Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Một số giải pháp rèn kỹ năng giải toán có yếu tố hình học cho học sinh lớp 4B năm học 2018 – 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.89 KB, 12 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MÔ TẢ SÁNG KIẾN

Mã số ( ........................)
1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp rèn kỹ năng giải toán có yếu tố hình học cho
học sinh lớp 4B năm học 2018 – 2019
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp Tác nghiệp trong giáo dục.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Thực trạng trước khi đổi mới:

- Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới: Học sinh lớp 4 vốn kiến thức
không đồng đều nên vận dụng vào giải toán có yếu tố hình học của các em còn hạn chế.
Việc tiếp thu bài còn thụ động, còn dựa theo bạn trong nhóm nên có ảnh hưởng đến chất
lượng học tập của các em. Môn toán là một môn học khó, nhiều em còn ngại học toán,
lười suy nghĩ nên các em giải bài qua loa cho xong. Giáo viên giúp các em có phương
pháp giải toán, làm đủ các quy trình trong giải toán.
- Thuận lợi:
+ Học sinh nắm và hiểu được cơ bản những bài toán trên lớp, biết làm và thực
hiện đầy đủ các bước tính dựa vào công thức hình học.
+ Sự ủng hộ của phụ huynh trong việc cùng nhà trường trao đổi kết quả học tập
của các em. Ngoài ra ban lãnh đạo nhà trường luôn theo sát, quan tâm, hỗ trợ giáo viên
trong công tác giảng dạy.
- Khó khăn:
+ Về học sinh: kiến thức trong lớp học không đồng đều, học sinh không đọc kĩ
đề toán, chủ quan trong làm bài. Do các em chưa xác định lời, chưa phân biệt được rõ
ràng các yếu tố hình học theo các hình nên dẫn đến việc áp dụng sai, việc nhận dạng các
yếu hình học đôi khi còn nhầm lẫn nên dẫn đến giải bài chưa đạt kết quả.
+ Về phụ huynh: một số phụ huynh chưa nắm cách giải, thiếu kiến thức nên khó
hướng dẫn học sinh làm bài toán được.
+ Về phía giáo viên: một số giáo viên chỉ lo cung cấp kiến thức toán học cho học


sinh mà chưa chú ý đến việc rèn kỹ năng giải toán có yếu tố hình học .


- Đề xuất giải pháp mới để khắc phục nhược điểm của giải pháp cũ:
Chính vì những lý do trên nên việc học toán có yếu tố hình học ở lớp 4 còn hạn
chế. Mục đích chính giúp các em có phương pháp giải toán không máy móc mà phải
dựa vào tư duy, phân tích tổng hợp từ bản thân. Do vậy tôi đề xuất khắc phục nhược
điểm của giải pháp cũ với những nội dung. “Rèn kỹ năng giải toán có yếu tố hình học
cho học sinh lớp 4”.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
3.2.1. Mục đích của giải pháp để giải quyết vấn đề gì:
Nhằm giúp cho học sinh chữa những lỗ hổng trong kiến thức khi giải toán có yếu
tố hình học và lấy lại căn bản, tự tin trong việc học tập. Dễ dàng tiếp nhận những kiến
thức mới. Góp phần tích cực cho học sinh đạt được trình độ chuẩn về giải toán có yếu tố
hình học.
3.2.2. Nội dung giải pháp:
a. Các giải pháp chính thực hiện:
(i) Giải pháp 1: Giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện.
(ii) Giải pháp 2: Phân loại các đối tượng và giáo dục ý thức học tập.
(iii) Giải pháp 3: Lấp lỗ hổng kiến thức.
(iiii) Giải pháp 4: Phân tích bài toán để tìm cách giải.
(iiiii) Giải pháp 5: Giúp học sinh xác định mục tiêu yêu cầu của bài tập.
b. Cách thức thực hiện các giải pháp:
(i) Giải pháp 1: Giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện:
Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả
cao. Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi, cảm giác an
toàn với học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập. Giáo viên luôn tạo
cho bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, thông qua các trò chơi toán học, đố
vui, …
(ii) Giải pháp 2: Phân loại các đối tượng và giáo dục ý thức học tập:


Qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm và giảng dạy thực tế ở lớp 4, giáo
viên cần phân loại học sinh chưa đạt về mặt nào để hỗ trợ kiến thức cho các em. Trong
dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạt động, dành cho đối tượng này
những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều kiện cho các em được tham gia
trình bày trước lớp.


