Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội thị xã quảng trị, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TẾ

H

U



TRẦN TRUNG THÀNH

Đ

N NGÀN

QUẢN

N

TẾ

MÃ SỐ: 8 31 01 10

TR

Ư




N

G

C U

ẠI

H


C

KI
N
H

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU
BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI
THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN VĂN T ẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƢỜ

ƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS TRỊN


VĂN SƠN

HUẾ - 2019


Ờ CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “ Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại
Bảo hiểm xã hội thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị” là đề tài nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trên các
công trình khác. Nếu không đúng nhƣ lời cam đoan trên tôi xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm về đề tài của mỉnh.

H
U



TÁC G Ả UẬN VĂN

TR

Ư



N

G

Đ


ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

Trần Trung Thành

i


Ờ CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập ở nhà trường, kinh nghiệm trong
quá trình công tác tại Bảo hiểm xã hội Thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị và sự nỗ lực
cố gắng của bản thân.
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ từ các cơ
quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc
đến thầy giáo PGS.TS. Trịnh Văn Sơn đã nhiệt tình dành nhiều thời gian, hướng dẫn
chu đáo cho tôi trong quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn.

H

U



Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại Học, Trường
Đại Học Kinh tế Huế đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập

TẾ

và hoàn thiện đề tài luận văn.

KI
N

H

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo, cán bộ viên chức
trong thời gian thực hiện luận văn.


C

Bảo hiểm Xã hội thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi

H

Mặc dù, bản thân đã cố gắng rất nhiều nhưng luân văn không thể tránh khỏi

ẠI


những khiếm khuyết, hạn chế. Rất mong được sự góp ý chân thành của Quý thầy, cô

N

G

Đ

giáo, đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn./.

TR

Ư



TÁC G Ả UẬN VĂN

Trần Trung Thành

ii


TÓM ƢỢC UẬN VĂN T ẠC SĨ
Họ và tên học viên: Trần Trung Thành
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế ứng dụng
Niên khóa: 2017 - 2019
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn
Tên đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm
xã hội Thị xã Quảng Trị, tỉnh Tỉnh Quảng Trị”.

1. Tính cấp thiết của đề tài



Trong những năm qua, Bảo hiểm xã hội Thị xã Quảng Trị đã có nhiều chính

H
U

sách khác nhau để cải thiện và nâng cao chất lƣợng công tác quản lý thu BHXH trên

TẾ

địa bàn. Tuy nhiên, công tác thu vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế nhất định. Nhiều

H

chủ sử dụng lao động tìm mọi cách để trốn tránh không tham gia BHXH cho ngƣời lao

KI
N

động, đóng không đúng đối tƣợng, không đủ quỹ tiền lƣơng của đơn vị mình làm cho,
tình trạng nợ đọng BHXH diễn ra theo chiều hƣớng xấu, tăng cả về số tiền và cả về số


C

đơn vị nợ... Từ thực tế đòi hỏi tôi đã nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý


H

thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội Thị xã Quảng Trị, tỉnh Tỉnh Quảng Trị”

Đ

ẠI

2. Mục tiêu nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, Luận

G

văn nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH



N

tại BHXH thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.

Ư

3. Phƣơng pháp nghiên cứu

TR

Phƣơng pháp thu thập số liệu, dữ liệu; Phƣơng pháp Tổng hợp và xử lý số liệu;
Phƣơng pháp phân tích (So sánh, thống kê mô tả, phân tích kinh tế, phân tích nhân tố...)
4.


ết quả nghiên cứu

Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu
BHXH;
Đánh giá thực trạng công tác thu BHXH tại BHXH Thị xã Quảng Trị giaia đoạn
2015-2017;
Từ nghiên cứu lý luận và đnah giá thực trạng, Luận văn đề xuất các nhóm giải
pháp nhằm hoàn thiên công tác quản lý thu BHXH đến năm 2022.

iii


DAN

MỤC C Ữ V ẾT TẮT
Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

NLĐ

Ngƣời lao động

NSDLĐ


Ngƣời sử dụng lao động

CNTT

Công nghệ thông tin

DNNQD

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

DNNN

Doanh nghiệp nhà nƣớc

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H



C

KI
N

H

TẾ

H
U



BHXH

iv


MỤC ỤC
Lời cam đoan ....................................................................................................................i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii
Tóm lƣợc luận văn thạc sĩ ............................................................................................. iii
Danh mục chữ viết tắt .....................................................................................................iv
Mục lục ............................................................................................................................v
Danh mục các bảng...................................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1


H
U

PHẦN



Danh mục các sơ đồ........................................................................................................ix

TẾ

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................................1

H

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................2

KI
N

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ...........................................................3


C

4. PHƢƠNG PHÁP NHIÊN CỨU ..................................................................................3

H

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN. ....................................................................................4


ẠI

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................6

Đ

C ƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO

G

HIỂM XÃ HỘI...............................................................................................................6



N

1.1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI .......................................6

TR

Ư

1.1.1. Bảo hiểm và sự cần thiết khách quan của bảo hiểm ..............................................6
1.1.2. Bảo hiểm xã hội .....................................................................................................7
1.2 QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI .................................................................13
1.2.1. Thu bảo hiểm xã hội ............................................................................................13
1.2.2. Quản lý thu Bảo hiểm xã hội ...............................................................................17
1.2.3. Nội dung công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội. ................................................20
1.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội ......................32

