Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Một số yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân, béo phì của học sinh trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh năm học 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

************

TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG

MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG
THỪA CÂN, BÉO PHÌ CỦAHỌC SINH TRUNG HỌC
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM HỌC 2017 - 2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

************

TRƯƠNG THỊ KIM PHƯỢNG

MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG
THỪA CÂN, BÉO PHÌ CỦAHỌC SINH TRUNG HỌC
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM HỌC 2017 - 2018
Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
(Quản trị lĩnh vực sức khỏe)
Mã số chuyên ngành: 8310105



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
TS. PHẠM KHÁNH NAM

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các
số liệu, kết quả trong luận v ă n là trung thực và chưa được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Tác giả


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC VIẾT TẮT
Chương 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 1
1.1

LÝ DO NGHIÊN CỨU................................................................................ 1

1.2


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU......................................................................... 3

1.3

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3

1.4

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. 3

1.5

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 4

1.6

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................... 4

1.6.1

Ý nghĩa khoa học................................................................................... 4

1.6.2

Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................... 4

1.7

KẾT CẤU LUẬN VĂN ............................................................................... 5


Chương 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................... 6
2.1

GIỚI THIỆU ................................................................................................ 6

2.2

KHÁI NIỆM THỪA CÂN, BÉO PHÌ.......................................................... 6

2.2.1

Khái niệm .............................................................................................. 6

2.2.2

Phân loại béo phì ................................................................................... 6

2.2.2.1

Phân loại béo phì theo sinh bệnh học .............................................. 6

2.2.2.2

Phân loại béo phì theo hình thái của mô mỡ và tuổi bắt đầu béo phì
7

2.2.2.3

Phân loại béo phì theo vùng của mô mỡ và vị trí giải phẫu ............ 7


2.2.2.4

Một số phân loại béo phì khác ........................................................ 7

2.2.3

Tình hình béo phì trên thế giới và Việt Nam ......................................... 8

2.2.3.1

Tình hình thừa cân, béo phì trên thế giới ........................................ 8

2.2.3.2

Tình hình thừa cân, béo phì tại Việt Nam ....................................... 9


2.2.4

Các nghiên cứu trước về yếu tố ảnh hưởng tới thừa cân, béo phì ........ 12

2.2.5

Các yếu tố ảnh hưởng tới thừa cân, béo phì ........................................ 14

2.2.5.1

Yếu tố giới tính ............................................................................. 14

2.2.5.2


Độ tuổi .......................................................................................... 15

2.2.5.3

Yếu tố di truyền ............................................................................ 15

2.2.5.4

Yếu tố gia đình ............................................................................. 15

2.2.5.5

Thói quen ăn uống của trẻ thừa cân, béo phì ................................ 15

2.2.5.6

Hoạt động thể lực và béo phì ........................................................ 16

2.2.5.7

Thói quen sinh hoạt ...................................................................... 17

2.2.5.8

Hoạt động giải trí .......................................................................... 17

2.2.5.9

Yếu tố nhà trường ......................................................................... 18


2.2.6

2.3

Hậu quả tiêu cực của béo phì............................................................... 18

2.2.6.1

Ảnh hưởng tới sức khỏe................................................................ 18

2.2.6.2

Tăng nguy cơ mắc bệnh và tử vong .............................................. 18

2.2.6.3

Hậu quả kinh tế và xã hội của béo phì .......................................... 20

MÔ HÌNH LÝ THUYẾT ĐỀ XUẤT ......................................................... 21

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 23
3.1

GIỚI THIỆU .............................................................................................. 23

3.2

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................... 23


3.2.1

Một số thông tin về địa điểm và đối tượng nghiên cứu ....................... 24

3.2.2

Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 25

3.2.2.1

Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 25

3.2.2.2

Nội dung, các biến số nghiên cứu ................................................. 27

3.2.2.3

Phương pháp và Phương tiện thu thập số liệu ............................... 28

3.2.3

Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì ...................... 30

3.2.3.1

Tiêu chí đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em...................... 30

3.2.3.2


Các biện pháp khống chế sai số: ................................................... 31

3.2.4

Xử lý và phân tích số liệu .................................................................... 32

3.2.4.1

Phân tích thống kê mô tả .............................................................. 32


3.2.4.2

Các thuật toán dùng để phân tích số liệu....................................... 32

3.2.4.3

Mô hình phân tích thực nghiệm .................................................... 32

3.2.4.4

Mô hình hồi quy Logistic ............................................................. 33

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................... 35
4.1

GIỚI THIỆU .............................................................................................. 35

4.2


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG .......................... 35

4.2.1

Thông tin về đối tượng nghiên cứu ..................................................... 35

4.2.1.1

Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo quận/ huyện .......................... 35

4.2.1.2

Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính .................... 36

4.2.2

Tình trạng dinh dưỡng của học sinh 11 – 14 tuổi ................................ 38

4.2.3

Chiều cao và cân nặng trung bình của HS 11 - 14 tuổi ........................ 44

4.2.4

Các yếu tố tác động tới thừa cân, béo phì của HS từ 11 – 14 tuổi ....... 44

4.2.4.1

Yếu tố giới tính và tình trạng thừa cân, béo phì ............................ 45


4.2.4.2

Yếu tố độ tuổi và tình trạng thừa cân, béo phì .............................. 45

4.2.4.3

Yếu tố di truyền và tình trạng thừa cân, béo phì ........................... 46

4.2.5 .................................................................................................................. 46
4.2.5.1

Yếu tố gia đình và tình trạng thừa cân, béo phì ............................ 47

4.2.5.2

Yếu tố thói quen ăn uống và tình trạng thừa cân, béo phì ............ 50

4.2.5.3

Yếu tố hoạt động thể lực và tình trạng thừa cân, béo phì .............. 52

4.2.5.4

Yếu tố thói quen sinh hoạt và tình trạng thừa cân, béo phì ........... 54

4.2.5.5

Yếu tố hoạt động giải trí và tình trạng thừa cân, béo phì .............. 56

4.2.5.6


Yếu tố Nhà trường và tình trạng thừa cân, béo phì ....................... 59

4.2.6 Kết quả hồi quy Logit với các yếu tố kinh tế xã hội đối với tình trạng
thừa cân béo phì của học sinh. .......................................................................... 61
4.3

