Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức dùng nước quản lý công trình thủy lợi tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 119 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đề tài “ Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức dùng
nước quản lý cơng trình thủy lợi tỉnh Bắc Kạn” được thực hiện tại Trường Đại học
thủy lợi Hà Nội. Trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn, em đã nhận
được rất nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân và tập thể.
Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Chí Trung và TS. Ngơ
Văn Quận người đã tận tình chỉ bảo, định hướng cho em trong suốt quá trình thực hiện
nghiên cứu của mình.
Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học và Sau
đại học, Khoa kỹ thuật tài nguyên nước và các thầy cô giáo đã tạo điều kiện cho em
trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu hồn thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cơ quan, đơn vị, cá nhân đã giúp đỡ em trong
quá trình điều tra, thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn.
Cuối cùng em xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè và những người thân trong gia đình đã
ln ở bên động viên, góp ý, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
Hà nội, ngày

tháng

Học viên

Phạm Văn Hiệp

i

năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân, và được


thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Trần Chí Trung và TS.
Ngơ Văn Quận
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung
thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Học viên

Phạm Văn Hiệp

ii


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ..................................................................3
Chương I ..........................................................................................................................5
TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ TƯỚI CÓ SỰ THAM
GIA VÀ TỔ CHỨC DÙNG NƯỚC ...............................................................................5
1. Tổng quan về quản lý tưới có sự tham gia và mơ hình tổ chức dùng nước ở nước
ngoài.

........................................................................................................................5

2. Tổng quan về TCDN và các kết quả nghiên cứu nâng cao hiệu quả TCDN ở Việt
Nam


........................................................................................................................9

Chương 2 .......................................................................................................................19
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỦY
NÔNG TỈNH BẮC KẠN ..............................................................................................19
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn ..........................19
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................19
2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội.......................................................................................22
2.2. Hiện trạng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tỉnh Bắc Kạn..............................23
2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi nội đồng quản lý cơng
trình thủy lợi tỉnh Bắc Kạn ............................................................................................32
2.4. Kết quả điều tra hộ sử dụng nước ...........................................................................42
Chương III .....................................................................................................................50
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ
CHỨC DÙNG NƯỚC QUẢN LÝ CƠNG TRÌNH THỦY LỢI Ở TỈNH BẮC KẠN 50
3.1. Cơ sở khoa học .......................................................................................................50
3.2. Đề xuất mơ hình tổ chức dùng nước quản lý cơng trình thủy lợi phù hợp cho tỉnh
Bắc Kạn .........................................................................................................................52
3.2.1. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tổ chức dùng nước: ..........................52

iii


3.2.2. Các mơ hình Tổ chức dùng nước ........................................................................ 52
3.3. Xây dựng nội dung, quy trình thành lập, củng cố TCDN ...................................... 60
3.4. Đề xuất cơ chế hoạt động cho tổ chức dùng nước quản lý hiệu quả cơng trình thủy
lợi ................................................................................................................................ 64
3.4.1. Đề xuất cơ chế phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ......................... 64
3.4.2. Đề xuất cơ chế tài chính đối với các tổ chức dùng nước .................................... 71

3.4.3. Đề xuất vai trò các bên liên quan đối với các hoạt động của tổ chức dùng nước ...
...................................................................................................................... 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 79
1. Kết luận ..................................................................................................................... 79
2. Kiến nghị ................................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 83
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................... 87

iv


Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1 Kết quả thực hiện phân cấp quản lý, khai thác CTTL theo các vùng miền ...10
Bảng 1.2. Kết quả thực hiện phân cấp quản lý khai thác CTTL ở một số tỉnh vùng
MNPB ............................................................................................................................11
Bảng 1.3. Tình hình thực hiện cấp bù thủy lợi phí của một số tỉnh vùng MNPB
năm 2014 .......................................................................................................................12
Bảng 1.4 Các loại hình tổ chức thủy nơng cơ sở ở vùng Miền núi phía Bắc ................14
Bảng 2.2. Số lượng và năng lực tưới của các CTTL do địa phương quản lý ................27
Bảng 2.3. Hiện trạng cơng trình thủy lợi ở các xã điều tra ...........................................33
Bảng 2.4. Loại hình, nhân sự của tổ chức dùng nước ở các xã điều tra ........................35
Bảng 2.5. Kết quả thực hiện thủy lợi phí cấp bù tại các xã điều tra ..............................41
Bảng 2.6 Cân đối thu chi tài chính của một số tổ chức dùng nước điều tra ..................42
Bảng 3.1. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức dùng nước ................63
Bảng 3.2. Phân cấp cơng trình có quy mơ dưới 7ha cho địa phương quản lý
(Phương án 1) ................................................................................................................66
Bảng 3.3. Phân cấp cơng trình có quy mơ dưới 10ha cho địa phương quản lý
(Phương án 2) ................................................................................................................67
Bảng 3.4. Phân cấp cơng trình có quy mơ dưới 15ha cho địa phương quản lý
(Phương án 3) ................................................................................................................68

Bảng 3.5. Tỷ lệ chi cho quản lý, vận hành và bảo dưỡng ở một số tỉnh MNPB ...........72
Bảng 3.6. Tỷ lệ chi phí (%) thực tế cho quản lý, vận hành, bảo dưỡng cơng trình của
một số tổ chức dùng nước điều tra ................................................................................72
Bảng 3.7. Mức chi phí theo quy định hiện nay cho các hoạt động của tổ chức dùng
nước ở xã Vân Tùng ......................................................................................................73
Bảng 3.8. Áp dụng định mức chi phí đề xuất cho Tổ chức dùng nước ở xã Vân Tùng 74
Bảng 3.9. Áp dụng định mức chi phí đề xuất cho Tổ chức dùng nước ở xã Vân Tùng 74

v


Danh mục các hình vẽ
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Kạn ................................................................... 19
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH MTV quản lý, khai thác Bắc Kạn .......... 25
Hình 2.3. Diễn biến cơng trình phân cấp theo các quyết định ...................................... 28
Hình 2.4. Diễn biến diện tích phân cấp theo các quyết định ......................................... 28
Hình 2.5. Thưc hiện thủy lợi phí cấp bù qua các năm của tỉnh Bắc Kạn. ..................... 30
Hình 2.6. Các loại hình cơng trình thủy lợi ở 3 huyện điều tra ..................................... 33
Hình 2.7. Quy mơ cơng trình thủy lợi trên địa bàn thị trấn Nà Phặc ............................ 34
Hình 2.8. Thống kê cơng trình theo phân cấp và cơng trình thực tế tại các xã điều tra 34
Hình 2.9. Cơng trình thủy lợi nội đồng ......................................................................... 35
Hình 2.10. Sơ đồ hoạt động của Tổ dùng nước............................................................. 37
Hình 2.11. Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý thủy nơng ................................................. 37
Hình 2.12. Sơ đồ hoạt động của Ban quản lý thủy nơng............................................... 38
Hình 2.13. Tỉ lệ diện tích gieo trồng các loại cây trồng ................................................ 43
Hình 2.14 Tỉ lệ số mảnh ruộng của các hộ điều tra....................................................... 43
Hình 2.15. Tình trạng dịch vụ cấp nước cho tưới tiêu .................................................. 44
Hình 2.16. Mức độ tham gia nạo vét kênh mương hàng năm ....................................... 45
Hình 2.17 Tỉ lệ số hộ tham gia vào các cuộc họp về tưới tiêu, kế hoạch sản xuất ....... 45
Hình 2.18. Tỉ lệ số hộ tham gia bầu ban quản lý TCDN............................................... 46

