Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Một số giải pháp thúc đẩy hàng xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam sang thị trường Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.75 KB, 79 trang )

MỤC LỤC

1


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, ho ạt
động xuất khẩu đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế. Đặc bi ệt
trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế thế gi ới đang trong th ời kỳ kh ủng ho ảng
và lạm phát trong nước cao, xuất khẩu được coi là động lực tăng trưởng chủ yếu
của nền kinh tế. Trong hoạt động xuất khẩu của nước ta hiện nay, thủy sản là m ặt
hàng rất quan trọng trong cơ cấu các sản phẩm xuất khẩu chủ lực, v ới v ị trí th ứ 4
trong nhóm 10 mặt hàng xuất khẩu chính sau dầu thô, dệt may và giày dép. V ới b ờ
biển dài trên 3000km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), trong
vùng biển Việt Nam có trên 400 hòn đảo lớn nhỏ, là nơi có thể cung cấp các d ịch v ụ
hậu cần cơ bản, trung chuyển sản phẩm khai thác, đánh bắt, đồng thời làm n ơi neo
đậu cho tàu thuyền trong những chuyến ra khơi. Biển Việt Nam có nhiều v ịnh, đ ầm
phà, cửa sông. Đó là tiềm năng để Việt Nam phát tri ển hoạt đ ộng khai thác và nuôi
trồng thủy hải sản. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và m ột s ố vùng có khí
hậu ôn đới, nguồn nhân lực dồi dào, và trình độ dân trí khá, ngành th ủy s ản Vi ệt
Nam có nhiều lợi thế để phát tri ển thủy sản một cách thu ận lợi. Nh ờ những n ỗ l ực
phát triển thị trường và đa dạng hóa sản phẩm, hàng thủy s ản Việt Nam đã có m ặt
trên rất nhiều nước và vùng lãnh thổ. Trong các thị trường tr ọng đi ểm của th ủy
sản Việt Nam như EU, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản,.. Nga là thị trường lớn, có
tiềm năng đối với nhóm hàng nông sản và thủy sản. Thời gian qua, xu ất khẩu c ủa
Việt Nam vào thị trường Nga đã từng bước tăng trưởng nhưng kim ngạch xuất
khẩu vẫn còn thấp. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên minh Hải
quan Nga, Belarus và Kazakhstan đang được thúc đẩy đàm phán, đ ồng th ời vi ệc Nga
đang có động thái hạn chế thương mại đối với việc nhập khẩu các m ặt hàng nông
sản, thủy sản từ một số nước khác đã tạo cơ hội cho việc đẩy mạnh xu ất kh ẩu


nhóm hàng này của Việt Nam vào thị trường Nga.

2


Vừa qua My và Eu đã ky ban hành lệnh trừng phạt mới lên n ền kinh tế c ủa
Nga. Đáp trả l ại lệnh trừng phạt m ới này, Mát-xcơ-va đã th ực hi ện cấm nh ập kh ẩu
các mặt hàng lương thực và thực phẩm nhập khẩu từ My và Eu, trong đó có m ặt
hàng thủy sản.
Lệnh cấm nhập khẩu thực phẩm từ My và các qu ốc gia châu Âu, đã làm m ột
số mặt hàng thực phẩm, thủy sản trên thị tr ường thi ếu hụt nghiêm tr ọng và giá c ả
đã tăng đột biến. Mặc dù Nga là nước có nguồn lợi thủy sản nuôi trồng và đánh b ắt
phong phú, tuy nhiên nước này hạn chế về cơ sở ch ế bi ến thủy sản nên phải lệ
thuộc vào nhập khẩu từ các nước Eu, My và các nước châu A. Để gi ải quyết bài toán
thiếu hụt nguồn cung về th ực phẩm và thủy sản hiện nay, Nga đã chuyển sang tìm
kiếm các nhà cung cấp và các đối tác xuất khẩu từ Châu A. Nh ăm đáp ứng đ ủ m ột
lượng rất lớn về mặt hàng thực phẩm và thủy sản thiếu hụt hiện nay.
Tại hội chợ thủy sản Nga diên ra từ ngày 15 – 17/9 tại Mát-xcơ-va đã thu hút
sự quan tâm của các quốc gia đến từ châu A, trong đó có Vi ệt Nam. Do ảnh h ưởng
của lệnh cấm nhập khẩu thực phẩm lần này nên hầu hết các gian hàng từ các n ước
Eu, My không có mặt. Vì vậy các nước Châu A, đặc bi ệt là Vi ệt Nam c ần t ận d ụng
triệt để cơ hội này để đẩy mạnh quảng bá và phát triển các mặt hàng thủy, hải s ản
có lợi thế c ủa mình. Tham gia hội chợ l ần này Việt Nam gi ới thi ệu đến người tiêu
dùng Nga những mặt hàng thủy sản có lợi thế gồm tôm, cá tra, hải sản.
Vừa qua cơ quan thương mại Nga tại Việt Nam cho bi ết, trong th ời gian t ới
Nga muốn nhập khẩu một lượng lớn các mặt hàng nông sản, thủy sản của Việt
Nam. Nắm bắt được cơ hội này các doanh nghiệp của Việt Nam tăng c ường ti ếp
cận thị trường Nga để gia tăng xuất khẩu. Ngoài nhu cầu thực tế hiện có, Vi ệt Nam
se được hưởng thuế su ất 0% cho các mặt hàng th ủy sản xuất kh ẩu sang Nga khi
hiệp định FTA se có hiệu lực đầu năm 2015. Với dân số 200 tri ệu người, kim ngạch

nhập khẩu nông thủy sản khoảng 10 ty USD m ột năm là cơ h ội rất l ớn cho th ủy

3


sản của Việt Nam và hứa hen là thị trường tiềm năng mang lại giá trị xuất khẩu cao
trong thời gian tới.
Thực tiên hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản Việt Nam trong th ời gian
gần đây, cùng với những tiềm năng và lợi thế về phát tri ển th ủy s ản c ủa n ước ta,
đang đặt ra cho chúng ta yêu cầu cần ti ếp tục xây d ựng nh ững ch ương trình, đ ề ra
những chính sách cụ thể cho ngành thủy sản; bên cạnh đó, cần có những nghiên
cứu sâu để đánh giá chính xác thị trường thủy sản Nga trong những năm tới. Đề tài :
"Một số giải pháp thúc đẩy hàng xuất khẩu thủy s ản tại Vi ệt Nam sang th ị
trường Nga" nhăm góp phần nghiên cứu và xác định những căn cứ quan trọng về
xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường này; trên cơ s ở đó, đề tài góp
phần đề xuất những giải pháp chủ yếu nhăm thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang th ị
trường Nga.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy hàng xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam sang
thị trường Nga" được chọn nghiên cứu nhăm tìm hiểu thị trường Nga đầy tiềm
năng của Việt Nam trong thời gian tới, từ đó tìm hiểu những thực trạng, những khó
khăn, những thách thức cũng như cơ hội cho ngành sản xuất xu ất kh ẩu th ủy s ản
của Việt Nam và đưa ra một số giải pháp nhăm thúc đẩy sản xuất xu ất khẩu m ặt
hàng thủy sản sang thị trường này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản Vi ệt Nam sang th ị
trường Nga
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này se tập trung nghiên c ứu, tìm hi ểu hoạt động xuất
khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Nga trong giai đoạn 2010 đến nay, từ

đó đề xuất các chính sách và giải pháp nhăm thúc đẩy xu ất kh ẩu hàng th ủy s ản
Việt Nam.
4


