Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

BÀI 31,32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 15 trang )

BÀI 31,32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT


I.

Tập tính là gì?
Phân loại tập tính

Nội dung

II.

Cơ sở thần kinh của tập tính

trọng tâm

III.

Một số tập tính của động vật

IV.


Tập tính của động vật

I. Tập tính là gì?

• Là một chuỗi những phản ứng của
động vật trả lời kích thích từ môi
trường, nhờ đó động vật thích nghi
với môi trường sống và tồn tại




Tập tính của động vật

II. Phân loại tập tính
Tập tính bẩm sinh



Có di truyền từ bố mẹ,

Tập tính học được



Hình thành trong quá trình học tập và rèn luyện


Tập tính của động vật

II. Phân loại tập tính
Tập tính bẩm sinh



Có di chuyền, có bền vững

Tập tính học được




Không di chuyền , không bền vững


Tập tính của động vật

II. Phân loại tập tính
Tập tính bẩm sinh



Không chịu sự ảnh hưởng từ môi trường,

Tập tính học được



Chịu sự ảnh hưởng từ moi trường


Tập tính của động vật

II. Phân loại tập tính
Tập tính bẩm sinh



Có hạn

,


Tập tính học được



Có thể nhiều


Tập tính của động vật

II. Phân loại tập tính
Tập tính bẩm sinh



Đặc trưng cho loài,

Tập tính học được



Đặc trưng cho đời sống cá thể


Tập tính của động vật

II. Phân loại tập tính
Tập tính bẩm sinh




Tập hợp của nhiều phản xạ không điều kiện,

Tập tính học được



Là các phản xạ có điều kiện


Tập tính của động vật

II. Phân loại tập tính
Tập tính bẩm sinh



Các tác động,hoạt động xảy ra liên tuc theo trình tự

Tập tính học được



Hoạt động xảy ra khác nhau tùy điều kiện luyện tập


Tập tính của động vật

Câu hỏi: Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập
tính bẩm sinh, tập tính học được?


1. lời:
Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay di bắt một con sâu bướm, đốt cho
Trả



2.
3.

sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ

Tập tính bẩm sinh: 1, 2

trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không

Tập tính học được: 3

nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ).
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao).
Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sáng màu đỏ, những người qua đường dừng lại.


Tập tính của động vật

III. Cơ sở thần kinh của tập tính

• Cơ sở của tập tính là các phản xạ, các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ
Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ
không điều kiện


Tập tính học được là chuỗi phản xạ có
điều kiện


Tập tính của động vật

Trả lời:
- Động vật bậc thấp có hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào
thần kinh thấp, nên khả năng học tập rất thấp, việc học lập và rút kinh

Câu hỏi:
Dựa
hệngắn
thân
nghiệm
rất khó
khăn,vào
thêmmức
vào đóđộ
tuổitiến
thọ củahóa
chúngcủa
thường
nên

kinh và tuổi thọ của động vật, hãy trả lời:
không
có nhiều
thờicó

gianhệ
cho thần
việc họckinh
tập. dạng lưới và hệ
- Ở động
vật
thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của
-chúng
Người vàhầu
động vật
có là
hệ thần
phátbẩm
triển rất
thuậntại
lợi cho
việc học tập
hết
tậpkinh
tính
sinh,
sao?
- Tại
sao
người và động vật có hệ thần kinh

rút kinh
nghiệm.
phút triển có rất nhiều tập tính học được?



Tập tính của động vật

Tổng kết

Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời những kích
thích từ môi trường

Quen nhờn là hình thức
In vết là hiện tượng con non đi

học tập đơn giản nhất

theo vật chuyển động nó nhìn

Gồm 2 loại: Tập tính bẩm sinh và tập

thấy đầu tiên

tính học được

Tập tính động vật

Kiếm ăn là tập tính học

Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện

được

và có điều kiện

Một số tập tính


Cảm ơn mọi người đã lắng nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×