Hình 2.19. Mức độ hài lịng về dịch vụ tưới tiêu .......................................................... 47
Hình 2.20 Nguyên nhân dẫn đến dịch vụ tưới tiêu chưa tốt ......................................... 47
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý thủy nơng.................................................... 53
Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức và hoạt động của Hợp tác xã .................................................. 58
Hình 3.3. Vị trí cống đầu kênh ngay sau đầu mối cơng trình ....................................... 70
Hình 3.4. Vị trí cống đầu kênh ở giữa kênh, ................................................................. 70
Hình 3.5. Vị trí cống đầu kênh ở cuối kênh ................................................................. 71

vi


Danh mục từ viết tắt

CTTL

Cơng trình thủy lợi

HĐQT

Hội đồng quản trị

HTX/HTXNN

Hợp tác xã/Hợp tác xã nơng nghiệp

KTCTTL

Khai thác cơng trình thủy lợi

LID


Hội cải tạo đất

MNPB

Miền núi phía Bắc

O&M

Vận hành và bảo dưỡng

PIM

Quản lý tưới có sự tham gia

NN&PTNT

Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn

QLVH

Quản lý vận hành

TCDN

Tổ chức dùng nước

TLNĐ

Thủy lợi nội đồng


TLP

Thủy lợi phí

TNHH MTV KTCTTL

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác cơng

trình thủy lợi
UBND

Ủy ban nhân dân

vii



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bắc Kạn là tỉnh miền núi nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam, giáp với 4 tỉnh Cao Bằng,
Lạng Sơn, Thái Nguyên và Tuyên Quang. Bắc Kạn vẫn là tỉnh còn gặp nhiều khó khăn
so với cả nước, phát triển kinh tế chủ yếu là dựa vào phát triển sản xuất nông nghiệp,
do vậy mà hệ thống cơng trình thủy lợi có vai trị quan trọng phục vụ phát triển nơng
nghiệp, phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Các cơng trình thuỷ lợi ở tỉnh Bắc Kạn hầu hết thuộc loại vừa và nhỏ, địa hình miền
núi phức tạp, khu tưới phân tán, ruộng đất manh mún, cịn nhiều cơng trình tạm hàng
năm sau mỗi mùa mưa lũ thường bị phá hủy, hư hỏng nặng, công tác duy tu, bảo
dưỡng thường xuyên không được chủ động do thiếu nguồn vồn dẫn đến công tác phục
vụ tưới tiêu còn nhiều hạn chế. Từ năm 2014, tỉnh thực hiện phân cấp quản lý giao

Công ty thủy nông quản lý, khai thác và bảo vệ các công trình lớn, có kỹ thuật phức
tạp (chiếm 41% tổng số cơng trình, 70% diện tích tưới) và giao cho các địa phương
quản lý các cơng trình thủy lợi nhỏ (chiếm 59% tổng số cơng trình, 30% diện tích tưới
của tỉnh). Việc giao trách nhiệm quản lý, khai thác, bảo vệ các cơng trình thuỷ lợi cho
đơn vị này quản lý, khai thác bên cạnh những mặt làm được đó là: Cơng ty có đội ngũ
cán bộ có trình độ chun mơn kỹ thuật quản lý, vận hành cơng trình đảm bảo đúng kỹ
thuật, nhất là đối với những cơng trình thuỷ lợi lớn, góp phần khai thác có hiệu quả
một số cơng trình. Do được phân cấp nên các địa phương góp cơng sức để đảo bảo
cung ứng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên việc triển khai thực hiện
phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi cũng chưa thật sự hiệu quả, trách nhiệm
quản lý giữa công ty thủy nông và các tổ chức quản lý ở nhiều địa phương là chưa rõ
ràng, có những cơng trình thủy lợi nhỏ lẻ, phân tán nhưng cơng ty vẫn đang quản lý,
hoặc có những cơng trình thuộc trách nhiệm quản lý của công ty, nhưng các địa
phương vẫn phải quản lý, vận hành để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của địa
phương.
Tỉnh Bắc Kạn đã thành lập được các tổ dùng nước trên địa bàn các xã thị trấn có cơng
trình thủy lợi. Tuy nhiên, các tổ dùng nước mới được thành lập, năng lực quản lý, vận
1


hành các cơng trình thủy lợi cịn hạn chế, chủ yếu là kiêm nhiệm nên việc quản lý bảo
dưỡng các cơng trình này cịn gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các tổ chức thuỷ nông cơ
sở chưa phải là các Tổ chức dùng nước (TCDN) hoàn chỉnh, chưa phát huy sự tham
gia của người dân, thiếu kinh phí cho cơng tác vận hành, duy tu bảo dưỡng cơng trình
dẫn đến hiệu quả khai thác các cơng trình thủy lợi cịn thấp (chỉ đạt khoảng 50-60% so
với thiết kế), cơng trình xuống cấp nhiều, sử dụng nước lãng phí. Hệ thống cơng trình
thủy lợi nội đồng do các địa phương thu phí thủy lợi nội đồng để thực hiện quản lý,
vận hành, nạo vét, sửa chữa thường xuyên nhưng hiện nay các địa phương trên địa bàn
tỉnh chưa thu được phí nội đồng, các địa phương chưa nhận thức được việc phân cấp,
trách nhiệm quản lý cơng trình nên khó khăn cho việc quản lý khai thác cơng trình

thủy lợi.
Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách về quản lý khai thác cơng trình thủy lợi như
chính sách về phân cấp cơng trình thủy lợi, hướng dẫn thành lập, củng cố các TCDN,
thủy lới phí. Tuy nhiên, việc thực hiện các văn bản trên gặp khó khăn do cơng trình
thủy lợi nhỏ lẻ, phân tán, địa hình miền núi phức tạp cho việc quản lý cơng trình và
điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ quản lý của người dân.
Những phân tích trên cho thấy việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ
chức dùng nước quản lý công trình thủy lợi là có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa áp dụng
vào thực tiễn cao.
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý thủy nông ở tỉnh Bắc
Kạn;
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả các tổ chức dùng nước quản lý cơng trình
thủy lợi của tỉnh Bắc Kạn;
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu đánh giá tình hình hoạt động của các tổ chức dùng
nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn: đánh giá phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi, đánh
giá năng lực hoạt động, quản lý tài chính ….