1.2.5. Một số chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội. .........................35
1.3. KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở MỘT
SỐ TỈNH CỦA NƢỚC TA ...........................................................................................36

v


1.3.1. Kinh nghiệm quản lý thu Bảo hiểm xã hội ở một số địa phƣơng......................36
1.3.2. Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý thu BHXH đối với BHXH thị xã
Quảng Trị .......................................................................................................................41
C ƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ
HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH QUẢNG TRỊ ......43
2.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ QUẢNG TRỊ,
TỈNH QUẢNG TRỊ .......................................................................................................43
2.1.1. Tổng quan chung về Thị xã Quảng Trị ............................................................... 43
2.1.2.Tổng quan về Bảo hiểm xã hội Thị xã Quảng Trị. ...............................................43

H
U



2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH QUẢNG TRỊ ........................49

TẾ

2.2.1. Đánh giá công tác xây dựng kế hoạch thu bảo hiểm xã hội ................................ 49

KI

N

H

2.2.2. Đánh giá công tác quản lý đối tƣợng thu bảo hiểm xã hội ..................................50
2.2.3. Đánh giá công tác quản lý mức thu và phƣơng thức thu bảo hiểm xã hội ..........56


C

2.2.4. Đánh giá công tác tổ chức thực hiện thu và kết quả thu bảo hiểm xã hội tại Bảo

H

hiểm xã hội thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị ............................................................... 61

Đ

ẠI

2.2.5. Đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra về thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội

G

thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị ...................................................................................69

N

2.3. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG


Ư



VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI

TR

BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ QUẢNG TRỊ, TỈNH QUẢNG TRỊ .............................. 70
2.3.1. Đặc điểm cơ bản của các đối tƣợng điều tra .......................................................71
2.3.2. Kết quả điều tra ...................................................................................................72
2.4. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, NHỮNG HẠN CHẾ VÀ
NGUYÊN NHÂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO
HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ QUẢNG TRỊ .........................................................................76
2.4.1. Kết quả đạt đƣợc ..................................................................................................76
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế.........................................................................................77
2.4.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế ........................................................................78

vi


C ƢƠNG 3 ĐỊN

ƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC

QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ
QUẢNG TRỊ ................................................................................................................82
3.1. ĐỊNH HƢỚNG ......................................................................................................82
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO
HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THỊ XÃ QUẢNG TRỊ .............................83

3.2.1. Hoàn thiện công tác lập kế hoạch dự toán thu Bảo hiểm xã hội .........................83
3.2.2. Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện kế hoạch thu bảo hiểm xã hội. ...............89



3.2.3. Hoàn thiện công tác kiểm tra đánh giá hoạt động thu bảo hiểm xã hội ..............94

H
U

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................96

TẾ

I. KẾT LUẬN ................................................................................................................96
2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................97

KI
N

H

2.1. Đối với Nhà nƣớc ...................................................................................................97
2.2. Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam ........................................................................99


C

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................102


H

PHỤ LỤC ...................................................................................................................104

ẠI

QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ

G

Đ

BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

N

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1

Ư



NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2

TR

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

vii



DAN

MỤC CÁC BẢNG

Kế hoạch thu BHXH, giai đoạn 2015-2017..............................................50

Bảng 2.2:

Đơn vị SDLĐ tham gia BHXH, giai đoạn 2015 – 2017 ............................52

Bảng 2.3:

Ngƣời lao động tham gia BHXH, giai đoạn 2015 – 2017 .........................55

Bảng 2.4:

Bảng lƣơng tối thiểu qua các thời kỳ .........................................................58

Bảng 2.5:

Bảng lƣơng tối thiểu vùng qua các thời kỳ ................................................59

Bảng 2.6:

Quỹ tiền lƣơng làm căn cứ thu BHXH, giai doạn 2015 – 2017 ................64

Bảng 2.7:

Kết quả thu BHXH, giai đoạn 2015 – 2017...............................................65


Bảng 2.8:

Tình hình nợ đọng Bảo hiểm xã hội ..........................................................67

Bảng 2.9.

Kết quả công tác thanh tra, kiểm tra về thu bảo hiểm xã hội. ...................70

TẾ

H
U



Bảng 2.1:

H

Bảng 2.10. Đặc điểm cơ bản của các đối tƣợng điều tra ..............................................71

KI
N

Bảng 2.11. Kết quả Đánh giá theo một số nội dung và nhân tố ảnh hƣởng đến


C


quản lý thu BHXH .....................................................................................72

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H

Bảng 2.12. Kết quả đánh giá chung về công tác thu BHXH ........................................74

viii


DAN

MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý thu BHXH bắt buộc ........................................................27

TR


Ư



N

G

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

H
U




Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức BHXH thị xã Quảng Trị ............................................46

ix


P ẦN
1. TÍN

CẤP T

ĐẶT VẤN ĐỀ

ẾT CỦA ĐỀ TÀ

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội trong
nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng trong thực
hiện tiến bộ, công bằng xã hội, đảm bảo ổn định chính trị - xã hội, đời sống nhân
dân, phát triển bền vững của đất nƣớc.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ
đạo xây dựng và thực hiện chính sách an sinh xã hội bảo đảm tiến bộ và công bằng



xã hội, coi đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển bền vững đất nƣớc, thể

H
U

hiện tính ƣu việt, bản chất tốt đẹp của chế độ ta. Các cấp, các ngành, các tổ chức


TẾ

chính trị - xã hội, cộng đồng doanh nghiệp và ngƣời lao động đã tích cức triển khai

KI
N

đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng.

H

thực hiện chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về BHXH và đã
Bảo hiểm xã hội đã trở thành quỹ an sinh lớn nhất, trong hoạt động theo


C

nguyên tắc đóng – hƣởng và chia sẻ giữa những ngƣời lao động cùng thế hệ và giữa

H

các thế hệ tham gia BHXH. Một chính sách mang đậm tính nhân đạo và nhân văn

Đ

ẠI

sâu sắc. Các chính sách về BHXH đã từng bƣớc đƣợc khẳng định và phát huy vai

G


trò là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp



N

một phần thu nhập cho ngƣời lao động khi gặp phải những rủi ro trong cuộc sống.

