Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Y4 loét dạ dày tá tràng PGS TS trần văn huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 43 trang )

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
PGS.TS. TRẦN VĂN HUY


CÁC BỆNH DẠ DÀY THÔNG THƯỜNG2






Viêm dạ dày
Loét dạ dày tá tràng
Trào ngược dạ dày-thực quản (GERD)
Bệnh dạ dày chức năng
Ung thư dạ dày


1. ĐẠI CƯƠNG
• Loét dạ dày tá tràng (LDDTT): Bệnh phổ biến
• Mỹ: 4.5 triệu/năm, chiếm 10% tổng chi phí cho
các bệnh tiêu hóa nói chung
• Lifetime prev #11-14% (nam); 8-11% (nữ)

• VN: 1 trong các bệnh tiêu hóa thường gặp nhất


1. ĐẠI CƯƠNG
• Đã có những tiến bộ lớn trong sinh lý bệnh của loét dạ dày
tá tràng, đặc biệt vai trò của helicobacter pylori và NSAIDs.
• Điều này dẫn đến thay đổi quan trọng trong chiến lược


chẩn đoán và điều trị, có tiềm năng cải thiện lâm sàng và
giảm chi phí chăm sóc sức khỏe.
• Tỷ lệ biến chứng, tỷ lệ nhập viện còn cao

NSAIDs= nonsteroidal anti-inflammatory drugs


ĐN
Tổn thương mất chất niêm mạc, ăn
sâu qua lớp cơ niêm


Bệnh nguyên
• H pylori, NSAIDs, acid, và pepsin.
• YT tấn công: thuốc lá, ethanol, acid mật, aspirin, steroids,
và stress.
• YT bảo vệ: chất nhầy niêm mạc, bicarbonate, mucosal lưu
lượng múa đến niêm mạc, prostaglandins, lớp kỵ nước,
tái tạo biểu mô.
• YT TẤN CÔNG> YT BẢO VỆ : LOÉT


Cơ chế bệnh sinh

Aggressive
Factors






Acid, pepsin
Bile salts
Drugs (NSAIDs)
H. pylori

Defensive Factors







Mucus, bicarbonate
layer
Blood flow, cell renewal
Prostaglandins
Phospholipid
Free radical scavengers


Triệu chứng
• Hội chứng loét điển hình:
• Đau thượng vị
– Chu kỳ
– Định kỳ
– Hằng định
• Các tr chứng khác:
– Buồn nôn, nôn

– ợ chua
– Nóng rát
– Dị vật...


CĐ PHÂN BiỆT






K dạ dày
Viêm dạ dày
Khó tiêu chức năng
GERD
...


XÉT NGHIỆM
• Nội soi dạ dày tá tràng
• Sinh thiết qua nội soi
• Tìm Helicobacter pylori:
– Urease tet
– Tét thở
– Mô bệnh học
– PCR
– Huyết thanh
– ...
– CÁC XN TiẾT DỊCH:



BiẾN CHỨNG


Xuất huyết


Thủng ổ loét


Hẹp môn vị


Ung thư dạ dày


2. TỔNG QUAN ĐIỀU TRỊ
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG


Mục tiêu điều trị
1. Giảm nhanh triệu chứng.
2. Làm lành ổ loét.

3. Ngăn chặn loét tái phát.
Mục tiêu lâu dài:


Giảm biến chứng liên quan đến ổ loét




Giảm tỷ lệ bệnh.



Giảm tỷ lệ tử vong


Chiến lược
1. Điều trị tích cực các biến chứng nếu có.
2. Xác định nguyên nhân của loét.
3. Ngừng sử dụng NSAID nếu có thể.
4. Diệt H.P nếu có hoặc nghi ngờ nhiều, ngay cả
khi có các yếu tố nguy cơ khác (Vd. sử dụng
NSAID).
5. Sử dụng thuốc kháng tiết để chữa lành các vết
loét nếu không nhiễm HP.


Thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng
1. Kháng toan
2. Kháng H2

3. Ức chế bơm proton (PPI)
4. Yếu tố bảo vệ (sucralfat)
5. Chất đồng vận Prostaglandin
6. Kháng sinh diệt HP
7. …



PGE2

_
+

Histamine

+

ACh
M3

Ranitidine
Gastrin
_
Proglumide
_

Misoprostol

PGE
receptor

Ca++

Adenyl
cyclase


ATP

+

+

H2

+

cAMP

+

Gastrin
receptor

Ca++
+

Protein Kinase
(hoạt hóa)

K + + H+
K

_

Omeprazole


Proton pump

Gastric acid

Tế bào thành
Lòng dạ dày

_

Antacid


Thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng
1- Thuốc kháng toan
• Là những base yếu, phản ứng với acid dạ dày tạo
thành nước và muối (Trung hòa acid)
• Vài nghiên cứu chỉ ra rằng chúng có tác dụng bảo
vệ niêm mạc do kích tiết prostaglandin hoặc gắn
kết với chất gây tổn thương không xác định
(Vd.Gastropulgite)


 Base yếu, trung hòa acid
 Ức chế tạo thành pepsin
 Các antacids hiện nay :

Aluminium Hydroxide

Magnesium Hydroxide
 Không cần kê đơn

 LÀM GIẢM NHANH TRIỆU CHỨNG


Antacids
Thời gian tác dụng :
 30 min (uống khi bụng đói)
 2 hrs khi dùng sau ăn
Tác dụng phụ :
 Al3+ antacids – táo bón
 Mg2+ antacids – tiêu chảy
 Ở bn suy thận: nhiễm độc nhôm, bệnh não…


ảờ



 Có hợp lý ko khi kết hợp hydroxide nhôm &

hydroxide Mg trong 1 antacid ?


 Tạo ra tác dụng trung hòa toan nhanh và kéo

dài.
Magnesium Hydroxide – td nhanh
Aluminium Hydroxide - td chậm
 Duy trì nhu động ruột.

Aluminium Hydroxide – gây táo bón

Magnesium hydroxide – gây tiêu chảy


×