2


- Phạm vi nghiên cứu


Điều tra, đánh giá tại Chi cục thuỷ lợi và Phịng chống lụt bão, Cơng ty thủy nơng



Điều tra, đánh giá tại 3 huyện : Huyện Chợ Mới, huyện Bạch Thông, huyện


Ngân Sơn đại diện cho vùng thấp, vùng trung tâm và vùng cao của tỉnh


Điều tra, khảo sát hiện trạng cơng trình và các tổ chức thủy nơng cơ sở quản lý

cơng trình thuỷ lợi tại 9 xã điển hình: xã Bình Văn, Thanh Mai, Nông Hạ, Vân Tùng,
Bằng Vân, TT Nà Phặc, Phương Linh, Cẩm Giàng, Lục Bình.

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
a. Cách tiếp cận
- Theo quan điểm hệ thống: Hệ thống thủy lợi gồm cơng trình đầu mối và hệ thống
thủy lợi nội đồng, các tổ chức dùng nước quản lý cơng trình thủy lợi nội đồng trong hệ
thống nên quan điểm hệ thống giúp đề tài đề xuất giải pháp phù hợp với tính hệ thống
cơng trình, tổ chức.
- Theo quan điểm bền vững: các tổ chức dùng nước hiện nay hoạt động cịn thiếu tính
bền vững, chưa tự chủ được tài chính cũng như quy chế hoạt động chưa hiệu quả nên
việc tiếp cận với quan điểm bền vững giúp đề tài đề xuất các giải pháp giúp các TCDN
hoạt động bền vững lâu dài
- Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp: các tổ chức dùng nước trên địa tỉnh Bắc Kạn
hiện nay đang gặp khó khăn trong hoạt động, thiếu tính bền vững, với đặc thù cơng
trình thủy lợi nhỏ lẻ địa hình đồi núi nên việc tiếp cận thao quan điểm thực tế để từ đó
đề xuất được các giải pháp hiệu quả giúp tổ chức dùng nước hoạt động hiệu quả bền
vững.
- Có sự tham gia của người hưởng lợi: các tổ chức dùng nước quản lý cơng trình thủy
lợi sẽ là tổ chức của người dùng nước, được người dung nước bầu và thực hiện quản lý
hệ thống cơng trình thủy lợi. Vì vậy tiếp cận có sự tham gia sẽ giúp đề tài thu thập
được nhiều thông tin qua ý kiến của các bên liên quan từ đó đề xuất được những giải

3



pháp phù hợp với các bên trong mối quan hệ hợp tác này
b. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu trước đây về tổ chức dùng nước
quản lý cơng trình thủy lợi.
- Ứng dụng phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia người dân (PRA)
để điều tra thực địa, sử dụng các công cụ như khảo sát thực địa, họp dân, phỏng vấn,
phiếu điều tra

4


Chương I TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ TƯỚI
CÓ SỰ THAM GIA VÀ TỔ CHỨC DÙNG NƯỚC
1. Tổng quan về quản lý tưới có sự tham gia và mơ hình tổ chức dùng nước ở
nước ngồi.
Thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp tạo ra một phần ba nhu cầu lương thực tồn
cầu và đóng góp 40% sản lượng lương thực châu Á. Nhu cầu ngày càng tăng của sử
dụng nước đô thị, công nghiệp, môi trường ngày càng hạn chế lượng nước có thể sử
dụng cho sản xuất nơng nghiệp. Cho dù có được những thành tích khơng thể phủ nhận
trong thời gian qua trong việc đóng góp vào sản xuất lương thực, phát triển tưới tiêu
trên thế giới đang bị chậm lại do mất diện tích tưới tiêu vì úng, nhiễm mặn, khai thác
q tải nước ngầm và sự bành trướng của đô thị ở một số nước và đặc biệt là hiệu quả
thấp của các hệ thống thuỷ nông mà nguyên nhân chủ yếu là chưa quan tâm đúng mức
đến công tác quản lý khai thác. Giải pháp duy nhất để đáp ứng nhu cầu lương thực
ngày càng tăng trong bối cảnh tài nguyên đất và nước có hạn là tăng hiệu quả sử dụng
tài nguyên đất và nước, thông qua các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác
các công trình thuỷ lợi.
Trên thế giới hiện nay tồn tại rất nhiều mơ hình quản lý cơng trình thủy lợi khác nhau,

tùy thuộc vào đặc điểm các hệ thống cơng trình và điều kiện kinh tế, xã hội của từng
nước. Ở một số nước, công ty quản lý thuỷ nông nhà nước, là các công ty phục vụ
công cộng vẫn được duy trì. Ở một số trường hợp khác, nhiệm vụ quản lý được chuyển
giao cho một tổ chức bán nhà nước. Quản lý thuỷ nơng có sự tham gia của cộng đồng
đã có lịch sử phát triển rất lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới. Kết quả tổng kết đánh giá
hiệu quả của việc nông dân tham gia quản lý tưới tiêu của tổ chức Ngân hàng thế giới
(WB, 2009) cho thấy các mơ hình quản lý này đã phát huy được hiệu quả và thể hiện
rất rõ ở các khía cạnh:
- Giảm bớt gánh nặng của chính phủ cho các hoạt động vận hành, bảo dưỡng cơng
trình thủy lợi (O&M), phát huy nguồn lực của cộng đồng vào khai thác và quản lý hệ
thống tưới

5


- Tạo điều kiện tốt hơn cho những người hưởng lợi tham gia vào vận hành và duy tu
bảo dưỡng hệ thống, một cách thiết thực, gắn nhiệm vụ của hệ thống với các hoạt động
sản xuất của họ
- Khi nông dân tham gia vào quản lý, hoạt động của hệ thống thuỷ nông tốt hơn đồng
nghĩa với năng suất đất và nước cũng cao hơn
- Nông dân tham gia vận hành và duy tu bảo dưỡng hệ thống cũng có tác động tích
cực đến chất lượng dịch vụ tưới tiêu. Nông dân nhận thấy rằng việc phân phối nước
trên hệ thống của họ quản lý công bằng hơn, linh động hơn và ổn định hơn.
Theo định nghĩa của tổ chức FAO “Quản lý tưới có sự tham gia của người dùng
nước”, viết tắt là PIM (Participatory Irrigation Management) có nghĩa là việc quản lý
bởi người sử dụng nước tưới ở mọi khía cạnh và mọi cấp độ trong cơng tác quản lý
tưới. PIM cịn có thể định nghĩa theo 2 khía cạnh: 1) Quản lý: ai kiểm sốt việc quản
lý; 2) sự tham gia của người dân. Michael Dower (1999) đã đưa ra 4 mức độ đối với
khía cạnh thứ nhất: (1) Chính phủ kiểm sốt mọi việc. Người dân khơng có quyết định
nào về nguồn nước thượng lưu cống lây nước của họ; (2) Chính phủ chi phối còn

