Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về hàng hóa và vấn để sản xuất hàng hóa hiện nay ở việt nam 08

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.86 KB, 40 trang )

A. Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Thứ nhất, hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất
của của cải trong hình thái xã hội t bản. Mác đã từng nói: Trong
những xã hội do phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa chi phối,
thì của cải xã hội biểu hiện ra là một đống khổng lồ những
hàng hóa chồng chất lại.
Thứ hai, hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế
bào kinh tế trong đó chứa đựng mọi mầm mống mâu thuẫn
của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa.
Thứ ba, nghiên cứu hàng hóa nghĩa là nghiên cứu giá trị phân tích cái cơ sở của tất cả các phạm trù chính trị kinh tế
học của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề hàng hóa và sản xuất hàng hóa không mới và đã
đợc rất nhiều các ngành khoa học từ trớc đến nay quan tâm
tìm hiểu.
Hơn nữa nó cũng đợc nói đến rất nhiều qua báo chí, sách
vở, các phơng tiện thông tin. Tuy là vấn đề không mới nhng
đây là vấn đề mang tính thời đại và có ỹ nghĩa là lớn lao cho
ngời lao động nói riêng và ngời tiêu dùng nói chung. Ngoài ra nó
còn là nội dung có ý nghĩa quan trọng của chủ nghĩa Mác
Lênin, là vấn đề thực tiễn đòi hỏi phải đợc giải quyết đúng
đắn và thận trọng. Khi quyết định làm đề tài này bản thân
tôi cũng muốn có một đóng góp nhỏ vào lĩnh vực trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ
1


Thứ nhất, tìm hiểu về khái niệm hàng hóa, sản xuất và
các thuộc tính của hàng hóa để từ hiểu rõ về bản chất và


nguồn gốc của hàng hóa.
Thứ hai, tìm hiểu quan điểm triết học Mác Lênin về hàng
hóa để từ đó có những hiểu biết sâu sắc thêm về hàng hóa
và sản xuất hàng hóa.
Thứ ba, tìm hiều về vấn đề hàng hóa và sản xuất hàng
hóa của Việt Nam để phù hợp với nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Với những lý do trên nên vấn đề Quan điểm của chủ
nghĩa Mác Lênin về hàng hóa và vấn để sản xuất hàng
hóa hiện nay ở Việt Nam đợc chọn làm đề tài để nghiên
cứu vì tính quan trọng và cấp thiết của nó đối với thực tiễn
phát triển vững chắc nền kinh tế hiện nay ở nớc ta.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Tiểu luận đợc viết nhờ trên cơ sở pháp luận của Chủ nghĩa
Mác Lênin với phơng pháp logic lịch sử. Hệ thống hóa, phân
tích tổng hợp và liên hệ thực tiễn.
5. ý nghĩa của đề tài
Hàng hóa và sản xuất hàng hóa là hai yếu tố quan trọng
và cần thiết đối với con ngời dù là ở bất cứ một hình thái xã hội
nào. Hàng hóa là để trao đổi, mua bán, sản xuất hàng hóa ra
cũng nhằm mục đích trao đổi và mua bán. Hàng hóa và sản
xuất hàng hóa có mối quan hệ khăng khít với nhau, chúng đều
đợc làm ra để cho con ngời.
6. Bố cục đề tài
Đề tài gồm có 2 chơng :
Chơng 1: Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về hàng hóa
2


Chơng 2: Hàng hóa và sản xuất hàng hóa ở Việt Nam hiện
nay


B. Phần nội dung
Chơng 1 : Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về hàng
hóa

1. Hàng hóa
1.1 Khái niệm hàng hóa
Hàng hóa trớc hết là những vật phẩm có ích do con ngời
sản xuất ra, mà nó có khả năng thỏa mãn những nhu cầu nhất
định nào đó của con ngời và nó đợc sản xuất ra là để bán,
để trao đổi trên thị trờng.
1.2 Hai thuộc tính của hàng hóa
Đã là hàng hóa thì hàng hóa nào cũng có hai thuộc tính là
giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, hoặc giá trị.
Bề ngoài trên thị trờng, hàng hóa thể hiện ra, một mặt là
giá trị sử dụng và mặt khác là giá trị trao đổi.
Với t cách là giá trị sử dụng, hàng hóa trớc hết là một vật
nhờ thuộc tính của nó mà thoả mãn đợc bất cứ loại nhu cầu nào
của con ngời, không kể nhu cầu đó đợc thoả mãn một cách
trục tiếp, nếu vật ấy là một t liệu sinh hoạt hay gián tiếp, nếu
3


vật ấy là một t liệu sản xuất, không kể những nhu cầu đó do
ảo tởng mà có và chúng đợc thoả mãn nh thế nào.
Là giá trị sử dụng, thì các hàng hoá trớc hết khác nhau
về chất lợng
Giá trị của than khác với sắt, của sắt khác với giấy về
chấtvà ngay nh mỗi một vật cũng có thể nhiều thuộc tính tự
nhiên và do đó có nhiều giá trị sử dụng khác nhau : than có thể

dùng để đốt lò, cũng có thể dùng làm nguyên liệu trong ngành
luyện kim, trong ngành sản xuất phân đạm. Số giá trị sử dụng
của một vật đợc phát hiện dần dần trong quá trình phát triển
của khoa học kỹ thuật.
Về lợng, giá trị sử dụng đợc đo lờng bằng các loại thớc đo
khác nhau : đờng sắt đợc đo bằng km, vải m 2, nớc m3,.Sở
dĩ có sự khác nhau nh vây, một phần là do bản chất khác nhau
của các đối tợng cần đo lờng và một phần là do tập quán.
Mác viết công dụng của một vật làm cho vật ấy thành một
giá trị sử dụng. Bản thân công dụng ấy là do thuộc tính tự
nhiên của vật thể hàng hoá quyết định. Thuộc tính tự nhiên
của gạo là nuôi sống con ngời và chính thuộc tính tự nhiên này
đã quyết định thông dụng của gạo. Chính nhờ có công dụng
đó, gạo trở thành một giá trị sử dụng. Cho nên giá trị sử dụng
của gạo không thể tách rời gạo. Bản thân vật thể gạo là một giá
trị sử dụng. Nếu vật thể gạo mất đi, thì công dụng của gạo để
nuôi sống con ngời cũng không còn nữa. Do đó giá trị sử dụng
của gạo cũng mất.
Nhng nếu vật thể gạo không mất đi mà chỉ biến dạng
thành nguyên liệu làm rợu cồn, thì công dụng của gạo cũng