Trong mỗi tiết học cần phải liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế đời sống hằng
ngày để các em thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Từ
đây, các em sẽ ham thích và say mê khám phá tìm tòi trong việc chiếm lĩnh tri thức.
(iii) Giải pháp 3: Lấp lỗ hổng kiến thức:
Trong quá trình dạy học trên lớp, giáo viên cần phát hiện và phân loại những lỗ
hổng kiến thức, kĩ năng của học sinh. Những lỗ hổng nào điển hình có yếu tố hình học
mà trên lớp chưa đủ thời gian khắc phục thì cần có kế hoạch tiếp tục giải quyết trong
thời gian tới. Thông qua quá trình học lý thuyết và thực hành bài tập có yếu tố hình học
thì giáo viên cũng cần tập cho học sinh tự phát hiện những lỗ hổng kiến thức, nhất là
học sinh chưa đạt có ý thức tự phát hiện những lỗ hổng của bản thân mình và biết cách
tự lấp những lỗ hổng đó.
(iiii) Giải pháp 4: Phân tích bài toán để tìm cách giải:
- Bước này bao giờ cũng đi từ đầu câu hỏi của bài toán.
- Dựa vào việc dạy bài toán thường hướng dẫn học sinh:
+ Bước 1: Cắt ghép hình bình hành hoặc hình thoi để được hình chữ nhật có
diện tích bằng diện tích hình bình hành hoặc hình thoi. Trong đó diện tích hình chữ nhật
đã biết cách tính.

h

A


B

B

A
h

D
C

H

I
a

a
n/2
n/2

n/2

+ Bước 2: Dựa vào các công thức tính diện tích hình chữ nhật suy ra công thức
tính diện tích hình bình hành (hoặc hình thoi) chẳng hạn:
S = a x h hoặc

S=


+ Bước 3: Phát biểu quy tắc tính diện tích bằng lời của biểu thị bằng công thức
chữ chẳng hạn như: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với đường cao (cùng

đơn vị đo) S = a x h “hoặc” Diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo

chia

cho 2 (cùng đơn vị đo) S =
Nội dung dạy hình bình hành, hình thoi là 2 tứ giác được xây dựng có tính chất
“giới thiệu”, bổ sung giúp học sinh biết một “hệ thống” các hình tứ giác thường gặp
trong thực tế như: Hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, (hình thang ở
lớp 5). Bởi vậy khi dạy học về các hình này, chưa yêu cầu học sinh “đi sâu’ vào các đặc
điểm, tính chất của hình, cách xây dựng công thức tính chu vi, diện tích các hình đó…
Mà chủ yếu yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc công thức để tính chu vi, diện tích các
hình với những số đo cạnh đáy, chiều cao, đường chéo đã biết…
- Muốn tìm giải đáp được những yêu cầu của bài toán thì cần phải biết những gì?
Bài toán cho biết gì? Muốn biết thì ta cần tìm gì? Tìm bằng cách nào? Dựa vào đâu để
tìm? Cứ lần lượt như vậy đến khi nào học sinh có thể giải đáp từ những dữ kiện có yếu
tố hình học đã cho sẵn trong bài.
(iiiii) Giải pháp 5:Giúp học sinh xác định yêu cầu của bài tập:
Đây là bước quan trọng vì nếu học sinh không nắm vững các yếu tố hình học thì
không thể giải toán. Bước này yêu cầu học sinh phải đọc kĩ đề bài, nhớ những dữ kiện
bài toán đã cho một cách chính xác và nắm vững yêu cầu của bài toán, để giải toán. Đề
bài toán cho biết những gì và yêu cầu tìm gì ? Sau đó yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
Giáo viên đặt câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?
Khi học sinh trả lời tôi thường giúp học sinh ghi và gạch chân những từ quan trọng,
nhiều khi học sinh không đọc kĩ đề nên đã giải bài toán sai.
Ví dụ: Khi dạy tôi đã hướng dẫn nhóm học sinh chưa đạt giải như sau:
- Bước 1: Đọc kĩ đề toán (Xác định các yếu tố hình học)
- Bước 2: Tóm tắt đề toán bằng hình vẽ.
- Bước 3: Phân tích hình vẽ và chọn công thức.
- Bước 4: Tìm các yếu tố hình học theo công thức qua hình vẽ .
- Bước 5: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.