người dân giúp đỡ; (3) Người dân chiếm ưu thế, chính phủ tạo điều kiện; (4) Người
dân kiểm sốt mọi việc. Về mức độ tham gia có thể có các mức độ như: (1) Không
tham gia; (2) chia sẻ thông tin: Người dân được thông báo về các quyết định quản lý;
(3) Tư vấn: Người dân được hỏi ý kiến trước khi quyết định được tiến hành; (4) Chia
sẻ việc ra quyết định: Người dân có một số kiểm sốt quản lý trực tiếp; (5) Hoàn toàn
quyết định: Người dân là người quản lý.
Một trong những mơ hình PIM hiệu quả cao có thể kể đến mơ hình LID của Nhật Bản.
Mơ hình quản lý thủy nơng Nhật bản rất nổi tiếng trên thế giới bởi tính bền vững và
hiệu quả của nó. Mơ hình này đã được áp dụng thành công ở một số nước châu á như:
Đài loan và Triều tiên, là các nước có điều kiện tự nhiên và nền văn hoá xã hội gần
giống với Nhật bản. Ngày nay, tổ chức quản lý hệ thống thủy nông và cải tạo đất chủ
yếu ở Nhật bản là hội cải tạo đất (LID). Mỗi hệ thống thủy nông có một LID để quản
lý vận hành hệ thống và xúc tiến các hoạt động cải tạo đất và bảo vệ mơi trường. Tính
đến năm 1994, trên tồn Nhật bản có 7891 LID và 101 liên hiệp các LID. Trong đó 73

6


% các LID quản lý các hệ thống có diện tích nhỏ hơn 300 ha, chỉ có 9 % các LID quản
lý các hệ thống có diện tích lớn hơn 1000 ha (Trần Chí Trung, Phạm Đình Kiên,
2010). Thành viên của LID là tồn bộ nơng dân canh tác đất đai trên phạm vi hệ thống.
Tổ chức quyền lực cao nhất của LID là đại hội đại biểu. Các đại biểu do toàn bộ thành
viên của LID bầu ra theo nguyên tắc mỗi thành viên một phiếu và thời hạn đại biểu
một khoá là 4 năm. Cơ quan điều hành là ban giám đốc và ban thanh tra do hội đồng
đại biểu bầu ra. Các giám đốc lựa chọn ra chủ tịch là người đại diện hoàn toàn cho tập
thể LID và điều hành công việc dựa trên các quyết định của ban giám đốc. Hoạt động
của LID do các bộ phận chuyên ngành đảm nhiệm, mỗi bộ phận do một hoặc vài giám
đốc điều hành. LID là một tổ chức tự trị về tài chính cũng như về điều hành phân phối
nước. Hội viên bàn bạc, điều hành, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài chính, phân phối
nước thơng qua đại biểu của mình

Chuyển giao quản lý thủy nơng (IMT-Irrigation Management Tranfer) là hoạt động
trọng tâm của chương trình khuyến khích nơng dân tham gia quản lý cơng trình thủy
lợi (PIM), đó là một q trình thay đổi trong đó một số chức năng quản lý, vận hành
hoặc duy tu bảo dưỡng trước kia do cơ quan nhà nước thực hiện nay chuyển giao cho
các tổ chức sử dụng hệ thống tưới. Theo tiến trình IMT, vai trị chi phối của chính phủ
trong việc quản lý vận hành cơng trình thuỷ lợi ngày càng giảm và vai trị của người
dùng nước trong việc quyết định các hoạt động quản lý các cơng trình thuỷ lợi ngày
càng được khuyến khích. Mức độ chuyển giao có thể khác nhau, bao gồm: i) Chuyển
giao quyền ra quyết định hoặc quyền quản lý; ii) Chuyển giao quyền sử dụng và khai
thác cơ sở hạ tầng; iii) Chuyển giao quyền sở hữu cơ sở hạ tầng hoặc chỉ chuyển giao
trách nhiệm phân phối nước, bảo dưỡng hệ thống kênh mương, thu và trả phí dịch vụ
thuỷ nơng cịn việc phê duyệt kế hoạch vận hành bảo dưỡng và kế hoạch tài chính vẫn
là trách nhiệm của cơ quan nhà nước.
Hiện nay, mơ hình quản lý tưới có sự tham gia được biết đến nhiều trên thế giới là mơ
hình ở Mexico và Thổ Nhĩ Kỳ. Ở Mexico, các hệ thống thuỷ nông xuống cấp nghiêm
trọng do thiếu kinh phí hoạt động. Nhà nước Mexico tiến hành cải tổ trong ngành thuỷ
lợi bằng cách thành lập uỷ ban thuỷ lợi quốc gia với nhiệm vụ chuyển giao quản lý các
hệ thống thuỷ nông cho các hiệp hội sử dụng nước được thành lập cho mục đích quản

7


lý này. Năm 1990, Mexico chuyển giao hệ thống thuỷ nông đầu tiên cho hội người
dùng nước và đến năm 1995, hơn 2/3 diện tích tưới do 80 hệ thống thuỷ nông phục vụ
được chuyển giao cho các hội dùng nước. Tiêu chí quan trọng nhất để lựa chọn các hệ
thống thuỷ nông để chuyển giao quản lý là khả năng của hội dùng nước có thể trở nên
tự chủ về tài chính, người dùng nước có thể trang trải được chi phí quản lý vận hành
và hành chính.
Ở Thổ nhĩ Kỳ vào năm 1993, một phần để hưởng ứng phong trào chuyển giao ở
Mexico, phần khác được thúc đẩy bởi sứ mệnh cải cách tổ chức cục thuỷ lợi một cách

hiệu quả hơn, chương trình chuyển giao quản lý thuỷ nơng được hình thành. Trong
chương trình này, Cục thuỷ lợi tích cực khuyến khích nơng dân thành lập các tổ chức
dùng nước nhận nhiệm vụ quản lý các hệ thống của nhà nước. Các tổ chức dùng nước
lấy nước từ đầu mối hoặc kênh nhánh, trong các hệ thống lớn, do nhà nước quản lý và
tự mình quản lý từ hạ lưu điểm phân phối nước này. Họ không phải trả thuỷ lợi phí
cho nhà nước, ngồi ra cịn được nhận hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính trong quản lý
kênh cấp hai.
Nhiều nước ở Châu Á cũng thực hiện chuyển giao quản lý tưới cho các tổ chức dùng
nước, trong đó phải kể đến kinh nghiệm Trung Quốc là nước có hệ thống tổ chức quản
lý tưới gần tương đồng với Việt Nam. Theo Báo cáo tại Hội thảo quốc tế lần thứ 6 về
PIM tại Bắc Kinh – Trung Quốc trong giai đoạn 1996-2000, nhiều nghiên cứu và thử
nghiệm về cải cách thể chế và cải cách quản lý các hệ thống thủy nông mặt ruộng
trong các khu vực khác nhau trên cả nước đã được thực hiện. Các nghiên cứu tập trung
vào: (1) Thành lập các tổ chức dịch vụ tưới (WSC-Water Service Company); (2) Tăng
phí nước và làm cho giá nước dần dần gần với các chi phí của việc cung cấp nước, thu
tiền nước theo khối lượng sử dụng; (3) Chuyển trách nhiệm điều hành sang các hình
thức ký kết hợp đồng, cho thuê, cùng tham gia, đấu thầu, thu hút nông dân tham gia
quản lý thông qua việc thành lập các tổ chức cộng đồng với quy mơ phù hợp như: mơ
hình khu thủy lợi tự quản (SIDD), mơ hình tổ chức cung cấp nước (WSO), mơ hình
cơng ty cung cấp nước (WSC), hội người dùng nước (WUA) hoặc nhóm dùng nước
(WUG).