4


không mất đi, chỉ chuyển hoá từ hình thái để nuôi sống con
ngời sang hình tháy để sát trùng chữa bệnh cho con ngời.
Mác cũng chỉ rõ chỉ có trong việc sử dụng hay tiêu dùng
thì giá trị sử dụng mới đợc thể hiện. Miếng thịt có bổ và
ngon không chỉ đợc thể hiện ra khi ngời ta ăn nó. Cái áo tốt và
đẹp không chỉ đợc thể hiện khi ngời ta mặc nó. Ngoài lĩnh

vực tiêu dùng cho những nhu cầu cá nhân và sử dụng cho
những nhu cầu sản xuất của con ngời ra, giá trị sử dụng của các
hàng hoá dù có tồn tại, đó cũng chỉ là những giá trị sử dụng
tiềm ẩn mà thôi.
Giá trị sử dụng của mọi vật phẩm nói chung có tính chất
vĩnh viễn, con ngời ở bất kỳ thời đại nào, dù là cộng sản nguyên
thuỷ, nô lệ, phong kiến, tử bản, hay cộng sản văn minh đề cần
đến các giá trị sử dụng khác nhau để thoả mãn những nhu cầu
muôn vẻ của minh. Do đó, Mác viết Vô luận hình thái xã hội
của của cải là nh thế nào chăng nữa thì giá trị sử dụng cũng
vẫn là nội dung vật chất của của cải đó.
Giá trị sử dụng của một vật chỉ có thể trở thành hàng hoá
khi nó đợc làm ra để trao đổi. Gạo do ngời nông dân làm ra
đề tự tiêu dùng, đó không phải la hàng hoá. Ngay nh ngời nông
dân không tiêu dùng số gạo đó, mà đem nộp tô cho địa chủ,
thì số gạo đó cũng không phải là hàng hoá, đó chỉ là cống
vật. Sở dĩ nh vây, vì trong cả hai trờng hợp gạo của ngời nông
dân làm ra đều không phải để trao đổi. Gạo chỉ trở thành
hàng hoá, khi ngời nông dân làm ra không phải để tự tiêu dùng,
mà để bán cho ngời khác.

5


Vậy là một vật nếu chỉ có giá trị sử dụng thì cha đủ để
trở thành hàng hoá, giá trị sử dụng đó phải đợc làm ra để trao
đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi trớc hết biểu hiện ra là một quan hệ về
số lợng, là một tỉ lệ trao đổi lẫn nhau giữa những giá trị sử
dụng thuộc loại khác nhau. Chẳng hạn 1m vải có thể trao đổi

với x kg gạo, y m lụa, z đơn vị hàng hoá khác . Những quan
hệ tỉ lệ này luôn luôn thay đổi theo thời gian và địa điểm.
Sự thay đổi này làm cho ngời ta tởng rằng dờng nh giá trị trao
đổi là một cái gì đó tuỳ tiện, ngẫu nhiên. Nhng thực ra cái vẻ
bề ngoài tuỳ tiện ngẫu nhiên ấy đã che dấu cái tất yếu bên
trong. Tại sao 1m vải = x kg gạo = y mét lụa z gr vàng và....?
Sự bằng nhau này có nghĩa là trong những vật khác nhau
đó có một cái gì chung không phải là gạo, là vải, là lụa, là
vàng.....Nhng lại là cái mà cả vải, gạo, lụa, vàng....đều có thể
quy về đợc. Các giá trị trao đổi khác nhau phải đợc quy thành
cái chung đó, và mỗi giá trị trao đổi đều đại biểu cho một lợng nhiều hay ít của cái chung ấy.
Vậy cái chung ấy là cái gì ?
Phải chăng là giá trị sử dụng của hàng hóa, nghĩa là hai
hàng hóa trao đổi với nhau đợc, vì chúng có ích ngang nhau.
Lập luận này không thể chấp nhận đợc, vì khi ngời thợ dệt
mang vải ra thị trờng bán, anh ta không thể kể đến giá trị sử
dụng của vải, mà chỉ nghĩ đến 1m vải của anh ta sẽ đổi đợc
bao nhiêu gạo. Ngợc lại, ngời nông dân mang gạo ra thị trờng bán
cũng vậy. Mác viết: Khi ngời ta trao đổi hàng hóa thì ngời ta
không xét đến giá trị sử dụng của hàng hóa, và chính việc
không xét đến giá trị sử dụng là đặc trng của mọi quan hệ
6


trao đổi. Nếu giá trị sử dụng của hàng hóa đợc xét đến khi
trao đổi thì chỉ vì nó là điều kiện của trao đổi: không ai lại
đổi vải lấy vải cùng loại, ngời ta chỉ đổi một giá trị sử dụng
này lấy một giá trị sử dụng khác khi chúng khác nhau về chất.
Nếu không phải là giá trị sử dụng, thì hàng hóa chỉ còn
một tính chất mà thôi, tính chất là sản phẩm cuả lao động. Và

một khi không kể đến giá trị sử dụng của lao động đó, có
nghĩa nó không còn là vải, là gạo, là lụa, là vàng, hay là một vật
có ích nào nữa, nó cũng không còn là sản phẩm lao động của
ngời thợ dệt, ngời nông dân, hay là bất cứ một lao động sản
xuất nào nữa,thì chỉ còn lại tính chất chung của các thứ lao
động đó là sự chi phí sức lao động của con ngời.
Bóc cái vỏ giá trị sử dụng cũng nh tính hữu ích của lao
động ra, gạt bỏ cái vẻ bề ngoài tùy tiện ngẫu nhiên của giá trị
trao đổi, thì ta sẽ thấy tất cả các hàng hóa đều giống nhau
hoàn toàn, đều có một thực thể xã hội nh nhau, đều là những
vật kết tinh đồng nhất là sức lao động của con ngời đợc tích
lũy lại. Mác chỉ rõ: Vì là những kết tinh của cái thực thể xã hội
chung, nên các vật ấy đều đợc gọi là những giá trị. Giá trị trao
đổi chẳng qua chỉ là hình thái biểu hiện của giá trị hàng
hóa.
Vậy là sở dĩ 1m vải có thể đổi đợc x kg gạo, y mét lụa và
z gr vàng.... chính là vì tất cả những thứ đó đếu có một cái
chung là hao phí là hao phí lao động của con ngời kết tinh
trong đó và kết tinh với một lợng nh nhau.
1.3 Lợng giá trị hàng hóa
Trong xã hội có hàng triệu ngời sản xuất hàng hóa. Lợng lao
động của mỗi ngời sử dụng vào việc sản xuất ra hàng hóa gọi là
7


