Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh phần Muối và phân bón hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.78 KB, 27 trang )

Tên chủ đề: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI, MUỐI NATRICLORUA, PHÂN
BÓN HÓA HỌC
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
ĐƯỢC HÌNH THÀNH CHO CHỦ ĐỀ
Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều
muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.
- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và kali nitrat (KNO
3
).
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
- Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng.
Kĩ năng
- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối.
- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
- Phát triển năng lực:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực thực hành hóa học
+ Năng lực tính toán hóa học
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
Trang 1
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO CHỦ ĐỀ
Nội dung Loại câu
hỏi/bài
tập
Nhận biết
(mô tả mức độ


cần đạt)
Thông hiểu
(mô tả mức độ
cần đạt)
Vận dụng thấp
(mô tả mức độ cần
đạt)
Vận dụng cao
(mô tả mức độ cần đạt)
- Tính tan
của muối
- Muối
natriclorua
.
- Tính chất
hóa học
của muối
- Phản ứng
trao đổi
trong dung
dịch
- Những
phân bón
hóa học
thường
dùng
Câu
hỏi/bài tập
định tính
- Biết được tính

tan của một số
muối thường gặp
- Muối tác dụng
với kim loại, axit,
muối, bazơ, muối
bị nhiệt phân hủy
- Biết khái niệm
phản ứng trao đổi
và điều kiện xảy ra
phản ứng trao đổi
trong dung dịch
- Biết một số tính
chất và ứng dụng
của natri clorua
(NaCl) và kali
nitrat (KNO
3
).
- Biết được phân
bón đơn, phân bón
kép, phân bón vi
lượng
- Viết được PTHH
minh họa cho mỗi
tính chất hóa học
của muối
- Xác định phản
ứng xảy ra dựa
vào điều kiện của
phản ứng trao đổi

trong dung dịch
- Phân biệt được một
số dung dịch muối
hoặc một số muối ở
thể rắn (không giới
hạn thuốc thử)
- Viết PTHH thực
hiện dãy chuyển hóa
hoặc chọn các chất
thích hợp điền vào
chỗ trống rồi hoàn
thành PTHH
- Phân biệt được một số dung
dịch muối hoặc một số muối ở
thể rắn
- Lập dãy chuyển hóa và viết
PTHH theo một số chất cho
trước, hoặc xác định các chất
A, B, C, D… rồi hoàn thành
dãy chuyển hóa
Câu
hỏi/bài tập
định lượng
- Làm được các bài
tập về tính theo
PTHH thông
thường: tính khối
lượng chất, khối
lượng dung dịch,
nồng độ của chất

… tham gia và tạo
- Làm được các bài toán về
hỗn hợp, bài tập về chất dư
Trang 2
thành sau phản ứng
từ một chất đã cho
ban đầu
- Tính được thành
phần phần trăm của
các nguyên tố N, P,
K trong công thức
hóa học của một số
muối
Câu
hỏi/bài tập
gắn với
thực hành
thí
nghiệm,
hiện tượng
thực tế
Mô tả được TN,
nhận biết được các
hiện tượng TN.
- Giải thích được
các hiện tượng thí
nghiệm.
Giải thích và phân
tích được kết quả
TN để rút ra kết

luận.
Phát hiện được một số hiện
tượng trong thực tiễn và sử
dụng kiến thức hóa học để giải
thích; đề xuất được phương án
thí nghiệm để giải quyết các
tình huống thực tiễn.
Trang 3
Tên chủ đề: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI, MUỐI NATRICLORUA, PHÂN BÓN HÓA
HỌC
STT Tuần Nội dung Số tiết Ghi chú
1 7 Tính chất hóa học của muối 1
2 7 Một số muối quan trọng: Muối natri clorua 1
3 8 Phân bón hóa học 1
Tuần: 7 Ngày soạn: 22/09/2014
Tiết: 14 Ngày dạy :
Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức
Biết được
- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazơ, dd muối, nhiều muối bị phân
hủy ở nhiệt độ cao.
- Khái niệm pứ trao đổi, điều kiện để pứ trao đổi thực hiện được.
2. Kĩ năng
- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về TCHH của
muối.
- Nhận biết một số muối cụ thể
- Viết được PTHH minh họa TCHH của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dd muối trong phản ứng.
3. Phát triển năng lực:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực thực hành hóa học
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
+ Nang lực giải quyết vấn đề.
B. TRỌNG TÂM
- Tính chất hóa học của muối. Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra p/ư trao đổi
C. CHUẨN BỊ:
Gv: - Dụng cụ: (Cho 6 nhóm) Khai, giá ống nghiệm, 7 ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọtphễu, giấy
lọc.
- Hóa chất : dd AgNO
3
, dd H
2
SO
4
, dd BaCl
2
, dd NaCl , dd CuSO
4
, dd Na
2
CO
3
, dd Ba(OH)
2
,
dd NaOH, CaCO
3
, Cu , Fe hoặc Al
* Phương pháp: Thí nghiiệm nghiên cứu, tìm hiểu, giải thích, đàm thoại

Hs: Xem trước bài học
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài:
Câu 1: Nêu t/c hóa học của canxi hidroxit?
a. Làm đổi màu chất chỉ thị: 3,0đ
- Dung dịch Ca(OH)
2
làm quỳ tím → xanh
Trang 4
- Làm phenolphtalein không màu → đỏ
b. Tác dụng với axit 3,0đ
- Dung dịch Ca(OH)
2
+ axit →Muối +nước
Ca(OH)
2
+ 2HCl→ CaCl
2
+ H
2
O
c. Tácdụng với oxit axit:
- Dung dịch Ca(OH)
2
+ oxit axit →Muối +nước 3,0đ
Ca(OH)
2
+ CO
2

→ CaCO
3
+ H
2
O
Ngoài ra Ca(OH)
2
cón tác dụng với dd muối 1,0đ
Câu 2:Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi sau:

(1) (2) (3)
CaCO
3
→ CaO → Ca(OH)
2
→ CaCO
3

(4)

(5)

CaCl
2
Ca(NO
3
)
2

1. CaCO

3
→ CaO + CO
2

2. CaO + H
2
O → Ca(OH)
2

3. Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O 2đ
4. CaO + 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O 2đ
5. Ca(OH)
2
+2HNO
3
→ Ca(NO
3
)

2
+2H
2
O 2đ
3. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu bài mới: Muối có những tính chất hóa học nào ?Thế nào là phản ứng trao đổi ? Điều kiện
xảy ra phản ứng trao đổi là gì?
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu tính chất hóa học của muối
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG BÀI GHI
Gv: hướng dẫn HS làm TN theo nhóm.
- Ngâm 1 đoạn dây Cu vào ống nghiệm (1) có chứa
2-3ml dd AgNO
3
- Ngâm 1 đoạn dây Fe vào ống nghiệm (2) có chứa
1-2ml dd CuSO
4
- Quan sát hiện tượng nhận xét viết PTPƯ, rồi kết
luận về TCHH giữa muối với kim loại ?
Hs: Làm thí nghiệm và ghi kết quả
- Ống nghiệm 1: Có kim loại màu xám bám ngoài
dây Cu. Dd không màu chuyển dần sang màu xanh
- Ống nghiệm 2: Có kim loại màu đỏ bám vào đinh
sắt.
- ống nghiệm 1 kim loại Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối
Ag dd không màu chuyển sang màu xanh, ống nghiệm
2 kim loại Fe đẩy Cu ra khỏi dd muối Cu, 1phần Fe bị
hòa tan tạo dd FeSO
4
dd ban đầu có màu xanh lam
nhạt dần.

Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
* Dd muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới
I- Tính chất hóa học của muối:
1- Muối tác dụng với kim loại:
Ddmuối + kim loại→Muối mới +kim loại
mới
Ví dụ
Cu

+ 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2AgCl
Đồng II nitrat
Fe + CuSO
4

→ FeSO
4
+ Cu
Sắt II sunfat

2- Muối tác dụng với axit:
Trang 5
t
o
và kim loại mới.
Gv: P/Ư cũng xảy ra tương tự khi cho các kim loại Al,
Zn tác dụng với dd CuSO
4
, AgNO
3
Gv: hướng dẫn Hs làm TN. Nhỏ 1-2 giọt dd H
2
SO
4

loãng vào
- ống nghiệm 1có sẵn 1ml dd BaCl
2
- ống nghiệm 2có sẵn CaCO
3
- Quan sát hiện tượng trong 2 ống nghiệm. Nhận xét
viết ptpư. Kết luận về TCHH này của muối.
Hs: Các nhóm tiến hành thí nghiệm
- ống nghiệm 1: Có kết tủa trắng xuất hiện
- ống nghiệm 2: Có hiện tượng sũi bọt, có khí sinh ra

Gv: Sản phẩm trong ống nghiệm 2 là CaSO
4
và H
2
CO
3
nhưng H
2
CO
3
là axit không bền bị phân hủy tạo ra
CO
2
và H
2
O
Hs: Viết PTHH:
BaCl
2(dd)
+ H
2
SO
4(dd)
→ BaSO
4
+ 2HCl(dd)
CaCO
3(r)
+ H
2