8


Ở Philippines, nền tảng của chương trình chuyển giao quản lý thuỷ nơng là sự phục
hồi của vai trị truyền thống của nông dân trong việc xây dựng các công trình thuỷ lợi
phối hợp với cơ quan thuỷ lợi quốc gia trong việc trợ giúp kỹ thuật cho người nông
dân vào giữa những năm 1970. Hơn 6200 hệ thống thuỷ nông hiện nay do các hội tưới
tiêu quản lý mà khơng cần sự trợ giúp về tài chính cũng như kỹ thuật nào của cơ quan

thuỷ lợi quốc gia. Tuy nhiên số lượng các tổ chức dùng nước chịu trách nhiệm toàn bộ
việc quản lý vận hành hệ thống chưa phải là nhiều.
Từ năm 1987 chính phủ Indonexia đã cơng bố một chính sách mà theo đó các cơng
trình phục vụ tưới có quy mơ từ 500 ha trở xuống lần lượt được chuyển giao cho các tổ
chức của người dùng nước. Chính sách này cũng quy định ngày càng rõ rệt hơn chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị quản lý cấp
cơ sở và quan hệ hợp tác giữa họ trong quản lý nước, quản lý cơng trình thủy lợi theo
hướng phân cấp tăng cường tự chủ, tăng quyền hạn cho các đơn vị cơ sở, các hội dùng
nước (WUA) hoặc hiệp hội sử dụng nước và tăng cường tham gia đóng góp (kinh phí,
nhân lực) của những người hưởng lợi cho bảo dưỡng, vận hành, quản lý cơng trình
thủy lợi để giảm bớt gánh nặng cho nhà nước mà vẫn nâng cao được hiệu quả các cơng
trình thủy lợi
Tóm lại, các phân tích trên cho thấy hiện nay nhiều nước, nhất là các nước đang phát
triển đã quan tâm đến nghiên cứu phát triển các mơ hình quản lý tưới có sự tham gia
(các mơ hình tổ chức dùng nước). Mặc dù các mơ hình tổ chức dùng nước được thành
lập theo đặc điểm về cơng trình thủy lợi, thể chế quản lý và năng lực quản lý của mỗi
nước, nhưng các các yếu tố về tổ chức và hoạt động của các mơ hình TCDN hiệu quả
ở các nước, nhất là các nước đang phát triển là là những bài học có giá trị để áp dụng ở
nước ta nói chung và ở vùng Miền núi phía Bắc nói riêng.
2. Tổng quan về TCDN và các kết quả nghiên cứu nâng cao hiệu quả TCDN ở
Việt Nam
a)

Tình hình triển khai thực hiện phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi

Theo kết quả tổng hợp của Tổng cục thủy lợi (2014), sau 5 năm thực hiện Thông tư
65, đã có 39/63 địa phương trên tồn quốc (62%) thực hiện phân cấp theo hướng dẫn

9



của Bộ NN-PTNT. Trong đó, có 14 tỉnh xây dựng mới quy định về phân cấp, 14 tỉnh
điều chỉnh quyết định cũ cho phù hợp với hướng dẫn, 11 tỉnh rà soát, đánh giá quy
định đang thực hiện đã phù hợp với hướng dẫn của Bộ. Một số địa phương do đặc thù
hệ thống CTTL (các tỉnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long) hoặc do lịch sử, tập quán
trong quản lý, khai thác CTTL phục vụ sản xuất nông nghiệp nên vẫn giữ nguyên hình
thức quản lý, khai thác CTTL.
Bảng 1.1 Kết quả thực hiện phân cấp quản lý, khai thác CTTL theo các vùng miền
Trong đó
TT

Vùng

Tổng
số

Phù hợp Thơng

Đã sửa theo

tư 65

Thông tư 65

Xây dựng mới
theo Thông tư
65

Cả nước


39

11

14

14

1

Miền núi Phía Bắc

10

2

4

4

2

Đồng bằng sơng Hồng

8

1

2


5

3

Bắc Trung Bộ

4

2

-

2

4

Dun hải Nam Trung Bộ

4

1

3

-

5

Tây Nguyên


3

1

1

1

6

Đông Nam Bộ

4

1

2

1

7

Đồng bằng sông Cửu Long

6

3

2


1

Nguồn: Kết quả điều tra của TCTL, 2014
Sau 5 năm thực hiện theo Thông tư 65 của Bộ NN&PTNT, vùng Miền núi phía Bắc có
12 tỉnh thực hiện phân cấp quản lý, trong đó có 7 tỉnh ban hành quy định phân cấp, 5
tỉnh đã ban hành quy định phân cấp nhưng đang rà sốt sửa đổi và 3 tỉnh chưa có quy
định phân cấp quản lý là Sơn La, Phú Thọ và Quảng Ninh. Hầu hết các tỉnh thực hiện
phân cấp cơng trình thủy lợi nhỏ, quy mơ trong phạm vi 1 xã cho địa phương quản lý
với các tiêu chí phân cấp quản lý đối với cơng trình hồ chứa có dung tích dưới 0.5
tr.m3, đập dâng có chiều cao dưới 10m, trạm bơm điện có quy mơ diện tích tưới dưới
100ha, quy mô cống đầu kênh từ 10-30ha.