lao động cá biệt và thớc đo của nó là thời gian lao động cá
biệt. Điều kiện sản xuất của những lao động cá biệt này là hết
sức khác nhau. Vậy phải chăng lao động cá biệt của ngời nào
càng lời biếng, vụng về, kém cỏi, phải dùng nhiều thời gian hơn
để làm ra hàng hóa, thì hàng hóa đó càng có nhiều giá trị? Lợng giá trị của mọi hàng hóa phải do thời gian lao động xã hội

tất yếu quyết định. Mác viết Chỉ có số lợng lao động, hay
thời gian lao động tất yếu, trong một xã hội nhất định để sản
xuất một vật phẩm, mới là cái quyết định số lợng giá trị.
Thời gian lao động tất yếu là gì?
Mác cho rằng, đó là thời gian cần thiết cho bất cứ lao
động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và
một cờng độ trung bình, trong những điều kiện bình thờng
so với hoàn cảnh xã hội nhất định. Nhng trong một xã hội có
hàng triệu ngời sản xuất hàng hóa hết sc khác biệt nhau, thì
làm thế nào để xác định đợc thời gian lao động tất yếu ?
Nếu không kể đến quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các
nớc khác nhau, thì thời gian lao động xã hội tát yếu để làm ra
một hàng hóa phải đợc xác định trên cơ sở xem xét hai mối
quan hệ sau đây: quan hệ giữa các loại hàng hóa khác nhau và
quan hệ giữa những hàng hóa cùng một loại. Bây giờ chúng ta
xem xét cụ thể hai mối quan hệ này đã tác động nh thế nào
đến sự hình thành ra giá trị của hàng hóa.
Quan hệ giữa các loại hàng hóa khác nhau:
Giả định rằng trong xã hội chỉ có ba ngành sản xuất hàng
hóa: vải, gạo, giấy; thời gian lao động xã hội cần thiết để làm
ra vải, gạo, giấy đủ cung cấp cho xã hội là 100 đơn vị, và đợc
phân phối cho ba ngành theo tỷ lệ: vải:20, gạo:70, giấy:10; số l8


ợng sản phẩm làm ra đủ cung cấp cho xã hội là 100 đơn vị,
trong đó vải:20, gạo:70, giấy:10; giá trị mỗi đơn vị sản phẩm
của cả ba ngành trên đều là một. Ta có bảng sau:

ế


Loại hàng

Thời gian lao

Sản phẩm

Giá trị

hóa

động

Vải

20

20

1

Gạo

70

70

1

Giấy


10

10

1

N
u

do mất mùa, mặc dù ngời ta vẫn tiêu phí 70 đơn vị thời gian
lao động vào việc làm ra gạo, nhng chỉ thu đợc 50 đơn vị sản
phẩm, thì giá trị của một đơn vị sản phẩm sẽ thay đổi nh
sau:

Loại hàng hóa

Thời gian lao

Sản phẩm

Giá trị

động
Vải

20

20

1


Gạo

70

50

1,4

Giấy

10

10

1

Vậy là do mất mùa, giá trị của gạo đã tăng từ 1 lên 1,4
trong khi giá trị của vải và giấy vẫn nh cũ. Nếu đợc mùa thì giá
trị của gạo sẽ giảm xuống.
9


Nếu những ngời dệt vải và làm giấy vì một lẽ nào đó. Có
thể thấy ngành sản xuất gạo dễ kiếm ăn hơn, đã chuyển sang
làm ruộng, tình hình sẽ nh sau:
Loại hàng hóa

Thời gian lao


Sản phẩm

Giá trị

động
Vải

15

80

20/15 = 1,33

Gạo

80

80

70/80 = 0,87

Giấy

5

5

10/5 = 2

Trong ngành dệt vải, thời gian lao động giảm xuống còn

15, thấp hơn thời gian lao động xã hội tất yếu quy cho nó là 5,
sản phẩm là ra còn xuống là 15, thấp hơn nhu cầu 5, do đó thời
gian lao động tất yếu làm ra 1 đơn vị vải đã tăng tự 1 lên
1,33.
Trong ngành sản xuất gạo, thời gian lao động là 80, tăng
10 so với thời gian lao động xã hội tất yếu quy cho nó, gạo làm
gia tăng vợt nhu cầu 10, nên thời gian lao động xã hội tất yếu
làm ra một đơn vị gạo đã giảm từ 1 xuống 0,87.
Trong ngành làm giấy thời gian lao động là 5, thấp hơn
thời gian lao động xã hội tất yếu quy cho nó 5, giấy làm ra thấp
hơn nhu cầu xã hội 5, do đó thời gian lao động xã hội tất yếu
làm ra 1 đơn vị giấy đã tăng từ 1 lên 2.
Từ hai trờng hợp nêu trên, ta thấy rằng giá trị của mỗi
đơn vị hàng hóa biến đổi theo hai xu hớng; thứ nhất là: - nếu
thời gian lao động của một ngành bằng thời gian lao động xã
hội tất yếu quy cho nó, thì giá trị của mỗi đơn vị hàng hóa
tăng, giảm tùy theo số lợng sản phẩm làm ra ít hay nhiều, thứ 2
là: - nếu thời gian lao động của một ngành sản xuất nhất định
10


tăng hay giảm so với thời gian lao động xã hội tất yếu quy định
cho nó, do đó số sản phẩm làm ra cũng tăng hay giảm so với
nhu cầu xã hội, thì giá trị của mỗi hàng hóa sẽ biến đổi theo
chiều hớng ngợc lại.
Quan hệ giữa các hàng hóa trong cùng một loại:
Khi xét quan hệ giữa các loại hàng hóa khác nhau,
chúng ta đã tính giá trị của mỗi đơn vị hàng hóa là tổng số
thời gian lao động xã hội tất yếu của cả một loại hàng hóa chia
cho số đơn vị hàng hóa của loại đó. Nhng trên thực tế không

