ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ VĂN HỢP
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2019
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÔ VĂN HỢP
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ BẮC NINH
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ THỊ MỸ
THÁI NGUYÊN - 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Tăng cường quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách trên địa bàn thành phố Bắc Ninh” là
công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Đề tài hoàn toàn trung thực và chưa
được sư dụng để bảo vê một học vi nào. Các thông tin sư dụng trong đề tài đa
được chi ro nguồn gốc, các tài liêu tham khảo được trích dẫn đầy đủ, mọi sự
giúp đỡ
cho viêc thực hiện luận văn này đa được cảm ơn.
Tác giả đề tài
Ngô Văn Hợp
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản đề tài này ngoài sự cô gắng, nỗ lực của bản thân, tôi
luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Ngô Thi Mỹ, người đa tận
tình chi bảo, hướng dẫn giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiêu, Phòng Đào tạo Sau đại học
cũng như các khoa chuyên môn, phòng ban của Trường Đại học Kinh tế và
Quản tri Kinh doanh Thái Nguyên đa tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiêt tình của Ban quản lý dự án
đầu tư xây dựng thành phô Bắc Ninh, Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phô
Bắc Ninh đa tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong viêc thu thập sô liêu thứ cấp,
sơ cấp và các thông tin hữu ích phục vu nghiên cứu.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đa giúp đỡ, động viên tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Thái Nguyên, tháng 2 năm 2019
Tác giả
Ngô Văn Hợp
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ............................................................ viii
MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ............................................................. 3
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN
NGÂN
SÁCH ......................................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân
sách ............................................................................................................ 5
1.1.1 Quản lý dự án đầu tư ........................................................................ 5
1.1.2. Đầu tư xây dựng cơ bản .................................................................. 7
1.1.3. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn
ngân
sách
.......................................................................................................... 11
1.1.4. Các yếu tô ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản
bằng nguồn ngân sách ................................................................. 15
1.2. Kinh nghiêm thực tiễn về quản lý dự án đầu tư XDCB bằng nguồn
vốn ngân sách.............................................................................. 20
1.2.1. Kinh nghiêm của một sô thành phô ở Viêt Nam........................... 20
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác quản lý dự án đầu tư
XDCB
bằng nguồn ngân sách tại thành phô Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh .......
27
4
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 30
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 30
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 30
2.2.2. Phương pháp tổng hợp .................................................................. 32
2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin ................................................... 32
2.3. Hê thống các chi tiêu nghiên cứu ..................................................... 33
2.3.1. Nhóm chi tiêu phản ánh tình hình tình hình kinh tế xa hội nói chung
33
2.3.2. Nhóm chi tiêu phản ánh tình hình lập kế hoạch dự án đầu tư ...... 33
2.3.3. Nhóm chi tiêu phản ánh tình hình triển khai dự án đầu tư ........... 33
2.3.4. Nhóm chi tiêu phản ánh tình hình kiểm tra, giám sát và kết quả
thực hiện dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân
sách.......................... 34
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ
BẢN BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC
NINH ... 35
3.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, KTXH của thành phô Bắc Ninh ... 35
3.2. Thực trạng các dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách tại thành
phô Bắc Ninh ................................................................................ 38
3.2.1. Đặc điểm các dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách tại thành
phô Bắc Ninh ................................................................................ 38
3.2.2. Kết quả đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách trên địa bàn thành
phô
Bắc Ninh........................................................................................ 40
3.2.3. Tình hình thực hiện dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách . 44
3.3. Thực trạng công tác quản lý dự án XDCB bằng nguồn ngân sách tại
thành phô Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh .............................................. 53
3.3.1. Lập kế hoạch tổng quan ................................................................ 53
3.3.2. Triển khai thực hiện ...................................................................... 54
3.3.3. Kiểm tra, đánh giá và giám sát đầu tư........................................... 68
3.3.4. Nghiêm thu, bàn giao và thanh quyết toán các dự án đầu tư XDCB
5
bằng nguồn ngân sách ................................................................... 69
6
3.4. Các yếu tô ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư XDCB bằng nguồn
ngân sách tại thành phô Bắc Ninh................................................. 69
3.4.1. Các yếu tô chủ quan ...................................................................... 69
3.4.2. Các yếu tô khách quan .................................................................. 72
3.5. Đánh giá chung về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản
bằng nguồn ngân sách tại thành phô Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh ....