SO
4(dd)
→ CaSO
4(r)
+ CO
2(k)
+ H
2
O
(l)
- Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit
mới.
Gv: giới thiệu nhiều muối khác cũng t/d với axit →
muối mới và axit mới.
Gv: hướng dẫn Hs làm TN:
- Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO
3
vào ống nghiệm 1có sẵn
1ml dd NaCl.
- Nhỏ 1-2 giọt dd NaCl vào ống nghiệm2 có sẵn 1ml
dd K
2
CO
3
.
- Quan sát hiện tượng trong 2ống nghiệm và viết
PTHH, kết luận về TCHH này của muối.
Hs: Các nhóm tiến hành thí nghiệm
- ống nghiệm 1 có hiện tượng kết tủa
- ống gnhiệm 2 không có hiện tượng gì, phản ứng

không xảy ra.
Gv: hướng dẫn HS viết pứ trao đổi bằng cách thay thế
thành phần của gốc axit - dùng bộ bìa màu để Hs dễ
nhận ra sự thay đổi về thành phần cấu tạo.
PTHH:
AgNO
3(dd)
+ NaCl
(dd)
→ AgCl
(r)
+ NaNO
3(dd)
NaCl
(dd)
+ K
2
CO
3(dd)
không xảy ra p/ư
- Hai dd muối tác dụng với nhau tạo ra 2 muối mới.
Gv:Trong ống nghiệm 2 ,2dd muối không xảy rap/ư.
Vậy nó cần có đk gì khác ta sẽ tìm hiểu ở mục II.
Gv: Gợi ý để Hs nhớ lại TCHH này đã học trong bài
học trước nên chỉ viết PTHH
CuSO
4(dd)
+ 2NaOH
(dd)
→ Cu(OH)

2(r)
+ Na
2
SO
4(dd)
Muối + Axit → muối mới + axit mới
Ví dụ:
BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2HCl
Bari sunfat
CaCO
3
+ H
2
SO
4
→ CaSO
4
+ CO
2
+ H
2
O


3- Muối tác dụng với muối:
DD muối + dd muối → 2 muối mới
Ví dụ:
AgNO
3
+ NaCl → AgCl + NaNO
3

4- Tác dụng với bazơ:
DDmuối + ddbazơ→Muối mới + bazơ
mới
Ví dụ:
CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Trang 6
Na
2
SO
4(dd)
+ Ba(OH)
2(dd)
→ BaSO
4(r)

+ 2NaOH
(dd)

- dd muối tác dụng được với dd bazơ → muối mới và
bazơ mới
Gv: nhiều dd muối khác cũng tác dụng được với dd
bazơ → muối mới và bazơ mới
Gv: giới thiệu: nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao
như : KClO
3
, KMnO
4
, CaCO
3

HS viết PTHH phân hủy KMnO
4
, MgCO
3


2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O

2

CaCO
3
CaO + CO
2
Na
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
→ BaSO
4
+ 2NaOH

5- Phản ứng phân hủy:
Một số muối như: KMnO
4
, CaCO
3
,
KClO
3
… bị phân hủy ở nhiệt độ cao
Thí dụ:
2KClO
3
2KCl + 3O
2


CaCO
3
CaO + CO
2
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về phản ứng trao đổi trong dung dịch
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG BÀI GHI
Chuyển ý: Hỏi Hs p/ư trong TCHH 1,5 thuộc loại p/ư gì ?
Hs: p/ư trong TCHH 1 là p/ư thế, p/ư trong TCHH 5 là p/ư
phân hủy.
Vậy những PƯHH trong TCHH 2,3,4. thuộc loại P/Ư nào
 II
Gv: Hãy nhận xét về thành phần của các chất sau pứ với
thành phần của các chất ban đầu trong các giữa dd muối với
bazơ , với dd axit , dd muối
Hs: Phản ứng trong dd của muối với axit , với bazơ , với
muối xảy ra có sự trao đổi các thành phần cấu tạo với nhau
để tạo ra hợp chất mới.
Gv: Các p/ư của dd muối với axit , với bazơ , với muối là
p/ư trao đổi.
- Vậy thế nào là pứ trao đổi ?
Hs: Phản ứng trao đổi là pứ hóa học trong đó 2 hợp chất
tham gia pứ trao đổi với nhau về thành phần cấu tạo của
chúng để tạo ra những hc mới .
Gv: : Hãy hoàn thành các PTHH sau và cho biết pứ nào là
pứ trao đổi ?
1/ BaCl
2
+ Na
2

SO
4
→ ? + ?
2/ Al + AgNO
3
→ ? + ?
3/ CuSO
4
+ NaOH → ? + ?
4/ Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
→ ? + ?
5/ NaCl
(dd)
+ K
2
CO
3(dd)
→ ? + ?
Hs lên làm bài tập trên , Hs khác nhận xét trạng thái , sửa
chữa các pứ
Gv: kết luận nếu sản phẩm không có chất rắn (kết tủa) , hay
chất khí sinh ra thì pứ hóa học không xảy ra
II- Phản ứng trao đổi trong dung

dịch:

1- Nhận xét về các pứ của muối:
Phản ứng trong dd của muối với
axit, với bazơ, với muối xảy ra có sự
trao đổi các thành phần cấu tạo với
nhau để tạo ra hợp chất mới.
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
+2NaCl
CuSO
4
+NaOH

→ Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
Na
2
CO
3

+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O +CO
2

2- Phản ứng trao đổi:
Phản ứng trao đổi là pứ hóa học
trong đó 2 hợp chất tham gia pứ trao
đổi với nhau về thành phần cấu tạo của
chúng để tạo ra những hc mới .
3- Điều kiện xảy ra pứ trao đổi:
Phản ứng trao đổi trong dd của các
chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo
thành có chất không tan hoặc chất khí
* Chú ý: Phản ứng trung hòa cũng là
pứ trao đổi.
Trang 7
t
0
t
0
t

0
t
0
? Vậy điều kiện nào để pứ hóa học xảy ra ?
ở đây Hs có thể sẽ viết PƯHH 5 nhưng sau khi dựa vào đk
p/ư sẽ hiểu là nó không xảy ra p/ư. Đây là thí nghiệm trong
TCHH 3 ở ống nghiệm 2 khi nảy ta làm mà không xảy ra
p/ư.
Hs: Phản ứng trao đổi trong dd của các chất chỉ xảy ra nếu
sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí
Gv: lưu ý pứ trung hòa cũng là pứ trao đổi.
4. Luyện tập – Củng cố:
1- Nêu t/c hóa học của muối ?
2- Thế nào là pứ trao đổi ? nêu đk để pứ trao đổi xảy ra ?
3- Bổ túc các PTHH để pứ xảy ra:
a/ ? + NaOH → Cu(OH)
2
+ ?
b/ H
2
SO
4
+ ? → Na
2
SO
4
+ ? + CO
2
c/ NaCl + ? → AgCl + ?
5. Hướng dẫn về nhà:

- Gv hướng dẫn Hs làm bài 2sgk/33.
Dùng dd NaCl nhận biết dd AgNO
3
, dd NaOH nhận biết dd CuSO
4
có kết tủa màu xanh, còn
lại là dd NaCl.
- Học bài, làm bài tập 1,3,4,5 sgk/33
E. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 8 Ngày soạn: 23/09/2014
Tiết: 15 Ngày dạy :
Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức
Biết được
- Một số tính chất, ứng dụng của muối: NaCl , KNO
3
, muối KNO
3
bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
2. Kĩ năng :
- Viết PTHH, tính khối lượng hoặc thể tích dd muối trong p/ư.
3. Phát triển năng lực:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

+ Năng lực tính toán hóa học
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
B. TRỌNG TÂM
Trang 8
- Tính chất, ứng dụng của muối NaCl , KNO
3
C. CHUẨN BỊ:
Gv: Tranh ảnh cách khai thác muối NaCl (nếu có), không có yêu cầu thí nghiệm.
* Phương pháp: Tìm hiểu vấn đề, giải thích, đàm thoại
Hs: tìm hiểu trước các ứng dụng của NaCl và KNO
3
D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài:
Câu 1: Nêu t/c hóa học của muối , viết các PTHH minh họa ?
Dd muối + kim loại→M mới + kim loại mới
Ví dụ
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2AgCl
Đồng II nitrat
Muối + Axit → muối mới + axit mới
Ví dụ:
BaCl
2

+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2HCl
Bari sunfat
CaCO
3
+ H
2
SO
4
→ CaSO
4
+ CO
2
+ H
2
O
DD muối + dd muối → 2 muối mới
Ví dụ:
AgNO
3
+ NaCl→ AgCl

+ NaNO
3
DDmuối+ddbazơ→M/mới +bazơ mới

Ví dụ:
CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
t
0
Một số muối như: KMnO
4
, CaCO
3
, KClO
3
… bị phân hủy ở nhiệt độ cao
Thí dụ 2KClO
3
2KCl + 3O
2

