Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu thương mại tại công ty cổ phần đầu tư HAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.97 KB, 76 trang )

1

1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi, các k ết
quả, số liệu nêu trong luận văn/đồ án tốt nghiệp là trung thực xuất phát
từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Tác gi ả lu ận văn
Trần Hải Đăng

1


2

2

2


3

3

MỤC LỤC

3


4



4

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Nghĩa
Cán bộ công nhân viên
Thủ tục hải quan
Trung ương
Thông tư
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Xuất nhập khẩu
Hải quan
Hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng

4


5

5

DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
Nội dung

trang

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình thực hiện hải quan điện tử......................................23
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần đầu t ư HAP

Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.2: Kim ngạch nhập khẩu công ty cổ phần đầu tư HAP
Bảng 2.3 Thống kê số lượng tờ khai của công ty từ năm 2012-2014

5


6

6

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuy ển dần sang nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở cửa và vận hành theo c ơ ch ế th ị
trường có sự điều tiết của Nhà nước. Nền kinh tế m ở c ửa đã t ạo đi ều
kiện cho thương mại quốc tế phát triển, đảm bảo sự lưu thông hàng hóa
với các nước, khai thác tiềm năng và thế mạnh trong nước cũng nh ư th ế
giới. Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế của n ước ta tăng m ạnh, quan
hệ buôn bán với nước ngoài ngày càng mở rộng, lượng hàng hoá xu ất
nhập khẩu hàng năm tăng đáng kể. Chính sách m ở cửa hội nh ập v ới
nước ngoài đã tạo ra những cơ hội mới cho nền kinh tế Việt Nam, tạo ra
thị trường to lớn đầy tiềm năng nhưng cũng đang đ ặtá ra nhi ều thách
thức cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu hàng hóa th ương mại.
Trong những năm qua, ngành Hải quan đã làm tương đối tốt công
tác quản lý hoạt động nhập khẩu hàng hóa th ương mại, th ủ tục Hải
quan đã tạo điều kiện thuận lợi nhất định cho các doanh nghiệp có hoạt
động này. Tuy nhiên, bên cạnh những việc đã làm được thì có không ít
những khó khăn và tồn tại mà các doanh nghiệp đang gặp ph ải nh ư:
quản lý Hải quan còn sơ hở, các quy định quản lý của Nhà n ước đ ối v ới
thủ tục Hải quan chưa đồng bộ và bất cập dẫn đến gây khó khăn, v ướng

mắc cho hoạt động của các doanh nghiệp hoặc một số doanh nghiệp
làm ăn không nghiêm chỉnh cố tình lợi dụng khe hở để gian lận, gây th ất
thu thuế cho Nhà nước, làm giảm sức cạnh tranh c ủa hàng s ản xu ất
trong nước. Do vậy, vấn đề đặt ra là các doanh nghi ệp c ần hi ểu rõ h ơn
về thủ tục Hải quan đối với đối với hàng xuất nh ập kh ẩu đ ể không
vướng mắc vào các vấn đề pháp lý đẩy mạnh sự lưu thông hàng hóa,gi ữ
uy tín cho thương hiệu hàng hoá Việt Nam trên thị trường quốc tế và

6


7

7

làm lành mạnh môi trường kinh tế, đảm bảo sự bình đ ẳng tr ước pháp
luật giữa các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế .
Xuất phát từ những lý do trên cũng như trong th ời gian tìm hiểu và
làm việc thực tế tại công ty cùng kiến thức em được h ọc tại tr ường, em
xin lựa chọn đề tài : “Thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa
nhập khẩu thương mại tại Công ty Cổ phần đầu tư HAP ” để làm
khóa luận tốt nghiệp.
1. Mục tiêu của đề tài
Tìm hiểu những lý luận cơ bản về thủ tục hải quan đối với hàng hóa
nhập khẩu thương mại.
Phân tích đưa ra những đánh giá về quá trình thực hiện thủ tục hải
quan đối với hàng hóa nhập khẩu thương mại tại Công ty cổ ph ần đầu
tư HAP từ đó ,đề xuất giải pháp hoàn thiện thủ tục hải quan đ ối v ới
hàng hóa nhập khẩu thương mại tại công ty cổ phần đầu t ư HAP.
2. Phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu:
Quy trình thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa nh ập kh ẩu
thương mại vào Việt Nam của một doanh nghiệp.
 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung
Khóa luận sẽ tập nghiên cứu các vấn đề lý luận và th ực tiễn về th ủ t ục
hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu thương mại tại công ty c ổ ph ần
đầu tư HAP.
- Phạm vi về không gian
Tìm hiểu quy trình thủ tục hải quan tại công ty cổ ph ần đầu t ư HAP và
một số cảng biển sân bay nơi công ty nhận hàng.

7


8

8

- Phạm vi về thời gian
Các số liệu thống kê và khảo sát phục vụ cho nghiên c ứu đ ược thu th ập
từ năm 2012, 2013, 2014.

8


9

9


3. Phương pháp thực hiện
-

Phương pháp quan sát trên lý thuyết: đọc các tài liệu về vận tải, giao
nhận, nghiên cứu kỹ cơ sở lý thuy ết đã được h ọc, cập nh ật các trang web
về thông tin hải quan để biết quy trình hải quan.

-

Phương pháp quan sát thực tế: Quan sát kỹ trình tự khai báo h ải quan t ại
các cảng . Ghi nhớ vị trí địa lý của mỗi cảng cũng nh ư vị trí các n ơi làm
thủ tục và vị trí các kho hàng, bãi chứa container.

-

Phương pháp ghi chú: Ghi chú lại những bước làm th ủ tục trong th ực tế
để dễ dàng nhớ lại cũng như vận dụng tốt cho lần sau.