4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp th ống kê, phương
pháp so sánh đối chiếu, phương pháp quy nạp, di ên dịch đ ể gi ải quy ết v ấn đ ề đ ặt
ra.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục kèm theo, nội dung nghiên cứu k ết cấu
thành 3 chương như sau:
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN
TRÊN THẾ GIỚI VÀ NGÀNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM
CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ
TRƯỜNG NGA TRONG THỜI GIAN QUA
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHAP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG NGA

5


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY S ẢN
TRÊN THẾ GIỚI VÀ NGÀNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM
1.1. Tình hình thị trường thủy sản trên Thế giới
1.1.1. Tình hình cung cầu thủy sản trên Thế giới
a. Về cung:

Trong 5 năm gần đây, nuôi trồng thủy sản đang có mức tăng tr ưởng khá cao,
bình quân 6%/năm trong khi tăng trưởng của đánh bắt chỉ 0,26% có xu h ướng

chững lại. Tổng sản lượng thủy sản năm 2013 là 161 tri ệu tấn, v ới 90 tri ệu t ấn t ừ
đánh bắt và 71 triệu tấn từ nuôi trồng.
Năm 2014 tổng nguồn cung thế giới của thủy sản ước tính tiếp tục tăng, chủ
yếu do lĩnh vực nuôi trồng thủy sản phát tri ển mạnh, còn khu v ực khai thác t ự
nhiên bị hạn chế bởi những quy định chính thức về hạn ngạch đánh bắt nhăm đ ảm
bảo tính bền vững lâu dài. Tuy nhiên, trong ngắn hạn sự tăng trưởng trong lĩnh vực
nuôi trồng đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng.
FAO ước tính năm 2014, với cầu tiêu dùng ngày càng tăng, giá nguyên li ệu cao
còn kích thích nuôi trồng một số loài đến năm 2015. Tuy nhiên năm nay s ự xu ất
hiện của hiện tượng El Nino có thể se ảnh hưởng đến sản lượng khai thác m ột s ố
vùng. Ước tính tổng sản lượng thủy sản năm 2014 đạt 165 triệu tấn, tăng 2,6%
chủ yếu ở loài thủy sản nuôi.
Sản lượng Thủy sản thế giới (1000 tấn)
Đánh bắt

Nuôi trồng

59876

62700

66600

70500

74400

88603

93500


91300

90500

90800

2010

2011

2012

2013

6

Ước tính
2014


Khả năng sản xuất một số loài chính năm 2014 (FAO)
Sản xuất cá rô phi nuôi vẫn tiếp tục tăng do thương mại quốc tế tăng, nhu
cầu nội địa và các chương trình an ninh lương thực ở các quốc gia s ản xu ất chính.
Riêng cá rô sông Nile, nguồn cung cấp chính về cá rô cho EU, kh ả năng khai thác
tiếp tục suy giảm do đánh bắt quá mức. Đối với cá nổi nh ỏ, ngu ồn cung m ột s ố loài
như cá thu và cá trích trong năm nay có thể bị hạn chế do những thoả thu ận v ề hạn
ngạch ở Bắc Đại Tây dương, Nam Thái bình dương, cũng như hi ện tương El Nino ở
Nam Thái bình dương. Nguồn cung cấp cá đáy trong năm 2014 se có th ể tăng nh e
do lượng cá tuyết Na Uy và Nga trong quy đầu tiên tăng mạnh, mặc dù ngu ồn cung

cá tuyết chấm đen cũng như các loài khác (cá minh thái và saithe) có th ể gi ảm. Cá
hồi có giá cao ở hầu hết các thị trường từ đầu năm và khả năng duy trì trong trung
hạn do nhu cầu tăng tạo triển vọng nguồn cung trong năm. Tồn kho tương đ ối cá
ngừ văn đông lạnh và cá ngừ vây xanh nuôi và nhu cầu th ấp đ ầu năm 2014 có th ể
ảnh hưởng đến sản xuất trong năm. Nhu cầu bạch tuộc đang tăng ở My và Nh ật
Bản , và có thể tại các thị trường Tây Ban Nha và Ý, trong khi ngu ồn cung c ải thi ện
hơn tạo triển vọng sáng sủa cho loài này. Đối v ới mực, th ị tr ường cũng đ ược c ải
thiện (trừ mực nang) nhưng sản lượng khai thác thấp. Bột cá và d ầu cá có th ể ti ếp
tục suy giảm trong sản xuất toàn cầu do tác động El Nino đến s ản xu ất b ột cá Nam
My, dù được bù đắp nguồn cung từ nguồn khác. Nhu cầu ngày càng tăng, đẩy giá
cho cả bột cá và dầu cá cao ky lục từ nửa đầu năm 2013 và dự ki ến se v ẫn ở m ức
cao trong dài hạn.
Đối với cá tra, basa, năm 2013 sản xuất toàn cầu của cá tra đạt trên 1,6 tri ệu
tấn , với gần 75% được cung cấp từ Việt Nam . Nhu cầu cá tra vẫn tăng m ạnh và s ố
liệu báo cáo cho thấy xu hướng nguồn cung đang ngày càng tăng từ các ngu ồn khác ở
châu A. Về Tôm, ước tính năm 2014 nguồn cung cấp tôm nuôi tốt h ơn năm 2013 là
năm bị hội chứng tử vong sớm (EMS) trong khi nhu cầu nhập khẩu lớn .. Nguồn cung
phục hồi mạnh me tại Thái Lan, các nước ở châu My Latinh, Ấn Độ và Vi ệt Nam.
7


b. Về cầu :

Nhu cầu tiêu thụ thủy sản hàng năm tiếp tục tăng do dân s ố tăng cũng nh ư tiêu
dùng thủy sản đầu người. Theo báo cáo của FAO, tiêu dùng thủy sản trên đầu người
cũng đang tăng dần 18,5 kg/người năm 2010 lên đến 19,7 kg/người năm 2013 và
ước tính 20 kg/người năm 2014.
Nhu cầu các sản phẩm thủy sản của các công ty trên thế gi ới cũng tăng, th ể
hiện qua sự gia tăng của sản lượng thủy sản nuôi cũng như giá cả một s ố loài.
FAO dự báo xu hướng tiêu dùng thủy sản trên thế gi ới se chuy ển sang lo ại

tươi, sống, nhất là các loại có giá trị cao như: giáp xác, tôm, cá ngừ, cá h ồi... cũng như
đối với thủy sản đã qua chế biến bởi tính tiện dụng cao; còn tiêu th ụ đ ồ h ộp ngày
càng giảm do nguy cơ nhiêm hóa chất gia tăng. Yêu cầu về an toàn thực ph ẩm cũng
ngày càng phổ biến rộng rãi trên thế giới.
Bảng cân đối cung cầu thủy sản quốc tế (Đvt : Triệu tấn)

Sản lượng
Sử dụng
Thực phẩm
Thức ăn chăn nuôi
Khác
Tiêu dùng đầu
người (kg/năm)
từ đánh bắt
từ nuôi trồng
Nguồn số liệu: FAO