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4........................................................................... 65

Chương 5. KẾT LUẬN ........................................................................................... 67
5.1.KẾT LUẬN.................................................................................................... 67
5.2 GÓP Ý CHÍNH SÁCH PHÒNG CHỐNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ CHO
HỌC SINH THCS................................................................................................ 67
5.2.1

Về yếu tố gia đình................................................................................ 67


5.2.2

Về thói quen ăn uống của HS .............................................................. 68

5.2.3

Về hoạt động thể lực ........................................................................... 68

5.2.4

Về thói quen sinh hoạt ......................................................................... 69


5.2.5

Về yếu tố nhà trường ........................................................................... 69

5.3

HẠN CHẾ .................................................................................................. 70

5.4

KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Số lượng và tỷ lệ béo phì trên thế giới năm 2016 ........................................ 9
Hình 2. Mô hình sinh thái các nhân tố ảnh hưởng tới trẻ thừa cân, béo phì............ 13
Hình 3. Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................... 22
Hình 4. Quy trình thực hiện nghiên cứu tóm tắt ..................................................... 24
Hình 5. Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo quận, huyện ....................................... 35
Hình 6. Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính chung ...................... 36
Hình 7. Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính theo trường .............. 38
Hình 8. Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo tuổi và giới) của học sinh 11 – 14 tuổi. 40
Hình 9. Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo trường học) của học sinh 11 – 14 tuổi . 43


DANH MỤC BẢNG


Bảng 1. Hậu quả do béo phì gây ra.......................................................................... 18
Bảng 2. Thống kê số trường THCS tại TP. HCM năm học 2016-2017 ................... 26
Bảng 3. Tiêu chí đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo BMI .................................... 30
Bảng 4. Đánh giá theo chuẩn của WHO .................................................................. 31
Bảng 5. Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo quận, huyện........................................ 35
Bảng 6. Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính chung ....................... 36
Bảng 7. Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính theo trường .............. 37
Bảng 8. Tình trạng thừa cân, béo phì của HS từ 11 - 14 tuổi................................... 38
Bảng 9.Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo tuổi và giới) của học sinh 11 – 14 tuổi .. 39
Bảng 10. Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo tuổi và trường học) của học sinh 11 –
14 tuổi ..................................................................................................................... 41
Bảng 11. Tình trạng dinh dưỡng (BMI theo trường học) của học sinh 11 – 14 tuổi 43
Bảng 12. Chiều cao và cân nặng trung bình của HS 11 - 14 tuổi............................. 44
Bảng 13. Kiểm định T-Testyếu tố giới tính và tình trạng thừa cân, béo phì ............ 45
Bảng 14. Kiểm định T-Test yếu tố độ tuổi và tình trạng thừa cân, béo phì ............. 46
Bảng 15. Mối quan hệ giữa YTDT1 và tình trạng thừa cân, béo phì ....................... 46
Bảng 16. Mối quan hệ giữa YTDT2 và tình trạng thừa cân, béo phì ....................... 47
Bảng 17. Mối quan hệ giữa YTGĐ1 với tình trạng thừa cân, béo phì ..................... 47
Bảng 18. Mối quan hệ giữa YTGĐ2 với tình trạng thừa cân, béo phì ..................... 48
Bảng 19. Mối quan hệ giữa YTGĐ3 với tình trạng thừa cân, béo phì ..................... 48
Bảng 20. Mối quan hệ giữa YTGĐ4 với tình trạng thừa cân, béo phì ..................... 49
Bảng 21 Mối quan hệ giữa YTGĐ5 với tình trạng thừa cân, béo phì ...................... 50
Bảng 22. Mối quan hệ giữa TQAU1 với tình trạng thừa cân, béo phì ..................... 50
Bảng 23. Mối quan hệ giữa TQAU2 với tình trạng thừa cân, béo phì ..................... 51
Bảng 24. Mối quan hệ giữa TQAU3 với tình trạng thừa cân, béo phì ..................... 52
Bảng 25. Mối quan hệ giữa HĐTL1 với tình trạng thừa cân, béo phì...................... 53
Bảng 26. Mối quan hệ giữa HĐTL2 với tình trạng thừa cân, béo phì...................... 53


Bảng 27. Mối quan hệ giữa HĐTL3 với tình trạng thừa cân, béo phì...................... 54

Bảng 28. Mối quan hệ giữa TQSH1 với tình trạng thừa cân, béo phì ...................... 55
Bảng 29. Mối quan hệ giữa TQSH2 với tình trạng thừa cân, béo phì ...................... 55
Bảng 30. Mối quan hệ giữa TQSH3 với tình trạng thừa cân, béo phì ...................... 56
Bảng 31. Mối quan hệ giữa HĐGT1 với tình trạng thừa cân, béo phì ..................... 57
Bảng 32. Mối quan hệ giữa HĐGT2 với tình trạng thừa cân, béo phì ..................... 58
Bảng 33. Mối quan hệ giữa HĐGT3 với tình trạng thừa cân, béo phì ..................... 58
Bảng 34. Mối quan hệ giữa YTNT1 với tình trạng thừa cân, béo phì...................... 59
Bảng 35. Mối quan hệ giữa YTNT2 với tình trạng thừa cân, béo phì...................... 60
Bảng 36. Mối quan hệ giữa YTNT3 với tình trạng thừa cân, béo phì...................... 60


DANH MỤC VIẾT TẮT

BMI

Chỉsốkhốicơthể(BodyMass Index)

IOTF

Tổchứcchuyêntráchbéophìquốctế(ỈnternationalObesityTaskForce)
Giáo dục dinh dưỡng

GDDD

Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam

MICS

Tỷtrọng(%)nănglượngdoProtein,LipitvàGluxitcungcấp


P:L:G

Độ lệch chuẩn (Standard deviation)

SD

Sai số chuẩn (Standard Error)

SE

Statistical Product and Services Solutions

SPSS

Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc

UNICEF

Trung học cơ sở

THCS

Thành phố Hồ Chí Minh

TP. HCM

TổchứcYtếthếgiới(WorldHealthOrganization)