10


Bảng 1.2. Kết quả thực hiện phân cấp quản lý khai thác CTTL ở một số tỉnh vùng MNPB

Tỉnh

TT

Tỷ lệ theo số lượng

Tỷ lệ theo diện tích tưới

cơng trình (%)

(%)

Doanh nghiệp


Địa

Doanh nghiệp

phương

Địa
phương

1

Cao Bằng

1

99

30

70

2

Hồ Bình

24

76


19

81

3

Hà Giang

0

100

0

100

4

Bắc Kan

51

49

65

35

5


Tun Quang

1

99

7

93

6

Lào Cai

5

95

3

97

7

Lai Châu

10

90


38

62

8

Điện Biên

4

96

10

90

9

n Bái

27

73

59

41

10


Bắc Giang

11

89

64

36

11

Phú Thọ

21

79

36

64

12

Thái Nguyên

6

94


61

39

13

Lạng Sơn

35

65

76

24

Nguồn: Số liệu điều tra của Trung tâm PIM, 2014.
Theo số lượng cơng trình, các doanh nghiệp nhà nước chỉ quản lý số cơng trình thủy
lợi chiếm 15% tổng số cơng trình, trong khi đó các tổ chức thủy nông cơ sở quản lý tới
85% tổng số cơng trình, chủ yếu là các cơng thủy lợi có quy mơ rất nhỏ. Theo diện tích
tưới, các doanh nghiệp nhà nước chỉ quản lý số cơng trình thủy lợi phụ trách tưới cho
36% tổng diện tích tưới, trong khi đó các tổ chức thủy nơng cơ sở quản lý các cơng
trình tưới cho 64% tổng diện tích tưới. Các tổ chức thủy nông cơ sở quản lý các cơng
trình thủy lợi chiếm tỷ lệ lớn diện tích tưới của tỉnh như ở tỉnh Hà Giang là 100%, Lào
Cai là 97% hay ở Tuyên Quang là 93%. Điều này nói lên vai trị quan trọng của các tổ
chức thủy nơng cơ sở ở vùng Miền núi phía Bắc, hay nói cách khác là giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức thủy nông cơ sở quyết định đến nâng cao hiệu
quả quản lý khai thác công trình thủy lợi ở vùng Miền núi phía Bắc.
Các quy định phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi của các tỉnh đã có tác
dụng tăng cường vai trị trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc

quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi, phát huy hiệu quả cơng trình. Tuy
nhiên, thực hiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi ở một số địa phương
11


chưa phù hợp với đặc điểm cơng trình thủy lợi vùng miền núi, chưa quy định rõ ràng
trách nhiệm của các bên trong quản lý vận hành và bảo dưỡng cơng trình, cịn nhiều
cơng trình nhỏ lẻ do cơng ty quản lý. Ở các cơng trình này, các cơng ty chỉ quản lý trên
danh nghĩa, kinh phí cấp bù thủy lợi phí chuyển cho cơng ty, nhưng trong thực tế lại
do các tổ chức thủy nông quản lý. Trong khi đó, sự phối hợp giữa các bên liên quan là
chưa hiệu quả, nhất là sự phối hợp giữa các công ty, UBND huyện và các xã trong
công tác vận hành và sửa chữa cơng trình. Thực tế xảy ra ở một số địa phương là khi
cơng trình bị hư hỏng thì cơng ty khơng thực hiện sửa chữa, hoặc thực hiện sửa chữa
khơng kịp thời, có khi sau mấy tháng mới thực hiện sửa chữa làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sản xuất của người dân.
b)

Tình hình triển khai thực hiện chính sách cấp bù thủy lợi phí

Chính phủ đã ban hành Nghị định 67 về miễn giảm thủy lợi phí với mục tiêu giảm nhẹ
đóng góp của người dân thực hiện miễn khoản đóng góp của người dân đối với dịch vụ
tưới tiêu do các tổ chức nhà nước thực hiện. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra về tác động
tích cực khi thực hiện chính sách miễn giảm thủy lợi phí như tăng diện tích tưới, thực
hiện tưới tiêu chủ động hơn, có nguồn kinh phí đảm bảo cho vận hành, bảo dưỡng
cơng trình thủy lợi. Tình hình thực hiện chính sách miễn giảm thủy lợi phí ở vùng
Miền núi phía Bắc được thể hiện qua số liệu của một số tỉnh như ở Bảng 1.3. Theo đó
tỷ lệ kinh phí cấp bù thủy lợi phí là cho các địa phương lá khá cao so với các doanh
nghiệp, như ở Hà Giang tỷ lệ kinh phí cấp bù thủy lợi phí cho các địa phương là 100%,
hay ở tỉnh Tuyên Quang tỷ lệ này là 96%.
Bảng 1.3. Tình hình thực hiện cấp bù thủy lợi phí của một số tỉnh vùng MNPB năm 2014

Kinh phí (tr.đ)
TT

Tỉnh

Tỷ lệ (%)

Doanh

Địa

Doanh

nghiệp

phương

nghiệp

Địa phương

1

Hà Giang

0

46.377

0


100

2

Cao Bằng

9.823

25.686

28

72

3

Tuyên Quang

722

19.324

4

96

4

Lai Châu


10.366

17.146

38

62

5

Phú Thọ

64.961

38

62

39.090

Nguồn: Số liệu điều tra của Trung tâm PIM, 2014.

12


Một số tỉnh quy định sử dụng kinh phí cấp bù thủy lợi phí cho cơng tác quản lý từ 2030%, còn chủ yếu là cho duy tu bảo dưỡng, sửa chữa thường xun cơng trình từ 7080%. Một số tỉnh như Tuyên Quang, Hà Giang quy định sử dụng kinh phí cấp bù thủy
lợi phí cho cơng tác sửa chữa lớn là từ 30-35%. Nguồn kinh phí cấp bù thủy lợi phí đã
tạo điều kiện cho các hoạt động thủy lợi nói chung cũng như việc quản lý khai thác
cơng trình cho các tổ chức thủy nơng cơ sở quản lý cơng trình thủy lợi nhỏ độc lập

ngày một thuận lợi, công tác tưới, tiêu ngày càng chủ động, phục vụ tốt hơn yêu cầu
sản xuất.
Trên địa bàn vùng Miền núi phía Bắc, hiện có 8 tỉnh có quy định mức trần thủy lợi phí
nội đồng từ 3-30% kinh phí cấp bù thủy lợi phí, trong đó tỉnh Bắc Giang quy định mức
thủy lợi phí nội đồng thấp nhất là 28 nghìn đồng/ha/vụ (3%) và tỉnh Quảng Ninh quy
định mức thủy lợi phí nội đồng cao nhất là 543 nghìn đồng/ha/vụ (30%). Tuy nhiên
trong thực tế chi có một số địa phương thu được phí thủy lợi nội đồng như ở tỉnh
Tuyên Quang, Quảng Ninh, Thái Nguyên còn hầu như các tỉnh khác khơng thu được
phí thủy lợi nội đồng. Ở các tỉnh này, tuy khơng thu được phí thủy lợi nội đồng nhưng
các địa phương đều huy động người dân tham gia đóng góp ngày cơng nạo vét, tu bổ
kênh mương. Hoạt động của các tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi cịn mang nặng
tính bao cấp, chủ yếu trông chờ từ ngân sách Nhà nước, thiếu cơ chế chính sách phù
hợp để tạo động lực và phát huy sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý
khai thác cơng trình thủy lợi.
c) Tổng quan về các mơ hình tổ chức dùng nước ở nước ta và các kết quả nghiên cứu
nâng cao hiệu quả tổ chức dùng nước
Theo số liệu báo cáo của Tổng cục thủy lợi (2012), cả nước có 16.238 Tổ chức dùng
nước bao gồm 3 loại hình chủ yếu là: (i) Hợp tác xã quản lý cơng trình thủy lợi (ii) Tổ
chức hợp tác gồm Hội sử dụng nước, Tổ hợp tác, Tổ, Đội thủy nông; và (iii) Ban quản
lý thủy nơng. Trong đó, Hợp tác xã và Tổ chức hợp tác là hai loại hình chính chiếm tới
90% tổng số Tổ chức dùng nước. Loại hình Hợp tác xã (HTX) có 6.270 đơn vị chiếm
39% tổng số tổ chức dùng nước, trong đó, Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp là loại hình
phổ biến chiếm 95% số hợp tác xã, Hợp tác xã chuyên khâu thủy nông chỉ chiếm
khoảng 5%. Loại hình Hợp tác xã làm dịch vụ thủy lợi phân bố hầu hết ở 7 vùng miền
13


