Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giao anDS11 28 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.03 KB, 3 trang )

Tiết: 28 − 29

NHỊ THỨC NIUTON

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được: Công thức nhị thức Niu – tơn, tam giác Paxcan.
- Bước đầu vận dụng vào bài tập.
2. Kỹ năng:
- Thành thạo trong việc khai triển nhị thức Niu – tơn trong trường hợp cụ thể.
- Tìm được hệ số của xk trong khai triển thành đa thức ( ax + b) .
n

II.

- Sử dụng tam giác Paxcan để khai triển nhị thức Niu – tơn.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Thấy được toán học có ứng dụng thực tiễn.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực tự học; giải quyết vấn đề, tính toán.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học
2. Học sinh
- SGK, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1: Nội dung 1.1, 1.2, luyện tập bài 2. Tiết 2: Nội dung 1.3, luyện tập bài 1,2, vận dụng và


tìm tòi mở rộng.
1. Nội dung bài học
1.1. Công thức nhị thức Niu – tơn.
1.1.1. Hoạt động khởi tạo:
Hoàn thành các hằng đẳng thức sau:

(a + b)2 = .......
(a + b)3 = .......
Để tìm công thức tổng quát (a + b) n chúng ta đi vào tìm hiểu mục công thức nhị thức Niuton.
1.1.2. Hình thành kiến thức:

( a + b)

n

= Cn0an + Cn1an−1b + ... + Cnkan−kbk + ... + Cnn−1abn−1 + Cnnbn

Hệ quả :

2n = Cn0 + Cn1 + ... + Cnk + ... + Cnn−1 + Cnn


0 = Cn0 − Cn1 + ... + (−1)k Cnk + ... + (−1)n Cnn

VD 1 : Khai triển (x + y)6
VD 2 : Khai triển (2x – 3)4
Theo công thức nhị thức Niu – tơn ta có : ( 2x − 3) = 16x4 − 96x3 + 216x2 − 216x + 81
4

1.2.


Tam giác Paxcan
1.2.1. Hoạt động khởi tạo:
Nhắc lại công thức Pascal?
Từ công thức Pascal, chúng ta sẽ hình thành được các hệ số Cnk thông qua 1 tam giác, gọi là tam
giác Pascal.
1.2.2. Hình thành kiến thức:
n=0

1

n=1

1

n=2
n=3
n=4 1

1
1

2
3

4

1
1
3


1

6
4
............

1

1.3. Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 5 con
đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C ( Qua B)?
Câu 2: Tổ 1 của lớp 11B2 gồm có 9 học sinh. Hỏi :
a. Có bao nhiêu cách chọn 3 bạn từ 9 bạn đó để đi trực tuần?
b. Có bao nhiêu cách chọn ra 2 bạn, 1 bạn làm lớp trưởng, 1 bạn làm bí thư?
Câu 3: Tìm hệ số của x
2.

9

3

trong khai triển của biểu thức  x + 3 ÷ ?
x 


Luyện tập:
1
x


7
Bài 1: Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu – tơn: (x − )

Giải:
1
1
1
1
(x − )7 = C07 x 7 + C17 x 6 ( − ) + C 72 x 5 ( − ) 2 + C 37 x 4 ( − )3 +
x
x
x
x
1
1
1
1
+C74 x 3 (− )4 + C57 x 2 (− )5 + C67 x(− )6 + C 77 (− )7
x
x
x
x
1
1
1
1
= x 7 − 7x 5 + 21x 3 − 35x + 35 − 21 3 + 7 5 − 7 .
x
x
x x


Bài 2: Tìm hệ số của x 3 trong khai triển của biểu thức (x +

2 6
) .
x2


Giải:
Số hạng tổng quát trong khai triển là:

C ( x)
k
6

6− k

k

 2
k k 6− k− 2k
k k 6− 3k
=
C
.2
.
x
=
C
.2 .x

6
6
 x2 ÷
 

x 3 tương ứng với 6 − 3k = 3 ⇔ k = 1 .
Vậy hệ số của x 3 trong khai triển của biểu thức (x +

2 6
) là C61.21 = 12 .
2
x

3. Vận dụng, tìm tòi mở rộng:
1. Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu – tơn: (a + 2b)5.
ĐS : a5+10a4b+40a3b2+80a2b3+80ab4+32b5



2. Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức  x +
ĐS:

2 C61 = 12
V.
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC

Tiết 1:
- HS về nhà xem lại lý thuyết và các ví dụ.
-


Xem lại các bài tập để chuẩn bị tiết sau làm bài tập.
Tiết 2:

-

HS về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập.

-

Đọc trước bài PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ cho tiết sau.

6

2
÷.
x2 



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×