WHO



1

Chương 1. TỔNG QUAN

1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU
Khi điều kiện kinh tế xã hội phát triển, chất lượng cuộc sống được cải thiện,
nhu cầu sinh hoạt lẫn mức sống của người dân được nâng cao, đã và đang dẫn tới
tình trạng số người bị béo phì ngày càng gia tăng. Sự gia tăng tỷ lệ thừa cân, béo phì
ở trẻ em đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu ở các quốc gia đã và đang
phát triển mà nguyên nhân không chỉ do chế độ ăn uống thiếu khoa học (mất cân
bằng với nhu cầu cơ thể) mà còn do những yếu tố có liên quan (giảm hoạt động thể
lực, căng thẳng, ô nhiễm môi trường và cả những vấn đề xã hội...). Béo phì là căn
bệnh rất phức tạp nguyên nhân, nan giải trong điều trị bệnh. Thừa cân, béo phì là
mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe, tuổi thọ và kéo dài tình trạng béo phì đến tuổi
trưởng thành, sẽ làm gia tăng nguy cơ đối với các bệnh mạn tính, làm ngừng tăng
trưởng sớm, dễ dẫn tới những ảnh hưởng nặng nề về tâm lý ở trẻ. Người bị béo phì
có thể bị các nguy cơ khác như thừa mỡ trong máu, các bệnh về mạch vành tim,
bệnh về tiểu đường.… là những bệnh nan y, dễ gây tử vong hay làm suy giảm sức
lao động của người bệnh. Theo WHO (2014) thì thừa cân, béo phì là yếu tố nguy cơ
thứ 5 gây tử vong tới 2,8 triệu người/năm. Số lượng người từ 18 tuổi trở lên bị thừa
cân tới 1,9 tỷ người, trong đó có 600 triệu người béo phì chiếm 13% dân số thế giới.
Theo WHO (2010) thì có khoảng 10% trẻ em từ 6 đến 17 tuổi bị thừa cân, 2-3% trẻ
bị béo phì. Theo WHO (2015) thì tới năm 2013 đã có khoảng 42 triệu trẻ em dưới 5
tuổi bị thừa cân, béo phì.
Không chỉ ở các nước có thu nhập cao mà ngay tại các nước có thu nhập thấp
và trung bình thì tỷ lệ thừa cân, béo phì cũng tăng, nhất là ở các khu vực đô thị. Kết
quả điều tra của nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng lệ thừa cân, béo phì ở học sinh
đang gia tăng mạnh. Tại Việt Nam, giai đoạn 2002 – 2004, tỷ lệ thừa cân, béo phì
của học sinh tiểu học là 9,4%, học sinh THCS là 6,1% và học sinh THPT là 4,8%.

Theo Bộ Y tế (2012) thì HS từ 5 đến 19 tuổi có tỷ lệ thừa cân, béo phì ở thành thị
chiếm 37,4% cao gấp 2,7% lần khu vực nông thôn 13,5%. Việc điều trị thừa cân,


2

béo phì lại rất khó khăn, tốn kém và hầu như không có kết quả. Theo WHO (2008)
chi phí cho thừa cân, béo phì từ 2-7% tổng chi phí chăm sóc y tế của các nước phát
triển. Do đó phòng ngừa được béo phì ở trẻ em sẽ góp phần làm giảm tỷ lệ béo phì
ở người lớn, giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính không lây có liên quan đến béo
phì và giảm chi phí y tế. Chuyển tiếp dinh dưỡng gắn với chuyển tiếp về kinh tế và
nhân khẩu học tạo nên gánh nặng kép về bệnh liên quan đến dinh dưỡng gồm tình
trạng suy dinh dưỡng và tình trạng thừa cân, béo phì.
Một số nghiên cứu của Vũ Hưng Hiếu (2001), Đỗ Thị Kim Liên và ctg (2002),
Lê Thị Hải (2002), Cao Thị Yến Thanh và ctg (2004), Nguyễn Điểm (2007), Phan
Thị Bích Ngọc (2010), Nguyễn Lân và Trịnh Bảo Ngọc (2013), Hà Văn Thiệu
(2014), Trần Thị Xuân Ngọc (2017),…đã tiến hành phân tích các yếu tố tác động
tới tình trạng thừa cân, béo phì đối với HS tiểu học, HS THCS và HS THPT, từ đó
đề xuất các biện pháp can thiệp để giảm sự gia tăng của thừa cân, béo phì ở HS.
Theo kết quả nghiên cứu về tình trạng thừa cân, béo phì của HS độ tuổi THCS
như: Đỗ Thị Kim Liên và ctg (2002) cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì của HS nam
đều cao hơn HS nữ, tỷ lệ thừa cân, béo phì giảm dần từ nhóm 11 tuổi đến 14
tuổi;Nguyễn Thị Nhạn, Đặng Văn Hải, Phạm Văn Lục (2012) cho biết tỷ lệ thừa
cân 8.60 %, béo phì là 1.75%, cao nhất ở nhóm tuổi 12 và 13 tuổi và thấp dần vào
14 và 15 tuổi; Nguyễn Lân và Trịnh Bảo Ngọc (2013) cho biết cân nặng và chiều
cao của HS nam, nữ quận trung tâm Hà Nội cao hơn một cách có ý nghĩa thống kê
so với HS quận ngoại thành từ 3,7 đến 7,6 kg với HS nam và 2,2 đến 5,4 kg đối với
HS nữ; Trần Thị Xuân Ngọc (2017) cho biết tỷ lệ thừa cân, béo phì cao nhất ở
nhóm 10 tuổi (18,2%), thấp nhất ở nhóm 14 tuổi (6,4%), tỷ lệ béo phì (3,0%), nam
(4,9%) cao hơn nữ (1,2%), cao nhất ở nhóm 10 tuổi (5,9%), thấp nhất ở nhóm 14

tuổi (1,4%). Như vậy, xu hướng thừa cân, béo phì ngày càng gia tăng, độ tuổi nhỏ
có tỷ lệ thừa cân, béo phì thấp hơn và tỷ lệ thừa cân, béo phì ở nam cao hơn nữ.
Việc xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thừa cân, béo phì đối với HS đểgợi
ý chính sách phòng ngừa là rất quan trọng.Cho nên tác giả lựa chọn thực hiện đề
tài“Một số yếu tố tác động tớitình trạng thừa cân, béo phì của học sinh trung học


3

cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh năm học 2017 - 2018” do rất có ý nghĩa khoa
học và thực tiễn trong bối cảnh hiện nay.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
-

Xác định tình trạng thừa cân, béo phì và phân tích sự tác động của các yếu tố
nguy cơ liên quan để đánh giá kết quả bước đầu, từ đó đề xuất các giải pháp
phòng chống thừa cân, béo phì ở học sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi tại TP.
HCM.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể
-

Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì ở học sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi tại
TP. HCM.