* Tóm lại: Với các giải pháp trên giúp học sinh tự tin hơn khi giải toán có yếu tố
hình học, ngày càng tiến bộ và hứng thú hơn khi học môn Toán.
* Tính mới của giải pháp:


- Vận dụng cách dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh để từ
đó nâng cao chất lượng dạy học giải toán có yếu tố hình học.
- Rèn kỹ năng thực hành, ứng dụng kiến thức để giải các bài toán có yếu tố hình
học như: tính chu vi, diện tích của hình bình hành, hình thoi.
- Giáo viên chủ động tổ chức, tìm ra các biện pháp lôi cuốn học sinh tự phát
hiện, giải quyết vấn đề, rồi tự kiểm tra kết quả và cùng bạn rút kinh nghiệm về cách giải
đó.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
- Khả năng áp dụng của giải pháp mới nhằm áp dụng giúp học sinh giải toán có
yếu tố hình học tự tin hơn và học sinh khá giỏi ngày càng tăng lên. Từ đó các em yêu
thích môn toán hơn.
- Giải pháp trên đã áp dụng cho dạy phân môn toán để rèn kỹ năng giải toán có
yếu tố hình học cho học sinh lớp 4B tại trường Tiểu học. Đã được áp cho các lớp 4 của
trường Tiểu học, đồng thời được nhân rộng ra các trường Tiểu học trong toàn huyện.
3.4. Hiệu quả lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp:
- Hiệu quả về kỹ thuật: Giáo viên có một số kĩ thuật trong việc rèn kỹ năng giải
toán có yếu tố hình học cho học sinh lớp 4; 100% giáo viên trong khối 4 trường Tiểu
học nâng cao kiến thức, kĩ năng dạy dạy toán cho học sinh.
- Hiệu quả về kinh tế: Sau khi áp dụng giải pháp, phụ huynh học sinh tiết kiệm
được khoảng tiền cho con đi học thêm toán để kỹ năng giải toán có yếu tố hình học tại
các cơ sở giáo dục được cấp phép dạy thêm. Các em đã tự giác trong học tập, yêu thích
học môn toán, thích giải bài toán có yếu tố hình hoc. Cụ thể là:
+ Trước khi thực hiện giải pháp: Số học sinh phân tích đúng bài toán 16 em, đạt
tỉ lệ 51,6%; số học sinh phân tích chưa đúng bài toán 15 em, đạt tỉ lệ 48,4%; số học sinh

thực hiện bài giải đúng 14 em, đạt tỉ lệ 45,2 %; số học sinh thực hiện bài giải chưa đúng
17 em, chiếm tỉ lệ 54,8 %.
+ Sau khi thực hiện giải pháp: Số học sinh phân tích đúng bài toán 31 em, đạt tỉ
lệ 100 %; số học sinh phân tích chưa đúng bài toán 0 em, đạt tỉ lệ 0 %; số học sinh thực
hiện bài giải đúng 31 em, đạt tỉ lệ 100 %; số học sinh thực hiện bài giải chưa đúng 0 em,
chiếm tỉ lệ 0 %. Tôi nhận thấy thấy số lượng học sinh giải đúng bài toán tăng lên, học
sinh chưa đạt giảm rõ rệt.Trong tiết học toán có yếu tố hình học các em rất hăng say,


tích cực trong việc học tập được nâng lên, tạo sự hứng thú trong học tập môn toán.
- Hiệu quả về xã hội: phụ huynh học sinh phối hợp tốt với giáo viên trong việc
học môn toán có yếu tố hình học cho học sinh và phụ huynh thống nhất cách dạy các em
ở nhà cũng như ở lớp, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của huyện nhà, góp phần
hoàn thành thắng lợi Nghị quyết của Đại hội Đảng các cấp.
- Hiệu quả về môi trường: Qua áp dụng giải pháp các em có tinh thần kỷ luật,
tính cẩn thận, phát triển tư duy, khả năng suy luận, khát quát, sáng tao, gây hứng thú học
toán. Giáo viên ân cần, gần gũi với học sinh từ đó góp phần xây dựng môi trường học
tập thân thiện, tích cực trong và ngoài nhà trường.
3.5. Tài liệu kèm theo gồm:
- Đơn xin công nhận sáng kiến cấp cơ sở
- Bảng so sánh số liệu.
- Một bảng phân tích đối chứng trước và sau khi tác động.
Ngọc Chúc, ngày 10 tháng 4 năm 2019
Người mô tả