trong cả nước, chủ yếu tập trung (82%) ở vùng Đồng bằng sông Hồng (47%), Bắc
Trung bộ (22%) và Miền núi phía Bắc (12%). Từ đó có thể thấy rằng loại hình Hợp tác
xã quản lý cơng trình thủy lợi có tỷ lệ thấp nhất, khơng phổ biến ở vùng Miền núi phía

Bắc. Đối với Tổ chức hợp tác, hiện có 8.341 đơn vị, chiếm 51%. Loại hình này xuất
hiện phổ biến ở các tỉnh thuộc vùng Miền núi phía Bắc (40%) và Đồng bằng sơng Cửu
Long (39%). Loại hình Ban quản lý thủy nơng có 1.627 đơn vị, chiếm 10% tổng số Tổ
chức dùng nước. Loại hình này tập trung phần lớn ở vùng Miền núi phía Bắc (54%) và
Bắc Trung Bộ (17%).
Theo Báo cáo kết quả đánh giá tiêu chí thủy lợi đến tháng 6/2015 của các tỉnh, các loại
hình tổ chức thủy nơng cơ sở ở vùng Miền núi phía Bắc được tổng hợp ở Bảng 1.4
Bảng 1.4 Các loại hình tổ chức thủy nơng cơ sở ở vùng Miền núi phía Bắc
Loại hình tổ chức thủy nơng cơ sở
STT

Tỉnh

Tổng

HTX

HTX

số

Nơng

chun

nghiệp

khâu

Tổ hợp

tác

1

Cao Bằng

183

2

Hịa Bình

133

109

3

Hà Giang

344

52

4

Bắc Kạn

118


5

Tun Quang

132

6

Lào Cai

190

7

Lai Châu

804

8

Điện Biên

25

9

Yên Bái

83


10

Bắc Giang

342

164

177

11

Phú Thọ

275

142

88

38

12

Thái Nguyên

115

70


45

13

Lạng Sơn

300

14

Sơn La

997

15

Quảng Ninh

166

89

4.207

712

Tổng số

Ban quản


Ban



lý thủy

thủy lợi

hình

nơng



khác

183
24
0

279

13
118

129

3
156
699


105

25
83

2

1

191

7

107

983

14

77
453

2.336

609

177

4


Nguồn: Báo cáo kết quả đánh giá tiêu chí thủy lợi đến tháng 6/2015 của các tỉnh

14


Theo số liệu tổng hợp ở bảng trên, vùng Miền núi phía Bắc có 4.291 tổ chức thủy nơng
cơ sở, bao gồm 4 loại hình chủ yếu là: (i) Hợp tác xã (HTX) dịch vụ nơng nghiệp quản
lý cơng trình thủy lợi; (ii) Hợp tác xã chuyên khâu thủy nông; (iii) Tổ hợp tác; (iii)
Ban quản lý thủy nông và (iv) Ban quản lý thủy lợi, trong đó loại hình Tổ hợp tác là
phổ biến ở hầu hết các tỉnh chiếm 57% số tổ chức thủy nông cơ sở. Loại hình Hợp tác
xã dịch vụ nơng nghiệp quản lý cơng trình thủy lợi có 712 đơn vị chiếm 17% tổng số
tổ chức và Hợp tác xã chuyên khâu thủy nông có 453 đơn vị chiếm 11%. Hầu hết các
HTX chưa chuyển đổi theo Luật HTX 2012. Loại hình Hợp tác xã làm dịch vụ thủy lợi
chủ yếu tập trung ở các tỉnh ở vùng thấp là Phú Thọ, Hịa Bình, Bắc Giang, Tuyên
Quang và Quảng Ninh. Loại hình Hợp tác xã chun khâu thủy nơng có ở các tỉnh Phú
Thọ, Bắc Giang, Bắc Kạn và Thái Nguyên. Ban quản lý thủy nơng có 491 đơn vị,
chiếm 11% tổng số tổ chức, chủ yếu tập trung ở các tỉnh Cao Bằng, Lai Châu, Lạng
Sơn và Yên Bái, trong đó ở 2 tỉnh Cao Bằng và Yên Bái loại hình Ban quản lý thủy
nông chiểm 100% số tổ chức quản lý của tỉnh. Loại hình Ban quản lý thủy lợi chủ yếu
ở tỉnh Lào Cai. Ngồi ra, ở vùng Miền núi phía Bắc cịn có 4 loại mơ hình khác là các
mơ hình quản lý cơng trình thủy lợi liên xã, trong đó có 3 mơ hình quản lý cơng trình
hồ đập liên xã ở tỉnh Tun Quang và mơ hình thí điểm quản lý tuyến kênh liên xã ở
hệ thống Cầu Sơn-Cấm Sơn, tỉnh Bắc Giang.
Trong số các loại hình tổ chức thủy nơng cơ sở, chỉ có loại hình Hợp tác xã nông
nghiệp làm dịch vụ thủy lợi và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác cịn các loại
hình khác chỉ thực hiện dịch vụ thủy lợi. Quy mô hoạt động của Hợp tác xã dịch vụ
nông nghiệp thực hiện trong phạm vi xã, liên thôn hoặc thôn. Hợp tác xã nông nghiệp
làm dịch vụ thủy lợi và các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ khác, tuy
nhiên hoạt động cung cấp dịch vụ thủy lợi là chủ yếu.. Hầu hết các Hợp tác xã dịch vụ