Ư

Để phát triển hệ thống BHXH, đảm bảo cân đối quỹ ổn định, Bộ Chính trị đã

TR

ban hành Nghị quyết 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 “Về tăng cƣờng sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong giai đoạn 2012
– 2020” và mới đây nhất tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa
XII, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 “Về cải
cách chính sách bảo hiểm xã hội”. Các Kế hoạch, Chƣơng trình hành động từ
Trung ƣơng đến địa phƣơng để thực hiện có hiệu quả các Nghị quyết nhằm ổn định
chính trị, đảm bảo cân bằng xã hội trong thời kỳ đổi mới. (2,3 TLTK)
Ở nƣớc ta các chính sách về BHXH tuy đã đƣợc cả hệ thống chính trị vào
cuộc, song ngƣời lao động, chủ sử dụng lao động chƣa thật sự quan tâm, nhận thức

1


của ngƣời lao động, chủ sử dụng lao động còn hạn chế về các chính sách BHXH.
Để BHXH thực sự là một trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội từng bƣớc mở

rộng vững chắc diện bao phủ, hƣớng tới mục tiêu BHXH toàn dân. Ngành Bảo hiểm
xã hội đã đề ra những chính sách hết sức thiết thực, sát với thực tế, đúng Luật để
làm sao thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nhằm đảm bảo ổn định quỹ BHXH.
Trong quy trình thực hiện công tác BHXH thì công tác Thu BHXH là một
trong những vấn đề hết sức quan trọng. “Thực hiện tốt các chính sách BHXH là
nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính
quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp và

H
U



mỗi ngƣời dân”. Để làm tốt đƣợc vấn đề này, mỗi cán bộ công chức, viên chức
ngành BHXH phải nêu cao tình thần trách nhiệm, mở rộng phƣơng thức tuyên

TẾ

truyền để Luật BHXH, Luật BHYT đi vào cuộc sống, tạo mọi điều kiện thuận lợi

KI
N

H

cho mỗi ngƣời dân, ngƣời lao động khi tham gia BHXH, BHYT luôn tin tƣởng vào
tính ƣu việt của các chính sách BHXH, BHYT.(13. TLTK)


C


Thị xã Quảng trị, tỉnh Quảng Trị với trách nhiệm của mình trong việc thực

H

hiện các chính sách BHXH trên địa bàn Thị xã, các đơn vị tham gia với số lao động

ẠI

không nhiều, đặc biệt là các đơn vị khối doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả nên

G

Đ

công tác Thu BHXH gặp rất nhiều khó khăn. Các đơn vị thƣờng xuyên chậm đóng,

N

nợ đóng, trốn đóng BHXH. Xuất phát từ lý do trên với việc xác định công tác thu

Ư



BHXH là một trong những nội dung hết sức quan trọng nên đã chọn đề tài: " Hoàn

TR

thiện công tác quản lý thu thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thị xã Quảng Trị,

tỉnh Quảng Trị " để nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.
2. MỤC T

U NG

N CỨU

2.1.Mục tiêu chung
Luận văn nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản
lý thu BHXH tại Bảo hiểm Xã hội Thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về quản lý thu
BHXH;

2


- Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại BHXH thị xã Quảng
Trị, tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 2015-2017;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý công tác thu
BHXH tại BHXH thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.
3. ĐỐ TƢỢNG VÀ P ẠM V NG

N CỨU.

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Công tác quản lý thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội thị xã Quảng trị, tỉnh
Quảng Tri.
3.2. Phạm vi nghiên cứu


H
U



3.2.1. Phạm vi về Nội dung.

Nội dung nghiên cứu chỉ nghiên cứu những vấn đề cơ bản về quản lý thu

TẾ

BHXH BẮT BUỘC. Các nội dung khác như: Chi BHXH, thu chi BHYT, BHTN,

KI
N

H

các chế độ chính sách BHXH không đề cập tới trong đề tài này.
3.2.2. Phạm vi không gian:


C

Đề tài chỉ nghiên cứu trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị. Do hạn

H

chế về thời gian nghiên cứu, nên khi điều tra phỏng vấn chỉ điều tra một số đơn vị


G

Đ

3.2.3. Phạm vi thời gian

ẠI

sử dụng lao động là DNNN và DNNQD trên địa bàn thị xã Quảng Trị.

N

Các số liệu phục vụ để đánh giá thực trạng đƣợc thu thập trong khoảng thời

Ư



gian từ năm 2015 đến năm 2017. Giải pháp đề xuất đến năm 2022

TR

4. P ƢƠNG P ÁP N

N CỨU

4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu, dữ liệu
- Số liệu thứ cấp
Nguồn dữ liệu, thông tin thứ cấp đƣợc thu thập qua các văn bản pháp qui của
Đảng, Nhà nƣớc và các Ban ngành liên quan và Ngành BHXH....Các số liệu đƣợc

thu thập từ báo cáo tổng hợp tại BHXH tỉnh Quảng Trị và của BHXH thị xã Quảng
Trị, Phòng Thống kê, LĐTB&XH UBND thị xã Quảng Trị, Chi cục Thuế thị xã
Quảng Trị và các sách báo, tạp chí, các trang thông tin điện tử chính thống.

3


-

Số liệu sơ cấp 

+ Đối tượng điều tra: Điều tra khảo sát các đơn vị sử dụng lao động và ngƣời
lao động trên đại bàn Thị xã Quảng Trị.
+ Phương pháp chọn mẫu và điều tra: Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên với qui mô mẫu lựa chọn 30 đơn vị sử dụng lao động và 100 cán bộ, ngƣời lao
động trên địa bàn thị xã Quảng Trị .
+ Phƣơng pháp điều tra, khảo sát đƣợc thực hiện bằng bảng hỏi 5 mức độ, với
các nội dung đã đƣợc thiết kế sẵn.
4.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu.