2011
156.2

2012
158

2013
161

Ước
2014
165.2


tính 2014/ 2013
(%)
2.6

131.8
18.3
6

136.2
16.3
5.4

140.9
16.4
3.7

144.6
16.6
4

2.6
1.2
9.6

18.9
9.9
9

19.2
9.8

9.4

19.7
9.8
9.8

20
9.7
10.3

1.4
-1.5
4.4

1.1.2. Tình hình buôn bán thủy sản trên Thế giới

Thương mại thủy sản thế giới trong năm 2014 được FAO ước tính có mức
tăng trưởng vừa phải, khoảng 4% tương ứng năm trước. Dự báo kinh tế phục hồi ở
8


các thị trường lớn như Hoa Kỳ và EU cũng như một số nền kinh tế mới nổi như
Mexico, Brazil, Indonesia và Malaysia, se thúc đẩy nhu c ầu nhập kh ẩu các s ản ph ẩm
thủy sản ở các thị trường này. Tuy nhiên, nhập khẩu có th ể yếu hơn tại các th ị
trường truyền thống khác, như Liên bang Nga và Nhật Bản, n ơi đồng ti ền m ất giá
và thuế GTGT cao hơn đã làm cho thực phẩm nhập khẩu đắt tiền hơn.
Những tháng đầu năm 2014, Trung Quốc giảm xuất thủy sản nhưng nh ập
khẩu tăng mạnh và triển vọng trở thành một trong những nhà nh ập kh ẩu hàng
đầu, có thể chi phối thị trường thủy sản thế giới (trong trung hạn 2014-2015) nhất
là với sản phẩm giá rẻ và các phụ phẩm.

Nhập khẩu tăng cung cấp cơ hội cho các nhà sản xuất thủy sản ở các nước và
khu vực. Nhiều nước trong đó có Châu Phi, đang đầu tư vào lãnh vực nuôi trồng thủy
sản. Ấn Độ đang tích cực phát triển nguồn nguyên li ệu, đây là nhà cung c ấp tôm
hàng đầu của
My năm 2013 trong bối cảnh hội chứng tôm chết sớm ở Đông Nam A, k ể cả
nước sản xuất chính Thái Lan.
FAO ước tính tổng giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2014 đạt 141,8 ty USD,
tăng 4,2% về giá trị và 0,3% về lượng. Ty lệ thương mại trong s ản xuất năm 2014
chiếm 36,2% thấp hơn năm 2013 (36,6%); tuy nhiên ty lệ khá cao cho th ấy th ủy
sản là ngành có tính toàn cầu hóa cao so với các ngành thực phẩm thế gi ới.
Khối lượng & giá trị thương mại thủy sản

127.6

129.2

Giá trị (tỷ USD)
141.8
136

54.8

57.2

58.1

59

2010


2011

2012

2013

Khối lượng (triệu tấn)
109

9

59.9

Ước tính 2014


1.1.3. Phân tích SWOT ngành thủy sản Việt Nam trên thị trường Thế giới

Điểm mạnh:
- Việt Nam có môi trường khí hậu và
thiên nhiên thuận lợi trong phát triển
ngành thủy sản. Đây cũng là ngành có
quy mô ngày càng tăng và có tầm quan
trọng lớn đối với phát triển kinh tế đất
nước.
- Chính phủ Việt Nam xác định ngành
thủy sản là một trong những ngành ưu
tiên phát triển để trở thành ngành kinh
tế mũi nhọn trong dài hạn, do đó có
nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ

ngành thủy sản.
- Cá Tra, cá Basa của Việt Nam vốn đã
xây dựng được thương hiệu trên thị
trường thế giới, do đó có nhiều thuận
lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở
rộng thị trường xuất khẩu
- Các doanh nghiệp chế biến và xuất
khẩu thủy sản Việt Nam đã y thức rõ
tầm quan trọng của việc tuân thủ các
tiêu chuẩn Quốc Tế trong chọn giống
nuôi trồng, sản xuất thủy sản, và hiện
nay đa số doanh nghiệp đã áp dụng
công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn
Quốc Tế trong quá trình sản xuất.
Điểm yếu:
- Vùng nuôi trồng nguyên liệu cho
ngành chế biến xuất khẩu thủy sản tại
Việt Nam chưa được quy hoạch một
cách khoa học, chủ yếu vẫn là các hộ
nuội trồng nhỏ lẻ. Chính vì vậy mà
nguồn cung nguyên liệu đầu vào cho
chế biến không ổn định.
- Chất lượng con giống nuôi trồng cũng
chưa đồng đều và có xu hướng giảm,
thực trạng này bắt nguồn từ hiện
tượng khan hiếm con giống, dẫn đến
việc tăng sản lượng sinh sản mà không

Cơ hội:
- Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy

sản trên thế giới nói chung có xu hướng
tăng trong dài hạn (My, Nhật, EU…)
cùng với sự gia tăng của dân số thế giới
và sự hồi phục của các khu vực kinh tế
lớn sau những năm khó khăn vừa qua.
- Các thị trường xuất khẩu Chính của
Việt Nam như My, EU, Nhật Bản được
dự báo se phục hồi nhu cầu tiêu thụ
hàng thủy sản khi kinh tế các khu vực
này hồi phục trong những năm tới.
- Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy
sản từ Châu A của Nga tăng nhanh do
việc ban hành Lệnh cấm nhập khẩu
thực phẩm từ My và các qu ốc gia châu
Âu.
- Ngành thủy sản ngày càng có vai trò
quan trong trong việc góp phần đảm
bảo an ninh lương thực, xoá đói giảm
nghèo, đồng thời thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu nông nghiệp nông thôn, tạo ra
công ăn việc làm và tăng hiệu quả sử
dụng đất đai
Thách thức:
- Kinh tế thế giới vẫn ở trạng thái hồi
phục chậm, nhiều nền kinh tế lớn vẫn
chưa thoát khỏi nguy cơ suy thoái, thực
tế này khiến cho hoạt động tiêu thụ
thủy sản Việt Nam gặp khó khăn.
- Các rào cản thương mại (thuế chống
bán phá giá, rào cản phi thuế quan…)

tại các thị trường My, EU, Nhật đã, đang
và vẫn se là những thách thức đối với
ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam
trong tương lai.
- Các quy định về chứng nhận đánh bắt
10


chăm sóc ky vấn đề chất lượng.
- Gía xuất khẩu sản phẩm thủy sản của
Việt Nam còn thấp, khiến lợi ích kinh
tế và hiệu quả sản xuất của ngành
thủy sản trong nước không cao, dẫn
đến tình trạng thiếu ổn định của
ngành. Bên cạnh đó, các mặt hàng có
giá xuất khẩu thấp thường chịu những
quy kết bán phá giá từ các đối thủ cạnh
tranh trong hoạt động thương mại.
- Hoạt động đánh bắt khai thác thủy
hải sản của Việt Nam còn manh mún và
tự phát, quy trình đánh bắt chưa
chuyên nghiệp khiến hoạt động chứng
nhận đánh bắt chưa được thực hiện
đầy đủ.

1.2.

thủy sản của thị trường EU cũng gây
khó khăn trong việc xuất khẩu thủy
sản Việt Nam vào thị trường này.

- Tình trạng khó khăn, ách tắc vốn của
nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng là
yếu tố góp phần vào sự đình chệ sản
xuất của nhiều doanh nghiệp nuôi
trồng và chế biến thủy sản.

Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam

1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ
a. Sản lượng sản xuất thủy sản trong nước

Trong giai đoạn 2008 – 2014: sản lượng sản xuất thủy sản Việt Nam có xu hướng
tăng dần từ mức 4,6 triệu tấn năm 2008 lên mức 6.3 tri ệu tấn năm 2014, đ ạt t ốc
độ tăng trưởng bình quân 5,9%/năm trong giai đoạn này.
Từ 2008 đến 2010 tốc độ tăng trưởng sụt giảm từ mức tăng 9,6% xuống mức 5,6%,
tuy nhiên từ năm 2010 đến 2012 thì tốc độ tăng trưởng sản lượng sản xuất thủy
sản lại khá ổn định quanh mức 5,2% - 5,8%/năm. Năm 2014 s ản lượng s ản xu ất
thủy sản ghi nhận mức tăng 5.6% để đạt giá trị 6.4 triệu tấn.
Năm 2012 - 2013 là năm mà ngành thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong
xuất khẩu, tuy nhiên sản lượng sản xuất toàn ngành vẫn tăng nh e là do thình hình

11


tiêu thụ tại thị trường trong nước đang ngày càng được cải thiện. Năm 2014 Vi ệt
Nam ghi nhận sự hồi phục nhe trong tình hình xuất khẩu ngành.
b. Cơ cấu sản xuất thủy sản trong nước

Nguồn: Tổng cục thống kê
Trong cơ cấu sản lượng sản xuất thủy sản Việt Nam có hai ngu ồn chính là

nguồn thủy sản khai thác tự nhiên và nguồn thủy sản nuôi tr ồng. theo s ố li ệu
thống kê trong giai đoạn 2006 – 2014, thì ty trọng sản l ượng thủy s ản nuôi tr ồng
đang có xu hướng tăng và ty trọng thủy sản khai thác có xu hướng giảm, cụ thể:
Ty trọng thủy sản nuôi trồng tăng từ 45,5% năm 2006 lên mức 54,2% năm
2014, trong khi đó ty trọng thủy sản khai thác giảm từ 54,5% năm 2006 xuống mức
45,8% năm 2014. Đây là xu hướng dịch chuyển chung trong cơ cấu sản xuất thủy
sản toàn cầu
c. Tình hình sản xuất theo khu vực

Nguồn : Tổng cục thống kê
Khu vực Đồng Băng Sông Cửu Long chiếm ưu thế vượt trội về sản l ượng s ản s ản
xuát thủy sản, cụ thể là khu vực này chiếm tới 57,9% - 59.0% tổng s ản l ượng s ản
xuất thủy sản của cả nước trong giai đoạn 2008 – 2014.
Kế đến là khu vực Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung v ới s ản l ượng s ản xu ất
chiếm 21,4% - 21,7%, Đồng băng Sông Hồng chiếm ty trọng 10,8% - 12%...
Rõ ràng, điều kiện tự nhiên của các vùng đồng băng gần sông, các vùng ven bi ển có
những lợi thế trong phát triển ngành thủy sản. Đồng băng sông C ửu Long phát
12


triển mạnh nuôi trồng thủy sản, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Mi ền trung có th ế m ạnh
về khai thác tự nhiên.
d. Giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam

Nguồn: Tổng cục thống kê
Giai đoạn 2007 – 2014: giá trị sản xuất thủy sản có xu hướng tăng từ mức
89,7 nghìn ty năm 2007 lên mức 246 nghìn ty năm 2014, đạt tốc đ ộ tăng tr ưởng
bình quân gần 18%/năm trong giai đoạn này.
Năm 2013 - 2014 là hai năm ghi nhận mức tăng trưởng 3% và 6.5% so với
các năm trước, đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong giai đoạn 2005 – 2014 c ủa

ngành thủy sản.
Những năm này nền kinh tế thế giới nhìn chung chịu nhiều bi ến động l ớn
(khủng hoảng nợ công Châu Âu và suy giảm kinh tế thế gi ới 2012) khi ến nhu c ầu
tiêu thụ thủy sản tại các thị trường lớn suy giảm và sản lượng sản xuất cũng không
duy trì được đà tăng trưởng mạnh trước đó.
e. Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản

Nguồn: Tổng cục thống kê

Nguồn: Tổng cục thống kê
Tính về giá trị thì hoạt động nuôi trồng thủy sản có ty trọng đóng góp l ớn
hơn so với với hoạt động khai thác trong tổng giá tr ị s ản xu ất th ủy s ản, c ụ th ể: giá
trị thủy sản nuôi trồng thường chiếm ty trọng từ 59% - 67%, giá tr ị th ủy s ản khai
13


thác chiếm ty trọng từ 33% - 43% tổng giá trị sản xuất thủy s ản trong giai đo ạn
2007 – 2014.
f.

Cơ cấu tiêu thụ thủy sản

Giá trị sản xuất thủy sản chuyển đổi sang USD ghi nhận từ năm 2009 – 2014 tăng
từ mức 7,1 ty USD năm 2009 lên mức 11 ty USD năm 2014, tăng tr ưởng bình quân
10,8%/năm.
Gía trị xuất khẩu thủy sản tăng từ mức 4,3 ty USD năm 2009 lên m ức 6,7 t y USD
năm 2014, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10,9%/năm.
Trong năm 2014 giá trị sản xuất và xuất khẩu đã ghi nhận mức tăng khá so v ới năm
2013, năm 2013 giá trị xuất khẩu giảm nhe, do tình trạng thu hep nhu cầu tiêu th ụ
của các thị trường xuất khẩu lớn và thực trạng phải chịu nhiều rào cản thương mại

hơn của ngành thủy sản Việt Nam.
Trong tổng giá trị thủy sản được sản xuất giai đoạn 2009 – 2014 thì có t ới 55,9% 65,5% là để xuất khẩu, còn lại 37,9% - 34,1% là phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong
nước.
Năm 2014 giá trị xuất khẩu chiếm ty trọng 58.4% tổng giá trị sản xuất thủy sản,
cho thấy sự cải thiện đáng kể so với năm 2013. Thống kê này cho th ấy nh ững khó
khăn trong xuất khẩu thủy sản năm 2013 đang dần được cải thiện trong 2014.
1.2.2. Hệ thống bộ máy ngành thủy sản Việt Nam

Bộ Thuy sản là cơ quan quản ly nhà nước trung ương của ngành thu y s ản
Việt Nam. Bộ trưởng thuy sản là thành viên của Chính ph ủ. Giúp vi ệc cho b ộ
trưởng thực hiện chức năng quản ly Nhà nước có các Thứ tr ưởng và các c ơ quan
tham mưu: Vụ nghề cá, Cục bảo vệ nguồn lợi thuy sản, Vụ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ
14


Tổ chức cán bộ và lao động, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ phát ch ế, Vụ Tài chính K ế
toán, Vụ Hợp tác Quốc tế, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ.
Cục bảo vệ nguồn lợi thuy sản và hệ thống 31 chi cục tại các đ ịa ph ương có
nhiệm vụ tham mưu xây dựng chính sách, trực ti ếp ch ỉ đạo và thanh tra công tác
bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuy sản.
Trung tâm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuy sản (NAFIQACEN), gồm Văn
phòng Trung tâm và 6 chi nhành trọng đi ểm ngh ề cá th ực hi ện ch ức năng là c ơ
quan thẩm quyền của Việt Nam về kiểm soát, bảo đảm an toàn v ệ sinh ch ất l ượng
sản phẩm thuy sản.
Trung tâm khuyến ngư Trung ương, có Văn phòng đai diện tại thành ph ố H ồ
Chí Minh và hệ thống các Trung tâm khuyến ngư, khuy ến nông tại các t ỉnh,thành
phố trong cả nước thực hiện chuyển giao kinh nghiệm, ky thuật, công ngh ệ, ph ổ
biến thông tin giúp nông ngư dân phát tri ển s ản xuất thuy sản tại m ọi đ ịa ph ương,
mọi thành phần kinh tế. Tại các tỉnh ven biển, cơ quan quản ly thu y s ản đ ịa
phương và các Sở Thuy sản trực thuộc UBND tỉnh, thành phố, ch ịu s ự qu ản ly

chuyên ngành của Bộ Thuy sản.
Tại các tỉnh không có biển, cơ quan quản ly thuy sản được đặt trong Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn. Trường Đại học Thuy Sản - Nha Trang, Khoa Thu y
sản (Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh), các tr ường
Trung học Thuy sản 1,2 và 4 tại các đơn vị chịu trách nhiệm chính đào tạo ngu ồn
nhân lực cho ngành.
Trong hệ thống bộ máy của ngành thuy sản còn có các cơ quan khoa h ọc và
các cơ quan thông tin, báo chí. Các tổ chức chính tr ị xã h ội và ngh ề nghi ệp có vai trò
quan trọng trong tổ chức, động viên lao động nghề cá, các doanh nghi ệp phát tri ển
sản xuất - kinh doanh, đồng thời tham gia vào công tác quản ly Nhà n ước c ủa
ngành. Các tổ chức đó là:
15


