Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giải Pháp nâng cao năng lực học tập môn Toán cho học sinh lớp 3A và thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.97 KB, 12 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số :………………………
1. Tên sáng kiến: Giải Pháp nâng cao năng lực học tập mơn Tốn cho học sinh lớp
3A.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngành giáo dục.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Trình trạng giải pháp đã biết:
* Ưu điểm:
Học sinh nắm và hiểu được cơ bản những bài toán trên lớp, biết làm và thực hiện
đầy đủ các quy trình trong các phép tính, giải tốn, …
* Nhược điểm:
Kiến thức trong lớp học không đồng đều. Bệnh thành tích cịn tồn tại trong trường.
Sự quan tâm của giáo viên đối với học sinh chưa cao. nặng về số lượng nhẹ về chất
lượng. Phụ huynh còn trút trách nhiệm cho trường, chưa thật sự quan tâm đến con em
mình. Do tư chất học sinh chậm phát triển.
* Sự cần thiết đề xuất.
- Giúp học sinh yếu mơn Tốn ngày càng tiến bộ hơn về mơn Tốn.
- Tạo sự hứng thú trong tư duy và học tập ngày càng tiến bộ hơn.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:


- Mục đích của giải pháp: Nhằm giúp cho học sinh chữa những lỗ hỏng trong
kiến thức, lấy lại căn bản. Dễ dàng tiếp nhận những kiến thức mới. Góp phần tích cực
cho học sinh đạt được trình độ chuẩn trong kỹ năng kiến thức về mơn tốn lớp 3.
- Nội dung giải pháp: Để học sinh học tập tốt giáo viên cần:
Xây dựng môi trường học tập thân thiện:
Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả
cao. Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi, cảm giác


an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống
của bản thân mình. Tơi ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng,
thơng qua các trị chơi tốn học, đố vui, …Thực hiện phương châm: “Khen ngợi,
khuyến khích, động viên” là chủ yếu.
Phân loại các đối tượng học sinh:
Qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm và giảng dạy thực tế ở lớp, giáo viên
cần phân loại học sinh yếu về mặt nào để bổ trợ kiến thức cho các em. Trong quá trình
thiết kế giáo án, tôi cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm tạo điều kiện cho các em học
sinh yếu được củng cố và luyện tập phù hợp. Trong dạy học cần phân hóa đối tượng
học tập trong từng hoạt động, dành cho đối tượng này những câu hỏi dễ, những bài tập
đơn giản để tạo điều kiện cho các em được tham gia trình bày trước lớp, từng bước
giúp các em tìm được hứng thú trong học tập. Ngồi ra, giáo viên cần phải phụ đạo
học sinh ở lớp.
Giáo dục ý thức học tập cho học sinh:
Trong mỗi tiết học cần phải liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế đời sống hằng
ngày để các em thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn.
Từ đây, các em sẽ ham thích và say mê khám phá tìm tịi trong việc chiếm lĩnh tri thức.
2


Bên cạnh đó, tơi phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh về hồn cảnh gia đình và nề
nếp sinh hoạt, khuyên nhủ các em về thái độ học tập, tổ chức các trị chơi có lồng ghép
việc giáo dục các em về ý thức học tập tốt và ý thức vươn lên trong học tập, làm cho
các em thấy tầm quan trọng của việc học. Phối hợp tốt ba môi trường giáo dục.
* Từ những giải pháp trên giáo viên cần đặt biệt quan tâm trong khi giảng
dạy phải quan tâm đến việc:
+Lấp lỗ hổng kiến thức:
Trong quá trình dạy học trên lớp, tôi cần phát hiện và phân loại những lỗ hổng
kiến thức, kĩ năng của học sinh. Những lỗ hổng nào điển hình mà trên lớp chưa đủ thời
gian khắc phục thì cần có kế hoạch tiếp tục giải quyết trong thời gian tới. Thơng qua

q trình học lý thuyết và làm bài tập của học sinh, tôi cũng cần tập cho học sinh, nhất
là học sinh yếu kém có ý thức tự phát hiện những lỗ hổng của bản thân mình và biết
cách tự lấp những lỗ hổng đó.
+Luyện tập vừa sức:
Đối với học sinh yếu kém, giáo viên nên coi trọng tính vững chắc của kiến thức,
kĩ năng hơn là chạy theo mục tiêu đề cao, mở rộng kiến thức và tăng cường luyện tập
vừa sức.
+ Đảm bảo học sinh hiểu đầu bài tập:
Học sinh yếu kém nhiều khi vấp ngay từ bước đầu tiên, khơng hiểu bài tốn đó
nói gì thì khơng thể tiếp tục q trình giải tốn. Vì vậy, giáo viên nên lưu ý giúp các
em hiểu rõ đầu bài, nắm được cái gì đã cho, cái gì cần tìm cần phải tìm, tạo điều kiện
cho các em vượt qua sự vấp váp đầu tiên đó.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:

3


Khả năng áp dụng của giải pháp mới nhằm áp dụng vào việc bồi dưỡng học sinh
yếu mơn Tốn ở lớp 3 nhằm từng bước các em lấp những chỗ hỏng về kiến thức để
theo kịp các bạn trong lớp.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp.
Có thể thu được do áp dụng thực tế. Qua thời gian thực hiện giải pháp mới cho
thấy số lượng học sinh yếu giảm rõ rệt, việc hăng sai tích cực trong việc học tốn có
nâng lên tạo được sự hứng thú trong học tập.
Cụ thể về số lượng, chất lượng về năng lực trong học kì I ở lớp 3A với 32 học
sinh, kết quả như sau:
Trước khi chưa áp dụng giải pháp, về môn học và hoạt động giáo dục tỉ lệ học
sinh đạt mức hoàn thành tốt là 5 em, chiếm 15,63%; hoàn thành 15 em, chiếm 46,86%
và chưa hoàn thành 12 em, chiếm 37,51%.

Sau khi có giải pháp chất lượng dạy học nâng lên rõ rệt; về môn học và hoạt
động giáo dục, tỉ lệ học sinh đạt mức hoàn thành tốt 12 em, chiếm 3 7,51 %; hoàn
thành 19 em, chiếm 59,38% và chưa hoàn thành 01 em, chiếm 3,11%.
3.5. Tài liệu kèm theo:
Bản thống kê số liệu.
Ngọc Chúc, ngày 10 tháng 4 năm 2017

4


BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ KẾT QUẢ MÔN HỌC VÀ HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC MƠN TỐN.
( Lớp 3A, năm học: 2016 – 2017)

Tổng số học sinh

Môn học và hoạt động giáo dục
HTT
HT
CHT

32/10
5

15

12

15,63%
12


46,86%
19

37,51%
1

37,51%

59,38%

3,11%

Đầu năm
Giữa Học kì II

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
5


MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: …….
1. Tên sáng kiến: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bài thể dục phát
triển chung cho học sinh khối 3 ở trường tiểu học.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong ngành giáo dục
3. Mơ tả bản chất sáng kiến:
3.1 Tình trạng giải pháp đã biết:
* Ưu điểm:

Nhà trường luôn luôn quan tâm, chỉ đạo công tác chuyên môn đạt kết quả
tốt, chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn được nâng cao; xây dựng được kề
hoạch bồi dưỡng thường xuyên để thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy,
nâng cao tay nghề cho giáo viên.
Phòng giáo dục chia cụm chuyên môn thể dục, để giáo viên thể dục của
các trường trong cụm có điều kiện giao lưu chun mơn, nhằm học hỏi nân cao
trình độ chun mơn.
Nội dung chương trình đã được biên soạn phù hợp với học sinh giúp học
sinh dễ tiếp thu.
* Khuyết điểm:
Theo nội dung cũng như yêu cầu phương pháp mới hiện nay, tôi thấy điều
kiện sân tập, trang thiết bị quá hạn chế, một số trang thiết bị kém chất lượng,
không phù hợp với khả năng, trình độ tập luyện của học sinh, điều đó đã ảnh
hưởng rất lớn đến việc giảng dạy cũng như việc học của học sinh. Các cấp chính
6