H
U



Nguồn tài liệu, dữ liệu và số liệu thu thập sau khi thu thập sẽ đƣợc tổng hợp
dựa trên hệ thống các tiêu chí, chỉ tiêu thích hợp với từng nội dung để phục vụ cho

TẾ


phân tích đánh giá. Số liệu và dữ liệu đƣợc tổng hợp và xử lý với sự hỗ trợ của

KI
N

H

chƣơng trình Excel.
4.3. Phƣơng pháp phân tích


C

Để tiến hành phân tích đánh giá theo các phần hành nội dung, luận văn đã sử

H

dụng các phƣơng pháp phân tích sau:

ẠI

- Phƣơng pháp tổng kết thực tiễn trên cơ sở các báo cáo tổng kết của BHXH

G

Đ

Thị Xã Quảng trị, tỉnh Quảng Trị từ năm 2015-2017.

Ư


dung phân tích.



N

- Phƣơng pháp phân tổ thống kê: Phân tổ theo các tiêu thức phù hợp với nội

TR

- Phƣơng pháp so sánh: Xác định mức biến động tuyệt đối, số tƣơng đối; So
sánh theo không gian, thời gian; so sánh theo số tƣơng đối, tuyệt đối và so sánh theo
chuỗi thời gian..
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Phân tích thống kê số liệu để làm rõ nội hàm
theo mục tiêu phân tích
- Phƣơng pháp phân tích các nhân tố; Phƣơng pháp phân tích hồi quy....
5.

ẾT CẤU CỦA UẬN VĂN.
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, luận văn bao gồm 3 Chƣơng.

4


Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu BHXH.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại BHXH thị xã Quảng
Trị, tỉnh Quảng Trị.
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH


TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

H
U




tại BHXH thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.

5


P ẦN

NỘ DUNG VÀ

ẾT QUẢ NG

N CỨU

C ƢƠNG 1
CƠ SỞ

UẬN VÀ T ỰC T ỄN VỀ QUẢN
ỂM XÃ

1.1. N ỮNG

T U BẢO



UẬN CƠ BẢN VỀ BẢO

ỂM XÃ




1.1.1. Bảo hiểm và sự cần thiết khách quan của bảo hiểm
1.1.1.1. Rủi ro và bảo hiểm



Trong cuộc sống có rất nhiều rủi ro có thể xẩy ra đối với chúng ta, gây nên

H
U

những tổn thất về tài sản và con ngƣời, cho dù chúng ta đã luôn chú ý để phòng tránh.

TẾ

Để đối phó với rủi ro chúng ta đã có nhiều biện pháp nhằm kiểm soát cũng

H

nhƣ hạn chế hậu quả của rủi ro gây ra. Hiện nay theo quan điểm của các chuyên gia

KI
N

về quản lý rủi ro thì có hai biện pháp để đối phó với rủi ro đó là: Nhóm các biện


C


pháp kiểm soát rủi ro và nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro.

H

Né tránh rủi ro: Là biện pháp chúng ta thƣờng xuyên sử dụng để trong cuộc

ẠI

sống để tránh rủi ro xẩy ra với chúng ta, tức là loại trừ cơ hội dẫn đến tổn thất

Đ

…Tuy nhiên trong cuộc sống có những rủi ro bất ngờ mà chúng ta không thể né

N

G

tránh đƣợc.



Ngăn ngừa tổn thất: Là các biện pháp để chúng ta đua ra các hành động

TR

Ư

nhằm giảm tổn thất hoặc giảm mức thiệt hại do tổn thất gây ra.
Giảm thiểu tổn thất: Là biện pháp làm giảm giá trị thiệt hại khi tổn thất, xẩy

ra. Ví dự nhƣ khi hỏa hoạn chúng ta thƣờng cố gắng cứu các tài sản còn dùng đƣợc,
hay trong tai nạn giao thông chúng ta đƣa ngay ngƣời bị thƣơng đi cấp cứu.
+ Các biện pháp trên rất có hiệu quả trong việc ngăn chặn hoặc giảm thiểu
rủi ro nhƣng khi rủi ro đã xẩy ra chúng ta không lƣờng hết hậu quả.
+ Chấp nhận rủi ro: Đây là hình thức mà ngƣời gặp rủi ro tự chấp nhận rủi ro
và tự bảo hiểm. Có rất nhiều cách thức khác nhau để chấp nhận rủi ro, song có thể
chia ra thành hai nhóm: Chấp nhận rủi ro thụ động và chấp nhận rủi ro chủ động.

6


+ Bảo hiểm: Là sự chuyển giao rủi ro trên cơ sở hợp đồng. Theo quan điểm
xã hội thì bảo hiểm không chỉ là chuyển giao rủi ro mà còn là sự giảm rủi ro do việc
tập trung một số lớn các rủi ro cho phép có tiên đoán về tổn thất khi chúng xẩy ra.
+ Bảo hiểm là công cụ đối phó với hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra, có hiệu
quả nhất. Nhƣ vậy bảo hiểm ra đời là đòi hỏi khách quan của cuộc sống và hoạt
động sản xuất kinh doanh.
1.1.1.2. Sự cần thiết khách quan.
- Bảo hiểm góp phần ổn định tài chính cho ngƣời tham gia trƣớc tổn thất do



rủi ro gây ra.

H
U

- Bảo hiểm giúp cuộc sống con ngƣời an toàn hơn, giảm bớt nỗi lo cho mỗi

TẾ


cá nhân, mỗi doanh nghiệp.