-

Phân tích các yếu tố kinh tế xã hộitác động đến tình trạng thừa cân và béo phì
ở ở học sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi tại TP. HCM.


-

Đề xuất các gợi ý, chính sách phòng chống thừa cân, béo phì ở học sinh THCS
từ 11 tuổi đến 14 tuổi tại TP. HCM trong thời gian tới.

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu thì luận văn cần phải trả lời được các
câu hỏi sau:
-

Các yếu tố kinh tế xã hộinào tác động tới tình trạng thừa cân, béo phì ở học
sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi tại TP. HCM?

-

Giải pháp phòng chống tình trạng thừa cân, béo phì ở học sinh THCS từ 11
tuổi đến 14 tuổi như thế nào?

1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố kinh tế xã hội tác động tới tình trạngthừa

cân, béo phì.
- Đối tượng khảo sát: học sinh THCS từ 11 tuổi đến 14 tuổi.
- Phạm vi nghiên cứu: 5 trường THCS tại TP. HCM, gồm 2 nhóm là trường

Quốc tế tư thục và trường công Nhà nước.
- Thời gian nghiên cứu: từ 11/2017 đến 5/2018.



4

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-

Nghiên cứu định tính: Sử dụng bản câu hỏi thảo luận, bằng phương pháp thảo
luận tay đôi để khảo sát tình hìnhthừa cân, béo phì ở học sinh THCS từ 11 tuổi
đến 14 tuổi tại TP. HCM. Đối tượng thảo luận tay đôi là các giáo viên, phụ
huynh, học sinh THCS, sử dụng phương pháp chọn theo mục tiêu.

-

Nghiên cứu định lượng sơ bộ trên mẫu gồm 40 quan sát theo phương pháp
chọn mẫu phi xác xuất, áp dụng cách lấy mẫu thuận tiện và mẫu mục tiêulà
các học sinh THCS để đánh giá sơ bộ về tính hợp lý của phiếu khảo sát.

-

Nghiên cứu định lượng chính thức: Kiểm định các giả thuyết trong mô hình
nghiên cứu với cỡ mẫu khảo sát là 500theo phương phápchọn mẫu phi xác
xuất, mẫu mục tiêu làcác học sinh THCS tại 5 trường ở TP. HCM. Dữ liệu thu
thập được phần mềm SPSS 22 xử lý để tính toán thống kê, T test. Nghiên cứu
sử dụng mô hình binary logit đánh giá yếu tố nguy cơ gây thừa cân, béo phì
(biến độc lập). Mô hình hồi quy binary logit với biến phụ thuộc là tình trạng
thừa cân, béo phì của HS.

1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.6.1 Ý nghĩa khoa học
-


Nghiên cứu này xem xét tình trạng thừa cân, béo phì ở học sinh THCS tại TP.
HCM năm học 2017 - 2018.

-

Nghiên cứu này xem xét các yếu tố ảnh hưởng tớithừa cân, béo phì ở học sinh
THCS tại TP. HCM năm học 2017 - 2018.

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn
-

Chỉ ra được tình trạng thừa cân, béo phì ở học sinh THCS tại TP. HCM năm
học 2017 - 2018 là bằng chứng khoa học khẳng định thừa cân, béo phì là nhân
tố quan trọng ảnh hưởng tới sức khỏe và tâm lý của học sinh THCS. Nghiên
cứu góp phần kích thích các nghiên cứu tiếp theo thực hiện đối với các độ tuổi
và địa phương khác.

-

Kết quả nghiên cứu góp phần giúp gia đình, nhà trường có giải pháp phòng
chống sự thừa cân, béo phì của HS.


5

-

Góp phần giúp các học sinh THCS có chế độ dinh dưỡng hợp lý hơn, tâm
trạng tốt hơn.


-

Nghiên cứu là luận cứ khoa học giúp các cơ quan Nhà nước nhận diện sự vận
động và tầm quan trọng của thừa cân, béo phì để kịp thời có các chính sáchcan
thiệpđiều chỉnh, hạn chế mặt tiêu cựccủa thừa cân, béo phì.

1.7 KẾT CẤU LUẬN VĂN
Kết cấu của nghiên cứu gồm 5 chương.
-

Chương 1 là chương tổng quan bao gồm các mục: lý do, mục tiêu, câu hỏi, đối
tượng và phạm vi, phương pháp, ý nghĩa của nghiên cứu, kết cấu luận văn.

-

Chương 2 là chương cơ sở lý thuyết bao gồm: các lý thuyết nền tảng, các
nghiên cứu trước, tình trạng thừa cân, béo phì, khung nghiên cứu đề xuất.

-

Chương 3là chương phương pháp nghiên cứu bao gồm: thiết kế nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng, các biến trong mô hình và
phương pháp xử lý dữ liệu.

-

Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu gồm quá trình xử lý dữ liệu, phân tích
và thảo luận kết quả xử lý dữ liệu, kiểm định mô hình nghiên cứu, từ đó kết
luận về giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu.


-

Chương 5 trình bày kết luận chung về kết quả nghiên cứu. Đề xuất các góp ý
chính sáchnhằm phòng chống thừa cân, béo phì ở HS THCS. Đồng thời nêu ý
nghĩa của việc thực hiện nghiên cứu. Nêu các đóng góp của kết quả nghiên
cứu, những mặt hạn chế của nghiên cứu cũng như đề xuất một số hướng
nghiên cứu tiếp theo.