thể làm nh thế đợc. Vậy trong cùng một loại hàng hóa thời gian
lao động xã hội tất yếu của mỗi hàng hóa đợc quy định nh thế
nào?
Giả định rằng trong ngành dệt vải có ba nhóm ngời
dệt vải: Nhóm A sản xuất 1m vải mất 1 giờ và cung cấp cho thị
trờng 20% số vải, nhóm B sản xuất 1m vải mất 2 giờ cung cấp
cho thị trờng 70% số vải, nhóm C sản xuất 1m vải mất 3 giờ và
cung cấp cho thị trờng 10% số vải. Trong trờng hợp này, nhóm B
quyết định hao phí lao động xã hội tất yếu làm ra 1m vải. Ai
tung ra thị trờng đại đa số vải thì ngời đó quyết định thời
gian lao động xã hội tất yếu làm ra 1m vải.
ở Anh, khi máy dệt chạy bằng hơi nớc cung cấp đại đa số
vải ra thị trờng, thì thời gian lao động xã hội tất yếu khoảng
1m vải không còn do những ngời thợ thủ công quyết định nữa.
Mặc dù những thợ dệt thủ công vẫn tiêu phí một số thời gian lao
động để làm ra 1m vải nh trớc kia, nhng buộc anh ta phải bán
nó trên thị trờng với giá thấp hơn nhiều.
Thời gian lao động xã hội tất yếu không những tăng, giảm
tùy theo mối quan hệ giữa các loại hàng hoá khác nhau, giữa
11


những hàng hóa trong cùng một loại,mà còn tăng giảm tùy theo
sự thay đổi của năng suất lao động.
Năng suất lao động tăng lên nghĩa là trong cùng một thời
gian làm ra đợc nhiều sản phẩm hơn hay làm ra một sản phẩm
với hao phí lao động ít hơn, do đó giá trị hàng hóa giảm đi.
Nói chung, sức sản xuất của lao động càng lớn thì thời gian lao
động tất yếu để sản xuất ra một sản phẩm sẽ càng ngắn; và
khối lợng lao động kết tinh trong vật phẩm đó càng nhỏ, thì

giá trị của vật phẩm sẽ càng ngắn; và khối lợng lao động kết
tinh trong vật phẩm đó càng nhỏ, thì giá trị của vật phẩm đó
càng ít. Ngợc lại, sức sản xuất của lao động càng ít thì thời
gian lao động tất yếu để sản xuất ra một sản phẩm sẽ càng
dài, và giá trị của nó cũng càng lớn. Nh vậy là số lợng của giá trị
của một hàng hóa thay đổi theo tỷ lệ thuận với số lợng của lao
động thể hiện hàng hoá đó, và thay đổi theo tỷ lệ nghịch với
sức sản xuất của lao động đó.
Vậy đến đây chúng ta có đợc một định nghĩa chính
xác:
Hàng hóa là giá trị sử dụng hay đối tợng sử dụng, và là giá
trị và đồng thời chúng ta đã thấy rõ thực tế của giá trị: Đó là
lao động và thớc đo số lợng của nó: Là thời gian lao động xã hội
tất yếu.
Tại sao hàng hóa lại có hai thuộc tính là giá trị sử
dụng và giá trị ?
Phải chăng lao động xét về bất kỳ mặt nào: về mặt làm
ra vải, gạo..... hay về mặt chi phí sức lao động của con ngời,
cũng đều là thực tế của giá trị. Những nhà kinh tế trớc Mác đã
không đặt ra đợc câu hỏi này, vì họ không thấy tính chất hai
12


mặt của lao động. Mác là ngời đầu tiên đã nêu rõ tính chất hai
mặt của lao động, lao động cụ thể và lao động trừu tợng, gắn
liền với hai thuộc tính của hàng hóa.
1.3.1 Lao động cụ thể
Lao ng c th l lao ng cú ích tiêu hao dới một hình thức cụ
thể, sử dụng một loại công cụ nhất định, tác động đến một
đối tợng nhất định, bằng những phơng pháp riêng biệt, nhằm

làm ra một loại sản phẩm nhất định. Mi mt lao ng c th cú mc
ớch, phng phỏp, cụng c lao ng, i tng lao ng v kt qu lao ng
riờng. Chớnh nhng cỏi riờng ú phõn bit cỏc loi lao ng c th khỏc nhau.
Chng hn, lao ng ca ngi th may v lao ng ca ngi th mc l
hai loi lao ng c th khỏc nhau. Lao ng ca ngi th may cú mc ớch l
lm ra qun ỏo ch khụng phi l bn gh; cũn phng phỏp l may ch khụng
phi l bo, ca; còn nghề thợ may thì có cụng c lao ng l kim, ch,
mỏy may ch khụng phi l cỏi ca, cỏi bo...; v lao ng ca ngi th may thỡ
to ra qun ỏo mc, cũn lao ng ca ngi th mc thỡ to ra gh ngi...
Chính những lao động cụ thể khác nhau ấy tạo ra các giá
trị sử dụng khác nhau về chất. C.Mac đã từng nói Tơng ứng với
toàn bộ những giá trị sử dụng đủ các thứ khác nhau, thì toàn
bộ những lao động có ích cũng khác nhau, chia thành ngành,
thành loại. thành thứ khác nhau, - một sự phân công xã hội. Vì
vậy, sự phân công lao động này đã tạp điều kiện cho mọi nền
sản xuất hàng hóa, tuy rằng ngợc lại thì sản xuất hàng hóa
không phải là điều kiện cần thiết cho sự phân công lao động
xã hội. Trong xó hi cú nhiu loi hng húa vi nhng giỏ tr s dng khỏc nhau
l do cú nhiu loi lao ng c th khỏc nhau. Nu phõn cụng lao ng xó hi
cng phỏt trin thỡ cng cú nhiu giỏ tr s dng khỏc nhau ỏp ng nhu cu
ca xó hi.
13


