Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

TIỀM NĂNG hợp tác KINH tế của các QUỐC GIA tại CHÂU á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.16 KB, 29 trang )

TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ 2

NHÓM 2

TIỀM NĂNG HỢP TÁC
KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC
GIA TẠI CHÂU Á


MỤC LỤC
I. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA
HỢP TÁC KINH TẾ
CHÂU VÀ HỢP TÁC
KINH TẾ CHÂU ÂU

II. KHẢ NĂNG HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
LIÊN MINH TIỀN TỆ
CHÂU Á

• Thực trạng về hợp tác kinh tế
quốc tế

• Điều kiện hình thành liên minh
tiền tệ

• Sự khác biệt về hợp tác kinh tế
tại các quốc gia Châu Á và Châu
Âu


• Khả năng hình thành và khát triển
kiên minh tiền tệ Châu Á

• Một số lý thuyết hợp tác kinh tế
quốc tế

• Khái niệm và vai trò hợp tác tiền
tệ quốc tế


HELLO
!

I AM MIKE
ANDERSON

Marketers must link the price to the real
and perceived value of the product, but
they also must take into account supply
costs.


I. Sự khác biệt
giữa hợp tác
kinh tế châu Á
và hợp tác châu
Âu


1. Một số lý thuyết về hợp tác kinh tế

quốc
tế
1.1 Khái niệm
Liên kết kinh tế quốc tế là quá trình hợp tác về mặt kinh tế giữa
các quốc gia nhằm phát triển kinh tế của các quốc gia nói riêng và
của toàn bộ khu vực nói chung, đồng thời tăng cường phối hợp và
điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về
điều kiện phát triển giữa các chủ thể tham gia khối liên kết.


1. Một số lý thuyết về hợp tác kinh tế
quốc
tế
1.2 Nguyên nhân hình thành liên kết quốc tế
• Xu hướng quốc tế đời sống toàn cầu ngày càng phát triển, nền
kinh tế của các nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau
• Nhằm chống lại sự bảo hộ mậu dịch giữa các nước cũng như tối
ưu hóa các chính sách ngăn chặn/khuyến hích của hàng rào
thuế quan.
• Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thúc đẩy sự phát triển của
khoa học kỹ thuật, nhiều ngành nghề mới được ra đời đòi hỏi về
vốn, kỹ thuật cao cấp mà công ty, tập đoàn của một quốc gia
không thể đáp ứng


1. Một số lý thuyết về hợp tác kinh tế
quốc
tế
1.3 Các hình thức và cấp độ liên kết quốc tế
Khu vực mậu dịch tự do Liên minh về thuế quan Thị trường chung

Free Trade Arena
Custom Union
Common Market

Liên minh về kinh tế
Economic Union

Liên minh tiền tệ
Monetary Union


2. Thực trạng về hợp tác kinh tế
2.1 Thực trạng hợp tác quốc tế các quốc gia tại châu
Âu
a) Quá trình hình thành Liên minh châu Âu


2. Thực trạng về hợp tác kinh tế
2.1 Thực trạng hợp tác quốc tế các quốc gia tại châu
Âu
b) Thực trạng hợp tác kinh tế của các quốc gia tại châu Âu


3. Sự khác biệt về hợp tác kinh tế tại
các quốc gia Châu Á và Châu Âu
3.1 Bối cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hội nhập


3. Sự khác biệt về hợp tác kinh tế tại
các quốc gia Châu Á và Châu Âu

3.2 Trình độ và mức độ hợp tác kinh tế quốc tế
Căn cứ vào các hình thức liên kết quốc tế, ta có thể phân tích tiến
trình liên kết được hình thành thông qua các giai đoạn như sau:
• PTC: cấp độ liên kết thấp nhất của hội nhập kinh tế khu vực
• FTA: cấp độ được thành lập bởi hai hay nhiều nước khi họ thực
hiện biện pháp cắt giảm một số loại thuế quan nhất định đối với
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa từ các nước thành viên


II. Khả năng
hình thành và
phát triển của
Liên minh tiền
tệ Châu Á


1. Khái niệm và vai trò hợp tác tiền tệ
quốc
tế
1.1 Khái niệm
Liên minh tiền tệ là hình thức kinh tế cao nhất, tiến tới lập "quốc
gia kinh tế chung" của nhiều nước.
Một số tính chất:
• Xây dựng chính sách kinh tế chung
• Hình thành đồng tiền chung
• Thống nhất chính sách lưu thông tiền tệ
• Xây dựng hệ thống Ngân hàng chung
• Xây dựng chính sách quan hệ tài chính - tiền tệ chung
• Tiến tới thực hiện liên minh về chính trị



1. Khái niệm và vai trò hợp tác tiền tệ
quốc
tế
1.2 Vai trò của hợp tác tiền tệ quốc tế
Kinh tế

Pháp lý

Hoạch định chính sách
kinh tế chung của khu
vực
Đảm bảo ổn định kinh tế
vĩ mô, giải quyết nạn thất
nghiệp
Đảm bảo sự di chuyển,
lưu thông tự do về người,
vốn, hàng hóa và dịch vụ
thị trường

Xây dựng một khung
pháp lí tốt nhất và đủ
mạnh để vận hành các
chính sách kinh tế trong
khu vực

Hỗ trợ
thành
viên
Hoạch định các chương

trình hỗ trợ các thành
viên gặp khó khăn về
kinh tế để đảm bảo sự
phát triển bền vững, đồng
đều trong khu vực.