Câu 2: Định nghĩa pứ trao đổi ? đk để pứ trao đổi xảy ra ? Viết 2PTHH minh họa ?
* Phản ứng trao đổi: (3đ)
Phản ứng trao đổi là pứ hóa học trong đó 2 hợp chất tham gia pứ trao đổi với nhau về
thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hc mới .
* Điều kiện xảy ra pứ trao đổi: (3đ)
Phản ứng trao đổi trong dd của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không

tan hoặc chất khí
Ví dụ: Hs viết đúng 2PTHH đạt (4đ)

3. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã biết những tính chất hóa học của muối. Trong bài này chúng ta
sẽ tìm hiểu muối quan trọng là natri clorua
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về muối natri clorua
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG BÀI GHI
Muối Natri clorua - Muối Natri clorua ( NaCl):
Trang 9
Gv: trong tự nhiên các em thấy muối ăn ( NaCl) có ở
đâu ?
Hs: Trong tự nhiên muối ăn ( NaCl) có trong nước biển
dưới dạng hòa tan và dạng kết tinh trong lòng đất ( mỏ
muối)
Gv: giới thiệu trong 1m
3
nước biển có hòa tan chừng
27kg muối natri clorua, 5kg muối Magiê clorua (MgCl
2
),
1kg muối canxi sunfat và một khối lượng nhỏ những muối
khác.
- gọi Hs đọc sgk phần 1 trạng thái tự nhiên trang 34 và
xem tranh ruộng muối.
? Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển ?
Hs: Người ta khai thác NaCl từ nước mặn ở trên, cho
nước mặn bay hơi từ từ.
Gv: Muốn khai thác NaCl từ những muối có trong lòng
đất , người ta làm ntn ?

Hs: Đào hầm hay giếng sâu qua lớp đất đá đến mỏ muối.
Gv: xem sơ đồ ứng dụng và cho biết những ứng dụng
quan trọng của muối natri clorua ?
Hs: Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. Dùng để sản
xuất:Na ,Cl
2
, H
2
, NaOH, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
Gv: Nếu trong khẩu phần ăn thiếu muối NaCl thì ảnh
hưởng gì đến cơ thể?
Hs: mệt mỏi, khó hấp thụ chất dinh dưỡng,
Gv: Ngoài dùng làm gia vị và bảo quản thực phẩm, muối
ăn dùng làm vào những việc nào trong đời sống sinh hoạt
hằng ngày?
Hs: 1. Chữa mệt mỏi: Làm việc nặng ra nhiều mồ hôi pha
nước chanh đường, thêm muối, uống sẽ hết mệt.
2. Chữa chân đau nhức sưng tấy: Đun nước nóng già bỏ
muối vào, ngâm chân tay hàng ngày 15-20 phút sẽ mau
khỏi.
3. Viêm ngứa: Lấy nước nóng pha muối đặc ngâm hoặc
lấy bông tẩm vào chỗ ngứa sẽ hết ngứa.
4. Chảy nước mắt, dử mắt: Pha nước muối đun sôi để
nguội, lọc trong, rửa mắt hàng ngày.
5. Chữa răng lung lay, lở lợi: Pha nước muối loãng để

ngậm.
6. Chữa ho, cảm: Cho muối vào múi chanh ngậm cho tan
dần.
7. Chữa đau bụng: Lấy muối rang cho nóng, bọc vào
miếng vải chườm vào rốn và lưng.
8. Cổ họng sưng đỏ, đau: Dùng muối cả hạt để ngậm, tan
hết lại lấy hạt khác ngậm cho đến khi khỏi đau.
1- Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên muối ăn ( NaCl)
có trong nước biển dưới dạng hòa tan và
dạng kết tinh trong lòng đất ( mỏ muối)
2- Cách khai thác :( sgk)
- Từ nước biển
- Từ mỏ muối
3- Ứng dụng:
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm
- Dùng để sản xuất:Na, Cl
2
, H
2
,
NaOH, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
Trang 10
Hs: Muối còn là gia vị tuyệt vời: Nhưng cần ăn nhạt, vì ăn
mặn rất hại sức khỏe.

Gv: Tại sao bộ y tế khuyến cáo người dân nên sử dụng
muối iot?
Hs: Hạn chế bệnh bứu cổ,
4. Luyện tập – Củng cố:
HS làm bài tập 1,2,3,4 trong sach giáo khoa.
1- Hãy viết PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
(1) (2) (3) (4) (5)
Cu → CuSO
4
→ Cu(NO
3
)
2
→ Cu(OH)
2
→ CuO → Cu
(6)
KNO
3
→ O
2

( Lưu ý chọn chất tham gia pứ sau cho pứ có thể thực hiện đươc)
2- Trộn 80ml dd KOH với 50g dd MgCl
2
9,5%
a. Tính C
M
của dd KOH
b. Tính khối lượng kết tủa thu được ?

c. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau pứ?
( Biết K= 39 ; O = 16 ; H = 1 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5 )
Gv hướng dẫn Hs làm bài tập
m MgCl
2
=
)(75,45,9.
100
50
%.
%100
gC
m
dd
==
n MgCl
2
=
)(05,0
95
75,4
mol
M
m
==
2KOH + MgCl
2
→ Mg(OH)
2
+ 2KCl

2mol 1mol 1mol 2mol
0,1mol 0,05mol 0,05mol 0,1mol
a. n KOH = 2n MgCl
2
= 0,1mol

 C
M
dd KOH =
25,1
08,0
1,0
==
V
n
(M)
b. Khối lượng kết tủa Mg(OH)
2
n Mg(OH)
2
= n MgCl
2
= 0,05mol
m Mg(OH)
2
= n x M = 0,05 x 58 = 2,9(g)
c. m
dd sau pư
= m KOH + m
dd

MgCl
2
– m Mg(OH)
2
= 52,7(g)
m KCl = 0,1 x 74,5 = 7,45(g)
C%
KCl
=
13,14100.
7,52
45,7
%100.
==
dd
ct
m
m
%
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài 1,2,3,4,5 sgk/35. Xem trước bài “Phân bón hóa học”
E. RÚT KINH NGHIỆM:



Trang 11
Thông tin về iot:
Tác dụng sinh lý của iốt trong cơ thể được thực hiện thông qua quá trình hợp thành các hoóc
môn tuyến giáp. Hoóc môn tuyến giáp là loại hoóc môn quan trọng nhất trong cơ thể.
Tác dụng của iốt
1. Duy trì quá trình trao đổi năng lượng của cơ thể (thực hiện phân giải vật chất, cung cấp các

năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể)và sinh ra nhiệt (duy trì nhiệt độ cơ thể): Thiếu iốt sẽ
làm giảm lượng hoóc-môn tuyến giáp tiết ra, gây tổn thương cho các hoạt động cơ bản để duy trì sự
sống của cơ thể, đồng thời cũng làm suy giảm các chức năng cơ thể.
2. Thúc đẩy quá trình phát triển của cơ thể: Các hoóc-môn tuyến giáp khống chế quá trình phát
triển hệ xương, giới tính, và cơ cũng như chiều cao của trẻ trong giai đoạn phát triển. Việc thiếu hụt
hoóc môn tuyến giáp sẽ khiến cơ thể phát triển không bình thường.
3. Hỗ trợ phát triển trí não: Trong giai đoạn phát triển trí não nhất định của thai kỳ hay thời kỳ
phát triển của trẻ nhỏ, nhất thiết phải dựa vào các hoóc môn tuyến giáp. Việc thiếu hụt hoóc-môn tuyến
giáp sẽ gây ảnh hưởng cho quá trình phát triển trí não, về sau sẽ gây trở ngại cho sự phát triển trí tuệ.
Nếu qua giai đoạn đó mới bổ sung iốt chỉ có tác dụng giữ cho cơ thể phát triển bình thường, giúp tăng
cường chức năng tuyến giáp vốn đã bị suy nhược, hồi phục chức năng cơ thể, cải thiện các hoạt động trí
lực một cách gián tiếp.
Những thực phẩm có iốt
Hàm lượng iốt trong tảo bẹ cao nhất (khoảng 2000μg (microgram)/kg tảo bẹ tươi). Sau đó là các loại cá
biển và các động vật vỏ cứng ở biển (khoảng 800μg/kg)
Các thực phẩm trên cạn như trứng, sữa chứa hàm lượng iốt cao (4-90μg/kg), sau đó là các loại thịt. Cá
nước ngọt có hàm lượng iốt tương đương hoặc thấp hơn so với các loại thịt. Thực vật có hàm lượng iốt
thấp nhất.
Ngoài ra, trong muối có hàm lượng iốt lớn. Càng là muối tinh chế, hàm lượng iốt càng ít. Hàm lượng
iốt trong muối biển khoảng 20μg/kg. Nếu mỗi người mỗi ngày nạp 10g muối vào cơ thể, chỉ có thể
được 2μg iốt, chắc chắn không thể đáp ứng nhu cầu phòng tránh việc thiếu iốt. Do đó để đảm bảo
lượng iot trong sản xuất muối người ta bổ sung thêm iot vào (thường gọi là muối iot)
Top 10 thực phẩm chứa iốt (và hàm lượng iốt/100g thực phẩm đó)
1.Tảo bẹ: 1mg
2.Tảo tía (khô): 1800 μg
3.Rau chân vịt: 164μg
4.Rau cần: 160μg
5.Cá biển: 80μg
6.Muối biển: 2μg
7.Sơn dược: 14μg