quyền địa phương chưa thực sự quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục thể
chất trong nhà trường.
Đa số học sinh chưa nhận thức được tầm quan trọng của mơn thể dục.
Tâm lý phụ huynh cịn xem mơn thể dục là một môn phụ.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:
- Mục đích của giải pháp:
Nâng cao chất lượng dạy học bài thể dục phát triển chung cho học sinh ở
trường tiểu học Ngọc Chúc 1. Giáo dục thể chất là bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành
những người phát triển tồn diện có đủ sức khoẻ dồi dào thể chất cường tráng và
cuộc sống vui tươi. Hiện nay vấn đề sức khoẻ phải được coi trong phải đẩy
mạnh mọi mặt công tác thể dục thể thao để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
xã hội. Đăc biệt là bồi dưỡng và nâng cao sức khoẻ cho học sinh đây là vấn đề
cấp thiết, vì các em là những mầm non của đất nước là những người kế tục sự

nghiệp cách mạng của Đảng, tương lai đất nước thuộc về các em, do đó các em
cần có sức khoẻ tốt có lí tưởng cao đẹp để gánh vác nhiệm vụ nặng nề ấy.

- Nội dung giải pháp:
Mỗi giờ dạy thể dục là là mỗi bước đi bằng hành động cụ thể trong quá
trình biến mục đích nội dung giáo dục thành kết quả thực tế. Vì vậy mỗi giờ dạy
đều phải làm cho học sinh nắm được kiến thức, kĩ năng, được bồi dưỡng về
phẩm chất ý chí và được thúc đẩy thể lực tăng tiến không ngừng
Trước giờ học dạy cần nắm chắc những diễn biến sức khoẻ, hoạt động học
tập, lao động, sinh hoạt, kết quả của bài trước, những thay đổi tổ chức học tập,
7


những vấn đề chung của cả lớp và của những em cá biệt. Từ đó kịp thời điều
chỉnh kế hoạch, mức độ, hình thức, phương pháp lên lớp.
Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của nội dung giảng dạy như: Yêu cầu kỹ
thuật từng động tác, độ khó, mấu chốt kỹ thuật, khối lượng vận động, thứ tự
trước sau của động tác, mối liên hệ giữa các động tác, mối liện hệ giữa các nội
dung…dự kiến những sai lầm có thể xảy ra ở học sinh để đề phòng hoặc sửa
chữa. Định ra lượng vận động cho từng nội dung và cả giờ học tìm cách tổ chức
động viên học sinh tập luyện.
Mỗi tổ có một cán sự để giúp giáo viên, chọn lựa những em có trình độ thể
lực tốt, có khả năng tổ chức, tích cực gương mẫu trong học tập có uy tín trong tổ
để hướng dẫn các bạn hỗ trợ giáo viên trong tập luyện phát hiện những sai trái
của từng động tác báo cáo với giáo viên để sửa sai kịp thời.
Dựa vào tình hình thực tiển của trường để rèn kĩ năng tập bài thể dục phát
triển chung, là dạy và học sau cho có thể khơi gợi hứng thú, phát huy được tính
tự giác, tích cực của học sinh để hình thành và phát huy đúng năng lực của học
sinh.
Một số lỗi sai thường mắc phải khi tập bài thể dục phát triển chung là học

sinh không thực hiện đúng phương hướng, biên độ động tác.
Học sinh học không tốt bài thể dục phát triển chung sẽ ảnh hưởng đến tiết
dạy của giáo viên, làm mất nhiều thời gian để hướng dẫn lại cho học sinh
Những biện pháp: Mỗi giờ học giáo viên cần chủ động áp dụng hình thức
tích cực hóa học sinh bằng các phương pháp tích cực
+ Giải thích kĩ thuật:
8


Trong giải thích kĩ thuật thể dục thể thao việc vận dụng phương pháp giải thích
là giúp học sinh có mục đích, hiểu nắm được kĩ thuật từng phần động tác, tạo
điều kiện cho học sinh tiếp nhận bài tập chính xác về mặt kĩ thuật…
Ví dụ: Động tác Vươn thở của lớp 3.
Nhịp 1: Giáo viên nhắc học sinh đưa hai tay ra trước – lên cao chếch hình
chữ V, mặt hơi ngửa nhìn theo tay, hít sâu vào bằng mũi.
Nhịp 2: Giáo viên nhắc học sinh hơi cúi thân trên về trước, mắt nhìn
xuống, và thở ra bằng miệng.
Đối với những động tác khó hoặc một số nhịp động tác khó tập giáo viên có
thể cho các em tập đi tập lại nhiều lần ở nhịp đó hoặc động tác đó để các em nhớ
và thực hiện thành thục hơn.
Ví dụ: Ở động tác 3: Động tác Chân của lớp 3.
Nhịp 2: Hạ gót chân chậm đất (cả bàn) khuỵu gối, hai gối áp sát vào nhau,
thân người thẳng đồng thời vỗ hai tay vào nhau ở phía trước mặt.
Nhưng khi thực hiện đa số các em thường thực hiện chưa đúng theo yêu
cầu của động tác như: Gót chân chưa chạm đất, khi khuỵu gối hai gối chưa sát
vào nhau, thân người cịn đỗ về phía trước.
Giáo viên phải cho các em thực hiên lại bài tập để giáo viên hỗ trợ các em
sửa sai để tập tốt hơn.
Vi dụ: Động tác 5: Toàn thân ở lớp 3.