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Giồng Riềng.
Họ và tên :
. Sinh ngày:
Chức vụ: Giáo viên.
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Giáo dục Tiểu học.
- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp rèn kỹ năng giải
toán có yếu tố hình học cho học sinh lớp 4 trong năm học 2018 – 2019
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: áp dụng trong ngành Giáo dục.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu vào ngày 25/ 8/ 2018 đến ngày kết thúc
ngày 10/ 4/ 2019.
1. Mô tả bản chất của sáng kiến:
Về nội dung của sáng kiến:
a. Các giải pháp chính thực hiện:
(i) Giải pháp 1: Giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện.
(ii) Giải pháp 2: Phân loại các đối tượng và giáo dục ý thức học tập.
(iii) Giải pháp 3: Lấp lỗ hổng kiến thức.
(iiii) Giải pháp 4: Phân tích bài toán để tìm cách giải.
(iiiii) Giải pháp 5:Giúp học sinh xác định mục tiêu yêu cầu của bài tập.
b. Cách thức thực hiện các giải pháp:
(i) Giải pháp 1: Giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện:
Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả
cao. Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi, cảm giác an
toàn với học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập. Giáo viên luôn tạo
cho bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, thông qua các trò chơi toán học, đố
vui, …
(ii) Giải pháp 2: Phân loại các đối tượng và giáo dục ý thức học tập:
Qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm và giảng dạy thực tế ở lớp 4, giáo
viên cần phân loại học sinh chưa đạt về mặt nào để hỗ trợ kiến thức cho các em. Trong
dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạt động, dành cho đối tượng này

những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều kiện cho các em được tham gia
trình bày trước lớp.
Trong mỗi tiết học cần phải liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế đời sống hằng
ngày để các em thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Từ
đây, các em sẽ ham thích và say mê khám phá tìm tòi trong việc chiếm lĩnh tri thức.
(iii) Giải pháp 3: Lấp lỗ hổng kiến thức:
Trong quá trình dạy học trên lớp, giáo viên cần phát hiện và phân loại những lỗ
hổng kiến thức, kĩ năng của học sinh. Những lỗ hổng nào điển hình có yếu tố hình học
mà trên lớp chưa đủ thời gian khắc phục thì cần có kế hoạch tiếp tục giải quyết trong
thời gian tới. Thông qua quá trình học lý thuyết và thực hành bài tập có yếu tố hình học
thì giáo viên cũng cần tập cho học sinh tự phát hiện những lỗ hổng kiến thức , nhất là


học sinh chưa đạt có ý thức tự phát hiện những lỗ hổng của bản thân mình và biết cách
tự lấp những lỗ hổng đó.
(iiii) Giải pháp 4: Phân tích bài toán để tìm cách giải:
- Bước này bao giờ cũng đi từ đầu câu hỏi của bài toán.
- Dựa vào việc dạy bài toán thường hướng dẫn học sinh.
- Muốn tìm giải đáp được những yêu cầu của bài toán thì cần phải biết những gì?
Bài toán cho biết gì? Muốn biết thì ta cần tìm gì? Tìm bằng cách nào? Dựa vào đâu để
tìm? Cứ lần lượt như vậy đến khi nào học sinh có thể giải đáp từ những dữ kiện có yếu
tố hình học đã cho sẵn trong bài.
(iiiii) Giải pháp 5:Giúp học sinh xác định yêu cầu của bài tập:
Đây là bước quan trọng vì nếu học sinh không nắm vững các yếu tố hình học thì
không thể giải toán. Khi dạy tôi đã hướng dẫn nhóm học sinh chưa đạt giải như sau:
- Bước 1: Đọc kĩ đề toán (Xác định các yếu tố hình học)
- Bước 2: Tóm tắt đề toán bằng hình vẽ.
- Bước 3: Phân tích hình vẽ và chọn công thức.
- Bước 4: Tìm các yếu tố hình học theo công thức qua hình vẽ .
- Bước 5: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.