77
3.5.1. Kết quả đạt được ........................................................................... 77
3.5.2. Những hạn chế .............................................................................. 78
3.5.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................. 79
Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH TRÊN
ĐỊA
BÀN
THÀNH
PHỐ
BẮC
NINH
.............................................................. 81
4.1. Quan điểm, phương hướng và mục tiêu về quản lý dự án đầu tư
XDCB
tại thành phô Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh ......................................... 81
4.1.1. Quan điểm, phương hướng ........................................................... 81
4.1.2. Mục tiêu......................................................................................... 83
4.2. Một sô giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư XDCB
bằng nguồn ngân sách trên địa bàn thành phô Bắc Ninh.............. 84
4.2.1. Nâng cao chất lượng công tác khảo sát, thiết kế kỹ thuật xây dựng
công trình ...................................................................................... 84
4.2.2. Giải pháp về công tác đền bù và giải phóng mặt bằng .................
86
4.2.3. Về cơ chế và tổ chức quản lý dự án đầu tư ...................................
88
4.2.4. Các giải pháp khác ........................................................................ 90
4.3. Kiến nghi .......................................................................................... 92
4.3.1. Đối với Nhà nước .......................................................................... 92
4.3.2. Đối với UBND tỉnh, các Sở, ban ngành........................................ 93
4.3.3 Đối với UBND thành phô Bắc Ninh .............................................. 94
KẾT LUẬN .............................................................................................. 95
7
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 96
8
PHỤ LỤC .............................................................................................. 100
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CĐT
: Chủ đầu tư
CNVC
: Công nhân viên chức
GPMB
: Giải phóng mặt bằng
GTNT
: Giao thông nông thôn
HĐND
: Hội đồng nhân dân
KCN
: Khu công nghiệp
MN
: Mầm non
NGÂN SÁCH
: Ngân sách nhà nước
QLDA
: Quản lý dự án
QSDĐ
: Quyền sư dụng đất
THCS
: Trung học cơ sở
TK
: Thiết kế
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TPBN
: Thành phô Bắc Ninh
UBND
: Ủy ban nhân dân
XDCB
: Xây dựng cơ bản
8
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
Bảng 3.1.
Bắc
Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phô
Ninh giai đoạn 2016-2018 .................................................. 36
Bảng 3.2.
trong
Sô lượng án đầu tư XDCB tiêu biểu bằng nguồn ngân sách
các lĩnh vực tại thành phô Bắc Ninh giai đoạn 2016-2018.......
39
Bảng 3.3.
Sô lượng các dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách trên
địa bàn thành phô Bắc Ninh................................................ 40
Bảng 3.4.
Phân loại các dự án đầu tư XDCB theo lĩnh vực đầu tư..... 41
Bảng 3.5.
Đánh giá của cán bô quản lý về công tác chuẩn bi đầu tư của
các dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách ................. 47
Bảng 3.6.
Đánh giá của cán bô quản lý về công tác lựa chọn nhà thầu
các dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách ................. 50
Bảng 3.7.
Đánh giá của cán bô quản lý về công tác quyết toán công
trình các dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách
................. 52
Bảng 3.8.
Đánh giá nhà thầu về công tác quyết toán công trình các dự
án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách............................. 53
Bảng 3.9:
Tổng hợp kế hoạch vốn đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách
giai đoạn 2016-2018 ........................................................... 55
Bảng 3.10: Sô lượng công trình XDCB bằng nguồn ngân sách chậm tiến
đô trên địa bàn thành phô Bắc Ninh giai đoạn 2016-2018 . 56
Bảng 3.11. Đánh giá của nhà thầu và đơn vi hưởng lợi về thời gian thực
hiện các dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách ......... 57
Bảng 3.12. Đánh giá của nhà thầu về công tác quản lý chi phí trong các
dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách ....................... 59
Bảng 3.13. Sô lượng các dự án sai phạm trong công tác quản lý chất
lượng trong giai đoạn 2016 - 2018 ..................................... 60
Bảng 3.14. Đánh giá của cán bô quản lý về chất lượng các dự án đầu tư
XDCB bằng nguồn ngân sách............................................. 63
9
Bảng 3.15. Đánh giá của đơn vi hưởng lợi với các dự án đầu tư XDCB
bằng nguồn ngân sách......................................................... 63
Bảng 3.16. Cơ cấu trình đô chuyên môn của cán bô thuộc Ban QLDA
xây dựng thành phô Bắc Ninh năm 2018 ........................... 64
Bảng 3.17. Đánh giá của nhà thầu về năng lực của cán bô của Ban quản
lý dự án ............................................................................... 65
Bảng 3.18: Kết quả nghiêm thu, bàn giao các dự án đầu tư XDCB bằng
nguồn ngân sách trong giai đoạn 2016-2018 ......................