Lao động cụ thể, trong bất cứ xã hội nào đi nữa cũng đều
là điều kiện không thể thiếu đợc cuả con ngời, là một sự tất
yếu vĩnh viễn, là cái môi giới cho sự lu thông vật chất giữa tự
nhiên và con ngời.
Lao động cụ thể không phải là nguồn gốc duy nhất của
giá trị sử dụng do nó sản xuất ra. Giá trị sử dụng của các vật

thể hàng hóa bao giờ cũng do hai nhân tố hợp thành: vật chất
và lao động. Lao động cụ thể của con ngời chỉ thay đổi hình
thức tồn tại của các vật chất, làm cho nó thích hợp với nhu cầu
của mình mà thôi.
1.3.2 Lao ng tru tng
Lao ng tru tng l lao ng ca ngi sn xut hng húa khi ó gt b
nhng hỡnh thc c th ca nú, hay núi cỏch khỏc, ú chớnh l s tiờu hao sc lao
ng (tiờu hao sc bp tht, thn kinh) ca ngi sn xut hng húa núi chung.
Chớnh lao ng tru tng ca ngi sn xut hng húa mi to ra giỏ tr ca
hng húa. Nh vy, cú thể núi, giỏ tr ca hng húa l lao ng tru tng ca
ngi sn xut hng húa kt tinh trong hng húa.
ú cng chớnh l mt cht ca giỏ tr hng húa. Nếu không kể đến
tính chất có ích của hoạt động sản xuất, thì bất cứ hoạt động
sản xuất nào thì cũng đều là mọi sự tiêu phí sức lực con ngời,
sự tiêu phí của bộ óc, thần kinh, bắp thịt và khối óc con ngời.
Dù lao động của ngời nông dân trên đồng ruộng khác với ngời
lao động của ngời thợ may ở trong nhà, của ngời thợ mỏ ở hầm
lò... nhng tất cả đều có thể quy về một thứ lao động đồng
nhất sự tiêu phí sức lực con ngời. Sự quy đổi này diễn ra hàng
ngày trong qúa trình sản xuất xã hội. Vậy là nếu lao động cụ
thể khác nhau về chất, thì ngợc lại lao động trừu tợng lại đồng
nhất với nhau về chất.
14


Trong mọi chế độ xã hội bất kỳ quá trình lao động nào
cũng đòi hỏi phải có sự tiêu phí sức lao động của con ngời xét
về mặt sinh lý. Nhng sự tiêu phí đó chỉ tạo thành cơ sở vật
chất của lao động trừu tợng. Bản thân nó không phait là lao
động trừu tợng. Xã hội nào cũng phải tính toán hao phí sức lao

động làm ra sản phẩm. Ngời nông dân làm ra gạo để tự tiêu
dùng có thể tính ngay đợc sự hao phí sức lực của anh ta để
làm ra 1kg gạo. Tên chủ nô tính ngay ra đợc số nô lệ cần thiết
để phục dịch cho các nhu cầu của hắn. Nhng những ngời sản
xuất hàng háo lại không thể tính ngay đợc hao phí lao động xã
hội tất yếu làm ra một hàng hóa. Họ phải đi con đờng vòng
gián tiếp qua trao đổi, so sánh các hàng hóa với nhau, mói có
thể thấy đợc giá trị của hàng hóa biểu hiện bằng tiền tệ dới
hình thái giá cả. Chỉ trong những điều kiện đó, sự hao phí
sức lực mới là lao động trừu tợng.
Nếu lao động cụ thể chỉ là một trong hai nhân tố tạo
thành giá trị sử dụng, thì lao động trừu tợng là nhân tố duy
nhất tạo ra giá trị của hàng hóa. Giá trị của mọi hàng hóa chỉ là
sự kết tinh của lao động trừu tợng.
1.3.3 Lao động t nhân và lao động xã hội
Tớnh cht hai mt ca lao ng sn xut hng húa phn nh tớnh cht t
nhõn v tớnh cht xó hi ca lao ng ca ngi sn xut hng húa.
Nh trờn ó ch ra, mi ngi sn xut hng hoỏ sn xut cỏi gỡ, sn xut nh
th no l vic riờng ca h. Vỡ vy, lao ng ú mang tớnh cht t nhõn, v lao
ng c th ca h l biu hin ca lao ng t nhõn.
ng thi, lao ng ca ngi sn xut hng húa l lao ng xó hi vỡ nú l
mt b phn ca ton b lao ng xó hi trong h thng phõn cụng lao ng xó
hi. Phõn cụng lao ng xó hi to ra s ph thuc ln nhau gia nhng ngi
sn xut hng húa.
15


H lm vic cho nhau, thụng qua trao i hng húa. Vic trao i hng húa
khụng th cn c vo lao ng c th m phi quy lao ng c th v lao ng
chung ng nht - lao ng tru tng. Do ú, lao ng tru tng l biu hin

ca lao ng xó hi.
Lao động t nhân thể hiện ở chỗ: do có quyền t hữu đối
với t liệu sản xuất, ngời sản xuất hàng hóa có quyền quyết
định sản xuất cái gì, bao nhiêu, ở đâu và thời hạn nào... Bản
thân lao động t nhân phải là lao động có ích, phải thỏa mãn
đợc những nhu cầu xã hội và là những bộ phận khăng khít của
lao động chung, của hệ thống phân công tự phát của xã hội.
Mặt khác, lao động t nhân cũng là sự tiêu phí sức lực của con
ngời, cũng là lao động của con ngời nói chung. Trớc khi bán hàng
hóa, tính chất xã hội hai mặt này của lao động t nhân chỉ
phản ánh vào đầu óc những ngời sản xuất do sự trao đổi sản
phẩm quy định, và chỉ có tính chất tiềm thế.
Chỉ đến khi sản phẩm của các lao động t nhân đợc bán
trên thị trờng, nghĩa là đợc xã hội thừa nhận, thì tính chất xã
hội hai mặt nói trên của lao động mới đợc biểu hiện ra đầy
đủ: nói một cách khác, các lao động t nhân mới thực tế thể
hiện thành những lao động xã hội. Tính chất xã hội của các bộ
phận xã hội cấu thành những hệ thống phân công lao động xã
hội là sự hao phí lao động xã hội nói chung.
Lao động t nhân và lao động xã hội không phải là hai lao
động khác nhau, mà chỉ là hai mặt đối lập của một lao động
thống nhất.
Mâu thuẫn giữa hai mặt: lao động t nhân và lao động xã
hội, là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa nói chung.
Mâu thẫn này biểu hiện ra là: giữa cung và cầu về hàng hóa,
giữa hao phí lao động t nhân và hao phí lao động xã hội là
16