6

Chương 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 GIỚI THIỆU
Chương 2 tổng hợp các khái niệm, quan điểm và các nghiên cứu trước có liên
quan đến thừa cân, béo phì. Từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu và các thang đo của
luận văn.
2.2 KHÁI NIỆM THỪA CÂN, BÉO PHÌ
2.2.1 Khái niệm
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2006) cho rằng thừa cân là tình trạng cân
nặng vượt quá cân nặng “nên có” so với chiều cao. Còn béo phì là tình trạng tích
lũy mỡ thái quá và không bình thường một cách cục bộ hay toàn thể tới mức ảnh
hưởng xấu tới sức khoẻ.
Thuật ngữ béo phì “Obesity” được Noah Biggs sử dụng chính thức trong Y
học vào năm 1651. Obesity là một danh từ của Obese, nguồn gốc Latin là Obesus,
nghĩa là béo, bụ bẫm.
2.2.2 Phân loại béo phì
2.2.2.1 Phân loại béo phì theo sinh bệnh học
Béo phì đơn thuần (béo phì ngoại sinh): Là béo phì không có nguyên nhân
sinh bệnh học rõ ràng.
Béo phì bệnh lý (béo phì nội sinh): Là béo phì do các vấn đề bệnh lý liên quan

tới béo gây nên. Theo Jean Michel Lecerf (2001), Nguyễn Thị Lâm (2002),
Organisation mondiale de la Santé (2003) cho rằng các bệnh lý liêu quan: Do
nguyên nhân nội tiết; Do suy giáp trạng, thường xuất hiện muộn, béo vừa, chậm
lớn, da khô, táo bón và chậm phát triển tinh thần; Do cường vỏ thượng thận, có thể
do tổn thương tuyến yên hoặc u tuyến thượng thận, tăng cortisol và insulin huyết
thanh, không dung nạp glucose, thường béo ở mặt và thân, kèm theo tăng huyết áp;
Do thiếu hormon tăng trưởng, thường nhẹ hơn so với các nguyên nhân khác, béo
chủ yếu ở thân kèm theo chậm lớn; Béo phì trong hội chứng tăng hormon nang
buồng trứng, thường xuất hiện sau dậy thì, người béo phì có các dấu hiệu của rậm
lông hoặc nam hóa sớm, kinh nguyệt không đều, thường gặp các u nang buồng


7

trứng kèm theo; Béo phì trong thiểu năng sinh dục; Béo phì do các bệnh về não, tổn
thương vùng dưới đồi, u não, chấn thương sọ não, phẫu thuật thần kinh, các nguyên
nhân này gây hủy hoại vùng trung tâm não trung gian, ảnh hưởng đến sức thèm ăn,
tăng insulin thứ phát nên thường kèm theo béo phì.
2.2.2.2 Phân loại béo phì theo hình thái của mô mỡ và tuổi bắt đầu béo phì
Theo Organisation mondiale de la Sante (2010) và Đỗ Thị Kim Liên, Nghiêm
Nguyệt Thu và cs (2002) đã phân loại béo phì theo hình thái của mô mỡ và tuổi bắt
đầu béo phì thành 4 nhóm sau: (1) Béo phì bắt đầu từ nhỏ (trẻ em, thanh thiếu niên),
là loại béo phì có tăng số lượng và kích thước tế bào mỡ; (2) Béo phì bắt đầu ở
người lớn, là loại béo phì có tăng kích thước tế bào mỡ còn số lượng tế bào mỡ thì
bình thường; Béo phì xuất hiện sớm, là loại béo phì xuất hiện trước 5 tuổi; Béo phì
xuất hiện muộn, là loại béo phì xuất hiện sau 5 tuổi.
2.2.2.3 Phân loại béo phì theo vùng của mô mỡ và vị trí giải phẫu
Nguyễn Thị Lâm (2002),Organisation mondiale de la Santé (2003) đã phân
loại béo phì theo vùng của mô mỡ và vị trí giải phẫugồm: Béo bụng (béo trung tâm,
béo phần trên, béo hình quả táo, béo kiểu đàn ông - thể Android), là dạng béo phì có

mỡ chủ yếu tập trung ở vùng bụng; Béo đùi (béo ngoại vi, béo phần thấp, béo hình
quả lê, béo kiểu đàn bà - thể Gynoid) là loại béo phì có mỡ chủ yếu tập trung ở vùng
mông và đùi.
Phân loại này giúp dự đoán nguy cơ sức khoẻ của béo phì. Béo bụng có nguy
cơ cao mắc và tử vong do các bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng Insulin máu, rối
loạn Lipit máu, không dung nạp Glucose hơn so với béo đùi.
2.2.2.4 Một số phân loại béo phì khác
Caterson & Gill (2002), Brown, Kelly và Summerbell(2007) đã nghiên cứu
và phân loại thêm một số béo phì khác là: Béo phì do sử dụng thuốc, sử dụng
corticoit liều cao và kéo dài, dùng estrogen, deparkin có thể gây béo phì; Béo có
khối nạc tăng so với chiều cao và tuổi, trẻ béo phì có khối nạc tăng so với tuổi
thường có chiều cao cao hơn chiều cao trung bình, thường là trẻ béo phì từ nhỏ,
dạng này đặc trưng cho đa số béo phì ở trẻ em; Trẻ thừa cân và thừa mỡ, thừa mỡ