2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Giải pháp trên đã áp dụng cho dạy phân môn Toán nhằm rèn luyện kỹ năng giải
toán có yếu tố hình học cho học sinh lớp 4 tại trường Tiểu học. Đã được áp cho các lớp
4 của trường Tiểu học, đồng thời được nhân rộng ra các trường Tiểu học trong toàn
huyện.
3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Người giáo viên phải tìm ra những biện pháp thích hợp, tác động đến từng đối
tượng học sinh để các em phát huy năng lực học của bản thân mình.
Kết hợp giữa nhà trường, phụ huynh và giáo viên để giáo dục học sinh góp phần
nâng cao về phẩm chất, năng lực và kết quả học tập của học sinh.
4. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
- Hiệu quả về kỹ thuật: Giáo viên có một số kĩ thuật trong việc rèn kỹ năng giải
toán có yếu tố hình học cho học sinh lớp 4; 100% giáo viên trong khối 4 trường Tiểu
học nâng cao kiến thức, kĩ năng dạy dạy toán cho học sinh.
- Hiệu quả về kinh tế: Sau khi áp dụng giải pháp, phụ huynh học sinh tiết kiệm
được khoảng tiền cho con đi học thêm toán để kỹ năng giải toán có yếu tố hình học tại
các cơ sở giáo dục được cấp phép dạy thêm. Các em đã tự giác trong học tập, yêu thích
học môn toán, thích giải bài toán có yếu tố hình hoc. Cụ thể là:
+ Trước khi thực hiện giải pháp: Số học sinh phân tích đúng bài toán 16 em, đạt
tỉ lệ 51,6%; số học sinh phân tích chưa đúng bài toán 15 em, đạt tỉ lệ 48,4%; số học sinh
thực hiện bài giải đúng 14 em, đạt tỉ lệ 45,2 %; số học sinh thực hiện bài giải chưa đúng
17 em, chiếm tỉ lệ 54,8 %.
+ Sau khi thực hiện giải pháp: Số học sinh phân tích đúng bài toán 31 em, đạt tỉ
lệ 100 %; số học sinh phân tích chưa đúng bài toán 0 em, đạt tỉ lệ 0 %; số học sinh thực
hiện bài giải đúng 31 em, đạt tỉ lệ 100 %; số học sinh thực hiện bài giải chưa đúng 0 em,
chiếm tỉ lệ 0 %. Tôi nhận thấy thấy số lượng học sinh giải đúng bài toán tăng lên, học
sinh chưa đạt giảm rõ rệt.Trong tiết học toán có yếu tố hình học các em rất hăng say,



tích cực trong việc học tập được nâng lên, tạo sự hứng thú trong học tập môn toán.
- Hiệu quả về xã hội: phụ huynh học sinh phối hợp tốt với giáo viên trong việc
học môn toán có yếu tố hình học cho học sinh và phụ huynh thống nhất cách dạy các em
ở nhà cũng như ở lớp, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của huyện nhà, góp phần
hoàn thành thắng lợi Nghị quyết của Đại hội Đảng các cấp.
- Hiệu quả về môi trường: Qua áp dụng giải pháp các em có tinh thần kỷ luật,
tính cẩn thận, phát triển tư duy, khả năng suy luận, khát quát, sáng tao, gây hứng thú học
toán. Giáo viên ân cần, gần gũi với học sinh từ đó góp phần xây dựng môi trường học
tập thân thiện, tích cực trong và ngoài nhà trường.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Giồng Riềng, ngày 10 tháng 4 năm 2019
Người nộp đơn

BẢNG SO SÁNH SỐ LIỆU KẾT QUẢ
RÈN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP 4B


NĂM HỌC 2018-2019
Thời
gian
Nội dung
Tổng số học sinh
Học sinh phân tích đúng
bài toán
Học sinh chưa phân tích
đúng bài toán
Học sinh thực hiện bài
giải đúng
Học sinh thực hiện bài

giải chưa đúng

Trước khi áp
dụng giải pháp

Sau khi áp dụng giải
pháp

31
16 em
(Chiếm 51,6 %)
15 em
(Chiếm 48,4 %)
14 em
(Chiếm 45,2 %)
17 em
(Chiếm 54,8 %)

31
31 em
(Chiếm 100 %)
0 em
(Chiếm 0 %)
31 em
(Chiếm 100 %)
10em
(Chiếm 0 %)

Tăng (giảm)


