Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT CHO CÁC CÔNG TY KINH DOANH NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
---------***---------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Thương mại quốc tế

THỰC TRẠNG KINH DOANH
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TRÊN THẾ GIỚI
VÀ ĐỀ XUẤT CHO CÁC CÔNG TY KINH DOANH
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM


Họ và tên sinh viên
Mã sinh viên
Lớp
Khóa
Người hướng dẫn khoa học

: Hoàng Thanh Hằng
: 1117120159
: Anh 24 - Khối 8 KT
: 50
: TS. Nguyễn Hải Ninh

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 2

1.1.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH NĂNG LƯỢNG MẶT
TRỜI ................................................................................................................. 4
Khái niệm về năng lượng mặt trời ...................................................... 4

1.1.1. Khái niệm năng lượng mặt trời ............................................................. 4
1.1.2. Khái niệm điện mặt trời ......................................................................... 4
1.2.
1.3.

Lịch sử ra đời của ngành kinh doanh năng lượng mặt trời.............. 5
Vai trò của kinh doanh năng lượng mặt trời ..................................... 7

1.3.1. Vai trò đối với nền kinh tế ..................................................................... 7
1.3.2. Vai trò đối với môi trường ..................................................................... 9
1.3.3. Vai trò đối với xã hội ............................................................................ 10
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động kinh doanh
năng lượng mặt trời ...................................................................................... 11
1.4.1. Môi trường tự nhiên ............................................................................ 11
1.4.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng ........................................................................ 12

1.4.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật......................................................................... 13
1.4.4. Chính sách và hệ thống pháp lý .......................................................... 16
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG MẶT
TRỜI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .................................................. 18
2.1.

Tình hình kinh doanh năng lượng mặt trời trên thế giới ............... 18

2.1.1. Giới thiệu chung................................................................................... 18
2.1.2. Tình hình cạnh tranh trên thị trường năng lượng mặt trời .............. 29
2.1.3. Bài học kinh nghiệm từ các nước khác .............................................. 32
2.2. Tình hình hiện tại của kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt
Nam…………………………………………………………………………34
2.2.1. Hiện trạng sử dụng .............................................................................. 34
2.2.2. Sự phát triển của các công ty trong nước ........................................... 38


2.2.3. Khả năng thu hút vốn đầu tư và tài trợ cho nghiên cứu, phát triển
năng lượng mặt trời ....................................................................................... 39
2.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt
Nam.... ............................................................................................................. 42
2.3.1. Về môi trường tự nhiên ....................................................................... 42
2.3.2. Về hệ thống cơ sở hạ tầng: .................................................................. 43

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

2.3.3. Về cơ sở vật chất kỹ thuật: ................................................................... 44
2.3.4. Về chính sách và hệ thống pháp lý ..................................................... 46
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT CHO CÁC CÔNG TY KINH DOANH NĂNG
LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM....................................................... 49
3.1.

Triển vọng kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt Nam ............. 49

3.1.1. Triển vọng............................................................................................. 49
3.1.2. Định hướng cho hoạt động kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt
Nam..………………………………………………………………………...55
3.2. Đề xuất và kiến nghị cho kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt
Nam.. ............................................................................................................... 56
3.2.1. Về môi trường tự nhiên ....................................................................... 57
3.2.2. Về hệ thống cơ sở hạ tầng ................................................................... 57
3.2.3. Về cơ sở vật chất kỹ thuât .................................................................... 58
3.2.4. Về chính sách và hệ thống pháp lý ..................................................... 58

KẾT LUẬN .................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Top 10 quốc gia trên toàn thế giới có tổng công suất điện mặt

19

trời lớn nhất
Bảng 2.2: Một số tiêu chí cơ bản trong kịch bản phát triển năng lượng

35

Việt Nam đến năm 2030

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bảng 3.1: Số liệu về bức xạ mặt trời tại Việt Nam

49

Bảng 3.2: Lượng tổng bức xạ mặt trời trung bình ngày của các tháng

51

trong năm ở một số địa phương nước ta

Bảng 3.3: Tổng số giờ nắng tại một số trạm quan trắc chia theo Tỉnh,

52

thành phố và Năm

Hình 1.1: Nguyên lý cấu tạo pin mặt trời

14

Hình 1.2: Cấu tạo và nguyên lý thu năng lượng mặt trời tập trung

16

Hình 2.1: Sự tăng trưởng tổng điện năng lương mặt trời theo các năm


20

Hình 2.2: Tình hình xây dựng các nhà máy quang điện trong các năm

21

2011- 2015

Hình 2.3: Tỉ lệ các nguồn điện năng tại Đức năm 2014

22

Hình 2.4: Số lượng bình nước nóng năng lượng mặt trời được sản xuất

24

trong năm 2007


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
W

Watt

Wh

Watt/giờ

MW


MegaWatt

MWh

MegaWatt/giờ

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KW

KiloWatt


KWh

KiloWatt/giờ

GW

GigaWatt

GWh

GigaWatt/giờ

TOE

Tấn dầu tương đương

USD

Dolla Mỹ

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

Mô hình PPP

Mô hình Nhà nước – Tư nhân

Mô hình BOT


Mô hình Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao


1

LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Năng lượng là một trong những yếu tố quan trọng và cần thiết cho việc duy trì
sự sống cũng như đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội. Nhiều thập kỷ qua, nhu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