làm ra hàng hóa có thể không ăn khớp vói nhau dẫn đến tình

trạng sản xuất bị đình đốn. Mâu thuẫn này là mầm mống, là
cơ sở của mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa t bản
chủ nghĩa.
Gia lao ng t nhõn v lao ng xó hi cú mõu thun vi nhau. Mõu
thun ú c biu hin c th trong hai trng hp sau:
- Sn phm do nhng ngi sn xut hng húa riờng bit to ra cú th khụng n
khp vi nhu cu ca xó hi (hoc khụng cung cp cho xó hi hoc vt quỏ
nhu cu ca xó hi...). Khi sn xut vt quỏ nhu cu ca xó hi, s cú mt s
hng húa khụng bỏn c, tc khụng thc hin c giỏ tr.
- Mc tiờu hao lao ng cỏ bit ca ngi sn xut hng húa cao hn so vi mc
tiờu hao m xó hi cú th chp nhn, khi ú hng húa cng khụng bỏn c hoc
bỏn c nhng khụng thu hi chi phớ lao ng b ra.
Mõu thun gia lao ng t nhõn v lao ng xó hi l mm mng ca mi
mõu thun trong nn sn xut hng hoỏ. Chớnh vỡ nhng mõu thun ú m sn
xut hng hoỏ va vn ng phỏt trin, va tim n kh nng khng hong
1.3.4 Lao động giản đơn và lao động phức tạp
Khi nghiên cứu tính chất hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa, ta thấy còn có vấn đề là: phải chăng trong một đơn
vị thời gian lao động, bất cứ ai làm nghề gì, chữa đồng hồ
hay rửa bát, đều tạo ra lợng giá trị nh nhau?
Thực tế không phải nh vậy. Trong một giờ lao động, ngời
thợ chữa đồng hồ tạo ra nhiều giá trị hơn ngời rửa bát. Vì sao?
Vì lao động của ngời rửa bát là lao động giản đơn, lao động
phổ thông. Có nghĩa là bất kỳ một ngơi bình thờng nào,
không phải trải qua đào tạo, không cần có sự phát triển đặc
biệt, cũng có thể làm đợc. Còn lao động của ngời thợ chữa
đồng hồ là lao động phức tạp đồi hỏi phải có sự đào tạo, phải
có thời gian luyện tay nghề. Giá trị sản phẩm của lao động
17



phức tạp đợc tính toán bằng cách quy thành lao động giản đôn.
Vì Lao động phức tạp chỉ la bội số của lao động giản đơn,
hay nói cho đúng hơn, là lao động phổ thông nhân bội lên.
Kinh nghiệm chứng tỏ rằng luôn luôn có sự đổi ra nh vậy. Ngay
khi một hàng hóa là sản phẩm của lao động phức tạp nhất, thì
giá trị của nó vẫn phải quy thành giá trị sản phẩm của lao
động giản đơn theo một tỷ lệ nào đó. Những tỷ lệ đó tự xác
lập trong xã hội, bất chấp những ngời sản xuất.
Sự phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa là một cống hiến kiệt xuất của Mác tự coi là cái u tú
nhất cảu cả bộ t bản của mình. Phát hiện này tạo ra cơ sở
vững chắc cho toàn bộ học thuyết giá trị của Mác và cho việc
lý giải tất cả các quan hệ sản xuất chủ yếu của phơng thức sản
xuất t bản chủ nghĩa.
Lao ng gin n l lao ng m bt k mt ngi lao ng bỡnh thng
no khụng cn phi tri qua o to cng cú th thc hin c. Lao ng phc
tp l lao ng ũi hi phi c o to, hun luyn thnh lao ng chuyờn mụn
lnh ngh nht nh mi cú th tin hnh c. nh hng n giỏ tr hng húa:
Trong cựng mt thi gian, lao ng phc tp to ra nhiu giỏ tr hn lao ng
gin n. Khi s dng lao ng phc tp s lm cho s lng sn phẩm c
sn xut ra trong mt n v thi gian tng lờn, dn n hao phớ lao ng trờn mt
n v sn phm gim xung. T ú, gúp phn nõng cao hiu qu kinh t. Cỏc
Mỏc vit "Lao ng phc tp ch l lao ng gin n c nõng lờn ly tha,
hay núi ỳng hn, l lao ng gin n c nhõn lờn 1". Rỳt ra li khuyờn: phi
nõng cao nng lc, trỡnh cụng nhõn nõng cao hiu qu kinh t. (Mt ngi
hay lo bng mt kho ngi hay lm).
Trong quỏ trỡnh trao i hng húa, mi lao ng phc tp u c quy thnh
lao ng gin n trung bỡnh, v iu ú c thc hin mt cỏch tphỏt sau


18


lưng những hoạt động sản xuất hàng hóa, hình thành những tỷ lệ nhất định thể
hiện trên thị trường.
Ví dụ: quy giờ lao động chuÈn cho giáo viên: 1 tiết dạy ngoại ngữ = 0,85
tiết chuÈn; 1 tiết dạy kinh tế chính trị = 1 tiết chuÈn; 1 tiết thực hành kỹ thuật
= 0,5 tiết chuÈn.

2. S¶n xuÊt hµng hãa vµ ®iÒu kiÖn ra ®êi, tån t¹i
cña s¶n xuÊt hµng hãa
2.1. Kh¸i niÖm s¶n xuÊt hµng hãa
S¶n xuÊt hµng hãa lµ sản xuất ra những vật phÈm đÓ trao đæi
thông qua thị trường trước khi đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Ra đời từ hai tiền đề:
phân công lao động xã hội và sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tuy tồn tại từ
rất lâu trong lịch sử, từ khi xã hội công xã nguyên thuỷ tan rã, nhưng chỉ đến khi
xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi sức lao động trở thành hàng hoá
thì s¶n xuÊt hµng hãa mới trở thành phương thức thống trị trong xã hội.
2.1.2 §iÒu kiÖn ra ®êi vµ tån t¹i cña hµng hãa
Sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại dựa trên hai điều kiện
Thứ nhất: Có sự phân công lao động xã hội :
Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá sản xuất, phân chia lao
động xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau.
Phân công lao động xã hội làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất
yếu: bởi vì mỗi ngành mỗi người chỉ sản xuất một vài thứ, trong khi đó nhu cầu
cuộc sống lại đòi hỏi có nhiều loại khác nhau. Vì vậy họ cần trao đæi với nhau
Như vậy: phân công lao động là tiền đề là cơ sở của sản xuất hàng hoá. Nhưng
đÓ sản xuất hàng hoá ra đời chỉ có phân công lao động xã hội thôi thì chưa đủ
mà cần phải có điều kiện nữa (điều kiện đủ) cần có điều kiện thứ hai:
19