8

nhưng không thừa cân (rất ít trẻ thuộc nhóm này) và thừa cân nhưng không thừa
mỡ.
2.2.3 Tình hình béo phì trên thế giới và Việt Nam
2.2.3.1 Tình hình thừa cân, béo phì trên thế giới
Tính đến năm 2015 toàn thế giới có 2,2 tỉ người (chiếm 30% dân số thế giới)
hoặc thừa cân hoặc béo phì. Số người béo phì đang tăng lên hơn gấp đôi tại 73 quốc
gia và đang tăng mạnh trên toàn thế giới. Mỹ là quốc gia đứng đầu thế giới với tỉ lệ
béo phì ở trẻ em và thanh niên với 13%. Việt Nam và Bangladesh là hai quốc gia có
tỉ lệ người trưởng thành béo phì thấp nhất thế giới, ở mức 1%. Trung Quốc và Ấn
Độ là hai quốc gia có tỉ lệ trẻ em béo phì cao nhất thế giới, lần lượt là 15,3% và
14,4%. Mỹ và Trung Quốc là hai nước dẫn đầu về tỉ lệ người trưởng thành béo phì,
lần lượt là 79,4% và 57,3%. Mặc dù tỉ lệ béo phì ở trẻ em vẫn thấp hơn so với ở
người lớn, tuy nhiên tỉ lệ này đã tăng với tốc độ nhanh hơn. Năm 2015 có khoảng 4

triệu ca tử vong liên quan tới những trường hợp có chỉ số khối cơ thể (BMI) vượt
quá mức 24,5, chỉ số cho thấy tình trạng thừa cân ở người. Điều đáng lo ngại là sự
gia tăng thừa cân, béo phì ở lứa tuổi trẻ em trên phạm vi toàn cầu với tỷ lệ trung
bình hàng năm là 10%. Năm 2010, kết quả phân tích trên 450 cuộc điều tra cắt
ngang về thừa cân, béo phì của trẻ em ở 144 nước trên thế giới cho thấy có khoảng
43 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân, béo phì (35 triệu trẻ em từ các nước đang
phát triển, 8 triệu từ các nước đã phát triển), 92 triệu trẻ em có nguy cơ bị thừa cân.
Tỷ lệ thừa cân, béo phì của trẻ em trên thế giới đã tăng từ 4,2% (CI 95%: 3,2% 5,2%) năm 1990 lên 6,7% (CI 95%: 5,6% - 7,7%) vào năm 2010. Với xu hướng này
thì dự kiến đến năm 2020 sẽ có 9,1% (CI 95%: 7,3% - 10,9%), tương đương với
khoảng 60 triệu trẻ em bị thừa cân, béo phì. Ở Châu Á, tuy tỷ lệ thừa cân, béo phì
không cao như Châu Phi, nhưng số lượng trẻ bị thừa cân, béo phì thì rất cao (tăng từ
13 triệu trẻ em năm 1990 lên 18 triệu năm 2010), cao nhất trong 3 Châu lục. Những
nghiên cứu của Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Ngân hàng thế giới
(World Bank) và Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho thấy trẻ em Châu Á chiếm 50%
tỷ lệ béo phì ở cùng độ tuổi trên toàn thế giới năm 2016, tỷ lệ này là 25% ở Châu


9

Phi (cafebiz, 2017).

Hình 1. Số lượng và tỷ lệ béo phì trên thế giới năm 2016
Nguồn: cafebiz, 2017
2.2.3.2 Tình hình thừa cân, béo phì tại Việt Nam
Ở Việt Nam, thừa cân, béo phì đang tăng nhanh và trở thành vấn đề sức khoẻ
cộng đồng. Có nhiều đề tài của các tác giả, các Viện đã nghiên cứu về tình trạng
thừa cân, béo phì đối với trẻ em có độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi như:
Nghiên cứu của Vũ Hưng Hiếu (2001) tại quận Đống Đa của thành phố Hà
Nội đối với HS từ 6 đến 11 tuổi là 9,9%. Nghiên cứu của Đỗ Thị Kim Liên và ctg
(2002) về diễn biến tình trạng thừa cân, béo phì của HS Hà Nội từ 1995 – 2000 cho

thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì của HS nam đều cao hơn HS nữ ở tất cả các nhóm tuổi.
Đồng thời kết quả nghiên cứu có tỷ lệ thừa cân, béo phì giảm dần từ nhóm 11 tuổi
đến 14 tuổi.Lê Thị Hải (2002) nghiên cứu về HS từ 6 đến 11 tuổi ở nội thành Hà
Nội cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì là 4,1%. Cao Thị Yến Thanh và ctg (2004) đã
nghiên cứu tại thành phố Buôn Ma Thuột cho biết tỷ lệ thừa cân, béo phì là 10,4%


10

đối với HS 6 đến 11 tuổi.
Năm 2005, điều tra toàn quốc ở đối tượng từ 25 – 64 tuổi tại 8 vùng sinh thái
thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì (BMI >23) là 16,3%, trong đó 9,7% thừa cân, 6,2% béo
phì độ I và 0,4% béo phì độ II. Tỷ lệ thừa cân, béo phì gia tăng theo tuổi, ở nữ cao
hơn ở nam, thành thị cao hơn ở nông thôn. Các yếu tố liên quan đến thừa cân, béo
phì là khẩu phần ăn giàu thức ăn động vật, thói quen ăn ở ngoài gia đình, tăng sử
dụng thức ăn nhanh, lạm dụng rượu, bia và ít vận động.
Trần Thị Phúc Nguyệt nghiên cứu tại nội thành thành phố Hà Nội ở trẻ em từ
4 – 6 tuổi cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì là 4,9%, ở trẻ trai là 6,1% và trẻ gái là
3,8%.
Nguyễn Điểm (2007) đã nghiên cứu tình trạng béo phì và các yếu tố nguy cơ ở
trẻ em từ 6 - 11 tuổi ở tỉnh Bình Định với mẫu 2967 HS, tỷ lệ béo phì chung của học
sinh là 2.93%, tỷ lệ béo phì cao nhất độ tuổi 9 (4.0%), tiếp theo là độ tuổi 6 (3.7%).
Tỷ lệ béo phì của nam (3.34%) cao hơn nữ (2.38%).
Nghiên cứu cắt ngang năm 2007 tại TP. HN và TP. HCM ở học sinh từ 9 – 11
tuổi thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì tại các trường ở trung tâm thành phố cao hơn các
trường ở ngoại thành. Cụ thể tại TP. Hà Nội thì tỷ lệ thừa cân, béo phì của trường ở
quận Đống Đa là 7,1%, ở huyện Đông Anh là 1,1%. Tại TP. HCM, trường học ở
quận 1 có tỷ lệ thừa cân, béo phì là 41,1% và trường ở quận 7 có tỷ lệ là 10,8%.
Phan Thị Bích Ngọc (2010) nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và đánh
giá biện pháp can thiệp cộng đồng ở HS tiểu học Thành phố Huế. Cho thấy, tỷ lệ