cầu về sử dụng năng lượng của con người trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày càng

tăng. Tuy nhiên hoạt động khai thác các nguồn năng lượng quá mức và trái với các
nguyên tắc về môi trường đã kéo theo các hệ quả nghiêm trọng như: cạn kiệt nguồn
năng lượng hóa thạch, hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ Trái đất, các sự cố từ các
lò hạt nhân… dẫn tới đe đọa mọi sự sống trên Trái Đất. Chính vì thế, phát triển và
khai thác năng lượng tái tạo đã và đang một hướng đi quan trọng và cần phải nhận
được sự quan tâm đúng đắn của mọi quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Nhu cầu tìm kiếm và sử dụng nguồn năng lượng mới – năng lượng sạch không gây ô
nhiễm đã trở nên cấp bách trong điều kiện công nghiệp ngày càng phát triển.
Nhiều năm qua, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được rằng nếu

không tập trung tìm cách khai thác dạng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch mà chỉ
dựa vào nguồn năng lượng hóa thạch như hiện nay thì sẽ không đủ năng lượng để đáp
ứng cho việc vận hành các hoạt động sản xuất, chế biến…phục vụ cho tăng trưởng
kinh tế bền vững và khó trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 như nghị quyết
TW đã đề ra. Chính vì thế, Nhà nước ta đã và đang dành sự quan tâm trong việc đầu
tư vào ngành năng lượng nhiều hơn so với các ngành công nghiệp khác. Việt Nam
được đánh giá là quốc gia dồi dào tiềm năng về năng lượng tái tạo như năng lượng
gió, thuỷ điện, mặt trời..., và có khả năng tạo ra nguồn điện lưới tại chỗ, rẻ tiền, góp
phần đảm bảo an ninh năng lượng. Nếu được đầu tư phát đúng hướng, nguồn năng
lượng này sẽ góp phần quan trọng vào giải quyết vấn đề năng lượng, khai thác hợp
lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững
của Việt Nam.
Có thể thấy, việc nghiên cứu sử dụng năng lượng mặt trời ngày càng được
quan tâm, nhất là trong tình trạng thiếu hụt năng lượng cùng với nhiều vấn đề cấp


2
bách về môi trường như hiện nay. Trên thế giới hiện nay có rât nhiều quốc gia tập
trung khai thác hiệu quả nguồn năng lượng từ mặt trời để thay thế cho những nguồn
năng lượng đang dần cạn kiệt. Nếu như Việt Nam có thể học hỏi được kinh nghiệm

từ những quốc gia này thì sẽ góp phần không nhỏ trong việc phát triển ngành năng
lượng nước nhà và đảm bảo an ninh năng lượng.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Vì vậy, với tư cách là sinh viên năm cuối chuyên ngành kinh tế cùng mong

muốn đóng góp kiến thức cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và cho ngành kinh
doanh năng lượng mặt trời nói riêng, người viết đã chọn đề tài khóa luận là: “Thực
trạng kinh doanh năng lượng mặt trời trên thế giới và đề xuất cho các công ty kinh
doanh năng lượng mặt trời tại Việt Nam”.

2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận


Mục đích của khóa luận là nhằm tìm hiểu tình hình phát triển của hoạt động

kinh doanh năng lượng mặt trời trên thế giới. Từ đó, đánh giá triển vọng kinh doanh
và đưa ra những đề xuất, kiến nghị để phát triển ngành năng lượng mặt trời tại Việt
Nam.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là hoạt động kinh doanh năng lượng mặt

trời trên thế giới và tại Việt Nam.

Tuy nhiên do thực tế tại Việt Nam hiện nay, ngành năng lượng mặt trời chỉ tập

trung khai thác và sử dụng điện mặt trời, chính vì thế người viết xin được đi sâu vào
nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của sản phẩm này nhằm rút ra được những bài
học cụ thể cho Việt Nam.

4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, phương pháp
đối chiếu, so sánh để làm sáng tỏ vấn đề.


3
5. Câu hỏi nghiên cứu
Khóa luận đưa ra 4 câu hỏi chính:
Khái niệm năng lượng mặt trời là gì?