69
Hình 3.1.
Đánh giá của nhà thầu về công tác lập kế hoạch tổng quan
các dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách
....................... 54
Hình 3.2.
Biểu đô đánh giá của nhà thầu về công tác quản lý thông tin
của Ban quản lý dự án......................................................... 66
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phô Bắc Ninh là trung tâm kinh tế, chính trị, xa hội, văn hóa của
tỉnh Bắc Ninh và đa thu hút phần lớn các nhà đầu tư, xây dựng, phát triển các
khu công nghiệp (KCN) lớn như: KCN Vo Cường - Khắc Niêm (650 ha),
KCN Hạp Lĩnh - Nam Sơn (300ha) và 05 cụm công nghiệp làng nghề, thu
hút gần
2.000 doanh nghiệp và hàng trăm cơ sở, hợp tác xa sản xuất công nghiệp- tiểu
thủ công nghiệp đang hoạt động hiệu quả. Công tác quy hoạch và đầu tư xây
dựng hạ tầng đô thị- nông thôn được triển khai tích cực, bô mặt đô thi ngày
càng được đổi mới, nhiều tuyến đường giao thông kết nối nội ngoại thành, các
tuyến đường trung tâm được xây dựng mới và nâng cấp; nhiều dự án khu đô
thi với quy mô lớn được đầu tư và đưa vào sư dụng như: Vũ Ninh - Kinh Bắc,
Hòa Long - Kinh Bắc, Hô Ngọc Lân III; Khu đô thi mới đường Lê Thái Tổ
(khu HUD); Khu đô thi mới Bắc đường Kinh Dương Vương (phường Vũ
Ninh); Khu đô thi mới Nam Vo Cường (phường Vo Cường).... Là một thành
phô có nhiều tiềm năng để phát triển nên việc đầu tư vào công tác xây dựng
cơ bản là một nhiêm vu quan trọng và cần thiết trong công cuộc phát triển
kinh tế - xa hội.
Trong những năm gần đây, tốc đô tăng trưởng kinh tế của thành phô rất
nhanh, công tác đầu tư xây dựng được đẩy mạnh, hê thống hạ tầng giao thông
khung đa cơ bản hình thành theo quy hoạch, hê thống điện, đường, trường,
trạm được đầu tư theo chuẩn, các công trình văn hóa được quan tâm đầu tư,
kêu gọi xa hội hóa đầu tư hê thống chợ nông thôn đi vào hoạt động nền nếp…;
Một khối lượng lớn các công trình được đa đầu tư và phát huy có hiệu quả.
Kết quả là thành phô Bắc Ninh đã đáp ứng đủ các tiêu chí của một đô thi hiện
đại và đến ngày 25/12/2017được Chính phủ công nhận là đô thi loại I tại
Quyết định sô
2088/QĐ-TTg. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đa đạt được vẫn còn một sô
tồn tại như tình trạng lang phí trong hoạt động đầu tư XDCB do công tác thẩm
tra, thẩm định còn lỏng lẻo; công tác2quản lý chất lượng công trình mới được
coi
3
trọng trên hô sơ; tiến đô triển khai một sô dự án chậm trong đó đặc biệt là
chậm trễ công tác chuẩn bi đầu tư và GPMB đa làm giảm hiệu quả nguồn vốn
đầu tư; công tác thanh quyết toán còn nhiều thủ tục phức tạp gây nợ đọng
trong xây dựng cơ bản. Đây là những vấn đề ngày càng trở nên bức xúc và là
điều đáng lo ngại cần được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nói chung và các
cấp, các ngành trên địa bàn thành phô Bắc Ninh nói riêng.
Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đa chọn và nghiên cứu đề tài: “Tăng
cường quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách trên
địa bàn thành phố Bắc Ninh” nhằm làm ro thực trạng, chi ra khó khăn hiên
tại, đề xuất những giải pháp khoa học góp phần giúp nhà quản lý hoạch định
chính sách cũng như các bên liên quan hướng tới quản lý tốt hơn các dự án
đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn thành phô Bắc Ninh trong thời gian tới.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài tập trung phân tích thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư
XDCB bằng nguồn ngân sách trên địa bàn thành phô Bắc Ninh. Trên cơ sở
những kết quả đạt được và khó khăn hiện tại, đề tài sẽ đề xuất một sô giải
pháp nhằm tăng cường quản lý các dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách
trên địa bàn thành phô Bắc Ninh trong giai đoạn 2019-2022, tầm nhìn 2025.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hê thống hóa các vấn đề lý luận và kinh nghiêm thực tiễn về quản lý
các dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách.
- Phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý các dự án đầu tư XDCB
bằng nguồn ngân sách tại thành phô Bắc Ninh. Từ đó, chi ra những kết quả đạt
được và những khó khăn trong công tác quản lý dự án đầu tư XDCB bằng
nguồn ngân sách trên địa bàn thành phô Bắc Ninh trong giai đoạn 2016-2018.
- Đề xuất một sô giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án đầu tư
XDCB
4
bằng nguồn ngân sách trên địa bàn thành phô Bắc Ninh trong giai đoạn 20192022, tầm nhìn 2025.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách trên địa
bàn thành phô Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn thành phô Bắc Ninh.
- Về thời gian: Đề tài sư dụng các sô liêu để phân tích, đánh giá trong
giai đoạn 2016-2018. Các giải pháp được đề xuất đến năm 2022, tầm nhìn đến
năm 2025.
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý các dự án
đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách trên địa bàn thành phô Bắc Ninh. Để
đảm bảo tính khách quan và toàn diên, đề tài nghiên cứu các dự án trong tất
cả các lĩnh vực mà Ban quản lý dự án của thành phô đang quản lý. Trên cơ sở
làm ro các yếu tô ảnh hưởng, những thuận lợi, khó khăn, đề tài đề xuất một sô
giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý dự án các dự án đầu tư XDCB
bằng nguồn ngân sách trên địa bàn thành phô Bắc Ninh trong giai đoạn 20192022, tầm nhìn 2025.
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
4.1. Về mặt lý luận
- Luận văn góp phần hoàn thiện các vấn đề lý luận về quản lý các dự án
đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách.
4.2. Về mặt thực tiễn
- Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư XDCB
bằng nguồn ngân sách trên địa bàn thành phô Bắc Ninh.
5
- Luận văn đề xuất một sô giải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm tăng
cường quản lý đối với các dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách trên địa
bàn thành phô Bắc Ninh trong thời gian tới.
- Ngoài ra, luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý,
các học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành quản lý kinh tế.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận
văn có kết cấu 4 chương, bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý dự án đầu
tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản
bằng nguồn ngân sách trên địa bàn thành phố Bắc Ninh.
Chương 4: Giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách trên địa bàn thành phố Bắc Ninh
6
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư XDCB bằng nguồn ngân sách
1.1.1 Quản lý dự án đầu tư
1.1.1.1. Một số khái niệm
* Khái niệm đầu tư
Đầu tư nói chung là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn
các nguồn lực đa bỏ ra để đạt được kết quả nào đó.
Những kết quả sẽ đạt được có thể là sự gia tăng thêm các tài sản chính
(tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, bênh viện, trường học…), tài
sản trí tuê (trình đô văn hóa, chuyên môn, quản lý, khoa học kỹ thuật…) và
nguồn nhân lực có đủ điều kiên làm viêc có năng suất lao động cao hơn trong
nền sản xuất xa hội [27].
* Khái niệm dự án đầu tư
Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được
sự tăng trưởng về số lượng, duy trì, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của
sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong khoảng thời gian xác định[27].
* Khái niệm quản lý dự án đầu tư
Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính
hê thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bô công viêc liên quan tới dự
án dưới sự ràng buộc về nguồn nhân lực có hạn. Để thực hiên mục tiêu dự án,
các nhà đầu tư phải liên kế hoạch tổ chức, chi đạo, phối hợp, điều hành, khống
chế và đánh giá toàn bô quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án.