H

- Bảo hiểm góp phần ổn định chi tiêu của Ngân sách nhà nƣớc.

KI
N

- Bảo hiểm là kênh huy động vốn để đầu tƣ phát triển kinh tế-xã hội.

H

thông qua hoạt động bảo hiểm.


C

- Bảo hiểm còn góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế giữa các nƣớc

Đ

ẠI

- Bảo hiểm là chổ dựa tinh thần cho mọi ngƣời, mọi tổ chức kinh tế-xã hội,

G

giúp họ yên tâm trong cuộc sống, sinh hoạt và trong hoạt động sản suất kinh doanh




N

với một mức phí bảo hiểm.

Ư

1.1.2. Bảo hiểm xã hội

TR

1.1.2.1. Khái niệm về bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá
sớm và ngày nay đã đƣợc phổ biến ở tất cả các nƣớc trên thế giới, đây là một loại
hình bảo hiểm đặc biệt, nó ít mang tính chất kinh doanh thƣơng mại mà chủ yếu là
tính nhân đạo và nhân văn cao cả.
Theo quy luật sinh học thì con ngƣời thƣờng phải trải qua các giai đoạn là: con
ngƣời đƣợc sinh ra, đƣợc nuôi dƣỡng đến lúc trƣởng thành, lao động cống hiến sức
lực, trí tuệ cho xã hội, cho gia đình, tiếp đến là giai đoạn hết tuổi lao động, già, yếu,
bệnh tật đƣợc xã hội, gia đình và lớp ngƣời kế tiếp nuôi dƣỡng chăm sóc cho đến khi

7


chết. Con ngƣời muốn tồn tại và phát triển trƣớc hết phải ăn, mặc, ở, đi lại…để thỏa
mãn những nhu cầu đó, con ngƣời phải lao động để đem lại thu nhập. Nhƣng trong
toàn bộ cuộc đời, không phải lúc nào con ngƣời cũng có đủ sức khỏe và cơ hội lao
động để có thu nhập. Trái lại, trong thực tế có rất nhiều những rủi ro bất lợi ngẫu

nhiên đến với con ngƣời nhƣ ốm đau, tai nạn, suy giảm sức khỏe, mất việc làm…
Trong khi đó con ngƣời luôn cần có những nhu cầu về vật chất và tinh thần.
Thậm chí trong một số trƣờng hợp, nhu cầu chi tiêu mới nảy sinh còn tăng
thêm nhƣ chi phí khám, chữa bệnh, chăm sóc nuối dƣỡng …Chính vì vậy, để chủ
động khắc phục những khó khăn, tổn thất đó, mỗi ngƣời lao động và cộng đồng xã

H
U



hội cần thiết phải có một nguồn lực tài chính dự trữ để kịp thời đáp ứng nhu cầu
không những cho bản thân mình, mà còn cho cả những ngƣời mình phải trực tiếp

TẾ

nuôi dƣỡng và cho cả những ngƣời gặp phải những biến cố rủi ro (kể cả ngẫu nhiên

H

và tất yếu) trong đời sống xã hội.

KI
N

Nhƣ vậy, sự ra đời của BHXH là một tất yếu khách quan, không phụ thuộc


C


vào ý muốn của bất kỳ ai và để đáp ứng với sự phát triển chung của xã hội, đòi hỏi

H

BHXH ngày càng phải đƣợc củng cố và hoàn thiện trong mỗi quốc gia cũng nhƣ

ẠI

trên toàn thế giới.

Đ

Vậy “ Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu

N

G

nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm một phần thu nhập do bị ốm



đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử tuất,

TR

Ư

dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH,
có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật nhằm ổn định đời sống cho người

lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội”. (9)
Ở Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc khác trên thế giới, BHXH đƣợc nghiên cứu
dƣới nhiều giác độ khác nhau.
Từ góc độ Pháp luật: BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ người lao động,
sử dụng tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và được sự tài trợ,
bảo hộ của Nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm và gia đình
trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do ốm đau, tai nạn lao động,
thai sản, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật (hưu) hoặc chết . (9)

8


Từ góc độ chính sách xã hội: BHXH là một chính sách xã hội nhằm đảm
bảo đời sống vật chất cho người lao động khi họ không may gặp phải các “rủi ro xã
hội”, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội . (9)
Tuy nhiên, dù ở giác độ nào thì BHXH là sự chia sẻ rủi ro và các nguồn quỹ
nhằm bảo vệ ngƣời lao động khi họ không còn khả năng làm việc.
Theo tổ chức Lao động thế giới (ILO) đã đưa ra khái niệm về BHXH được
chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới: BHXH là hình thức bảo trở mà xã hội dành
cho các thành viên của mình thông qua sự huy động các nguồn đóng góp vào quỹ
BHXH đề trợ cấp trong các trường hợp ốm đau, tai nạn, thương tật, già yếu, thất

TẾ

sống của các thành viên và đảm bảo an toàn xã hội.

H
U




nghiệp đồng thời chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con để ổn định đời

Theo Bộ luật Lao động: Bảo hiểm xã hội là sự đảm bao thay thế hoặc bù đắp

KI
N

H

một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ
nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi


C

ro xã hội thông qua việc hình thành, sử dụng quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên

H

tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của người lao

Đ

ẠI

động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội. (10)

G


Khái niệm về Bảo hiểm xã hội đƣợc khái quát một cách cao nhất khi có sự ra



N

đời của uật Bảo hiểm xã hội: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp

Ư

một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau,

TR

thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết,
trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội”.
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm mà người lao động và người
sử dụng lao động phải tham gia.
1.1.2.2. Đặc điểm của Bảo hiểm xã hội
- BHXH mang tính chất xã hội, phi lợi nhuận, không vì mục đích kinh doanh
thu lợi nhuận mà vì mục đích phục vụ cộng đồng xã hội trên phạm vi toàn quốc,
nhằm thực hiện chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nƣớc, đảm bảo cho
ngƣời lao động có khoản trợ cấp thiết yếu khi gặp rủi ro, khó khăn trong cuộc sống.