-


Tình hình kinh doanh năng lượng mặt trời trên thế giới như thế nào?

-

Tình hình kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt Nam như thế nào?

-

Các đề xuất cho kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt Nam là gì?

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


-

6. Bố cục của khóa luận

Ngoài lời mở đầu và kết luận nội dung chính của khóa luận bao gồm 3 chương

sau đây:
-

Chương 1: Tổng quan về kinh doanh năng lượng mặt trời

-

Chương 2: Thực trạng kinh doanh năng lượng mặt trời trên thế giới và Việt
Nam

-

Chương 3: Đề xuất cho các công ty kinh doanh năng lượng mặt trời tại Việt
Nam.


4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
1.1.

Khái niệm về năng lượng mặt trời


1.1.1. Khái niệm về năng lượng mặt trời
Theo Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA, 2011), năng lượng mặt trời được định

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nghĩa là “năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ mặt trời cộng với một
phần nhỏ năng lượng từ các hạt nguyên tử khác phóng ra từ mặt trời”1. Đây là một
dạnganăng lượng mà mặt trời cungacấp cho chúng ta từ ngàn xưa. Nhờ ánhasáng của
mặt trời mà chúngata có thể nhìn thấyavạn vật cũng như nhờ sức nóng mà con người
bao đời qua có thể phơi khô quầnaáo, phơi lúa, trồng cây…Cho đếnagần đây, sức
nóng mặt trời đượcachú trọngatrong việc ứng dụng vào việc chuyển hóa sang nhiệt
năng, điện năng phục vụ nhu cầuacủa cuộc sống. Sứcanóng củaaánh nắngamặt trời
được tập trungalại bằnganhững thiếtabị đặcabiệt để đun nóng nước sửadụng trong gia

đình hay tạo ra hơianước để sảnaxuất điện cho tiêu dùng.
1.1.2. Khái niệm điện mặt trời

Hai phươngapháp phổabiến dungađể thu nhận và trữ năngalượng Mặt Trời là

phươngapháp trực tiếpabằng cách sử dụng quangađiện (PV), hoặcaphương pháp gián
tiếp bằngacách sử dụng điệnamặt trời tập trung (CSP). Phương phápathụ động có lịch
sử phátatriển dài hơn hẳn, trong khi phươngapháp chủađộng chỉ mới đượcaphát triển
chủayếu trongathế kỷ 20.
1.1.2.1.

Quang điện (PV)

Theo IEA (2011), “Quang điện-photovoltaics là chuyển bức xạ Mặt Trời (dưới

dạng ánh sáng) trực tiếp thành điện năng”2.

Trong giai đoạn từ năm 2000-2011, điện mặt trời PV đã được phát triển bởi

các công nghệ năng lượng tái tạo nhanh nhất trên toàn thế giới. Công suất lắp đặt đã
đạt khoảng 65 GW vào cuối năm 2011, tăng 1,5 GW so với năm 2000. Năm 2011,
Đức và Ý chiếm hơn một nửa năng lực tích lũy toàn cầu, tiếp theo là Nhật Bản, Tây
Ban Nha, Hoa Kỳ và Trung Quốc. (IEA, 2014)

1

Solar energy is the energy of the electromagnetic radiation from the sun with a small portion of energy from
other atomic particles emitted from the sun.
2
Solar photovoltaic (PV) systems directly convert solar energy into electricity.



5
1.1.2.2.

Điện mặt trời tập trung (CSP)

“Các hệ thống điện mặt trời tập trung (CSP) sử dụng thiết bị tập trung năng
lượng từ ánh sáng mặt trời để làm nóng thiết bị tiếp nhận đến nhiệt độ cao. Sau đó
nhiệt này được biến đổi thành điện năng - nhiệt điện năng lượng mặt trời (STE)”
(IEA, 2011)3 Nhiệt tậpatrung sauađó được sử dụng nhưamột nguồn năng lượng cho
một nhà máy điệnathông thường. Một loạt các công nghệ điện tập trung tồn tại, phát

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo

triển nhất là máng parabol tập trung phản xạ tuyến tính Fresnel, đĩa Stirling và các
tháp điện mặt trời. Kỹ thuật khác nhau được sử dụng để theo dõi Mặt trời vàatập trung
ánh sáng. Trongatất cả các hệathống nàyamột chất lỏng làm việcađược làmanóng bởi
ánh sáng mặt trời tập trung, và sau đóađược sử dụng để phátađiện hoặc lưu trữ năng
lượng. (Martin và Goswami, 2005)

Điện mặt trời tập trung là một thị trường mới nổi đầy tiềm năng. Khoảng 350

megawatt (MW) đã được sản xuất ra bởi nhà máy điện mặt trời tập trung được xây
dựng ở California vào những năm 1980. Đến năm 2006, Hoa Kỳ và Tây Ban Nha là
hai nước tham gia sản xuất điện năng bằng công nghệ điện mặt trời tập trung. Hiện
nay, hai nước này là những nước duy nhất có công suất CSP đáng kể, tương ứng với
khoảng 1 GW và 500 MW được sản xuất, và với sự đầu tư phát triền công nghệ của
những nước này, ước tính sản lượng điện còn có thể nhiều hơn nữa. (IEA, 2014)

1.2.