8.Muối ăn có iốt: 7600μg
9.Cải thảo: 9.8μg
10.Trứng gà: 9.7μg
Lưu ý: Không phải nạp càng nhiều iốt càng tốt. Quá nhiều iốt sẽ làm biến đổi chức năng tuyến giáp,
hoặc tăng gánh nặng cho chức năng tuyến giáp. Với trẻ nhỏ, lượng iốt nhiều nhất là 800μg/ngày, người
lớn là 1000μg/ngày. Hàm lượng iốt tiêu chuẩn từ 14 tuổi đến khi trưởng thành là 150μg/ngày, phụ nữ có
thai và đang cho con bú nên tăng thêm 50μg/ngày.
Theo Dantri/TTVN
Trang 12
Tuần: 8 Ngày soạn: 23/09/2014
Tiết: 16 Ngày dạy :
Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
Biết được
- Tên thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết một số phân bón hóa học thông dụng.
3. Phát triển năng lực:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực tính toán hóa học
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
B. TRỌNG TÂM
- Một số muối dùng làm phân bón hóa học.
C CHUẨN BỊ:
Gv : các mẫu phân bón: Phân bón hóa học: đơn, kép
Hs: Xem trước bài học
D. TIẾN TRÌNH DẠY V HỌC:
1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu trạng thái tự nhiên cách khai thác và ứng dụng của muối natri clorua
* Trạng thái tự nhiên: (3đ)
Trong tự nhiên muối ăn ( NaCl) có trong nước biển dưới dạng hòa tan và dạng kết tinh trong lòng đất
( mỏ muối)
* Cách khai thác: Từ nước biển
Từ mỏ muối (4đ)
* Ứng dụng: (3đ)
Làm gia vị và bảo quản thực phẩm
Dùng để sản xuất:Na ,Cl
2
,H
2
,NaOH, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
Câu 2:
Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt 2 muối có trong cặp chất sau được không ?
a/ dung dịch K
2
SO
4
và dd Fe
2
(SO
4
)

3
b/ dd Na
2
SO
4
và dd CuSO
4
c/ dd NaCl và dd BaCl
2

Viết các PTHH nếu có ?
a/ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3NaOH→ Fe(OH)
3
+ Na
2
SO
4
(4đ)
K
2
SO
4
không có pứ
b/ CuSO

4
+2NaOH →Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
(4đ)
Na
2
SO
4
không có pứ
Trang 13
c/ Không phân biệt được (2đ)
3. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu bài mới: Những nguyên tố hóa học nào cần thiết cho sự phát triển của thực vật? Công
dụng của các loại phân bón đối với cây trồng như thế nào?

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu những dạng phân bón hóa học thường dùng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG BÀI GHI
: Phân bón được phân loại như thế nào Gv: giới thiệu
phân bón hóa học ở dạng đơn và dạng kép
- Phân bón đơn: chứa 1trong 3 ngtố dinh dưỡng là
đạm(N) , lân(P) , kali(K)
- Phân bón kép: Chứa cả 2 hoặc 3 ngtố N , P , K
- Đưa một số phân bón thường dùng:
CO(NH
2
)

2
, (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
NO
3
, KCl ,K
2
SO
4,
KNO
3
,
Ca
3
(PO
4
)
2
, (NH
4
)
2
HPO
4

.
- Dựa vào thành phần nguyên tố phân loại những phân
bón trên ?
Hs: -Phân bón đơn: Ca
3
(PO
4
)
2
, CO(NH
2
)
2
, (NH
4
)
2
SO
4
,
NH
4
NO
3
, KCl , K
2
SO
4

- Phân bón kép: KNO

3
, (NH
4
)
2
HPO
4
.
Gv: giới thiệu các loại phân đạm, phân lân , phân kali
Gv: nói thêm hỗn hợp phân bón đơn trộn với nhau theo tỉ
lệ lựa chọn thích hợp với từng loại cây trồng
Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp các muối NH
4
NO
3
,
(NH
4
)
2
HPO
4
và KCl , NPK dễ tan , cung cấp cho cây
trồng đồng thời đạm , lân , kali hoặc tổng hợp trực tiếp
bằng phương pháp hóa học như KNO
3
(Kali và đạm) ;
(NH
4
)

2
HPO
4
(Đạm và lân)
Ngoài ra cây trồng cần lượng rất ít những nguyên tố vi
lượng nhưng không thể thiếu nếu thiếu sẽ ảnh hưởng đến
sự phát triển của cây trồng.
Gv: gọi Hs đọc mục “ Em có biết”
Gv: Em hãy đề xuất ra những biện pháp nhằm hạn chế
mua phải phân bón giả?
Nếu em ghi ngờ phân bón đang sử dụng là phân bón
giả thì em xử lý như thế nào?
Hs: trả lời
Gv: hoàn chỉnh câu trả lời cho HS
Những phân bón hóa học thường
dùng:
1- Phân bón đơn: chứa 1trong 3 ngtố
dinh dưỡng là đạm(N) , lân(P) , kali(K)
a/ Phân đạm : thường dùng là:
- Urê: CO(NH
2
)
2
: tan trong nước , chứa
46% là N
- Amoni Nitrat (NH
4
NO
3
) : tan trong

nước chứa 35% N
- Amoni sunfat ( NH
4
)
2
SO
4
: tan trong
nước , chứa 21% N
b/ Phân lân: thường dùng là
- Photphat tự nhiên : thành phần chính là
Ca
3
(PO
4
)
2
không tan trong nước , tan
chậm trong đất chua
- Supe photphat: Thành phần chính là
Ca(H
2
PO
4
)
2
tan trong nước
c/ Phân kali: KCl , K
2
SO

4
đều dễ
tan trong nước
2- Phân bón kép: Chứa cả 2 hoặc 3
ngtố N , P , K . Trộn phân bón đơn với
nhau thành phân bón kép .Thí dụ(sgk)
3- Phân bón vi lượng: Chứa 1 số
ngtố hóa học như : B , Zn , Mn dưới
dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển
của cây

4. Luyện tập – Củng cố:
1- Người làm vườn dùng phân Urê CO(NH
2
)
2
để bón cây. Hỏi
- Nguyên tố dinh dưỡng chính nào có trong loại phân bón trên.
- Tính thành phần phần trăm của các ngtố có trong phân Urê CO(NH
2
)
2
?
2. Làm bài 1,3 sgk trang 39
Trang 14
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các t/c hóa học của các hcvc , làm bài tập 2,3 /39sgk. Kẻ khung sơ đồ mối quan hệ giữa các loại
hợp chất vô cơ.
E RÚT KINH NGHIỆM:





Thông tin bổ sung:
Một số gợi ý nên làm khi nghi ngờ hoặc mua nhầm phân bón giả:
Để có thể phân biệt một loại phân bón nào đó là thật hay giả cần dựa vào đặc tính cụ thể của loại phân
đó. Mỗi loại phân bón có các đặc tính hóa, lý, cơ học khác nhau nên sẽ có phương pháp nhận biết
khác nhau.
Bằng kinh nghiệm, anh/chị có thể nhận biết sơ bộ loại phân bón mà anh/chi nghi ngờ là phân giả nhưng
để đảm bảo kết quả chính xác anh/chị cần phải nhờ các cơ quan chức năng lấy mẫu phân tích.
Đối với người sử dụng, khi đi mua phân bón trên thị trường và nghi nghờ là phân giả hoặc phân kém
chất lượng thì nên tiến hành như sau:
- Ghi chép đầy đủ các thông tin trên bao bì đựng phân bón, giữ mẫu phân bón và mẫu bao bì cẩn thận
(có thể chụp hình càng tốt);
- Gọi điện thoại trực tiếp cho Công ty sản xuất hoặc đơn vị phân phối theo số điện thoại trên bao bì để
hỏi thông tin về sản phẩm, thông báo về hiện tượng mà anh/chị đang gặp phải để được giải đáp;
- Nếu liên lạc nhưng nhà sản xuất, đơn vị phân phối từ chối trả lời hoặc có trả lời nhưng không rõ ràng
và nông dân vẫn còn nghi nghờ thì báo ngay cho cơ quan chức năng địa phương tại khu vực anh chị
mua sản phẩm như: quản lý thị trường, thanh tra nông nghiệp
- Các cơ quan chức năng sẽ có trách nhiệm kiểm tra, xác minh thông tin chính xác và trả lời cho
anh/chị.
Cách phân biệt, nhận dạng phân bón thật-giả
Trong các loại phân bón nói trên, thì các loại phân đơn như đạm U-rê, S.A, Clo-rua A-môn, Supe
Lân và Lân nung chảy là khó làm giả hơn cả và tương đối dễ nhận biết do công nghệ sản xuất phức tạp,
chi phí đầu tư lớn hoặc do giá trị thấp, việc làm giả không mang lại lợi nhuận cao. Riêng đối với phân
chứa Ka-li và các loại phân hỗn hợp thì rất dễ làm giả, làm nhái, làm kém chất lượng do công nghệ sản
xuất đơn giản, chi phí đầu tư thấp, việc làm nhái, làm giả mang lại lợi nhuận lớn do chênh lệch giá cao.
Việc xác định hàng thật, hàng giả, hàng kém chất lượng chỉ xác định được chính xác bằng máy móc
phân tích mà khó phân biệt được bằng cảm quan.
Tuy nhiên, không phải là hoàn toàn không thể phân biệt phân thật phân giả bằng cảm quan. Qua