Th hai: Cú s tỏch bit tng i v mt kinh t gia nhng ngi sn xut
cú ngha l nhng ngi sn xut tr thnh ch thể sn xut, c lp nht nh
sn phm lm ra thuc quyn s hu ca h. Vỡ vy, ngi ny mun tiờu dựng
sn phẩm lao ng ca ngi khỏc phi thụng qua trao i mua bỏn hng hoỏ.
S tỏch bit ny l do ch t hu v t liu sn xut quy nh. Vỡ ch
t hu v t liu sn xut lm cho t liu sn xut thuc s hu cỏ nhõn, sn
phm lm ra thuc quyn s hu ca h. Vy ngi ny mun tiờu dựng sn
phm lao ng ca ngi khỏc cn phi thụng qua trao i mua bán hng húa.
Trong iu kin ca nn sn xut hin i, s tỏch bit ny cũn do cỏc hỡnh
thc s hu khỏc nhau v t liu sn xut v s tỏch ri quyn s hu v quyn
s dng i vi t liu sn xut quy nh.
Vy iu kin th hai cựng cú th hiu l: Cú ch t hu v s hu
khỏc nhau v t liu sn xut.
ú l hai iu kin cn v ca sn xut hng hoỏ. Thiu mt trong hai
iu kin ú thỡ sn xut hng hoỏ khụng th ra i v cng khụng th tn ti.
2. 2 Đặc trng và những u thế của sản xuất hàng hóa
2.2.1 Đặc trng của sản xuất hàng hóa
Sn xut hng hoỏ l sn xut trao i, mua-bỏn. Trong lch s loi
ngi tn ti hai kiểu tổ chc kinh t khỏc nhau l sn xut t cung, t cp v
sn xut hng hoỏ. Sn xut t cung, t cp l kiu t chc kinh t trong ú sn
phm c sn xut ra nhm ỏp ng nhu cu tiờu dựng ca chớnh bn thõn
ngi sn xut nh sn xut ca ngi nụng dõn trong thi kỡ cụng xó nguyờn
thu, sn xut ca nhng nụng dõn gia trng di ch phong kin v.v. Ngc
li, sn xut hng hoỏ l kiu t chc kinh t trong ú sn phẩm c sn xut
ra bỏn ch khụng phi l ỏp ng nhu cu tiờu dựng ca chớnh ngi trc
tip sn xut ra nú, tc l ỏp ng nhu cu tiờu dựng ca ngi khỏc, thụng
qua vic trao ổi, mua-bỏn.
20



Lao động của người sản xuất hàng hoá vừa mang tính tư nhân, vừa mang
tính xã hội. Lao động của người sản xuất hàng hoá mang tính chất xã hội vì sản
phẩm làm ra đÓ cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội.
Nhưng tồn tại chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thì lao động của người sản xuất
hàng hoá đồng thời lại mang tính chất tư nhân, vì việc sản xuất cái gì, như thế
nào là công việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người. Tính chất tư nhân đó có
thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính là mâu thuẫn cơ
bản của sản xuất hàng hoá. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội
là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hàng hoá.
2.2.2 Nh÷ng u thÕ cña s¶n xuÊt hµng hãa
Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã
hội, chuyên môn hóa sản xuất. Do đó, nó khai thác được những lợi thế về tự
nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng,
từng địa phương. Đồng thời, sự phát triÓn của sản xuất hàng hóa lại có tác động
trở lại, thúc đÈy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên
môn hóa lao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày
càng trở nên mở rộng, sâu sắc. Từ đó, nó phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì
trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã hội
tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn. Khi sản xuất
và trao đæi hàng hóa mở rộng giữa các quốc gia, thì nó còn khai thác được lợi
thế của các quốc gia với nhau.
Thứ hai: Trong nền sản xuất hàng hóa, quy mô sản xuất không còn bị giới
hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi
cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu
và nguồn lực của xã hội. Điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng
những thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất... thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thứ ba: Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của quy luật vốn có của
sản xuất và trao đæi hàng hóa là quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh... buộc

21


ngi sn xut hng húa phi luụn luụn nng ng, nhy bộn, bit tớnh toỏn, ci
tin k thut, hp lý hoỏ sn xut, nõng cao nng sut, cht lng v hiu qu
kinh t, ci tin hỡnh thc, quy cỏch v chng loi hng húa, lm cho chi phớ sn
xut h xung ỏp ng nhu cu, th hiu ca ngi tiờu dựng ngy cng cao hn.
Th t: Trong nn sn xut hng húa, s phỏt trin ca sn xut, s m
rng v giao lu kinh t gia cỏc cỏ nhõn, gia cỏc vựng, gia cỏc nc... khụng
ch lm cho i sng vt cht m c i sng vn húa, tinh thn cng c nõng
cao hn, phong phỳ hn, a dng hn.
Tuy nhiờn, bờn cnh mt tớch cc, sn xut hng húa cng cú nhng mt
trỏi ca nú nh phõn húa giu - nghốo gia nhng ngi sn xut hng húa, tim
ẩn nhng kh nng khng hong, phỏ hoi mụi trng sinh thỏi, xó hi,
2.3 Quan hệ giữa những ngời sản xuất hàng hoá là
quan hệ trao đổi hàng hoá
Những ngời sản xuất hàng hoá chỉ có thể quan hệvới nhau
thông qua trao đổi, nghĩa là khi nào họ đặt ra sản phẩm lao
động của họ quan hệ với nhau nh những hàng hoá, quan hệ
giữa ngời ta với nhau chỉ có thể biểu hiện ra thông qua quan
hệ giũa các vật thể hàng hoá ấy.
Trong quan hệ trao đổi đó, tất cả các hàng hoá đối với
những ngời sở hữu hàng hoá chỉ là gía trị, và ngợc lại đối với
những ngời mua hàng hoá, chúng chỉ là giá trị sử dụng. Hàng
hoá phải biểu hiện ra giá trị trớc khi có thể đợc thực hiện thành
giá trị sử dụng. Nhng giá trị sử dụng của hàng hoá phải đợc ngời
ta nhận thấy trớc khi hàng hoá có thể đợc thực hiện thành giá
trị, vì lao động tiêu phí để sản xuất ra hàng hoá chỉ đợc kể
đến chừng nào nó đợc tiêu phí dới hình thức có ích cho kẻ
khác.