- Công đoàn Thuy sản Việt Nam với 67.000 đoàn viên.
- Hội nghề cá Việt Nam
- Hội hiệp chế biến và Xuất khẩu Thuy sản Việt Nam.
1.2.3. Tiềm năng phát triển của thủy sản Việt Nam
a. Tiềm năng tự nhiên

Nước ta trải dài trên 13 độ vĩ bắc kề sát biển đông, bờ bi ển dài từ Móng cái
( Quảng ninh) tới Hà tiên ( Kiên giang) dài 3260 Km, v ới 112 c ửa sông l ạch. Theo
tuyên bố của chính phủ nước CHXHCN Việt nam năm 1997, bi ển nước ta gồm n ội
hải, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và th ềm l ục đ ịa, c ả qu ần đ ảo
Trương sa và Hoàng sa và hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ. Riêng vùng đ ặc quy ền kinh
tế đã có diện tích gần 1 triệu Km2, gấp 3 l ần di ện tích đ ất li ền. Bên c ạnh đó, Bi ển
đông của ta là một vùng biển mở, thông với Đại Tây dương ( ở nam Thái Bình
dương) và ấn Độ dương (qua eo Malacca). Phần thềm lục địa phía Tây và Tây nam
nối liền đất liền của nước ta.
Môi trường nước mặn xa bờ ; bao gồm vùng nước ngoài khơi thuộc vùng đ ặc

quyền kinh tế. Mặc dù chưa nghiên cứu ky về mặt nguồn lợi nhưng những năm gần
đây ngư dân đã khai thác rất mạnh cả ở 4 vùng bi ển kh ơi ( V ịnh B ắc b ộ, Duyên h ải
Trung bộ, Đông nam bộ, Tây nam bộ và Vịnh Thái lan).
Nhìn chung, nguồn lợi mang tính phân tán, quần tụ, dàn nh ỏ nên r ất khó t ổ
chức khai thác công nghiệp cho hiêu quả kinh tế cao. Thêm vào đó khí h ậu thu y văn
của vùng biển này rất khắc nghiệt, nhiều dông bão làm cho quá trình khai thác g ặp
rất nhiều rủi ro và tăng thêm chi phí sản xuất.
Môi trường nước mặn gần bờ là vùng nước sinh thái quan trọng nhất đối v ới
các loại thuy sinh vật vì nó có nguồn thức ăn cao c ấp nh ất do có các c ửa sông, l ạch
đem lại phù sa và các chất vô cơ, hữu cơ hoà tan làm thức ăn t ốt cho các sinh v ật

16


bậc thấp và đến lượt mình các sinh vật bậc thấp là thức ăn cho tôm cá. Vì v ậy vùng
này trở thành bãi sinh sản, cư trú và phát triển của nhi ều loại thu y s ản.
Vùng Đông và Tây nam bộ có sản lượng khai thác cao nhất, có kh ả năng đạt
67% sản lượng khai thác của Việt nam. Vịnh Bắc bộ với trên 3000 hòn đ ảo t ạo nên
nhiều bãi triều quanh đảo có thể nuôi các loại nhuy ên th ể có giá tr ị nh ư trai ng ọc,
hầu, sò huyết, bào ngư.... Vịnh Bắc bộ có khu hệ cá nhiều nhưng có đ ến 10,7% s ố
loài mang tính ốn đới và thích nước ấm.
Tuy nhiên, đặc tính nguồn lợi này gây khó khăn cho các nhà khai thác khi
phải lựa chọn các thông số khai thác cho các ngư cụ sao cho v ừa kinh t ế và v ừa tính
chọn lọc cao nhất. Nghề khai thác của Việt nam là một nghề khai thác đa loài, đa
ngư cụ. Khâu chế biến cũng gặp nhiều khó khăn vì s ản lượng đánh b ắt không
nhiều và mất nhiều thời gian và công sức để phân loại trước khi chế bi ến.
Vùng nước gần bờ ở Vịnh Bắc bộ và Đông Tây nam bộ là vùng khai thác ch ủ
yếu của nghề cá Việt nam, chiếm 70% lượng hải sản khai thác toàn vùng bi ển. Do
đó , lượng hải sản vùng ven bờ bị khai thác quá mức cho phép, th ậm chí c ả cá th ể
chưa trưởng thành và đàn đi lẻ. Vấn đề đặt ra cho ngành thu y s ảnVi ệt nam là ph ải

hạn chế khai thác nguồn lợi này, đồng thời cẩn trọng khi phát triển đội tàu đánh cá,
dùng tàu chuyên dùng lớn, độc nghề và xây dựng các c ơ sở sản xu ất quy mô l ớn se
không thích hợp. Vùng này chỉ thích hợp phát triển một cách hi ệu quả là đa loài v ới
quy mô tổ chức tương đối nhỏ.
Trên cơ sở các tài liệu đã có kết hợp với thực ti ên khai thác ở vùng bi ển kh ơi
những năm gần đây có thể thấy răng nguồn lợi khai thác thu y s ản ở nước ta k ể c ả
những vùng gần bờ và xa bờ nhìn chung mang những đặc đi ểm l ớn sau đây: Ngu ồn
lợi hải sản không giàu, mức phong phú trung bình, càng xa mật đ ộ càng gi ảm, tài
nguyên hải sản càng nghèo. Nguồn lợi đa loại, nhiều cá tạp không có ch ất l ượng
cao. Thực tế đánh bắt cho thấy ở miền Bắc chất lượng cá có th ể xuất kh ẩu trong
lượng khai thác ngoài khơi chỉ có thể đạt khoảng 5-155; ở vùng mi ền trung ch ỉ có
17


một số loại cá nổ lớn và mực có thể xuất khẩu lớn; Đông và Tây nam b ộ s ố l ượng
cá được đem xuất khẩu cũng chỉ có thể chiếm 205, trong khi đó lượng cá có th ể
dùng trực tiếp là thực phẩm cho nhu cầu trong nước chỉ đạt khaỏng 50% đối v ới
vùng biển Bắc và Trung bộ và 40% đối với vùng bi ển Đông và Tây nam b ộ. L ượng
cá tạp chiếm khoảng 40%.
Môi trường nước lợ: bao gồm vùng nước cửa sông, ven bi ển và rừng ngập
mặn, đầm phá. đây là nơi cư trú, sinh sản, sinh trưởng của nhi ều loại tôm cá có giá
trị kinh tế cao.
Các vùng nước lợ của nước ta, đặc biệt là những vùng rừng ngập mặn ven b ờ
đã bị lạm dụng quá mức cho việc nôi trồng thuy sản, co nhất là cho việc nuôi tôm.
Tổng diện tích nước lợ khoảng 619 nghìn ha, với nhiều loại thu y s ản đ ặc
sản có giá trị kinh tế cao như: tôm, rong, cá nước mặn , n ước l ợ,.... Đặc bi ệt r ừng
ngập mặn là nơi nuôi dưỡng chính cho ấu trùng giống hải sản. Tuy nhiên, theo t ổ
chức FAO (1987) thì diện tích rừng ngập mặn ven bi ển Vi ệt nam gi ảm t ừ 400 nghì
ha xuống 250 nghìn ha.
Do đó, để tăng diện tích nuôi trồng thuy sản ở môi trường nước này thì bi ện