2. Điều kiện hình thành liên minh tiền
tệ
2.1 Điều chỉnh kinh tế của các nước thành viên để hội
nhập theo tiêu chí thống nhất


2. Điều kiện hình thành liên minh tiền
tệ
2.2 Thiết lập cơ chế liên kết tỷ giá
Giai đoạn 1 (1957 – 1979): Thành lập cộng đồng – Thiết lập hệ
thống tiền tệ Châu Âu
Giai đoạn 2 (1979 – 1993): Hệ thống tiền tệ châu Âu ra đời –
Khủng hoảng cơ chế tỷ giá ERM
Giai đoạn 3 (1993 – Nay)


2. Điều kiện hình thành liên minh tiền
tệ
2.3 Tạo lập một đồng tiền khu vực và hình thành Ngân
hàng Trung ương độc lập với chính sách tiền tệ thống
nhất



3. Khả năng hình thành và phát triển
liên minh tiền tệ Châu Á
3.1 Sự cần thiết của việc hình thành một đồng tiền
chung
• Các nước châu Á liên tục hợp tác chặt chẽ về kinh tế
• Sự trao đổi, giao lưu giữa các quốc gia ngày càng tăng
• Tháng 11/2002, các nhà lãnh đạo ASEAN cũng nhất trí khám
phá khả năng hình thành một Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)
vào 2020 với sự hội nhập kinh tế ở mức độ cao hơn


3. Khả năng hình thành và phát triển
liên minh tiền tệ Châu Á
3.2 Tác động của việc hình thành liên minh tiền tệ tại
Châu Á đối với nên kinh tế khu vực nói riêng và nền
kinh tế nói chung
• Đối với khu vực
• Lợi thế về kinh tế
• Lợi thế về chính trị
• Đối với thế giới


3. Khả năng hình thành và phát triển
liên minh tiền tệ Châu Á
3.3 Châu Á đã sẵn sàng cho việc hình thành một đồng
tiền
chung?
a) Tiềm năng của khu vực
• Nền tảng kinh tế của các nước châu Á hiện nay tương đối tốt
• Sự chuyển dịch trọng tâm kinh tế toàn cầu sang khu vực Châu Á

– Thái Bình Dương
• Mức độ mở cửa thị trường của các quốc gia ngày càng mở rộng
• Sự ra đời của đồng EURO tạo tiền đề thuận lợi cho sự ra đời của
đồng tiền chung Châu Á


3. Khả năng hình thành và phát triển
liên minh tiền tệ Châu Á
3.3 Châu Á đã sẵn sàng cho việc hình thành một đồng
tiền
chung?
b). Những khó khăn gặp phải
• Sự liên kết về kinh tế giữa các thành viên trong khu vực còn ở
mức thấp
• Sự khác biệt lớn giữa các quốc gia
 ACU sẽ được hình thành trong một môi trường kinh tế rất đa
dạng
 Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người


GDP/người của một số nước châu Á năm 2017
100000
90000
80000
70000
60000
50000
40000
30000
20000

10000
0

 A

sta
i
an
h
fg

n
 B

ei
n
ru

c
c
n
ia
ia
ia



s
s
h

u
u
e
B
c
 
n
ay
u
Q
t
Q
l
o
p

a
n
g
d
h
à
m
n
n
M
a
N
I
u

 
H
C
Tr

o
à
L
 

ng
i
S

re
o
ap

á
h
T

n
a
iL


Vi

am

tN

GDP/người của một số quốc gia châu Âu năm 2005
$80.00
$70.00
$60.00
$50.00
$40.00
$30.00
$20.00
$10.00
$0.00

m
e
x
u
L

g
r
u
o
b

an
Đ

M


h
c


y

Th



ức
Đ

p
á
Ph

d
n
la
e
Ir

y
â
T

n
a
B


N

ha


3. Khả năng hình thành và phát triển
liên minh tiền tệ Châu Á
3.3 Châu Á đã sẵn sàng cho việc hình thành một đồng
tiền
chung?
b) Những khó khăn gặp phải
• Sự liên kết về kinh tế giữa các thành viên trong khu vực còn ở
mức thấp
• Sự khác biệt lớn giữa các quốc gia
 ACU sẽ được hình thành trong một môi trường kinh tế rất đa
dạng
 Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người
 Chênh lệch về cơ cấu kinh tế
 Chênh lệch trong hướng xuất khẩu
 Chênh lệch về chỉ sô phát triển con người


Chỉ số HDI năm 2018
Cao nhất Châu Á

Thấp nhất Châu Á

Hồng Kông 0.933


Yemen

0.452

Singapore 0.932

Afghanistan 0.498

Nhật Bản

0.909

Syria

0.536

Israel

0.903

Pakistan

0.562

Hàn Quốc

0.903

Nepal


0.574

Cao nhất Châu Âu Thấp nhất Châu Âu
 Na Uy

0.953

 Moldova

0.700

 Thụy Sĩ

0.944

 Ukraina

0.751

 Ireland

0.938

 Armenia

0.755

 Đức

0.936


 Azerbaijan

0.757

 Iceland

0.935

 Macedonia

0.757


3. Khả năng hình thành và phát triển
liên minh tiền tệ Châu Á
3.3 Châu Á đã sẵn sàng cho việc hình thành một đồng
tiền
chung?
b) Những khó khăn gặp phải
• Sự liên kết về kinh tế giữa các thành viên trong khu vực còn ở
mức thấp
• Sự khác biệt lớn giữa các quốc gia
 ACU sẽ được hình thành trong một môi trường kinh tế rất đa
dạng
 Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người
 Chênh lệch về cơ cấu kinh tế
 Chênh lệch trong hướng xuất khẩu
 Chênh lệch về chỉ sô phát triển con người
 Chênh lệch mức giàu nghèo



×