thừa cân, béo phì ở HS tiểu học tuổi từ 6-10 tại thành phố Huế là 7,98%. Tỷ lệ thừa
cân, béo phì cao hơn ở HS nam so với nữ; ở nhóm tuổi 9, 10 và ở các trường khu
trung tâm thành phố.
Nguyễn Thị Nhạn, Đặng Văn Hải, Phạm Văn Lục đã đánh giá BMI ở 570 em
học sinh tuổi từ 12-15 (gồm từ khối 6 đến khối 9) của trường THCS Nguyễn Tri
Phương, Thành phố Huế. Kết quả cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì là 10.35 % (thừa
cân 8.60 %, béo phì là 1.75%). Tỷ lệ thừa cân cao nhất ở nhóm tuổi 12 và 13 tuổi và
thấp dần vào14 và 15 tuổi (nhóm 12 tuổi 82.86%, nhóm 15 tuổi 8.16%). Tỷ lệ béo


11

phì tập trung cao ở nhóm 12 tuổi 70%. Nhóm 13 tuổi 30%, đặc biệt là nhóm 14, 15
tuổi không có trẻ em béo phì. Nhóm học sinh có bố mẹ là cán bộ có tỷ lệ thừa cân
cao hơn 4-6 lần có bố mẹ là lao động chân tay hay buôn bán.
Nguyễn Lân và Trịnh Bảo Ngọc (2013) đã nghiên cứu về tình trạng dinh
dưỡng ở học sinh 11 – 14 tuổi tại một số trường của 2 quận trung tâm và quận ngoại
thành Hà Nội với mẫu là 3013 đối tượng được đo cân nặng và chiều cao để so sánh
giữa quận trung tâm và quận ngoại thành. Kết quả nghiên cứu cho thấy cân nặng và
chiều cao của HS nam, nữ quận trung tâm cao hơn một cách có ý nghĩa thống kê so
với HS quận ngoại thành từ 3,7 đến 7,6 kg với HS nam và 2,2 đến 5,4 kg đối với HS
nữ, chiều cao cao hơn từ 2,4 đến 3,5cm với HS nam và 1,3 đến 2.0 cm với HS nữ.
Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở HS nam quận trung tâm cao hơn hẳn so với HS nam quận
ngoại thành, tỷ lệ này thấp ở HS nữ ở cả 2 quận trung tâm và ngoại thành.
Hà Văn Thiệu (2014) đã nghiên cứu về Hội chứng chuyển hoá ở trẻ em thừa
cân, béo phì từ 10 đến 15 tuổi, đã xác định một số đặc điểm của trẻ em thừa cân,
béo phì và mối tương quan giữa các chỉ số nhân trắc với BFP, HA và lipid máu; xác
định tỉ lệ HCCH, các đặc =điểm lâm sàng và cận lâm sàng của HCCH; giá trị cắt
BMI và VE dự đoán HCCH đơn giản, dễ thực hiện; mối liên quan giữa CRP với
HCCH ở trẻ thừa cân, béo phì từ 10-15 tuổi.

Trần Thị Xuân Ngọc (2017) đã nghiên cứu đề tài “Thực trạng và hiệu quả can
thiệp thừa cân, béo phì của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng ở trẻ em từ 6
đến 14 tuổi tại Hà Nội” với 15 trường tiểu học và 15 trường THCS bằng phương
pháp chọn mẫu xác suất theo kích thước quần thể, tổng có 8100 HS được chọn vào
điều tra nghiên cứu. Kết quả cho thấy: tỷ lệ thiếu dinh dưỡng: 9,1%; nam (10,2%),
cao hơn nữ (7,4%); cao nhất ở nhóm 11 tuổi (15,4%), thấp nhất ở nhóm 7 tuổi
(1,2%). Tỷ lệ thừa cân béo phì: 10,7%, nam (16,1%) cao hơn nữ (5,7%); cao nhất ở
nhóm 10 tuổi (18,2%), thấp nhất ở nhóm 14 tuổi (6,4%).Tỷ lệ béo phì: 3,0%, nam
(4,9%) cao hơn nữ (1,2%); cao nhất ở nhóm 10 tuổi (5,9%), thấp nhất ở nhóm 14
tuổi (1,4%).
Theo báo cáo phân tích tình hình trẻ em TP. HCM của UBND (2017) cho thấy


12

các em đang gặp cả 2 vấn đề thừa cân và thiếu dinh dưỡng, vấn đề này được đề cập
đến như gánh nặng kép về dinh dưỡng trẻ em trong báo cáo khu vực ASEAN của
UNICEF/ WHO. Tỷ lệ thừa cân, béo phì của trẻ dưới 5 tuổi ở TP. HCM đã tăng từ
9.6% vào năm 2011 lên 11% vào năm 2015.
2.2.4 Các nghiên cứu trước về yếu tố ảnh hưởng tới thừa cân, béo phì
Nghiên cứu nước ngoài
Theo Spiegelman và Flier (2001) đã nghiên cứu và chỉ ra rằng béo phì là do sự
mất cân bằng năng lượng và có khả năng không phải do di truyền mà là kết quả của
những thay đổi trong thực phẩm và hoạt động thể chất.
Theo Nicklas, Baranowski, Cullen và Berenson (2001) và Helm (2007) đã cho
thấy sự thay đổi thực phẩm và những thay đổi trong thành phần của chế độ ăn uống
được hiểu như là việc thiếu trái cây và rau, sự gia tăng của việc sử dụng các loại
nước ép, đồ uống có đường, gia vị, đồ ăn nhẹ, phomat và các bữa ăn tại nhà hàng,
tiện thức ăn nhanh.
Nghiên cứu của Datar và Sturm (2004) và nghiên cứu của O’Brien, Nader và

