Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai axetilen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.71 KB, 5 trang )

Bài soạn:
Axetilen
(Lớp 9 Theo chơng Trình Sách giáo khoa mới)
I, Mục đích bài học:
1, Kiến thức:
- HS biết đợc công thức cấu tạo của axetilen (đặc điểm lên kết: gồm 1 liên
kết ba trong đó có hai liên kết kém bền dễ bị đứt trong phản ứng hoá học)
- Qua việc xác định loại hợp chất (vô cơ hay hữu cơ), so sánh công thức
cấu tạo giữa axetilen và etilen học sinh dự đoán đợc tính chất hoá học của
axetilen (phản ứng cháy và làm mất màu dung dịch brom).
- HS viết đợc phơng trình hoá học điều chế axetilen từ caxicacbua và biết
cách thu khí axetilen (suy luận từ tính chất vật lí).
2, Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết và cân bằng phơng trình hoá học.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, phỏng đoán và giải thích.
- Làm quen cách suy đoán tính chất hoá học từ công thức cấu tạo (đối với
hợp chất hữu cơ là rất quan trọng).
II. Bài giảng:
STT Nội dung bài học Hoạt động của GV và HS
1
Tên đầu bài:
Axetilen
Công thức phân tử: C
2
H
2

Phân tử khối: 26
- GV đặt vấn đề: - Axetilen có rất
nhiều ứng dụng trong thực tiễn nh:
làm nhiên liệu trong đèn xì hàn cắt


kim loại, là nguyên liệu để sản xuất
nhựa PVC, cao su, axit axetic (axit
giấm) và nhiều hợp chất khác.
- Chiếu lên hình ảnh các sản phẩm đ-
ợc tạo ra từ axetilen, hàn cắt kim
loại
- Vậy axetilen là gì? Tại sao nó lại có
đợc những ứng dụng nh vậy? Hôm
nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu bài
axetilen.
- GV chiếu tên đầu bài, ra công
thức phân tử của axetilen và yêu cầu
học sinh đọc nhanh phân tử khối.
2
1, Tính chất vật lí:
- Chiếu tên mục Tính chất vật lí
- Axetilen là chất khí,
không màu, không mùi, ít tan
trong nớc, nhẹ hơn không khí.
(d
axetilen/kk
= 26/29)
- GV đa ra thông tin về trạng thái,
màu sắc, mùi vị của axetilen, khả
năng tan trong nớc.
- Chiếu các thông tin về tính chất
vật lí.
- Yêu cầu HS trả lời: axetilen nặng
hay nhẹ hơn không khí? Bao nhiêu
lần?

- HS trả lời
- GV chiếu tính chất: axetilen nhẹ
hơn không khí.
3
2, Cấu tạo phân tử:
- Công thức cấu tạo:
H C C H
- Công thức cấu tạo dạng
rút gọn: HC CH
- Mô hình phân tử:
+ Dạng rỗng:

+ Dạng đặc:
- Nhận xét:
Trong phân tử axetilen có 1
liên kết ba, trong đó có 2 liên
kết kém bền dễ bị đứt trong
các phản ứng hoá học.
- So sánh cấu tạo giữa
etilen và axetilen:
Etilen Axetilen
Giống - Đều là hợp chất
hữu cơ.
- Đều có liên kết
kém bền trong
- GV yêu cầu cả lớp viết
viết công thức cấu tạo của axetilen
(C
2
H

2
) theo đúng hoá trị của C và H ra
nháp sau đó gọi một vài em trả lời.
- HS trả lời.
- GV chiếu công thức cấu
tạo dạng đầy đủ, thu gọn, và mô hình
phân tử axetilen dạng rỗng và dạng
đặc.
- GV yêu cầu HS nhận xét
về liên kết hóa học trong phân tử
axetilen? (gợi ý: có liên kết gì? đơn,
đôi, ba). HS trả lời.
- GV khẳng định lại và
chiếu lên nhận xét.
- GV yêu cầu HS so sánh
về loại hợp chất và cấu tạo giữa
axetilen và etilen. Từ đó có dự đoán gì
về tính chất hoá học của axetilen?
- HS trả lời
- GV khẳng định lại điểm
giống và khác, chiếu lên bảng so
phân tử.
Khác Có 1 lk
kém
bền
Có 2 lk
kém bền
- Dự đoán tính chất hoá
học:
+ Phản ứng cháy.