9


Nhịp 1: Bước chân trái ra trước, trong tâm dồn vào chân trước, chân sau
thẳng kiễng gót, hai tay đưa ra trước - lên cao thẳng hướng, lòng bàn tay hướng
vào nhau, mắt nhìn theo tay.
Nhịp 2: Đưa chân trái về với chân phải đồng thời gập thân trên về trước,
xuống thấp, hai chân và hai tay thẳng, hai tay chạm vào mũi bàn chân, mắt nhìn
theo tay.
Nhịp 3: Khuỵu gối (hai gối áp sát vào nhau) lưng thẳng hai tay dang ngang,
hai bàn tay ngửa mắt nhìn phía trước.
Đa số khi các em thực hiện ở nhịp 1-5 thân người không vươn cao, trọng
tâm không dồn vào chân trước, ở nhịp 2-6 thân người khơng gập xuống sâu,
chân cịn co gối, còn ở nhịp 3-7 hai tay dang ngang không thẳng.
Giáo viên nên cho các em tập chậm từng cử động rồi mới cho thực hiện
theo nhịp, không cho các em thực hiện vội vàng dễ gây nên loạn nhịp.
Vi dụ: Động tác 7: Nhảy ở lớp 3.
Các em thực hiện động tác cịn giật cục, bật nhảy khơng nhịp nhàng. Giáo
viên nên cho các em thực hiện ở những lần đầu bật nhảy chậm từng nhịp và phối
hợp với động tác của tay, sau đó mới cho các em thực hiện nhanh dần.
Ví dụ: Động tác 8: Điều hồ ở lớp 3.
Động tác của các em cịn tập cịn gị bó, khơng thả lỏng cơ thể, chưa kết
hợp với hít thở sâu. Giáo viên là người điều khiển cần hô nhịp chậm, động tác
nhẹ nhàng và nhắc các em kết hợp với hít thở sâu và thả lỏng tích cực.

10


Trong khi ôn tập động tác đã học giáo viên cần ln thay đổi hình thức tập
luyện cho phong phú để các em không bị nhàm chán.

+ Thực hiện khẩu lệnh:
Khẩu lệnh của giáo viên phát ra cần to, rõ ràng và phù hợp theo từng động tác.
Ví dụ:
Động tác: Vươn thở, Điều hồ nhịp hơ phải chậm.
Động tác: Tay, Lườn, Bụng, Tồn thân nhịp hơ phải trung bình.
Động tác: Chân, Nhảy nhịp hô hơi nhanh.
+ Làm mẫu:
Khi làm mẫu , giáo viên phải thực hiện đúng giúp học sinh nắm được yếu lĩnh
cơ bản của động tác, học sinh có thể tập làm theo. Khi giảng dạy những động tác
mới, phức tạp giáo viên phải làm mẫu hai ba lần.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp: Sáng kiến này thực hiện trong
phạm vi các trường tiểu học trong huyện
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoạc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp:
Qua thời gian đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy môn thể dục nói
chung, bài thể dục phát triển chung nói riêng. Tơi nhận thấy tất cả học sinh đều
ham thích học thể dục, tham gia tập luyện tích cực và nhiệt tình, trong mỗi tiết
học các em thường xuyên được rèn thân thể nên sức khoẻ các em được nâng lên
rõ rệt, mức độ hoàn thành tốt trong kiểm tra được tiến bộ hẳn, khơng có học sinh
nào chưa hồn thành.

11


Giồng Riềng, ngày 17 tháng 4 năm 2017
Người mô tả

12




×