kinh nghiệm thực tế nhiều năm, xin chia sẻ với bà con nông dân một số kinh nghiệm giúp phân biệt, lưạ
chọn được phân Kali thật như sau:
1. Phân Clo-rua Ka-li (MOP, KCl) chứa 60% K
2
O
Trang 15
- Màu sắc đặc trưng là đỏ hồng, hồng nhạt, đỏ tím và màu trắng là loại phân chứa Ka-li phổ
biến nhất, và cũng là loại phân bị lợi dụng làm giả, làm nhái nhiều nhất, gây tổn thất nặng nề nhất cho
người nông dân do chênh lệch giá giữa hàng thật-hàng giả rất lớn, lại dễ làm giả.
Do thiếu kinh nghiệm nên phần lớn nông dân tin rằng phân Clo-rua Ka-li có màu đỏ và phân có
màu đỏ là phân Kali, tuy thực tế không phải cứ loại phân bón nào có màu đỏ, màu hồng cũng là phân
Ka-li. Nông dân dễ bị mua phải phân Ka-li giả do trên thị trường có các loại phân NKS, KNS, NPK…
được một số nhà sản xuất trong nước cố tình làm rất giống phân Clo-rua Ka-li về mặt hình thức, nhất là
màu đỏ đặc trưng của Kali, nhưng thực chất chỉ có từ 10-30 % là Ô-xit Ka-li, còn lại là phân SA, muối
ăn, phẩm màu, bột sét đỏ, nhằm mục đích bán được hàng thu lợi nhuận, các nhà bán lẻ lợi dụng sự cả
tin và non kém kinh nghiệm của người nông dân để trục lợi.
Phân Kali thật do các công ty nhập trực tiếp từ nhà sản xuất ở Nga, Bê-la-rút, Ca-na-đa, I-xra-en,
Giooc-đa-ni… với số lượng lớn, chất lượng đảm bảo, đã qua kiểm tra chất lượng nhà nước, được đóng
trong bao 50 kg có tên gọi thương mại là MOP, KA-LI, CLO-RUA KA-LI có hàm lượng O-xit kali tối
thiểu là 60%. Đây là loại phân phải nhập khẩu 100%, do đó khi mua hàng, người nông dân phải cảnh
giác, không thể để mặc cho người bán hàng muốn đưa loại phân nào cũng được, mà, trước hết phải yêu
cầu đại lý:
- Bán cho loại phân Ka-li thật, có hàm lượng K
2
O ≥ 60%,
- sau đó phải xem bao bì có đúng là hàng nhập khẩu hay không? Hàm lượng Ô-xít Ka-li (K
2
O)
ghi trên bao bì có là 60% tối thiểu hay không? Các loại phân được đại lý bán hàng giới thiệu là phân
Ka-li nhưng do các cơ sở trong nước sản xuất, trên bao bì không ghi hàm lượng K

2
O chiếm 60% thì
đều là hàng giả, hàng nhái. Nhiều người bán hàng muốn kiếm lợi cao đã tìm cách tái sử dụng bao bì
thật của phân Clo-rua Ka-li nhưng ruột là các loại phân KNS, NKS, KN…. để đánh lừa nông dân.
- Khi mua tốt nhất nên lấy hoá đơn hoặc giấy biên nhận để có bằng chứng về sau này.
Vậy làm thế nào có thể phân biệt được phân Clo-rua Ka-li thật-giả bằng cảm quan? Xin mách bà
con nông dân một mẹo nhỏ như sau:
Hãy yêu cầu chủ hàng cho mượn hoặc mang theo một chiếc cốc thủy tinh nhỏ, trắng và trong
suốt cùng một ít nước sạch trong cốc. Thả một nhúm chừng 3-5 gam sản phẩm vào trong cốc nước có
dung tích 50-100 ml để làm thực nghiệm và quan sát kết quả như sau (có hình ảnh minh hoạ theo từng
bước kiểm tra):
TT Cách thử Phân Clo-rua ka-li (MOP)
thật
Phân giả
Cho 3-5 gam
phân khô ráo
vào cốc nước
trong
- Cốc nước chưa có màu
hồng đỏ
- Một phần chìm xuống
nước, một phần vẫn nổi trên
mặt cốc nước
- Sau khi khoắng mạnh,
Dung dịch chuyển sang màu
hồng nhạt, không vẩn đục,
có váng đỏ bám quanh thành
cốc. Phân tan hết
- Cốc nước lập tức có màu
hồng đỏ

- Toàn bộ phân chìm
xuống và tan rất nhanh,
-Sau khi khoắng mạnh,
dung dịch có màu hồng đỏ,
vẩn đục, không có váng đỏ
bám quanh thành cốc. Có
thể để lại cặn không tan
hết
Trang 16

2. Phân Sun- phát Ka-li (SOP, K
2
SO
4
) chứa 50% K
2
O
- Màu trắng, ở dạng hạt nhỏ hoặc bột, rất tốt cho các loại cây có múi, khoai tây, thuốc lá, cũng là
loại phân phải nhập khẩu, số lượng dùng không phổ biến , dễ bị làm giả khi trộn lẫn với bột đá vôi hoặc
bột vôi sống, bột đất sét trắng. Cách phân biệt thật- giả chỉ có thể bằng cách tiến hành thực nghiệm hòa
tan vào trong cốc nước trong và quan sát các biểu hiện như sau:
T
T
Cách thử Phân Sun-phát Ka-li (SOP)
thật
Phân giả
1 Cho 7-10 gam
phân vào cốc
nước trong
Tan hết trong nước, dung

dịch có màu trong suốt
Có thể không tan hết, để
lại cặn lắng(bột đá) hoặc
dung dịch vẩn đục do
huyền phù của Vôi hoặc
sét trắng

3. Phân U-rê:
Có hai loại phân U-rê chính là loại hạt trong (Prilled UREA) và Hạt đục (Granular UREA), cả hai
loại đều có công thức hóa học và hàm lượng ni-tơ như nhau, tối thiểu là 46%.
3.1. Phân U-rê hạt trong: là loại phổ biến nhất, dùng bón trực tiếp cho cây trồng, phân rất dễ tan,
có màu trắng trong, dạng hạt tròn. Đây là loại phân rất khó làm giả, tuy nhiên đã xuất hiện loại kém
chất lượng bằng cách trộn phân SA vào phân U-rê theo một tỷ lệ nhất định do phân SA rẻ hơn phân U-
rê.
Đặc điểm để nhận biết là phân U-rê thật chỉ có dạng hạt tròn, còn nếu có lẫn phân SA thì các hạt
phân SA có dạng tinh thể, nhiều góc cạnh. Hiện nay nước ta chỉ có 2 nhà máy sản xuất được U-rê hạt
trong là Đạm Hà Bắc và Đạm Phú Mỹ, còn lại là U-rê nhập khẩu. Do đó, phân U-rê của các cơ sở sản
xuất khác ở trong nước đều là hàng giả. Vì vậy, bà con nông dân nên chọn mua 2 loại U-rê Hà Bắc và
Phú Mỹ, hoặc U-rê trên bao bì có ghi rõ ràng nguồn gốc nhập khẩu.
3.2. Phân U-rê hạt đục: đây là loại phân rất tốt, do chậm tan và ít bị bay hơi hơn so với loại U-rê
hạt trong nên hiệu suất sử dụng cao hơn, có thể bón trực tiếp cho cây trồng hoặc dùng làm nguyên liệu
sản xuất các loại phân hỗn hợp khác như NPK. Phân có dạng hạt to, đường kính hạt 2- 4mm, cứng, màu
trắng đục như sữa Đây là loại phân phải nhập khẩu 100%, rất khó làm giả hoặc việc làm giả không đem
lại lợi ích đáng kể. Bà con nông dân có thể an tâm khi mua và sử dụng loại phân này.
4. Các loại phân đơn khác
4.1. Phân Sun-phát A-môn (SA, (NH
4
)
2
SO