+ Phản ứng làm mất màu
dung dịch brom
sánh và dự đoán về tính chất hoá
học. (nhấn mạnh điểm giống với
etilen là đều là hợp chất hữu cơ, đều
có liên kết kém bền; điểm khác là
axetilen có 2 lk kém bền còn etilen
chỉ có một).
4
3, Tính chất hoá học:
a.Axetilen có cháy
không?
- Hiện tợng: axetilen cháy
với ngọn lửa màu vàng, có
muội đen.
- Phơng trình hoá học:
2C
2
H
2
+ 5O
2


0
t
4CO
2
+
2H

2
O
b. Axetilen có làm mất
màu dung dịch brom
không?
- Phơng trình hoá học:
(1) HC CH
(k)
+ Br
2 (dd)

Br CH = CH
Br
(l)

(2) Br CH = CH Br
(l)

+ Br
2 (dd)
Br
2
CH CHBr
2 (l)

(3) HC CH
(k)
+ 2Br
2 (dd)


Br
2
CH
CHBr
2 (l)
- GV chiếu TN đốt cháy axetilen
trong không khí. Yêu cầu HS quan
sát hiện tợng và viết phơng trình hoá
học.
- HS trả lời
- GV đa ra phơng trình hoá học
chính xác và đa thêm thông tin về
nhiệt phản ứng. (Cứ 1 mol axetilen
cháy sinh ra 1300kJ, ngọn lửa có thể
lên đến 3000
0
C).
- GV yêu cầu HS so sánh ngọn lửa
cháy của axetilen và metan và giải
thích? (về nhà) (gợi ý ngọn lửa metan
cháy chính là ngọn lửa bếp ga)
- GV cho HS xem TN axetilen tác
dụng với brom, yêu cầu HS dự đoán
hiện tợng, quan sát và viết phơng trình
hoá học.
(lu ý cho HS etilen có 1 lk kém
bền nên 1 phân tử etilen cộng đợc vói
1 phân tử Br
2
, còn axetilen có 2 lk

kém bền nên có thể cộng với 2 phân
tử brom)
Yêu cầu HS viết phản ứng cộng lần
lợt rồi phản ứng cộng gộp.
- GV da ra 3 phơng trình hoá học
đã yêu cầu.
5
4, ứng dụng
- Yêu cầu HS tự đọc trong SGK.
6
5, Điều chế
- Điều chế C
2
H
2
từ CaC
2

canxicacbua:
CaC
2
+ 2H
2
O

C
2
H
2
+

Ca(OH)
2

- Thu khí axetilen bằng
cách dời nớc.
- GV đa ra phơng trình hoá học
điều chế C
2
H
2
từ canxicacbua.
Yêu cầu HS cho biết có thể thu khí
axetilen theo cách nào trong 3 cách:
dời nớc, dời không khí xuôi, dời
không khí ngợc? (dựa vào tính chất
vật lí của axetilen)
- HS trả lời.
- GV khẳng định có thể thu
axetilen bằng 2 cách: dời nớc, dời
không khí ngợc; tuy nhiên hay sử
dụng cách dời nớc vì phân tử khối của
axetilen nhỏ hơn không khí không
đáng kể và cách dời nớc dễ nhận biết
khi nào đầy khí hơn)
- GV cho HS xem TN điều chế và
thu khí axetilen bằng cách dời nớc từ
canxicacbua.
- GV giới thiệu thêm: ngày nay
ngời ta điều chế axetilen bằng cách
nhiệt phân metan.

7
6, Củng cố Câu 1:Những chất nào trong số
các chất sau có liên kết ba trong phân
tử? Chất nào có thể làm mất màu
dung dịch nớc brom?
CH
3
CH
3
;
CH
2
= CH CH
3
;
CH
3
CH
2
CH
3
;
CH C CH
3
;
CH
3
C C CH
3
;

CH
2
= CH
2
.
Câu 2:
Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 khí
không màu sau: CH
4
, C
2
H
2
, CO
2
.
Bằng các phản ứng hoá học hãy nhận
biết các khí đó.
8
7, Bài tập về nhà.
- Làm các bài tập trong SGK, SBT.
- Bài tập thêm:
Lấy cùng một thể tích axetilen và
etilen (đo cùng điều kiện về nhiệt độ
và áp suất) cho phản ứng với dung
dịch brom d, lợng brom tham gia phản
ứng với 2 chất đó có bằng nhau
không? Có thể dùng dung dịch brom
để nhận biết 2 khí này không?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×