Tăng 48,4 %
Giảm 48,4 %
Tăng 54,8 %
Giảm 54,8 %

NGƯỜI LẬP BẢNG

BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM
TT

Họ VàTên HS

Nhóm thực nghiệm

Họ VàTên HS

Nhóm đối chứng


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

Cam Thuỳ Anh
Nguyễn Hà Nguyệt Anh
Trần Ngọc Phương Anh
Nguyễn Thanh Bình
Nguyễn Hồng Chăm
Nguyễn Thành Đạt
Trần Thị Ngân Đình
Huỳnh Thị Hồng Gấm
Nguyễn Quốc Hào

Nguyễn Gia Hân
Nguyễn Thị Mỹ Hương
Phan Thị Mộng Kha
Trần Duy Khánh
Trịnh Thị Trúc Linh
Đào Thanh Liêm
Võ Huỳnh Thức Minh
Danh Ngà
Nguyễn Gia Nghi
Nguyễn Lưu Thế Nguyên
Ngô Hiếu Nhân
Lê Quang Nhơn

Điểm kiểm tra
Trước TĐ Sau TĐ
6
9
8
10
4
7
6
9
5
10
3
6
4
8
8

10
3
6
6
9
6
7
5
10
8
10
5
8
4
8
6
9
4
6
4
8
5
8
5
9
4
8
4
7
7

9
8
10
8
10
4
8
4
9
3
6
3
5
6
9
4
7
5.16129 8.225806
8
10
3
5
1.634967 1.453953

Nguyễ Thế Anh
Nguyễn T Quỳnh Anh
Thái Kim Anh
Hồ Gia Bảo
Trần Long Cường
Danh Duy

Ngô Tấn Đạt
Danh Thị Ngọc Hà
Trần Diệu Hiền
Phan Nhật Huy
Trần Đức Huy
Nguyễn Hồng Hưng
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Đào Duy Khánh
Thạch Tuấn Kiệt
Nguyễn Tiến Lập
Danh Thị Kiều My
Lê Sơn Nam
Nguyễn Văn Nhân
Trịnh Thảo Ngân
Đặng Thị Thúy Ngọc
Lâm Thị Ngọc Nhi
Huỳnh Thị Dương Nhi
Nguyễn Gia Nghi
Lê Thị Hồng Nghi
Huỳnh Phúc
Nguyễn Thị Mai Phương
Lâm Nhựt Minh Phong
Nguyễn Cao Thống
Huỳnh Thị Bích Tuyền
Châu Khả Vy

Điểm kiểm tra
Trước TĐ Sau TĐ
5
6

6
7
4
4
8
9
9
10
4
6
4
5
3
4
9
10
4
6
4
4
6
6
5
4
5
7
5
6
5
9

4
6
6
7
5
6
8
5
6
5
5
3
5
6
6
6
8
3
5
6
5
3
8
10
4
3
6
6
5
7

5.548387 5.967742
9
10
3
3
1.588263 2.040978

Nguyễn Hữu Phước
Lai Thị Hồng son
Trần Thiện Tín
Nguyễn Cẩm Tú
Danh Minh Tùng
Võ Phương Thuỳ
Võ Anh Thư
Nguyễn Thị Mai Trinh
Nguyễn Thị Kiều Vy
Danh Tuấn Vỹ
Giá trị trung bình
Max
Min
Độ lệch chuẩn
Mức độ ảnh hưởng ES
1.10636394
Kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là
8,225806, kết giá trị trung bình của bài kiểm tra nhóm đối chứng là 5,967742 Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm là 2,258064. Điều đó cho thấy điểm giá trị trung bình của hai lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao
hơn lớp đối chứng .



Sử dụng công thức tính mức độ ảnh hưởng ES = 1,10636394 đối chiếu với bảng tiêu chí
của Cohen cho thấy ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
Qua kết quả thu nhận được trong quá trình ứng dụng, tôi nhận thấy rằng việc hướng dẫn
cho học sinh kỹ năng giải toán có yếu tố hình học cho học sinh lớp 4, đã nâng cao chất lượng
học tập cho học sinh, học sinh tích cực, chủ động học tập, các bài tập được làm nhiều hơn, lời
giải có lập luận chặt chẽ. Lớp học sôi nổi và tất cả các em đều hăng say tham gia phát biểu, trao
đổi. Các em hăng hái tham gia vào các hoạt động học tập, tinh thần thoải mái.
NGƯỜI LẬP BẢNG



×