4
) có màu trắng trong hoặc trắng ngà, dạng tinh thể lấp
lánh như kim cương hoặc như đường kính trắng, nhưng cỡ hạt lớn hơn, hoặc dạng hạt nhỏ, mịn. Dễ tan
và tan hết trong nước, khi tan hấp thu nhiệt rất mạnh. Dùng để bón trực tiếp cho cây trồng, nhất là cây
công nghiệp dài ngày, hoặc dùng làm nguyên liệu sản xuất phân hỗn hợp NPK. Đây là loại phân trong
nước chưa sản xuất được, phải nhập khẩu 100%.
4.2. Phân Supe Lân: Nguồn trong nước do Cty Supe phốt phát và hóa chất Lâm thao và Nhà máy
phân lân Long Thành- cty Phân bón miền Nam sản xuất, có dạng bột mịn, hàm lượng lân (P
2
O
5
hữu
hiệu) khoảng 15,5%-16%. Nguồn nhập khẩu dưới dạng bột mịn và hạt tròn, hàm lượng 16% lân hữu
hiệu có màu xám và xám xanh.
Trang 17
4.3. Lân nung chảy: nguồn trong nước do Cty Phân lân nung chảy Văn Điển và Cty CP Phân lân
Ninh Bình sản xuất, có dạng bột mịn và dạng mảnh. Nguồn nhập khẩu cũng có hai dạng như trên. Màu
sắc đen, xanh đen hoặc xám sẫm.
Bốn nhóm phân nêu trên nói chung chưa thấy hàng giả, hàng nhái do việc làm giả khó khăn, công
nghệ sản xuất phức tạp, việc làm giả không mang lại lợi nhuận lớn cho kẻ làm giả. Vì vậy, bà con nông
dân có thể yên tâm mua và sử dụng các loại phân thuộc bốn nhóm này.
5. Phân Mô-nô A-mô-ni-um Phốt-phát (MAP) có dạng hạt tròn, đường kính 1-4mm, có nhiều màu
khác nhau như: nâu, xám, đen, xanh, vàng… Chất lượng không phụ thuộc vào màu sắc. Loại phân này
chủ yếu dùng làm nguyên liệu sản xuất các loại phân NPK. Đối tượng sử dụng là các cơ sở sản xuất
nên có thể kiểm tra được chất lượng hàng hóa khi mua hàng, loại phân này phải nhập khẩu 100%.
6. Phân Di A-mô-ni-um Phốt phát (DAP) có dạng hạt tròn, đường kính từ 1-4mm, có nhiều màu
khác nhau, như: xanh ngọc, xanh nõn chuối, vàng, trắng ngà, xám, nâu, đen. Chất lượng hàng cũng
không phụ thuộc vào màu sắc mà phụ thuộc vào hàm lượng dinh dưỡng ghi trên bao bì sản phẩm.
Nhiều khi các nhà sản xuất nhuộm màu cho phù hợp với thị hiếu của người nông dân, nhưng nhiều khi
chênh lệch giá bán giữa các màu khác nhau có khi lên tới hơn 10% giá bán, rất đáng để bà con nông

dân phải suy nghĩ khi quyết định mua hàng.
Như trên đã nói, phân DAP hiện nay vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nhập khẩu, do sản xuất
trong nước chưa ổn định. DAP có thể dùng để bón trực tiếp cho cây trồng hoặc dùng làm nguyên liệu
sản xuất ra các loại phân NPK. Cho tới nay chưa thấy ghi nhận vụ việc nào liên quan tới việc làm giả
phân DAP, nhưng có hiện tượng lợi dụng tâm lý, thị hiếu về màu sắc hoặc nguồn gốc hàng hóa của bà
con nông dân để làm hàng nhái về bao bì, màu sắc, lập lờ về nguồn gốc… cho dễ tiêu thụ hoặc trục lợi.
Bà con nông dân khi mua phân DAP phải kiểm tra bao bì có ghi rõ nguồn gốc nhập khẩu từ nước nào,
doanh nghiệp nào nhập khẩu, hàm lượng dinh dưỡng của sản phẩm là bao nhiêu, vì tổng hàm lượng Ni-
tơ và Ô-xít Phốt pho có thể nằm trong khoảng từ 60-64%, không nên chỉ vì thị hiếu màu sắc của sản
phẩm mà phải trả một khoản chênh lệch giá quá lớn.
7. Đối với các loại phân chứa đạm và Ka-li như KNS, NKS, NK hay KN với hai thành phần dinh
dưỡng chính là Đạm và Ka-li. Đây là loại phân chủ yếu do một số cơ sở trong nước sản xuất bằng cách
phối trộn hai loại phân SA và Clo-rua Ka-li (MOP) và một số phụ gia khác như phẩm màu, bột sét đỏ…
v.v với nhau theo một tỷ lệ nhất định mà họ đã công bố và đăng ký. Thực ra phẩm màu, bột đất sét đỏ,
muối ăn hay thứ phụ gia gì khác thì đều chẳng có tác dụng gì đối với cây trồng. Mục đích các cơ sở sản
xuất trộn phẩm màu, sét đỏ vào là để tạo ra màu đỏ của sản phẩm sao cho giống với phân Clo-rua Ka-li
nhằm làm cho người nông dân bị nhầm lẫn khi mua hàng. Giá thành của loại phân này thường chỉ bằng
khoảng 50% so với phân Clo-rua Ka-li (MOP) thật, và hàm lượng Ka-li cũng chỉ bằng 1/5 hay 1/6 so
với phân Clo-rua Ka-li thật mà thôi. Loại phân này chỉ nên dùng để bón thúc đợt 1. Bà con nông dân
cần hết sức cảnh giác, tránh mua phải và tránh dùng loại phân này với mục đích bón Ka-li ở giai đoạn
thúc đòng, đậu quả vào hạt để tránh những thiệt hại to lớn về tiền bạc và mùa màng. Cách phân biệt
loại phân này đã trình bày ở phần hướng dẫn nhận biết phân Clo-rua Ka-li thật.
8. Đối với các loại phân hỗn hợp NPK: gồm rất nhiều loại do tỷ lệ thành phần các loại dinh dưỡng
khác nhau, nhưng theo phương pháp sản xuất thì được chia ra làm 2 nhóm:
8.1. Nhóm phân khoáng trộn: được sản xuất bằng cách phối trộn các loại phân nguyên liệu chứa
Đạm, Lân và Ka-li với nhau theo một tỷ lệ nhất định theo tiêu chuẩn đã công bố, tạo thành một hỗn hợp
phân bón với thành phần là các hạt chứa riêng rẽ từng loại dinh dưỡng. Nhóm này có công nghệ sản
xuất đơn giản, nhưng sản phẩm làm ra khó làm giả mà chỉ có thể làm kém chất lượng do người tiêu
Trang 18
dùng có thể nhận biết bằng cảm quan từng thành phần phân bón có trong hỗn hợp (hạt đạm, hạt Ka-li,

hạt Lân….)
8.2. Nhóm phân phức hợp: được sản xuất bằng cách nghiền nhỏ, trộn đều các loại nguyên liệu
thành phần, sau đó tạo thành các hạt phân tổng hợp mà mỗi hạt đều chứa đủ các thành phần dinh dưỡng
theo một tỷ lệ nhất định đã được công bố. Nhóm này tuy có công nghệ phức tạp, đòi hỏi đầu tư lớn,
hiện đại nhưng lại dễ bị các cơ sở sản xuất nhỏ khác lợi dụng làm giả, làm nhái bằng cách ve viên các
nguyên liệu rẻ tiền như đất mùn, than bùn, bột sét, bột màu… tạo thành sản phẩm có hình dáng và màu
sắc giống như hàng thật.
Nói chung, đối với các loại phân NPK rất khó phân biệt được thật - giả và xác định được mức chất
lượng bằng cảm quan thông thường mà phải dựa trên kết quả phân tích của các trung tâm phân tích. Kinh
nghiệm chung để mua được đúng chủng loại và chất lượng các loại phân NPK là chọn mua sản phẩm của
các công ty lớn, có uy tín trên thị trường, mua tại các đại lý bán hàng chính thức của các công ty đó.
Để giúp cho bà con nông dân có những thông tin chính xác, chúng tôi xin giới thiệu một số công
ty là những nhà sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh lớn nhất trên thị trường phân bón nước ta theo bảng
xếp hạng trong TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2008 để bà con nông dân có được những
địa chỉ tin cậy từ đó lựa chọn mua được các sản phẩm tốt, giá cả hợp lý phục vụ cho nhu cầu sản xuất
của mình theo bảng kê dưới đây:

T
T
Tên công ty
Mặt hàng sản xuất- kinh doanh
chính
01
Tổng cty Phân bón và Hóa chất Dầu
khí- Cty Cổ phần (PVFCCo)
Phân Đạm U-rê Phú Mỹ
02 Công ty CP XNK Hà Anh
Đạm U-rê nhập khẩu, U-rê Hà
Bắc, U-rê Phú Mỹ, phân Ka-li
(MOP,SOP), phân SA, DAP

nhập khẩu, NPK Hà Anh
03 Cty Cổ phần VINACAM
Phân U-rê nhập khẩu, MOP,
DAP, SA
04 Cty Phân bón Bình Điền Phân NPK các loại
05 Phân bón Miền Nam
Phân Supe lân Long thành,
NPK các loại
06 Cty CP vật tư Nông sản
Phân U-rê nhập khẩu, MOP,
DAP, SA
07
Cty Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm
Thao
Phân Lân Supe Lâm Thao, Phân
NPK Lâm Thao các loại
08 Cty Phân bón Việt Nhật Phân NPK Việt Nhật
09
Cty CP Vật tư Kỹ thuật Nông nghiệp
Cần Thơ
Phân U-rê nhập khẩu, MOP,
SA, DAP
10 Cty TNHH BACONCO Phân NPK
Trang 19
11
Cty TNHH MTV Phân Đạm và Hóa
chất Hà Bắc
Phân Đạm U-rê Hà Bắc
12 Cty CP VTNN Nghệ An
Phân U-rê nhập khẩu, DAP,SA,