7
Nói cách khác, quản lý dự án đầu tư là quá trình lập kế hoạch, điều
phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm
đảm bảo cho dự án hoàn thiện đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được
duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm
dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép[17].
* Khái niệm quản lý dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách
Xuất từ các khái niệm trên cho thấy Quản lý dự án đầu tư bằng nguồn
vốn ngân sách là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và
giám sát quá trình phát triển của dự án bằng nguồn ngân sách nhằm đảm bảo
cho dự án hoàn thiện đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và
đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ,
bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.
1.1.1.2. Đặc trưng cơ bản của quản lý dự án đầu tư
Quản lý dự án bao gồm những đặc trưng sau:
- Chủ thể của quản lý dự án chính là người quản lý dự án
- Khách thể của quản lý dự án liên quan đến phạm vi công viêc của dự
án (tức là toàn bô nhiêm vu công viêc của dự án). Những công việc này tạo
thành quá trình vận động của hê thống dự án. Quá trình vận động này được gọi
là chu kỳ tồn tại của dự án.
- Mục đích của quản lý dự án là để thực hiên mục tiêu của dự án, tức là
sản phẩm cuối cùng phải đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Bản thân viêc
quản lý không phải là mục đích mà là cách thực hiên mục đích.
- Chức năng của quản lý dự án có thể khái quát thành nhiêm vu lên kế
hoạch, tổ chức, chi đạo, điều tiết, khống chế dự án. Nếu tách rời các chức năng
này thì dự án không thể vận hành có hiệu quả, mục tiêu quản lý cũng không
được thực hiện. Quá trình thực hiện mỗi dự án đều cần có tính sáng tạo, vì thế
nên có thể coi viêc quản lý dự án là quản lý sáng tạo [17].
8
1.1.2. Đầu tư xây dựng cơ bản
1.1.2.1. Khái niệm
* Khái niệm về xây dựng cơ bản
Xây dựng cơ bản và đầu tư xây dựng cơ bản là những hoạt động với
chức năng tạo ra tài sản cô định cho nền kinh tế thông quan các hình thức xây
dựng mới, mở rộng, hiện đại hóa hoặc khôi phục các tài sản cô định[17].
* Khái niệm về đầu tư xây dựng cơ bản
Đầu tư xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là một bô phận của
đầu tư phát triển, là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ
bản nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản cô định
trong nền kinh tế[17].
1.1.2.2. Đặc điểm, vai trò của đầu tư XDCB
Đặc điểm:
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là một bô phận của đầu tư phát triển
do vậy nó cũng mang những đặc điểm của đầu tư phát triển.
- Đòi hỏi vốn lớn, ứ đọng trong thời gian dài
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản đòi hỏi một sô lượng vốn lao động,
vật tư lớn. Nguồn vốn này nhằm khê động trong suốt quá trình đầu tư. Vì vậy
trong quá trình đầu tư phải có kế hoạch huy động và sư dụng nguồn vốn một
cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động, vật tư thiết bi phù
hợp đảm bảo cho công trình hoàn thành trong thời gian ngắn chống lang phí
nguồn nhân lực.
Lao động cần sư dụng cho các dự án rất lớn, đặc biêt đối với các dự án
trọng điểm quốc gia. Do đó, công tác tuyển dụng, đào tạo, sư dụng và đãi ngô
cần tuân thủ một kế hoạch định trước, sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu từng
loại nhân lực theo tiến đô đầu tư, đồng thời, hạn chế đến mức thấp nhất những
ảnh hưởng tiêu cực do vấn đề “hậu dự án” tạo ra như việc bô trí lại lao động,
giải quyết lao động dôi dữ…
9
- Thời kỳ đầu kéo dài
Thời kỳ đầu kéo dài tính từ khi khởi công thực hiện dự án đến khi dự án
hoàn thành và đưa vào hoạt động. Nhiều công trình đầu tư có thời gian đầu tư
kéo dài hàng chục năm. Do vốn lớn lại nằm khê đọng trong suốt quá trình thực
hiền đầu tư nên để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, cần tiến hành phân kỳ đầu
tư, bô trí vốn và các nguồn lực tập trung hoàn thành dứt điểm từng hạng mục
công trình, quản lý chặt chẽ tiến đô kế hoạch đầu tư, khắc phục tình trạng
thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu tư XDCB.
- Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài
Thời gian vận hành các kết quả đầu tư tính từ khi đưa công trình vào
hoạt động cho đến khi hết thời hạn sư dụng và đào thải công trình. Các thành
quả của đầu tư xây dựng cơ bản có giá tri sư dụng lâu dài, có khi hàng trăm,
hàng nghìn năm, thậm trí tồn tại vĩnh viễn như các công trình nổi tiếng thế
giới như vườn Babylon ở Iraq, tượng nữ thần tự do ở Mỹ, kim tự tháp cổ Ai
Cập, nhà thờ La Ma ở Roma, Vạn lý trường thành ở Trung Quốc, tháp
Angcovat ở Camphuchia,… Trong suốt quá trình vận hành, các thành quả đầu
tư chịu tác động hai mặt, cả tích cực và tiêu cực của nhiều yếu tô tự nhiên,
chính trị, kinh tế, xa hội…
- Có tính chất cô định
Các thành quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là các công trình
xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng cho nên các điều kiên
về địa lý, địa hình có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư, cũng như
việc phát huy kết quả đầu tư. Vì vậy cần được bô trí hợp lý địa điểm xây dựng
đảm bảo các yêu cầu về an ninh quốc phòng, phải phù hợp với kế hoạch, qui
hoạch bô trí tại nơi có điều kiên thuận lợi, để khai thác lợi thế so sánh của
vùng, quốc gia, đồng thời phải đảm bảo được sự phát triển cân đối của vùng
lanh thổ.
- Liên quan đến nhiều ngành
10
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản rất phức tạp liên quan đến nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực. Diễn ra không những ở phạm vi một địa phương mà
còn nhiều địa phương với nhau. Vì vậy, khi tiến hành hoạt động này, cần
phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong quản lý đầu tư, bên
cạnh đó phải quy đinh ro phạm vi trách nhiêm của các chủ thể tham gia đầu
tư, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo được tính tập trung dân chủ trong quá trình
thực hiên đầu tư
[27].
ai trò
V
Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động rất quan trọng, là một khâu trong
quá trình thực hiên đầu tư phát triển, nó có quyết định trực tiếp đến sự hình
thành chiến lược phát triển kinh tế từng thời kỳ; góp phần làm thay đổi cơ chế
quản lý kinh tế, chính sách kinh tế của nhà nước, cu thể như sau:
- Đầu tư XDCB ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đầu tư tác động đến sự mất cân đối của ngành, lanh thổ, thành phần
kinh tế. Kinh nghiêm của nhiều nước trên thế giới cho thấy, con đường tất
yếu để phát triển nhanh tốc đô mong muốn từ 9% đến 10% thì phải tăng
cường đầu tư tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Đối với các ngành nông lâm ngư nghiệp do những hạn chế về đất đai và
khả năng sinh học để đạt được tốc đô tăng trưởng từ 5% đến 6% là một điều
khó khăn. Như vậy chính sách đầu tư ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và đến sự phát triển của toàn bô nền kinh tế. Do vậy các ngành, các địa
phương trong nền kinh tế cần phải lập kế hoạch đầu tư dài hạn để phát triển
ngành, vùng đảm bảo sự phát triển cân đối tổng thể, đồng thời có kế hoạch
ngắn và trung hạn nhằm phát triển từng bước và điều chỉnh sự phù hợp với
mục tiêu
đề ra.
- Đầu tư XDCB tác động đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy, muốn giữ phát triển
kinh tế ở mức trung bình thì tỷ lê đầu tư phải đạt từ 15% đến 20% so với GDP
tùy thuộc vào hê sô ICOR của mỗi nước.
11
Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phu thuộc vào vốn
đầu tư, khi đó ICOR phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư. Chi tiêu này phu
thuộc vào nhiều nhân tô như cơ cấu nến kinh tế, các chính sách kinh tế - xa
hội. Ở các nước phát triển, ICOR thường lớn (5-7) do thừa vốn thiếu lao
động, do sư dụng công nghê có giá tri cao, còn ở các nước chậm phát triển,
ICOR thấp (2-3) do thiếu vốn, thừa lao động, để thay thế cho vốn sư dụng
công nghê kém hiện đại, giá rẻ.