22


Quan hệ trao đổi vừa là một hành vi cá nhân, vì mỗi ngời sở hữu hàng hoá chỉ muốn trao đổi hàng hoá của mình lấy
một hàng hoá khác có giá trị sử dụng thảo mãn đợc nhu cầu của
mình. Nhng đồng thời quan hệ trao đổi lại là một hành vi xã
hội chung. Bất kỳ ngời sở hữu hàng hoá nào cũng muốn đổi
hàng hoá của mình lấy một hàng hoá khác hợp với sở thích của
mình và có cùng giá trị, mà không cân biết hàng của mình có
ích gì cho ngời khác không. Nhng hai hàng hoá đng bên canh
tranh, không thể biết giá trị của nhau. Những ngời sở hữu hàng
hoá chỉ có thể so sánh giá trị hàng hoá của họ bằng cách so
sánh chúng với một hàng hoá thứ ba đứng làm vật ngang giá
chung. Vật ngang giá chung này là kết quả của một hành vi xã
hội, nghĩa là do tập quán xã hội hàng hoá đã tách một hàng hoá
ra làm vật ngang giá chung- tiền tệ. Vậy là chính sự phát triển
của các quan hệ trao đổi hàng hoá đã dẫn đến sự xuất hiện
của tiền tệ.
Sự trao đổi hàng hoá bắt đầu xuất hiện khi các cộng
đồng nguyên thủy tiếp xúc với các cộng đồng khác hay với các
thành viên của các cộng đồng khác. Một khi những vật trở
thành hàng hóa trong đời sống chung với bên ngoài thì cũng sẽ
do ảnh hởng ngợc lại mà trở thành hàng hóa trong đời sống
chung trong nội bộ. Lúc đầu tỉ lệ trao đổi hàng hóa có tính
chất thuần túy ngẫu nhiên. Dần dần do nhu cầu hàng hóa từ bên
ngoài nhập vào càng tăng thêm nên tỷ lệ trao đổi càng tự xác
lập một cách vững vàng. Do diễn ra thờng xuyên nên trao đổi
trở thành một công việc xã hội có tính quy tắc, dần dần, một
bộ phận sản phẩm đợc cố ý sản xuất ra để trao đổi. Từ đó

hàng hóa với sự dung hợp của hai mặt đối lập giá trị sử dụng và
giá trị đã thực sự xuất hiện. Tỷ lệ quy định cho các quan hệ
23


trao đổi bắt đầu bị chính ngay việc sản xuất ra các vật đó
quy định. Quan hệ trao đổi phát triển dần dần phá vỡ những
quan hệ thuần túy địa phơng và ngày càng có tính chất toàn
quốc và quốc tế.
2.4 Mục đích của sản xuất hàng hóa gắn liền với giá
trị sử dụng và giá trị
Hàng hóa là giá trị sử dụng và giá trị, nên sản xuất hàng
hóa không thể tách nổi hai thuộc tính này.
Đối với ngời sản xuất nhỏ, anh ta làm ra hàng hóa chỉ cốt
để đổi lấy hàng hóa khác thỏa mãn những nhu cầu cá nhân
của anh ta, do đó mục đích nghĩa là anh ta không quan tâm
gì đến giá trị, nhng sự quan tâm đến giá trị đó cũng chỉ
cốt để làm sao có thể đổi đợc nhiều giá trị sử dụng hơn.
Ngợc lại sản xuất hàng hóa t bản chủ nghĩa lại không nhằm
vào giá trị sử dụng của hàng hóa. Nhà t bản làm ra hàng hóa
không phải chỉ để đổi lấy hàng hóa khác để thỏa mãn nhu
cầu cá nhân của nó, mà là để bán đi và thu về nhiều hơn một
lợng giá trị mà nó đã ứng ra. Tất nhiên để có đợc nhiều giá trị
nó phải quan tâm đến giá trị sử dụng của hàng hóa, nhng đó
không phải là mục đích thầm kín của nó.

2.5 Quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa
2.5.1 Ni dung v yờu cu ca quy lut giỏ tr.
Quy lut giỏ tr l quy lut kinh t c bn ca sn xut v trao ổi hng hoỏ.
Vỡ nú quy nh bn cht ca sn xut hng hoỏ, l c s ca tt c cỏc quy lut

24


khỏc ca sn xut hng hoỏ
Ni dung ca quy lut giỏ tr: Sn xut v trao i hng hoỏ phi da trờn c
s giỏ tr ca nú, tc trờn c s hao phớ lao ng xó hi cn thit:
- Trong sn xut, quy lut giỏ tr buc ngi sn xut phi lm sao cho mc hao
phớ sc lao ng cỏ bit ca mỡnh phi phự hp vi mc hao phớ sc lao ng xó
hi cn thit, cú nh vy h mi cú th tn ti c.
- Trong trao i, hay lu thụng phi thc hin theo nguyờn tc ngang giỏ: Hai
hng hoỏ trao i c vi nhau khi cựng kt tinh mt lng lao ng nh nhau,
hoc trao ổi, mua bỏn hng hoỏ phi thc hin vi giỏ c bng giỏ tr.
- C ch tỏc ng ca quy lut giỏ tr c th hin c trong trng hp giỏ c
bng giỏ tr, c trong trng hp giỏ c lờn xung xung quanh giỏ tr.
2.5.2 Đặc trng của quy luật giá trị
Một là, thực thể của thời gian lao động xã hội tất yếu là lao
động trừu tợng của con ngời kết tinh trong hàng hóa.
Hai là, lợng thời gian lao động xã hội tất yếu đợc quy định
một cách tự phát trong mối tơng quan giữa các hàng hóa của
cùng một loại, cũng nh giữa các loại hàng hóa khác trên thị trờng.
Ba là, thời gian lao động xã hội tất yếu không thể trực tiếp
biểu hiện ra bên ngoài, mà nói chung phải biểu hiện bằng tiện
tệ, dới hình thái giá cả, mà chính thông qua sự thay đổi giá cả
mà quy luật giá trị phat huy tác dụng.
Bốn là, tác động điều tiết quá trình sản xuất, kích thích
cải tiến khoa học kỹ thuật, và phân hóa giai cấp của quy luật
giá trị.

25



×