NPK

Với những thông tin rất bổ ích nêu trên, hy vọng rằng bà con nông dân có thêm kinh nghiệm và
có thêm nhiều địa chỉ tin cậy để có thể mua được phân bón thật, chất lượng tốt góp phần tạo ra những
vụ mùa bội thu.
Liên hệ thực tế qua bài dạy “Phân bón hóa học”
Bài“Phân bón hoá học” được trình bày trong chương trình sách giáo khoa Hoá học lớp 11 còn bỏ
ngỏ phần liên hệ thực tế. Căn cứ vào mục đích của đổi mới cách dạy và học môn Hoá trong chương
trình phổ thông cũng như liên hệ với thực tế địa phương và muốn truyền tải đến học sinh những kiến
thức bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và bảo vệ môi trường sống khi các em trưởng thành, tôi xin
đưa ra một số ví dụ minh hoạ về sự liên hệ thực tế của bài “Phân bón hoá học” để các đồng nghiệp
cùng tham khảo.
Vĩnh Phúc vốn là một tỉnh thuần nông đang chuyển đổi cơ cấu, tổng diện tích đất tự nhiên trong
tỉnh là 1.370,73 km
2
, trong đó, đất nông nghiệp là 66.659,73 ha, chiếm 49% tổng diện tích nên học sinh
phần đông trong tỉnh là con em gia đình làm nông nghiệp. Việc truyền đạt những kiến thức liên hệ giữa
phân bón hoá học và sử dụng phân bón hoá học như thế nào trong nông nghiệp cho thích hợp, hiệu quả,
giúp tiết kiệm, bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe con người cho học sinh là cách gây hứng thú học
tập, đồng thời giúp các em sử dụng những kiến thức thu thập được của mình qua bài học để trao đổi
với bố mẹ và có những kiến thức giúp ích bản thân, xã hội.
Thực tế cuộc sống thì việc sử dụng phân bón hóa học không đúng hàm lượng, mục đích đã gây ra
những bức xúc, lo ngại của cộng đồng đối với sức khoẻ con người và môi trường sống.
Bài học có 3 nội dung chính, để giúp học sinh liên hệ kiến thức bài học - thực tế một cách logic, dễ nhớ
thì ở mỗi nội dung tôi thường đan xen giữa phần kiến thức cơ bản của bài học và những câu hỏi liên hệ
thực tế. Sau đây tôi xin đưa ra những câu hỏi thể hiện mối quan hệ kiến thức bài học - thực tế trong mỗi
nội dung của bài học mà tôi đã sử dụng trong bài giảng của mình và lời kết khi bài giảng phân bón hoá
học cho các em kết thúc.
I. Nội dung 1: Phân đạm và những câu hỏi liên hệ thực tế
Tại sao không bón phân đạm cho đất chua?

* Giải thích: Đất chua là đất có độ pH<7 (do dư thừa ion H
+
), đất chua gây ra nhiều bất lợi cho việc giữ
gìn và cung cấp thức ăn cho cây, đồng thời làm cho đất ngày càng suy kiệt cả về lý tính, hóa tính và
sinh học . Khi bón phân đạm có chứa ion NH
4
+
ion này sẽ sinh thêm ion H
+
theo phương trình NH
4
+
«NH
3
+ H
+
,làm tăng độ chua của đất.
Tại sao không bón vôi và đạm amoni (NH
4
NO
3
, NH
4
Cl) cùng lúc?
* Giải thích: Khi bón phân đạm amoni NH
4
+
với vôi (OH
-
), có phản ứng giải phóng NH

3
. NH
4
+
+ OH
-
®NH
3
+ H2O
Trang 20
Nguyên tố N có chức năng là đạm bị giải phóng ra dưới dạng NH
3
nên phân bón kém chất lượng.
Tại sao trời rét đậm không nên bón phân đạm?
* Giải thích: Trời rét đậm không nên bón phân đạm cho cây vì phân đạm khi tan trong nước thu nhiệt
làm nhiệt độ hạ, cây không hấp thụ được, có trường hợp cây còn bị ngộ độc và chết.
Tại sao khi tưới nước giải cho cây trồng, cây xanh tốt?
* Giải thích: Tưới nước giải chính là bón đạm cho cây vì trong nước giải có chứa hàm lượng ure
Hiện nay phân đạm là loại phân bón hoá học được dùng phổ biến để bón cho rau xanh, cần có lưu
ý gì khi sử dụng loại phân bón này ?
* Trả lời: Cần bón đủ liều lượng cho từng loại rau theo quy trình kĩ thuật. Tránh bón phân đạm quá
mức sẽ gây tồn dư nitơ trong rau. Hàm lượng đạm (N0
3
-
) ở mứcbình thường khi hấp thu vào cơ thể con
người không gây ngộ độc. Nó chỉ gây hại khi hàm lượng đó vượt quá ngưỡng cho phép. Bởi trong hệ
tiêu hóa của con người khi hấp thụ N0
3
-
, từ N0

3
-
nó chuyển thành N0
2
. Mà N0
2
là một trong những
chất chuyển biến Hemoglobin (chất vận chuyển Oxi cho máu) chở thành Methahemoglobin (là chất
không hoạt động); nếu ở mức độ cao nó dẫn đến triệu chứng suy giảm hô hấp của tế bào và làm tăng
phát triển của các khối u. Đặc biệt trong cơ thể con người, nếu hàm lượng N0
3
-
cao nó sẽ kết hợp với
amin bậc 2,3 để trở thành Nitroamin là tiền đề gây ra bệnh ung thư. Vì vậy tổ chức Y tế thế giới khuyến
cáo hàm lượng N0
3
-
trong sản phẩm rau tươi sống không vượt quá 300mg/kg rau tươi. Tuy nhiên từng
loại rau khác nhau thì hàm lượng N0
3
-
được phép cũng khác nhau.
Tại sao một số ngư dân dùng phân đạm ure để bảo quản hải sản đánh bắt được trên biển? Hải sản
bảo quản như vậy có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ của người tiêu dùng?
* Giải thích: Khi urê hòa tan trong nước thì thu một lượng nhiệt khá lớn, giúp hải sản giữ được lạnh và
ức chế vi khuẩn gây thối do vậy hải sản không bị ươn, hỏng, làm cho hải sản tươi lâu.
Urê là chất rất tốt cho cây trồng nhưng không tốt cho con người, vì thế việc ướp hải sản bằng urê rất
độc hại. Theo các tài liệu nghiên cứu thì khi ăn phải các loại hải sản có chứa dư lượng phân urê cao thì
người ăn có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy và tử vong. Nếu
ăn hải sản có hàm lượng urê ít nhưng trong một thời gian dài sẽ bị ngộ độc mãn tính, thường xuyên đau

đầu không rõ nguyên nhân, giảm trí nhớ và mất ngủ.
II. Nội dung 2: Phân lân và câu hỏi liên hệ thực tế
Tại sao phân lân nung chảy phù hợp với đất chua?
*Giải thích: Phân lân nung chảy là muối trung hoà của cation một bazơ mạnh và anion gốc axit một
axit trung bình nên có tính kiềm (pH=8), do vậy có tác dụng khử chua
Ca
3
(PO
4
)
2
+ H
+
(có trong đất chua) ® CaHPO4 hay Ca(H
2
PO
4
)
2
III. Nội dung 3: Phân kali và câu hỏi liên hệ thực tế
Tại sao dùng tro bón cho cây trồng?
Giải thích: Trong tro có chứa K
2
CO
3
nên bón tro cho cây trồng là bón phân kali cho cây.
Lời kết: Phân bón hoá học và vấn đề bảo vệ môi trường
Phân bón hóa học có thể phá hủy hệ sinh thái và chuỗi thức ăn của vi sinh vật. Đất cần vi khuẩn để
phân hủy các chất hữu cơ, đất tốt cần có 1 tỷ vi khuẩn trong 1 muỗng cà phê! Phân hóa học làm tăng
lượng nitơ trong rễ cây; giun, vi khuẩn,… không thể sống trên đó, đất trở thành đất chết! Tệ hại

Trang 21
hơn,việc phun bón thừa phân hóa học gây lắng đọng nitrat, ô nhiễm nguồn nước ngầm và môi trường
xung quanh, dẫn đến bệnh chậm phát triển ở trẻ em và ung thư dạ dày, vòm họng ở người lớn. Do vậy
khi bón phân hóa học cần chú ý:
- Bón vừa đủ, phù hợp nhu cầu cây trồng;
- Áp dụng qui tắc 4 đúng: đúng loại, đúng liều, đúng lúc, đúng cách;
- Cải tạo đất và môi trường sau khi bón phân.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ
I. Mức độ nhận biết:
1. Bài tập định tính :
Câu 1. Các muối cho sau đây, muối nào tan trong nước, muối nào không tan trong nước: NaCl, KNO
3
,
AgNO
3
, AgCl, CaCO
3
, MgSO
4
, BaSO
4
, FeS, K
2
CO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, CuSO