pháp hiệu quả nhất là lựa chọn những vùng nuôi thích h ợp v ới ky thu ật nuôi thâm
canh, song với việc này cần có việc quy hoạch và chỉ đạo sản xuất.
Vùng nước lợ vừa có y nghĩa sản xuất lớn, vừa có y nghĩa trong vi ệc b ảo v ệ
và tái tạo nguồn lợi. Đây là môi trường tốt cho việc phát tri ển nuôi d ưỡng ấu trùng
giống hải sản sao cho tương xứng với tiềm năng to l ớn này như: ph ải quy ho ạch c ụ
thể diện tích nuôi tròng và nâng cao ky thuật nuôi trồng,...
Khí hậu thuy văn: Biển Việt nam năm ở vùng nhiet đới, tận cùng phía đông
nam của lục địa Châu á. Nên khí hậu chịu ảnh hưởng c ủa c ả đai d ương ( Thái Bình
Dương) và lục địa biểu hiện đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tác động của
chế độ gió mùa cùng với sự chi phối của chế độ mưa nhi ệt đ ới đã ảnh h ưởng m ột
18


cách phức tạp đến độ phân bổ , sự biến động nguồn l ợi sinh vật bi ển t ới tr ữ l ượng
và khả năng khai thác cá.
Nguồn lợi thuy sinh vật Việt nam: rất phong phú, đa dạng và nhiều la ọi có
giá trị kinh tế. Chỉ tính riêng các loại sinh vật bi ển, tự nhiên h ải s ản n ước ta đã r ất
phong phú: Khu hệ cá rất phong phú và đa dạng với khoảng 2000 loài và đã ki ểm
định được 1700 loài. nhưng số cá kinh tế không nhiều chỉ khoảng 100 loài, trong đó
có gần 50 loài có giá trị cao như: Thu, Nhụ, Song, Chim, H ồng.... Theo k ết qu ả đi ều
tra, Giáp xác có khoảng 1647 loài, trong đó tôm có vai trò quan tr ọng nh ất v ới h ơn
70 loài thuộc 6 họ (tôm he được coi là đặc s ản quan trong nh ất k ể c ả tr ữ l ượng và
giá trị kinh tế). Nhìn chung, sản lượng tôm khai thác ở vùng bi ển Đông và Tây nam
bộ là chủ yếu. Còn Vịnh Bắc bộ chỉ chiếm 5-6% tổng s ố sản lượng. Nhuy ên th ể có
khoảng 2523 loài, giá trị kinh tế cao nhất là Mực ống và Mực nang và có s ản l ượng
cao. Ngoài ra còn có các loại Nghêu, Ngao, Đi ệp, Sò, Hải sâm,... có giá tr ị kinh t ế cao.
Rong có khoảng 600 loài, trong đó có Rong câu, Rong mơ, Tảo đang s ử dụng trong
một số lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp. Nhìn chung nguồn l ợi h ải s ản Vi ệt nam
có nhiều loài có giá trị kinh tế cao như : tôm, cá, cua, đ ồi môi, t ạo,... tạo đi ều ki ện
thuận lợi cho việc đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm. Tuy nhiên, m ột s ố loài mang tính

chất ven biển chiếm trên 65%, sống rải rác, phân tán và có đ ặc đi ểm chung là kích
cơ nhỏ, cá tạp nhiều, biến động theo mùa và mật độ không cao, do đó đ ể phát tri ển
ngành thuy sản cần phải quy hoạch lại vùng khai thác sao cho có hiệu qu ả nh ất.
Về tuổi và độ sinh trưởng: chu kỳ sinh sống của các loài cá bi ển Vi ệt nam
tương đối ngắn và thường từ 3-4 năm, nên các đàn thường được bổ sung xung
quanh bảo đảm duy trì một cách bình thường. Tốc độ sinh trưởng tương đối
nhanh, ở vào những năm đầu, năm thứ hai giảm dần và năm thứ ba gi ảm rõ r ệt. Do
vòng đời ngắn, tốc độ sinh trưởng lại nhanh như vậy nên chi ều dài c ủa các lo ại cá
kinh tế ở biển nước ta hầu hết chỉ 15-20cm , cỡ lớn nhất đạt 75-80cm. Đặc đi ểm
hải sản nước ta có độ tuổi ngắn nhưng tốc độ sinh trưởng lại tương đối nhanh, do
đó vẫn bảo đảm duy trì một cách bình thường và đáp ứng nhu cầu khai thác phù
19


hợp. Trữ lượng thuy sản của Việt nam vẫn cho phép khai thác từ 1-1,2 tri ệu tấn/
năm mà vẫn bảo đảm tái tạo tự nhiên nguồn lợi thuy sản.
Tổng hợp kết quả của công trình nghiên cứu điều tra khoa học nguồn l ợi
sinh vật biển Việt nam,chúng ta có thể đánh giá tr ữ l ượng và kh ả năng khai thác
nguồn hải sản của Việt nam như sau: trữ lượng nguồn lợi hải s ản 3-3,5 tri ệu tấn.
Khả năng khai thác 1,5-1,6 triệu tấn trong đó tầng mặt (51-52%), tầng đáy (4849%), khả năng khai thác tối đa mà vẫn bảo đảm tái tạo tự nhiên ngu ồn l ợi là 1,0 1,3 triệu tấn/ năm. Sản lượng khai thác có hi ệu quả khoảng 1 tri ệu t ấn/ năm và
sản lượng gia tăng 0,5-0,5 triệu tấn.
Tuy nhiên, trữ lượng hải sản là có hạn, vì vậy muốn tăng sản l ượng khai thác
thuy sản của Việt nam thì cần phải tăng cường công tác nuôi tr ồng thu y s ản, c ần
quy hoạch, khoanh vùng vùng khai thác hải sản , khai thác đúng mùa v ụ khi sinh
vật biển đã trưởng thành, đồng thời chú y đến công tác bảo vệ và tái tạo ngu ồn l ợi
sinh vật biển.
b. Về lao động:

Lao động nghề cá của Việt nam có số lượng đông đảo, thông minh, khéo tay, chăm
chỉ, có thể tiếp thu nhanh chóng và áp dụng sáng tạo công ngh ệ ti ến. Giá c ả s ức lao

động của Việt nam trong lĩnh vực thuy sản tương đối thấp so với khu vực và trên
thế giới. Đây là một lợi thế cạnh tranh trong quá trình h ội nhập. Tuy nhiên, lao
đông thuy sản chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ văn hoá th ấp và ph ần l ớn
chưa được đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu phát tri ển mới. Do đó, đ ể nâng cao
sản lượng khai thác thuy sản thì việc nâng cao trình độ của ngư dân là thi ết y ếu.
Năm 1995 lao động nghề cá là 3,02 triệu người đến năn 1999 là 3,38 tri ệu ng ười,
đến năm 2001 là 3,54 triệu người. đây chưa kể những hộ, những người nuôi tr ồng
có quy mô nhỏ xen canh ở đồng ruộng.