- Đầu tư XDCB tạo ra cơ sở vật chất nói chung và cho tỉnh nói riêng
Tác động trực tiếp này đa làm cho tổng tài sản của nền kinh tế quốc dân
không ngừng được gia tăng trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, nông
nghiêp, giao thông vận tải, thủy lợi, các công trình công cộng khác, nhờ vậy
mà năng lực sản xuất của các đơn vi kinh tế không ngừng được nâng cao, sự
tác động này có tính dây chuyền của những hoạt động kinh tế nhờ đầu tư xây
dựng cơ bản. Chẳng hạn như chúng ta đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông điện nước của một khu công nghiệp nào đó, tạo điều kiện thuận lợi cho
các thành phần kinh tế, sẽ đầu tư mạnh hơn vì thế sẽ thúc đẩy quá trình phát
triển kinh tế nhanh hơn.
- Đầu tư XDCB tác động đến sự phát triển khoa học công nghê của
đất nước
Có hai con đường để phát triển khoa học công nghê, đó là tự nghiên cứu
phát minh ra công nghê, hoặc bằng việc chuyển giao công nghệm, muốn làm
được điều này, cần có một khối lượng vốn đầu tư mới có thể phát triển khoa
học công nghê. Với xu hướng quốc tế hóa đời sống như hiện nay, các quốc gia
nên tranh thủ hợp tác phát triển khoa học công nghê với nước ngoài để tăng
tiềm lực khoa học công nghê của đất nước thông qua nhiều hình thức như hợp
tác nghiên cứu, khuyến khích đầu tư chuyển giao công nghê.
- Đầu tư XDCB tác động đến sự ổn định kinh tế tạo công ăn viêc làm
cho
người lao động
12
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư do ảnh hưởng
của tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư
dù là tăng hay giảm cùng một lúc vừa là yếu tô duy trì, vừa là yếu tô phá vỡ sự
ổn định của nền kinh tế, như khi đầu tư tăng làm cho các yếu tô liên quan tăng,
tăng sản xuất của các ngành sẽ thu hút thêm lao động nâng cao đời sống. Mặt
khác, đầu tư tăng cầu của các yếu tô đầu vào tăng, khi tăng đến một chừng
mực nhất định sẽ gây tình trạng lạm phát, nếu lạm phát mà lớn sẽ gây ra tình
trạng sản xuất trì trê, thu nhập của người lao động thấp đi, thâm hụt ngân sách
tăng, kinh tế phát triển chậm lại. Do vậy khi điều hành nền kinh tế nhà nước
phải đưa ra những chính sách để khắc phục những nhược điểm trên.
Đầu tư xây dựng cơ bản có tác động rất lớn đến viêc tạo công ăn việc
làm, nâng cao trình đô đội ngũ lao động. Như đa biết, trong khâu thực hiện
đầu tư, sô lao động phục vu cần rất nhiều đối với những dự án sản xuất kinh
doanh thì sau khi đầu tư dự án đưa vào vận hành phải cần không ít công nhân,
cán bô cho vận hành khi đó tay nghề của người lao động nâng cao, đồng thời
những cán bô học hỏi được những kinh nghiệm trong quản lý, đặc biệt khi có
các dự án đầu tư nước ngoài [27].
1.1.3. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân
sách
1.1.3.1. Lập kế hoạch quản lý
Lập kế hoạch tổng quan cho dự án là quá trình tổ chức dự án theo một
trình tự logic, là viêc chi tiết hóa các mục tiêu của dự án thành những công
viêc cu thể và hoạch định chương trình thực hiện những công việc đó nhằm
đảm bảo thực hiên các lĩnh vực quản lý khác nhau của dự án đa được kết hợp
một cách chính xác và đầy đủ[17].
1.1.3.2. Triển khai thực hiện
Quản lý phạm vi
Quản lý phạm vi dự án là viêc tiến hành khống chế quá trình quản lý đối
với nội dung công viêc của dự án nhằm thực hiên mục tiêu dự án. Xác định
công viêc nào thuộc về dự án và cần phải thực hiện, công việc nào ngoài phạm