9


- BHXH cho ngƣời lao động trong và sau quá trình lao động. Nói cách khác,
khi đã tham gia vào hệ thống BHXH, ngƣời lao động đƣợc bảo hiểm đến lúc chết.
- Ngƣời lao động muốn đƣợc hƣởng trợ cấp BHXH thì phải có nghĩa vụ

đóng BHXH, chủ sử dụng lao động có nghĩa vụ đóng BHXH cho ngƣời lao động do
mình ký kết hợp đồng lao động. Sự đóng góp của các bên tham gia BHXH là nguồn
hình thành nên quỹ BHXH. Quỹ BHXH đƣợc dùng để chi trả các chế độ BHXH
cho ngƣời lao động. Mức hƣởng BHXH đƣợc tính trên cơ sở mức đóng, thời gian
đóng và có chia sẻ giữa những ngƣời tham gia BHXH. Sự tƣơng hỗ trong BHXH
đƣợc thực hiện trong một cộng đồng, toàn xã hội, nhằm chia sẻ rủi ro; BHXH là

H
U



một hoạt động thỏa thuận và không thỏa thuận. Điều này thể hiện ở chỗ BHXH có

TẾ

cả BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện.

KI
N

 Đối với người lao động:

H

1.1.2.3. Vai trò của Bảo hiểm xã hội đối với người lao động và xã hội


C


BHXH góp phần trợ giúp cho những ngƣời lao động gặp phải rủi ro, bất
hạnh, nhanh chóng khắc phục những khó khăn bằng cách tạo cho họ những thu

ẠI

H

nhập thay thế, những điều kiện sinh hoạt thuận lợi, giúp họ ổn định cuộc sống, yên

Đ

tâm công tác, tạo cho họ tin tƣởng vào tƣơng lai, từ đó góp phần vào việc tăng năng

G

suất lao động cũng nhƣ sự nỗ lực vì sự phát triển của doanh nghiệp, cơ quan họ



N

công tác nói riêng và toàn xã hội nói chung.

TR

Ư

 Đối với xã hội:
Thứ nhất, cần phải khẳng định rằng BHXH là loại hình dịch vụ công. Hoạt
động BHXH cần cho toàn dân chứ không phải chỉ mình các cán bộ công chức, viên

chức Nhà nƣớc. Khi đối tƣợng tham gia BHXH ngày càng đƣợc mở rộng thì giá trị
của dịch vụ này ngày càng đƣợc tăng và đây là một bộ phận trực tiếp làm gia tăng
tổng sản phẩm xã hội. Vì vậy BHXH phải đƣợc xem là ngành dịch vụ quan trọng
trong nền kinh tế.
Thứ hai, Với tƣ cách là một chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc,
BHXH sẽ giải quyết đƣợc những rủi ro đối với ngƣời lao động, góp phần tích cực

10


vào việc phục hồi năng lực làm việc, khả năng sáng tạo của họ và góp tăng năng
suất lao động của xã hội. Thông qua sự trợ giúp của BHXH ngƣời lao động nhận
đƣợc các chế độ BHXH, họ sẽ có thu nhập thay thế. Nhƣ vậy BHXH đã gián tiếp
tác động đến chính sách tiêu dùng quốc gia, kích thích tiêu dùng của xã hội, hỗ trợ
và bổ sung các chính sách vĩ mô khác của Chính phủ.
Thứ ba, Với tƣ cách là một quỹ tiền tệ tập trung, BHXH có tác động mạnh
mẽ tới chính sách tài chính quốc gia, có ảnh hƣởng không nhỏ tới thị trƣờng tài
chính thông qua hoạt động đầu tƣ tài chính từ quỹ BHXH. Chính vì vậy, hoạt động
đầu tƣ từ quỹ BHXH có tác động không nhỏ tới quá trình phát triển của đất nƣớc, là

H
U



nguồn vốn quan trọng để tạo ra những cơ sở sản xuất kinh doanh mới, góp phần tạo

H

ngƣời lao động và tăng tổng sản phẩm quốc dân.


TẾ

ra công ăn việc làm cho ngƣời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo thu nhập cho

KI
N

Thư tư, BHXH cũng là chính sách nhằm thực hiện công bằng xã hội, là công
đƣợc tiến hành qua hai cách.


C

cụ để phân phối lại thu nhập giữa những ngƣời tham gia BHXH. Sự phân phối này

ẠI

H

Cách thứ nhất là phân phối theo chiều ngang giữa ngƣời đang làm việc và

Đ

ngƣời nghỉ hƣu, ngƣời trẻ và ngƣời già, nam và nữ, ngƣời chƣa hƣởng trợ cấp và

N

G


ngƣời đang hƣởng trợ cấp.