3
, Ca
3
(PO
4
)
2
, Na
2
SO
3
.
Câu 2: Cho dung dịch BaCl
2
vào dung dịch Na
2
SO
4
. Phản ứng này thuộc loại:
a) Phản ứng trao đổi
b) Phản ứng thế
c) Phản ứng hóa hợp
d) Phản ứng trung hòa
Câu 3. Nối các thông tin ở cột A (Chỉ chất tham gia) với các thông tin ở cột B (chỉ sản phẩm) sao cho
hợp lí:
Cột A: Chất tham gia Cột B: Sản phẩm
1) Dung dịch muối tác dụng
với dung dịch baz
a) Hai muối mới
2) Dung dịch muối tác dụng

với dung dịch axit
b) Muối mới và baz mới
3) Dung dịch muối tác dụng
với kim loại
c) Kim loại mới và muối mới
4) Dung dịch muối tác dụng
với dung dịch muối
d) Axit mới và muối mới
e) Muối và nước
Câu 4. Từ sơ đồ chuyển hóa của NaCl sau, hãy cho biết ứng dụng của NaCl
NaHCO
3
Na
2
CO
3
NaCl
Na
Cl
2
NaClO
NaOH
H
2
Cl
2
Điện phân
Trang 22
nóng chảy
Điện phân dd

Gia vị và bảo quản thực phẩm
Câu 5 . Có những loại phân bón hóa học sau: KCl, NH
4
NO
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
,
Ca(H
2
PO
4
)
2
, (NH
4
)
2

HPO
4
, KNO
3
a) Hãy cho biết tên hóa học của những loại phân bón hóa học nói trên.
b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón kép.
Câu 6 :Dãy chất nào sau đây đều là muối:
a) CuSO
4
, KClO
3
, Ba(NO
3
)
2
b) NaOH, MgCl
2
, BaCO
3
c) K
2
O, NaCl, AgNO
3
d) HCl, FeCl
2
, FeCl
3
Câu 7: Phân bón nào sau đây là phân bón kép:
a) (NH
4

)
2
SO
4
b) KNO
3
c) NH
4
NO
3
d) Ca
3
(PO
4
)
2
Câu 8 : Phân bón hoá học nào dưới đây là phân bón đơn?
a. NaCl, NH
4
NO
3
, NPK, KCl.
b. KCl,( NH
2
)
2
SO
4
, Ca
3

(PO
4
)
2
, K
2
SO
4
c. KCl , K
2
SO
4
, (NH
4
)
2
HPO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
d. NH
4
NO
3
, KCl, NaCl, (NH
4

)
2
HPO
4
2. Bài tập gắn với thực hành thí nghiệm, liên hệ thực tế
Câu 1. Hiện tượng xảy ra khi cho kim loại sắt vào dung dịch đồng sunfat là:
a) Có kim loại màu xám bạc bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần
sang màu xanh.
b) Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây đồng. Dung dịch màu xanh ban đầu bị nhạt dần.
c) Không xảy ra hiện tượng gì.
d) Dung dịch sôi, kim loại đồng tan dần và có khí thoát ra.
Câu 2. Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm là hiện tượng xảy ra của cặp chất:
a) Dung dịch BaCl
2
và dung dịch HCl.
b) Dung dịch BaCl
2
và dung dịch H
2
SO
4
.
Trang 23
c) Dung dch BaCl
2
v dung dch NaOH.
d) Dung dch BaCl
2
v dung dch NaCl.
Cõu 3. Mui khụng c phộp cú trong nc n vỡ tớnh c hi ca nú l:

a) NaCl b) Ca(HCO
3
)
2
c) Pb(NO
3
)
2
d) Mg(HCO
3
)
2
Cõu 4. Cú nhng loi phõn bún húa hc sau: KCl, NH
4
NO
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2

, Ca(H
2
PO
4
)
2
,
(NH
4
)
2
HPO
4
, KNO
3
. Chn mua mt loi phõn bún húa hc no cung cp cho cõy nguyờn t:
a) Nit b) Kali c) Photpho d) Kali v nit
II. Mc thụng hiu:
1. Bi tp nh tớnh :
Cõu 1: Cp cht no sau õy cú th cựng tn ti trong mt dung dch:
a) MgCl
2
v NaNO
3
b) Ba(NO
3
)
2
v Na
2

SO
4
c) K
2
CO
3
v HCl
d) CuSO
4
v KOH
Cõu 2:Cú hai dd Na
2
SO
4
v Na
2
CO
3
. Thuc th no sau õy cú th dung nhn bit mi dung dch:
a) BaCl
2
b) HCl c) Pb(NO
3
)
2
d) NaCl
Cõu 3: Cho nhng dung dch mui sau: Mg(NO
3
)
2

, CaCl
2
. Hóy cho bit mui no tỏc dng vi:
a. Dung dch NaOH . b. Dung dch HCl. c. Dung dch AgNO
3
Vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc .
Cõu 4. Dóy cỏc cht u tỏc dng c vi dung dch BaCl
2
:
a. Fe, Cu, CuO, SO
2
, NaOH, CuSO
4
b. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO
4
c. NaOH, CuSO
4
d. H
2
SO
4
loóng, CuSO
4
Cõu 5.Cho phng trỡnh phn ng: Na
2
SO
4
+ B C + 2NaOH. B v C ln lt l:
A. NaOH, Na
2

SO
4
B. Ba(OH)
2
, BaSO
4
C. BaCl
2
, BaSO
4
D. H
2
O, H
2
SO
4
2. Bi tp liờn quan n thớ nghim/ thc hnh, gn lin vi thc t:
Cõu 1 : Nu dung quỏ nhiu phõn m, phõn lõn so vi nhu cu ca cõy trng s gõy hu qu gỡ?
Cõu 2. Nh dung dch NaOH vo ng nghim cú sn dd BaCl
2
. Hin tng xut hin l
A. Cht rn mu trng B. Khụng hin tng gỡ
C. Cht khớ mu nõu D. Cht rn mu xanh
Câu 3:. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl
2
thì:
A. Không có hiện tợng gì B. Có kết tủa trắng
C. Có kết tủa nâu đỏ D. Có chất khí không màu thoát ra.
Câu 4: Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch K
2

CO
3
thì có hiện tợng:
A. Có kết tủa trắng B. Có kêt tủa nâu đỏ
C. Có chất khí không màu thoát ra D. Không có hiện tợng gì.
III. Mc vn dng thp:
1. Bi tp nh tớnh:
Cõu 1: Nhn bit 3 dung dch : CuSO
4
, AgNO
3
v NaCl ng trong 3 l riờng bit bng phng phỏp
húa hc. Vit PTHH .
Trang 24
Câu 2: Đánh dấu X vào những ô có xảy ra phản ứng; đánh dâu O vào ô không xảy ra phản ứng.
NaOH CaCO
3
Na
2
SO
4
BaCl
2
HCl
H
2
SO
4
AgNO
3

Mg
Viết phương trình hóa học.
Câu 3:Trộn hai dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa? Vì sao?
a/BaCl
2
và Na
2
SO
4
b/ BaCl
2
và AgNO
3
c/NaCl và K
2
SO
4
d/ Na
2
CO
3
và Ba(OH)
2
Câu 4. Có những chất sau: NaOH; Fe(OH)
2
; NaCl; Fe(OH)
3
; Na
2
SO

4
; CuCl
2
; CuSO
4
Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hóa học.
a. ………… Fe
2
O
3
+ H
2
O
b. H
2
SO
4
+ …………… Na
2
SO
4
+ H
2
O
c. BaCl
2
+ …………… BaSO
4
+ NaCl
d. …………. + KOH Cu(OH)

2
+ …
Câu 5. Viết PTHH thực hiện chuỗi chuyển đổi sau:
a) CaCO
3
CaO Ca(OH)
2
CaCO
3

CaCl
2
Ca(NO
3
)
2
b) FeCl
3
Fe
2
(SO
4
)
3
Fe(OH)
3
c)Cu CuO CuCl
2

Fe

2
O
3
Cu(OH)
2
Câu 6 :Nhận biết 3 dung dịch : CuSO
4
, AgNO
3
và NaCl đựng trong 3 lọ riêng biệt (mất nhãn) bằng
phương pháp hóa học. Viết PTHH
Câu 7. Có những loại phân bón hóa học sau: KCl, NH
4
NO
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
, Ca(H

2
PO
4
)
2
,
(NH
4
)
2
HPO
4
, KNO
3
. Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép.
2. Bài tập định lượng:
Câu 1: Cho 10g CaCO
3
và CaSO
4
tác dụng với dd HCl dư tạo thành 0,56 lít khí (đktc). Thành phần %
theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là:
a) 25% và 75%
b) 60% và 40%
c) 30% và 70%
d) 50% và 50%
Câu 2: Trong nông nghiệp, người ta có thể dùng đồng (II) sunfat như một loại phân bón vi lượng để
bón ruộng làm tăng năng suất cây trồng. Nếu dùng 5g chất này thì có thể đưa vào đất bao nhiêu gam
nguyên tố đồng?
a) 2g

b) 4g
Trang 25
→ → →
↓ ↓
→ → →

×