nơng nghiệp có làm dịch vụ thủy lợi đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động do có nguồn
thu từ kinh phí cấp bù thủy lợi phí, phí thủy lợi nội đồng và thu nhập từ các dịch vụ
khác. Loại hình Hợp tác xã chun khâu thủy nơng có cơ cấu tổ chức, hoạt động tương
tự như Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tuy nhiên chỉ cung cấp dịch vụ thủy nơng,
khơng kết hợp các loại hình dịch vụ, kinh doanh khác. Do vậy mà hầu hết các Hợp tác
xã chun khâu thủy nơng hoạt động có hiệu quả thấp, do chỉ có nguồn thu nhập từ
dịch vụ thủy lợi nên phụ cấp cho cán bộ và thủy nông viên thấp dẫn đến thiếu sự nhiệt
15


tình và trách nhiệm trong cơng tác vận hành bảo dưỡng cơng trình. Ở tỉnh Tun
Quang, các Ban quản lý cơng trình thủy lợi trực thuộc Hợp tác xã Nơng Lâm nghiệp
thực hiện quản lý cơng trình thủy lợi trên địa bàn xã. Hầu hết các HTX Nông Lâm
nghiệp thực hiện tốt công tác quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình thủy lợi, tỷ lệ
thu phí thủy lợi nội đồng đạt khá cao (trên 90%). Mơ hình HTX Nơng Lâm nghiệp
hoạt động khá hiệu quả là do tỉnh có cơ chế quy định cụ thể về quản lý khai thác cơng
trình thủy lợi và sự quan tâm của chính quyền các cấp, nhất là chính quyền cấp xã và
lãnh đạo thôn. Nhiều địa phương đã gắn trách nhiệm của lãnh đạo thơn bản bao gồm
trưởng thơn, bí thư chi bộ, cơng an viên là những người có phụ cấp từ ngân sách nhà
nước vào công tác quản lý thủy lợi nội đồng. Đây thực ra là hoạt động nhằm tập trung
được tài chính cho lãnh đạo thơn bản để họ có thu nhập, kích thích sự quan tâm của
lãnh đạo thơn đối với cơng tác thủy lợi.
Mơ hình Tổ hợp tác như tổ thủy nông thôn bản, tổ dùng nước là loại hình do người dân
tự lập ra, hầu hết khơng có tư cách pháp nhân, khơng có con dấu, tài khoản và trụ sở
làm việc và khơng có quy chế hoạt động. Các tổ thủy nông thôn bản quản lý các cơng
trình thủy lợi nhỏ lẻ, phân tán chủ yếu tập trung ở các xã vùng sâu, vùng xa. Những
năm gần đây, Mơ hình Ban quản lý thủy nông được thành lập ở các tỉnh, chủ yếu cho
những địa phương khơng có mơ hình Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp. Ban quản lý
thủy nông sử dụng con dấu và trụ sở của Uỷ ban nhân dân xã, làm việc theo chế độ
kiêm nhiệm, có quy chế hoạt động được UBND huyện hoặc xã phê duyệt. Các Ban

quản lý thủy nơng có bộ máy tổ chức tinh gọn do sử dụng bộ máy nhân sự có chun
mơn gắn được vai trị, trách nhiệm của chính quyền trong cơng tác quản lý thủy nông
cơ sở. Dưới Ban quản lý là các tổ thủy nông thôn bản trực tiếp vận hành bảo dưỡng
cơng trình, do vậy mà vai trị tham gia của người dùng nước quản lý cơng trình thủy
lợi được phát huy ở các tổ thủy nông thôn bản. Mơ hình Ban quản lý thủy lợi xã gần
tương tự như Ban quản lý thủy nông xã, tuy nhiên Ban quản lý thủy lợi xã tổ chức thực
hiện chức năng hỗ trợ UBND xã quản lý nhà nước về thủy lợi trên địa bàn xã, đồng
thời hướng dẫn, hỗ trợ các tổ thủy nơng thơn bản quản lý cơng trình thủy lợi. Các mơ
hình Ban quản lý thủy nơng hay Ban thủy lợi xã được thành lập ở các tỉnh trong thời
gian gần đây đã khắc phục được cơ bản các tồn tại trước đây, đặc biệt là công tác quản
lý, sử dụng thuỷ lợi phí.
16


Những phân tích trên cho thấy việc quản lý khai thác cơng trình thủy lợi của các tổ
chức thủy nơng cơ sở góp phần quan trọng để duy trì và phát huy hiệu quả của cơng
trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp. Các tổ chức quản lý thủy nông ở nước ta
đã tạo nên một hệ thống tổ chức quản lý tưới theo hướng PIM rất đa dạng, trong đó
phổ biến là các mơ hình Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, ban quản lý thủy nông, hội
dùng nước, tổ, đội thủy nơng. Loại hình Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp quản lý cơng
trình thủy lợi là khá phổ biến ở vùng Đồng bằng sông Hồng, miền Trung nhưng lại
chưa được áp dụng ở các tỉnh vùng miền núi phía Bắc. Trong khi đó ở các tỉnh vùng
miền núi phía Bắc, mơ hình Ban quản lý cơng trình thủy lợi đang hoạt động hiệu quả ở
tỉnh Tuyên Quang hay mơ hình Ban quản lý thủy nơng cũng đang phát huy hiệu quả ở
tỉnh Cao Bằng.
Trong thời gian gần đây đã có một số cơng trình nghiên cứu về mơ hình TCDN phù
hợp cho các vùng miền. Các cơng trình đáng chú ý là nghiên cứu đề xuất các giải pháp
phát triển tổ chức dùng nước quản lý cơng trình thủy lợi (Trần Chí Trung, 2014),
nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi
nội đồng cho vùng Bắc trung bộ (Võ Thị Kim Dung & Trần Chí Trung, 2015), nghiên

cứu đề xuất giải pháp phát triển tổ chức dùng nước ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
(Trần Chí Trung, ThS. Trần Việt Dũng, 2015), nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng
cường thể chế quản lý nước ở khu tưới Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh (Nguyễn Xn Thịnh,
Đồn Doãn Tuấn, 2015), nghiên cứu đề xuất các giải pháp xây dựng tổ chức quản lý
hệ thống thủy lợi nội đồng quản lý hiệu quả, bền vững phục vụ xây dựng nông thôn
mới (Nguyễn Tùng Phong và nnk, 2015) và nghiên cứu nơng dân tham gia quản lý
cơng trình thủy lợi và những vấn đề đang đặt ra (Nguyễn Xuân Tiệp, 2015). Đối với
vùng Miền núi phía Bắc, một số cơng trình nghiên cứu về mơ hình TCDN và cải thiện
thể chế quản lý cơng trình thủy lợi là nghiên cứu phát triển các tổ chức dùng nước
quản lý công trình thủy lợi tỉnh Cao Bằng (Trần Chí Trung, 2011), nghiên cứu đề xuất
mơ hình tổ chức, cơ chế chính sách nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình
thủy lợi vùng Miền núi phía Bắc (Trần Chí Trung và nnk, 2015),
Từ các kết quả nghiên cứu này có thể rút ra là các tổ chức thủy nông cơ sở phần nào đã
phát huy vai trò quan trọng trong quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nhỏ ở các vùng

17


×