Houts (2007) cho biết trẻ em béo phì thường ít hoạt động thể chất, ít vận động hơn
so với những trẻ em khác.
Nghiên cứu của Kumanyika (2008) và nghiên cứu của Kumanyika, Parker và
Sims (2010) cho kết quả với trẻ dưới 12 tuổi thì môi trường gia đình được xem như
là thành phần quan trọng cung cấp cho trẻ các hoạt động thể chất. Theo Li và ctg
(2009) thì cha mẹ đóng vai trò quan trọng trong tình trạng cân nặng của trẻ. Golan và
Weizman (2001) đã nghiên cứu về mô hình sinh thái các nhân tố ảnh hưởng tới trẻ
thừa cân, béo phì. Mô hình tập trung vào cách tiếp cận gia đình để điều trị bệnh béo
phì ở trẻ em thông qua sự tương tác giữa môi trường gia đình và nhận thức của cha
mẹ là tác nhân thay đổi chính. Mô hình chỉ ra mối quan hệ giữa các cách thức nuôi
dạy trẻ và kiến thức dinh dưỡng của cha mẹ ảnh hưởng đến tình trạng cân nặng của
trẻ.


13

Dân tộc

Ăn ở
trường

Giờ
làm
việc

Thời
gian
nghĩ

Nuôi

dưỡng
Thực
phẩm
có sẵn

Đặc điểm cộng
đồng, nhân khẩu
học, xã hội
Đặc điểm
gia đình

Giới
Chế
độ
ăn
Gene

Kiến
thức
dinh
dưỡng

Chế độ
ăn uống
của cha
mẹ

Địa
điểm vui
chơi


Kinh tế
xã hội
Anh em

Đặc
điểm trẻ
Tuổi
Tình
trạng cân
nặng của
trẻ

Hoạt
động
tĩnh

Hoạt
động
Sở thích
ăn uống
của cha
mẹ
Thức ăn
nhanh, nhà
hàng

Khuyến
khích
hoạt

động

Xem
Tivi
Cha
mẹ
giám
sát
Cân
nặng
cha
mẹ

Tội
phạ
m và
an
toàn
khu
phố
Giáo
dục
thể
chất

Hoạt
động

Nguồn: Golan và Weizman (2001)
Hình 2. Mô hình sinh thái các nhân tố ảnh hưởng tới trẻ thừa cân, béo phì

Nghiên cứu trong nước:
Nguyễn Điểm (2007) đề xuất một số một số nguyên nhân gây béo phì trẻ em
là: Sở thích ăn uống, thói quen sinh hoạt, khẩu phần ăn. Sở thích ăn uống có ảnh
hưởng đến tỷ lệ béo phì là: ăn nhiều (≥ 4 lần /ngày), thích ăn béo, thích ăn ngọt, có
ăn phụ thêm và ăn thêm vào buổi tối trước khi ngủ (gấp từ 1.3 đến 3 lần). Thói quen
sinh hoạt: xem tivi hay chơi trò chơi điện tử ≥ 4 giờ/ ngày (gấp gần 2 lần). Khẩu
phần ăn của các em béo phì có tổng số năng lượng cao so với nhu cầu.
Phan Thị Bích Ngọc (2010) cho biết các yếu tố nguy cơ của thừa cân, béo phì
liên quan đến thói quen ăn uống và vận động của trẻ là ăn nhiều; thích ăn thức ăn


14

giàu mỡ, nhiều đồ ngọt, ăn ít rau; ăn vặt; xem truyền hình; chơi game nhiều giờ và
ít hoạt động thể lực.
Trần Thị Xuân Ngọc (2017) đã nghiên cứu đề tài “Thực trạng và hiệu quả can
thiệp thừa cân, béo phì của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng ở trẻ em từ 6
đến 14 tuổi tại Hà Nội” cho kết quả là: Có biểu hiện gánh nặng kép về tình trạng
dinh dưỡng ở học sinh từ 6 - 14 tuổi tại trường tiểu học và trung học cơ sở của 14
quận/huyện của Hà Nội; Có mối liên quan giữa tình trạng béo phì của học sinh với
điều kiện kinh tế của hộ gia đình, gia đình có các thành viên béo phì và các hoạt
động tĩnh tại, thói quen phàm ăn và hay ăn vặt của học sinh.
2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới thừa cân, béo phì
Có ryếu tố ảnh hưởng tớ ó ryếu tố ảnh hưởng tới thừa cân,Đi ryếu tố ảnh t ry
ry rytrytnh hư hư tư tthtthcân, béo phìp về tình trạng dinh dưỡng ở học sinh từ 6 14 tuổi tại trường tiểu học và trung học cơ sở của 14 quận/huyện của Hà Nội; Có
mối liên quan giữa tình trạng béo phì của học sinh với điềhọc cơ sở của 14
quận/huyện của Hà Nội; Có mối liên quan giữa tình trạng béo phì của họ Có mối
liên quan chặt chẽ giữa tiền sử thấp còi và béo phì ở trẻ thành niên. Trẻ bị thấp còi
sớm thường dễ béo phì ở tuổi vị thành niên từ 11 đến 20 tuổi. Tác gi trytnh hư hư tư
tthtthcân, béo phìp về tình trạng dinh dưỡng ở học sinh từ 6 - 14 tuổi tại trên 4kg

cao hơn yTác gi trytnh hư hư tư tthtthcân, béo phìp về tình trạng dinh dưỡng ở học
sinh từ 6 - 14 tuổi tại tyTác gi trytnh hưyTác gi trytnh hư hư tư tthoác gi trytnh hư
hthói quen sinh hoăn utư tthtthcân, béo pyhói quen sinh ho.
2.2.5.1 Yếu tố giới tính
Hầu hết các nghiên cứu thống kê về tỷ lệ thừa cân – béo phì đều cho kết quả
nam giới bị thừa cân, béo phì cao hơn giới tính nữ. Theo nghiên cứu của Braddon
và ctg (1986) nguy cơ phát triển bệnh béo phì cao hơn và tồn tại lâu hơn ở nữ giới
so với nam giới. Do nữ giới thường hoạt động ít hơn nam giới nên tích tụ mỡ cao
hơn, nữ giới còn trải qua thời kỳ mang thai và nuôi con nên không thể duy trì trọng
lượng cơ thể ở mức bình thường.


×