Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giao anHH11 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.79 KB, 3 trang )

Tiết: 10
I.

ÔN TẬP CHƯƠNG I

MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- HS nắm được cách tìm ảnh của một hình qua phép biến hình.
2. Kỹ năng:
- HS Tìm được ảnh, tọa độ ảnh qua phéo biến hình.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khoa học, chú ý tập trung trong giờ
4. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học; giải quyết vấn đề, tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học
2. Học sinh
- SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1: Giới thiệu, nội dung, tiết 2: luyện tập, tìm tòi vận dụng và mở rộng.
1. Giới thiệu
Nêu các phép biến hình đã học, định nghĩa của mỗi phép?
Giáo viên nhắc lại khái quát toàn chương I:
Phép Tịnh tiến
Phép quay
Phép dời hình
Phép vị tự
Phép đồng dạng


Để ôn tập lại kiến thức của Chương 1, chúng ta có tiết ôn tập sau.
2. Nội dung
3. Luyện tập:
Bài1: Cho hình vuông ABCD cạnh a và có O là tâm. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của
AB, BC, CD, DA. Xác đinh ảnh và vẽ ảnh của tam giác ∆ AQM qua phép:
a. Q( O;90° ) .
uur
b. TuAO
.

Giải:

a. Q(O ;90° ) (∆AQM ) = ∆BMN
uur ( ∆AQM ) = ∆OPN
b. TuAO


Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho: A(2;3), đường thẳng (d): x + y + 1 = 0 và đường tròn
(C): ( x − 2) 2 + ( y + 1) 2 = 25 .
r

a. Hãy xác định ảnh của A qua phép TVur với V = (2; −1) .
b. Hãy xác định phương trình ảnh của (C) qua phép V( A,−2) .
c. Xác định phương trình ảnh của (d) qua Q( O , −90° ) .
Giải
 xA' = xA + a = 1 + 2 = 3
 y A' = y A + b = 2 + 4 = 6

a) Áp dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến ta có: 
Vậy A’=(3; 6).

b) (C) có tâm I(2; -1), bán kính R =5.
Gọi I '( xI ' ; yI ' ) là ảnh của I qua V( A,−2) . Ta có
uuur
uur
AI ' = −2. AI ⇔ ( xI ' − 1; y I ' − 2) = −2(2 − 1; 2 + 1)
 x − 1 = −2
 x = −1
⇔  I'
⇔  I'
 yI ' − 2 = −6
 y I ' = −4
⇒ I '(−1; −4).

Gọi (C’) là ảnh của (C) qua V( A,−2) . Khi đó (C’) có tâm là I’ và có bán kính bằng R ' = R = 5 nên
(C’) có phương trình:
(C’): (x + 1)2 + (y+4)2 = 25.
c. Lấy M ( −1;0 ) ∈ d . Gọi M’ là ảnh của M qua Q( O , −90° ) , ta có M'= ( 0;1) .
Gọi d’ là ảnh của d qua Q( O , −90° ) . Khi đó d ' ⊥ d . Suy ra d’: x + y + c = 0.

M ( −1; 0 ) ∈ d ⇒ M '(0;1) ∈ d '
⇒ 0 + 1 + c = 0 ⇒ c = −1.
Vậy phương trình d’: x + y -1 = 0.
4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng:

Cho hai điểm A,B và đườngtròn tâm O không có điểm chung với đường thẳng AB. Qua mỗi
điểm M chạy trên đường tròn (O) dựng hình bình hành MABN. Chứng mình rằng điểm N thuộc
một đg tròn xác định.


Vì →MN = →AB không đổi, nên có thể xem N là ảnh của M qua phép tịnh-tiến theo AB. Do đó

khi M chạy trên đường-tròn (O) thì N chạy trên đường-tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép tịnhtiến theo →AB.
V.

HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC

-

HS về nhà xem lại các kiến thức đã học.

-

Chuẩn bị trước để tiết sau kiểm tra 1 tiết.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×