20


Tính trong toàn ngành mới có 90 tiên sy, 4200 cán bộ đại h ọc, 14000 cán b ộ ky
thuật chuyên ngành, 5000 cán bộ trung cấp. Giá cả sức lao động trong ngành thu y
sản của Việt nam còn rất rẻ so với thế giới cũng như khu vực.
c. * Tàu thuyền và các ngư cụ

Tàu thuyển đánh cá chủ yếu là vỏ gỗ, các loại tàu có thép, xi măng l ớp thép,
composite chiếm ty trọng không đáng kể. Trong giai đoạn 1990-2000, s ố l ượng tàu
máy công suất lớn tăng nhanh. Năm 1998 số lượng thuyền máy là71.767 chi ếc,
chiếm 82,4% tàu thuyền, tăng 60% so với năm 1990; tàu th ủ công là 15.338 chi ếc
giảm đi 50% so với năm 1990. Đến năm 2000 số lượng tàu thuy ền tăng lên 73.397
chiếc so với năm 1990. Tổng công suất tàu thuyền máy tăng nhanh h ơn s ố l ượng
tàu. Năm 1998 tổng công suất đạt 2,43 triệu CV tăng gấp 3 l ần so v ới năm 1991,
đến năm 2001 tổng công suất đã tăng lên 3,21 triệu CV.
Chủng loại tàu thuyền máy thay đổi theo xu hướng gi ảm ty l ệ tàu nh ỏ, tăng
ty lệ tàu lớn khai thác xa bờ do nguồn lợi ven bờ giảm. Năm 1997, Nhà n ước đã đầu
tư 400 ty đồng băng vốn tín dụng ưu đãi để đóng và cải hoán tàu đánh b ắt xa b ờ.
Số tàu được cải hoán và đóng mới trong năm lần lượt là 322 và 14, vốn giải ngân
đạt 335,9 ty đồng đạt 84,2% vốn kế hoạch. Năm 1998 Nhà nước tiếp tục đầu tư

500 ty đồng để đóng mới 430 tàu và đã có 103 tàu đi vào sản xuất.
Ngư cụ nghề cá nước ta rất phong phú về chủng loại như: lưới lê, l ưới kéo,
mành vó.... các loại ngư cụ là cơ sở xác định loại nghề cá ở Việt nam. Theo th ống kê
chưa đầy đủ Việt nam có hơn 20 loại nghề khác nhau, xếp theo các loại h ọ ngh ề
chủ yếu sau: Họ lưới rê chiếm 34,4%, họ lưới kéo chi ếm 26,2%, h ọ câu chi ếm
13,4%, họ ngư cụ cố định ( chủ yếu là nghề lưới đáy, thường ở các cửa sông) chi ếm
7,1%, họ mành vó chiếm 5,6%, họ lưới vây chiếm 4,3%, các ngh ề khác chi ếm 9%.
Họ lưới kéo chiếm ty trọng cao nhất ở các tỉnh Nam bộ (38,1%) trong đó Bến tre,
Trà vinh , Sóc trăng chiếm ty trọng cao nhất là 47%; Kiên giang chi ếm 41,5%; Bà
Rịa - Vũng Tàu chiếm 38,5%. Điều này phù hợp với nguồn l ợi của vùng bi ển Nam
21


bộ vì trữ lượng cá đáy chiếm một ty trọng cao, khoảng 65% tổng tr ữ lượng của
vùng. Họ lưới lê chiếm một ty trọng cao ở các tỉnh Bắc bộ chi ếm 60%, B ắc Trung
bộ 42% phù hợp với nguồn lợi ở Vịnh Bắc bộ cá nổi chiếm 61,3% trữ lượng của
vùng. Tuy nhiên, ty lệ lưới đáy cao ở một s ố tỉnh là chưa phù h ợp, gây tác đ ộng x ấu
đến bảo vệ nguồn lợi vì đánh bắt không có chọn lọc, bắt cả đàn cá ch ưa tr ưởng
thành, thường hay vào vùng cửa sông kiếm ăn.
d. Các dịch vụ của ngành

+ Dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản:
Bao gồm hệ thống sản xuất giống thuy sản nước ngọt: số cơ s ở sản xu ất cá gi ống
nhân tạo toàn quốc hiện có 350 cơ s ở, cung cấp m ột s ố l ượng ổn đ ịnh h ầu h ết các
loại cá nước ngọt truyền thống. Hàng năm, các cơ sở này cung cấp trên 7,6 ty con cá
giống, kịp thời vụ cho nuôi của cả nước. Tuy nhiên, giá cá gi ống, đ ặc bi ệt là các lo ại
cá đặc sản còn cao, chưa bảo đảm chất lượng giống đúng yêu cầu và ch ưa được
kiểm soát chặt che. Hệ thống sản xuất tôm giống (chủ yếu là tôm sú): m ạng l ưới
sản xuất giống đã hình thành ở hầu hết các tỉnh ven biển. Cả Nước hiện có 2669
trại tôm giống, sản xuất khoảng 10 ty tôm giống P15, bước đầu đã đáp ứng được

một phần nhu cầu giống. Tuy nhiên, các cơ s ở chưa có đủ công ngh ệ hoàn ch ỉnh đ ể
sản xuất tôm giống sạch bệnh. Hệ thống sản xuất thức ăn : toàn Qu ốc hi ện có 40
cơ sở sản xuất thức ăn công nghiệp cho nuôi tôm sú với tổng công suất 30.000 tấn/
năm. Thức ăn sản xuất, nhìn chung, chưa đáp ứng nhu cầu v ề s ố l ượng và ch ất
lượng, giá thành cao do chi phí đầu vào chưa hợp ly. M ột s ố mô hình nuôi bán thâm
cạnh ( nuôi tôm), thâm canh ( nuôi cá l ồng) còn ph ải nh ập th ức ăn n ước ngoài, gây
lãng phí ngoại tệ.
+ Dịch vụ hậu cần khai thác thuỷ sản:
- Cơ khí đóng sửa tàu thuyền: hiện có 702 cơ s ở với năng l ực đóng m ới 4000 chi ếc/
năm các loại tàu vỏ gỗ từ 400 CV trở xuống và các loại tàu v ở s ắt từ 250 CV tr ở
22