Lịch sử ra đời của ngành kinh doanh năng lượng mặt trời
Hiện nay, việcakhai thác và sử dụnganăng lượng mặt trời không còn là vấn đề

quá xa lạ đối với mỗi ngườiachúng ta. Năng lượngamặt trời là một trong những loại
năngalượng xanhahứa hẹn sẽađược áp dụng rộngarãi trongacuộc sống của con người
trong tương lai. Đâyalà một nguồn năng lượngadường như vô tận, dễadàng khai thác
sửadụng và giúpabảo vệađược môi trường sốngacủa con người.

Vào những năm 1970, quang điện (PV) bắt đầu được thử nghiệm, phát triển

và ứng dụng chủ yếu ở nông thôn và dùng cho ngành viễn thông. Đến năm 1980, nhà

máy sản xuất điện mặt trời tập trung (CSP) đầu tiên được xây dựng ở sa mạc Mohave,
California và được hưởng các ưu đãi về thuế liên bang và tiểu bang cho các nhà đầu
Concentrating solar power (CSP) devices concentrate energy from the sun’s rays to heat a receiver to high
temperatures. This heat is then transformed into electricity – solar thermal electricity (STE).
3


6
tư và ủy thác đồng mua bán điện dài hạn. Nhà máy đạt công suất 354 MWe vào năm
1991 và vẫn đang hoạt động đến ngày nay.
Trong những năm 1990, nhận thấy giá trị tiềm năng của nguồn năng lượng vô
hạn này, nhiều quốc gia cùng tham gia triển khai lắp đặt và phát triển hệ thống quang
điện. Năm 1995, chương trình 70 000 mái nhà năng lượng mặt trời của Nhật Bản

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

được phát động, ban đầu 50% chi phí lắp đặt của hệ thống điện lưới PV được cung
cấp bởi Chính phủ. Năm 1999, Đức là nước tiếp theo bắt đầu chương trình lắp đặt
100 000 mái nhà năng lượng mặt trời, đến năm 2000 Đức ban hành luật năng lượng
tái tạo. Năm 1998, Nhật Bản vượt qua Mỹ trở thành thị trường hàng đầu trong ngành
năng lượng mặt trời. Đức giành vị trí thứ hai trong 2001, và vượt qua Nhật Bản dẫn
đầu thị trường vào năm 2003. (IEA, 2012)

Sự tăng trưởng của thị trường toàn cầu ngành năng lượng mặt trời đã rất ấn

tượng kể từ năm 2003, trung bình mỗi năm tốc độ tăng trưởng đều có sự biến đổi rõ
rệt như tăng 40% vào năm năm 2009, và khoảng 135% trong năm 2010. Các hệ thống
điện mặt trời toàn cầu tích lũy công suất tăng từ 0,1 GW trong năm 1992 đến 40 GW
vào cuối năm 2010. (Hoeven M.V.D, 2011)

Trong khi đó, một làn sóng mới về xây dựng nhà máy điện mặt trời tập trung

(CSP) đã được khởi xướng vào năm 2005 tại Tây Ban Nha và Hoa Kỳ, cùng với
những mô hình lắp đặt nhỏ hơn ở một số nước khác (Algeria, Ai Cập và Morocco).
Điện năng CSP đã tích lũy được gần 1GW vào cuối năm 2010 và lên đến 3 GW trong
dự án CSP tại Hoa Kỳ vào năm 2011.

Hiện nay, nguồn điện mặt trời cung cấp năng lượng cho chiếu sáng, sưởi ấm

và các nhu cầu nhiêu liệu khác của khoảng 50 triệu căn nhà trên thế giới. Năm 2007,
nguồn năng lượng này đã giúp sản xuất 53 tỉ lít nhiên liệu sinh học (cồn và diezel
sinh học), tăng 43% so với năm 2005. Năm 2007, các nhà đầu tư quan tâm hơn cả tới
năng lượng gió và mặt trời: hai lĩnh vực này chiếm 47% và 30% tổng số tiền đầu tư.

Năm 2006, tại các nhà máy "năng lượng xanh" có tới hơn 2,4 triệu người làm việc.
(IEA, 2012)



×