Cách thứ hai là phân phối theo chiều dọc giữa ngƣời có thu nhập cao và

TR

Ư

ngƣời có thu nhập thấp, giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo. Đây là một trong những
mục tiêu quan trọng trong các chính sách kinh tế-xã hội ở tầm vĩ mô của quốc gia.
1.1.2.4. Chức năng của Bảo hiểm xã hội
- Phòng ngừa rủi ro 
Với chức năng này BHXH cho phép tất cả các hoạt động kinh tế xã hội hoặc
các đối tƣợng đã tham gia trong quá trình kinh tế xã hội trƣớc đây hoặc tất cả các
công dân...hình thành các quyền lợi đảm bảo để duy trì một chuẩn mực sống tƣơng
đối ổn định ngay cả khi trong trƣờng hợp có sự cố bất ngờ rủi ro xảy ra.
- An sinh xã hội 

11


Với chức năng này rất cần thiết cho ngƣời lao động, Ngƣời sử dụng lao động
mà còn đảm bảo sự ổn định chính trị, an toàn xã hội cho quốc gia, đảm bảo chắc
chắn đối với mọi thành viên trong xã hội gặp cảnh nghèo đói đều đƣợc cung cấp
một khoản thu nhập bằng tiền cũng nhƣ các dịch vụ chăm sóc về y tế và dịch vụ xã
hội đầy ý nghĩa.
Hai chức năng trên này hỗ trợ cho nhau. Đảm bảo ổn định kinh tế tài chính
cho ngƣời lao động, khuyến khích họ yên tâm làm việc phát huy hết khả năng, năng

lực chuyên môn giúp cho nền kinh tế phát triển, ổn định xã hội, đảm bảo an toàn
cho quốc gia về kinh tế chính trị và an ninh quốc phòng. Chính vì thế mà hiện nay

H
U



đã có 182 nƣớc có luật về BHXH. Có thể nói BHXH là một trong những hoạt động
mà tất cả các quốc gia đều quan tâm không phân biệt thể chế chính trị, trình độ phát

TẾ

triển kinh tế xã hội.

KI
N

H

1.1.2.5. Đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội

Mặc dù ra đời đã rất lâu, nhƣng đối tƣợng của BHXH còn có nhiều quan


C

điểm chƣa thống nhất dẫn đến sự nhầm lẫn giữa đối tƣợng của BHXH với đối tƣợng

H


tham gia BHXH. BHXH là việc lập ra một nguồn ngân quỹ nhằm đảm bảo bù đắp

Đ

ẠI

cho khoản thu nhập bị giảm hoặc mất đi của ngƣời lao động do họ bị mất hoặc giảm

G

khả năng lao động, bị mất việc làm, do ốm đau bệnh tật, tai nạn, tuổi già... Vì vậy,

N

đối tƣợng của BHXH chính là phần thu nhập bị mất đi hay giảm đi do sự rủi ro mà

Ư



ngƣời lao động gặp phải trong cuộc sống làm giảm hoặc mất khả năng lao động,

TR

mất việc làm.

Đối tƣợng của BHXH không chỉ là các khoản thu nhập theo lƣơng mà bao
gồm các khoản thu nhập khác ngoài lƣơng nhƣ: thƣởng, phụ cấp… cho NLĐ có nhu
cầu đóng góp thêm để đƣợc hƣởng mức trợ cấp BHXH.

Đối tƣợng tham gia của BHXH là ngƣời lao động (NLĐ) và ngƣời sử dụng
lao động (NSDLĐ). Họ là những ngƣời trực tiếp tham gia đóng góp tạo nên quỹ
BHXH với một khoản % nhất định so với tiền lƣơng của NLĐ theo quy định của
luật BHXH. Tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nƣớc mà đối
tƣợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những NLĐ nào đó trong xã hội.

12


Hiện nay khi nền kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng NLĐ trong và ngoài
doanh nghiệp nhà nƣớc tăng lên rất nhiều thì đối tƣợng tham gia BHXH và đối tƣợng
của BHXH cũng đƣợc mở rộng ra. Vì vậy đối tƣợng tham gia của BHXH bao gồm:
- Đối tƣợng bắt buộc tham gia BHXH: Là NLĐ và NSDLĐ phải tham gia
BHXH một cách bắt buộc với mức đóng và mức hƣởng BHXH theo quy định của
luật BHXH.
- Đối tƣợng tự nguyện tham gia BHXH: Áp dụng cả với ngƣời làm công ăn
lƣơng và NLĐ không làm công ăn lƣơng. Thƣờng là do sự đóng góp của NLĐ cùng
với sự giúp đỡ của ngân sách Nhà nƣớc.

H
U



Tham gia BHXH, kích thích tinh thần lao động, khuyến khích ngƣời lao
động hăng hái sản suất nâng cao chất lợng, năng xuất lao động tạo ra nhiều của cải

TẾ

cho xã hội. Quỹ BHXH thực hiện chức năng này là do họ không may gặp phải các


KI
N

H

tai nạn rủi ro, phần thu nhập của họ bị giảm sút hoặc không còn nhƣng sự suy giảm
này đã đƣợc bù đắp một phần, hay toàn bộ từ quỹ BHXH. Vì vậy mà đời sống sinh


C

hoạt hàng ngày của ngƣời lao động và gia đình họ không còn bị sáo trộn. Hay nói

H

một cách khác là họ luôn luôn đƣợc bảo đảm ổn định cuộc sống và có chỗ dựa về

ẠI

mặt vât chất, tinh thần. Chính vì vậy họ luôn yên tâm để sản xuất nâng cao chất
T U BẢO

N

1.2 QUẢN

G

Đ


lƣợng, năng xuất lao động và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Ộ 

ỂM XÃ

Ư



1.2.1. Thu bảo hiểm xã hội

TR

1.2.1.1. Khái niệm thu bảo hiểm xã hội.

“ Thu BHXH là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình bắt buộc các
đối tượng phải đóng BHXH theo mức phí qui định hoặc cho phép một số đối
tượng tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với
thu nhập của mình. Trên cơ sở đó hình thành một Quỹ tiền tệ tập trung nhằm
mục đích đảm bảo cho các hoạt động BHXH”Thu BHXH thực chất là quá
trình phân phối lại một phần thu nhập của các đối tƣợng tham gia BHXH, phân phối
và phân phối lại một phần của cải của xã hội dƣới dạng giá trị, nhằm giải quyết hài
hòa các mối quan hệ về mặt lợi ích kinh tế,góp phần đảm bảo công bằng xã hội.