xuống; năng lực sửa chữa 8.000 chiếc/ năm. Công nghệ đóng mới tàu thuy ền trên
cả nước chủ yếu là đóng tàu vỏ gỗ, đóng mới vỏ sắt rất hạn chế, chỉ tập trung ở
hai xí nghiệp là cơ khí Hạ Long và cơ khí Nhà Bè. Sự phân bổ các c ơ s ở trong c ả
nước theo vùng lãnh thổ là: Miền Bắc có 7 cơ s ở, Bắc Trung b ộ có 145 c ơ s ở, Nam
Trung bộ có 385 cơ sở, Đông nam bộ có 95 cơ sở, Tây Nam bộ có 70 cơ sở.
- Cơ sở bến cảng cá: tính đến năm 2000 số bến cảng cá đã và đang xây dựng có 70
cảng, trong đó 54 cảng thuộc vùng ven bi ển, 16 cảng trên tuy ến đảo. T ổng chi ều
dài bến cảng là 4146 m. Số bến cảng cá đã đưa vào sử dụng là 48 cảng. H ệ th ống
hạ tầng dịch vụ như cung cấp nguyên liệu, nước đá bảo quản, nước sinh hoạt, dịch
vụ sửa chữa tàu thuyền đều được xây dựng trên cảng. Một s ố cảng còn b ố trí kho
tàng bảo quản, nhà máy chế biến. Tuy nhiên, tổng thể hệ th ống cảng cá chưa được
hoàn thiện. Số cảng cá hiện có chủ yếu chỉ đảm bảo đáp ứng nhu c ầu neo đ ậu c ủa
tàu thuyền, chưa tạo được các cụm cảng cá trung tâm cho từng vùng, đ ặc bi ệt ch ưa
có cơ sở tránh, trú bão, các cơ sở cứu nạn cho tàu thuy ền.
- Dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, hệ th ống tiêu th ụ s ản ph ẩm: Cơ sở sản
xuất lưới sợi, bao bì hiện có 4 xí nghiệp sản xuất v ới năng l ực s ản xu ất l ưới s ợi
2000 tấn/ năm, 7400 tấn/ năm dịch vụ vật tư. Dịch vụ cung cấp nguyên li ệu và

nước đá bảo quản tuy chưa có hệ thống cung cấp với quy mô l ớn nhưng năng l ực
phục vụ tương đối tốt. Riêng việc cung cấp phụ tùng máy tàu, dụng c ụ hàng h ải
chưa được quản ly theo hệ thống. Hệ thống mua bán và tiêu thụ sản ph ẩm từ
người sản xuất đến người tiêu dùng được chia theo ba hệ thống là:
. Hệ thống nhà máy chế biến xuất khẩu hiện có 260 nhà máy với công suất 1000
tấn/ ngày;
. Hệ thống nậu vựa đã được hình thành hầu khắp trên các t ỉnh có ngh ề cá, quy mô
và hình thức rất đa dạng và phong phú, đây là hệ th ống chủ lực trên th ương tr ường
nghề cá, vừa thực hiện mua bán, chế biến và tiêu thụ;

23


. Hệ thống chợ cá và mạng lưới tiêu thụ trong dân là hệ thống có nhiều yếu kém
chưa có tổ chức, hoạt động mạnh mún, chưa tạo hấp dẫn đối với người tiêu dùng.
1.2.4. Vài nét về lịch sử phát triển ngành Thủy sản Việt Nam

Dẫu ra đời từ rất sớm, nghề cá Việt Nam cho đến những năm giữa th ế k y
trước vẫn mang đậm dấu ấn của một loại hình hoạt động kinh tế tự nhiên, tự cấp,
tự túc, trình độ sản xuất còn lạc hậu, thủ công. Hoạt động nghề cá ch ỉ được xem
như một nghề phụ trong sản xuất nông nghiệp.
Từ sau những năm 1950, đánh giá được vị trí ngày càng đáng k ể và s ự đóng
góp mà nghề cá có thể mang lại cho nền kinh tế quốc dân, cùng v ới quá trình khôi
phục và phát triển kinh tế ở miền Bắc, Đảng và Nhà nước ta đã bắt đ ầu quan tâm
phát triển nghề cá và hình thành các cơ quan quản ly nhà nước trong lĩnh v ực này,
đánh dấu. một cách nhìn nhận mới đối với nghề cá. Từ đó, ngành Thu y s ản đã dần
hình thành và phát triển như một ngành kinh tế - ky thuật có vai trò và đóng góp
ngày càng lớn cho đất nước. Quá trình phát tri ển có th ể phân chia m ột cách t ương
đối thành 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1954 - 1960: kinh tế thuy sản bắt đầu được chăm lo phát tri ển đ ể

manh nha một ngành kinh tế ky thuật. Đây là th ời kỳ khôi phục và phát tri ển kinh
tế ở miền Bắc. Trong thời kỳ này, với sự giúp đỡ của các nước XHCN, các tổ chức
nghề cá công nghiệp như các tập đoàn đánh cá với đoàn tàu đánh cá Hạ Long, Vi ệt Đức, Việt - Trung, nhà máy cá hộp Hạ Long được hình thành. Đặc bi ệt, phong trào
hợp tác hoá được triển khai rộng khắp trong nghề cá.
Giai đoạn 1960 - 1980: ngành Thuy sản có những giai đoạn phát tri ển khác
nhau gắn với diên biến của lịch sử đất nước.
- Những năm 1960 - 1975, đánh dấu băng việc thành lập Tổng cục Th ủy s ản năm
1960. Đây là thời điểm ra đời của ngành Thủy sản Việt Nam như một ch ỉnh th ể
ngành kinh tế-ky thuật của đất nước. Tuy nhiên, đây là giai đoạn đất nước có chi ến
24


tranh, cán bộ và ngư dân ngành thuy sản “vững tay lưới, chắc tay súng”, hăng hái thi
đua lao động sản xuất với tinh thần “tất cả vì miền Nam ruột th ịt”, cùng c ả n ước
thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược “Xây dựng CNXH ở mi ền Bắc và đánh th ắng gi ặc
My, giải phóng miền Nam”. Đường mòn Hồ Chí Minh trên bi ển có công s ức l ớn c ủa
ngư dân.
- Những năm 1976 – 1980, đất nước thống nhất, ngành Thủy sản bước sang giai
đoạn phát triển mới trên phạm vi cả nước. Tầm cao mới của ngành được đánh dấu
băng việc thành lập Bộ Hải sản năm 1976. Thực hiện 10 năm Di chúc Bác H ồ,
ngành đã phát động thành công phong trào “Ao cá Bác H ồ” rộng kh ắp trong c ả n ước,
đem lại tác dụng rất lớn.
Do hậu quả nặng nề của chiến tranh, nền kinh tế đất nước đang trong giai
đoạn phục hồi. Mặt khác, cơ chế quản ly lúc này chưa phù hợp, tiêu th ụ theo cách
giao nộp sản phẩm, đánh giá kết quả theo khối lượng hàng hoá, không chú tr ọng
giá trị sản phẩm. Điều này đã làm giảm động lực thúc đẩy s ản xuất th ủy s ản, kinh
tế thủy sản sa sút nghiêm trọng vào cuối những năm 1970.
Giai đoạn 1981 đến nay: Năm 1981, Bộ Hải sản được tổ chức lại thành Bộ
Thủy sản, ngành Thủy sản bước vào giai đoạn phát tri ển toàn di ện cả v ề khai thác,
nuôi trồng, hậu cần dịch vụ, chế biến và xuất khẩu, đẩy mạnh nghiên cứu và ứng

dụng tiến bộ KHCN vào sản xuất, mở rộng hợp tác quốc tế đ ể gi ữ vững nh ịp đ ộ
tăng trưởng.
Năm 1981, trước những khó khăn, thách thức sau thời kỳ sa sút, sự ra đời của
Công ty xuất nhập khẩu thuy sản Seaprdex Việt Nam, được Nhà n ước cho phép áp
dụng thử nghiệm cơ chế “tự cân đối, tự trạng trải”, mà thực chất là chú tr ọng nâng
cao giá trị của sản phẩm làm ra nhăm tạo nguồn đầu tư để tái sản xu ất m ở r ộng,
đã tạo nguồn động lực mới cho sự phát tri ển. Ngành thuy sản có th ể đ ược coi là
một ngành đi tiên phong trong quá trình đổi mới, chuy ển hướng sang n ền kinh tế
thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta. Việc áp dụng thành công cơ chế mới
25


×