13


Theo khái niệm thì thu BHXH bắt buộc là việc Nhà nƣớc bắt buộc các đối
tƣợng phải đóng BHXH theo mức phí nhất định đƣợc quy định bởi Luật.

1.2.1.2. Nguyên tắc thu Bảo hiểm xã hội
 Thu dựa trên các văn bản pháp luật
Nhƣ chúng ta biết, thu BHXH có tầm quan trọng đặc biệt, không những có
vai trò to lớn trong việc cân đối quỹ, thu còn đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại
và phát triển của toàn ngành BHXH.
Hoạt động thu BHXH có phạm vi hoạt động và quy mô rộng lớn, liên quan
nhiều mặt đến các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nƣớc, ảnh hƣởng đến lợi ích

H
U



của số đông ngƣời lao động trong cộng đồng xã hội. Nếu hiệu quả Thu BHXH đạt

TẾ

hiệuquả cao sẽ có nhiều đối tƣợng đƣợc tham gia vào hệ thống BHXH, số thu huy
động vào quỹ BHXH ngày càng cao, từ đó quỹ BHXH đƣợc phát triển và đảm bảo

KI
N

H

an toàn. Ngƣợc lại, khi Thu BHXH đạt hiệu quả thấp, số huy động vào quỹ BHXH
thấp, đây là nguyên nhân trực tiếp gây mất cân đối quỹ BHXH, quỹ BHXH dựa trên


C


nguyên tắc cơ bản là có thu thì mới có chi vì vậy khi số thu nhỏ hơn số chi sẽ ảnh

H

hƣởng tới sự phát triển và tồn tại của toàn ngành BHXH.

Đ

ẠI

Do vậy để hoạt động thu BHXH đạt hiệu quả cao thì nguyên tắc đầu tiên của

G

Thu BHXH là phải đảm bảo thực hiện đúng theo các văn bản pháp luật quy định từ



N

đối tƣợng thu, số tiền thu, phƣơng thức thu, lập kế hoạch thu lẫn công tác tổ chức và

Ư

kiểm tra giám sát thu BHXH …Trong quá trình thực hiện thu theo các văn bản pháp

TR

luật quy định sẽ còn nhiều vấn đề phát sinh trong văn bản luật, nhiều văn bản còn

chƣa thực sự chặt chẽ,tạo nhiều lỗ hổng để đối tƣợng tham gia BHXH lợi dụng nhằm
trốn đóng hoặc đóng không đúng quy định, đòi hỏi các cán bộ làm công tác thu vừa
phải nghiêm túc thực hiện theo chỉ đạo của văn bản luật quy định vừa phải có sự
đóng góp với cấp trên nhằm hoàn thiện hơn nữa các văn bản quy định về thu BHXH.
Hiện nay thu BHXH ngoài việc thực hiện theo Luật BHXH (ra đời ngày
15/06/2000) còn có các thông tƣ, nghị định sửa đổi bổ sung nhƣ:
Nghị định 152/2006/ NĐ-CP ngày 22/6/2006 của Chính phủ hướng dẫn một
số điều của Luật B XH

14


Quyết định 1111/QĐ-BHXH, ngày 25/10/2011, của Bảo hiểm xã hội Việt nam.
V/v ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.
 Thu đúng đối tƣợng, thu đủ số lƣợng và đảm bảo đúng thời gian quy
định
Muốn thực hiện đƣợc nguyên tắc này cần phải:
+ Nắm chắc đƣợc các nguồn thu BHXH: Nguồn thu của quỹ BHXH quy
định tại Luật BHXH bao gồm:
 Nguồn đóng BHXH của ngƣời lao động tham gia BHXH



Nguồn hỗ trợ của nhà nƣớc



Các nguồn khác: viện trợ, biếu tặng

TẾ


H
U

 Tiến sinh lời từ hoạt động đầu tƣ tăng trƣởng



 Nguồn đóng BHXH của chủ sử dụng lao động

KI
N

H

Để nắm chắc đƣợc các nguồn thu trên phải tăng cƣờng công tác quản lý chặt
chẽ các nguồn thu, đối với các nguồn thu khác nhau phải có phƣơng pháp quản lý


C

thích hợp.

H

Các cơ quan, các doanh nghiệp đóng BHXH thì phần đóng góp phải dựa trên

Đ

ẠI


quỹ lƣơng, quỹ lƣơng này bao gồm toàn bộ là lƣơng cứng và các khoản phụ cấp vào

G

lƣơng, đồng thời quỹ lƣơng này phải chi trả cho tất cả các đối tƣợng tham gia đóng



N

BHXH. Thu BHXH phải mang tính trực tiếp, hạn chế tối đa hiện tƣợng khoán thu

Ư

để đƣợc hƣởng hoa hồng. Về nguyên tắc cơ quan BHXH phải quyết toán từng

TR

tháng, phải đảm bảo tất cả các số thu phải ăn khớp với nhau và phải thực sự cân đối:
giữa ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, loại hình doanh nghiệp, loại hình thu.
Lãi đầu tƣ quỹ nhàn rỗi BHXH, về nguyên tắc phải đƣợc bù đắp vào quỹ để
bảo toàn và tăng trƣởng nguồn quỹ, phần trích ra chi cho các mục đích khác nhƣ chi
cho khen thƣởng, chi quản lý và những khoản chi khác phải tuân thủ theo đúng
những quy định của Pháp luật. Các khoản tài trợ của các tổ chức, các quỹ từ thiện,
đặt biệt là các khoản nợ của ngƣời tham gia phải đƣợc hạch toán riêng, các khoản
nợ khó đòi đƣợc phải tính tới lãi suất.

15



×