-

Phương pháp so sánh: so sánh giữa lý thuyết và thực tế; so sánh quy
trình giữa các cảng với nhau nhằm rút ra nh ững khác bi ệt đ ể d ễ dàng
ghi nhớ.
4. Nội dung đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn chia làm 3 ch ương nh ư
sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về thủ tục hải quan đối với
hàng hóa nhập khẩu thương mại.
Chương 2: Tình hình thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng
hóa nhập khẩu thương mại tại Công ty Cổ phần đầu tư HAP.

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện thủ tục hải quan đối
với hàng hóa nhập khẩu thương mại tại Công ty Cổ phần đầu tư
HAP.

9


10

10

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI V ỚI
HÀNG HÓA NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI
1.1 Những vấn đề chung về thủ tục hải quan
1.1.1 Khái niệm về thủ tục hải quan
Theo định nghĩa tại chương 2 Công ước Kyoto.” Thủ tục Hải Quan là
tất cả các hoạt động mà cơ quan Hải Quan và những ng ười có liên quan
phải thực hiện nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật Hải Quan”.
Theo quy định của Luật Hải Quan năm 2014, tại khoản23, Đi ều 4
thì “Thủ tục hải quanlà các công việc mà người khai hải quan và công
chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật này đối với hàng
hóa, phương tiện vận tải.”. Những công việc đó bao gồm:
Đối với người khai hải quan:
-

Khai và nộp tờ khai hải quan, nộp, xuất trình ch ứng t ừ thu ộc h ồ s ơ h ải

-

quan.

Đưa hàng hóa,phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc

-

kiểm tra thực tế hàng hóa,phương tiện vạn tải.
Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy đ ịnh của
pháp luật.
Đối với công chức hải quan:

-

Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan.
Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải.
Thu thuế và cá khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Quyết định việc thông quan hàng hóa,phương tiện vận tải.
Thủ tục hải quan điện tử Việt Nam bắt đầu thí điểm từ 2005, đến
nay sau một thời gian áp dụng đã nhận được nhiều lợi ích rất lớn. Chúng
ta có những định nghĩa mới về thủ tục hải quan điện tử.
“Thủ tục hải quan điện tử là thủ tục hải quan trong đó việc khai,
tiếp nhận, xử lý thông tin khai hải quan, trao đổi các thông tin khác theo
10


11

11

quy định của pháp luật về thủ tục hải quan giữa các bên có liên quan th ực
hiện thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan.”
Và theo Điều 21 Luật hải quan năm 2014thì công việc khai và n ộp

tờ khai hải quan của người khai hải quan và công việc tiếp nh ận, đăng
ký hồ sơ hải quan của công chức hảiquan được sửa đổi nh ư sau:
Đối với người khai hải quan:
-

Khai và nộp tờ khai hải quan, xuất trình chứng từ thuộc h ồ sơ H ải Quan ,
trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai hải
quan được khai và gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống x ử lý d ữ li ệu
điện tử của hải quan.
Đối với công chức hải quan:

-

Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan , trong trường hợp th ực hi ện th ủ
tục hải quan điện tử viêc tiếp nhận và đăng ký hồ sơ h ải quan đ ược th ực
hiện qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan.
Như vậy, Thủ tục hải quan có thể thực hiện bằng những các th ức,
phương tiện khác nhau.Ví dụ: truyền thống ( thủ công) bán truy ền
thống hoặc điện tử. Trước đây ở Việt Nam, Thủ tục h ải quan ch ủ y ếu
được thực hiện bằng phương pháp truyền thống ( hoàn toàn dụa vào hồ
sơ giấy) hoặc bán truyền thống –kết hợp giữa truy ền thống và điện tử.
( khai báo bằng đĩa mềm, khai báo qua mạng k ết h ợp h ợp h ồ s ơ gi ấy.
Trong phương pháp này , luôn có sự tiếp xúc trực tiếp gi ữa ng ười khai
hải quan và công chức hải quan trong quá trình làm th ủ tục h ải quan và
sử dụng hồ sơ giấy.
Hiện nay khi Luật Hải Quan được sửa đổi kèm theo ngh ị định
08/2015/NĐ-CP và thông tư 38/2015/TT-BTC thì thủ tục hải quan được
thực hiện hoàn toàn bằng phương pháp điện tử. Người khai hải quan có
thể đăng ký hồ sơ làm thủ tục hải quan bằng cách tạo, gửi cấc thông tin
11



12

12

dưới dạng điện tử đến cơ quan hải quan và nhận các thông tin phản h ồi
từ cơ quan hải quan qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử. Công ch ức hải
quan tiếp nhận hồ sơ do doanh nghiệp gửi đến và thông báo kết quả x ử
lý hồ sơ cho doanh nghiệp cũng qua hệ thống xử lý dữ liệu điện t ử.
Trong việc làm thủ tục hải quan thì người khai H ải Quan và công ch ức
Hải Quan không hề có sự tiếp xúc trực tiếp ( trừ 1 số trường h ợp ngoài
lệ ) Và chỉ có 1 số trường hợp sau được khai hải quan trên gi ấy đ ược đó
là các trường hợp:
-

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của cư dân biên giới;

-

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu vượt định mức miễn thuế của người
xuất cảnh, nhập cảnh;

-

Hàng cứu trợ khẩn cấp, hàng viện trợ nhân đạo;

-

Hàng quà biếu, quà tặng, tài sản di chuy ển của cá nhân;


-

Hàng hóa là phương tiện chứa hàng hóa quay vòng theo ph ương th ức
tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập quy định tại Điểm a, Đi ểm b
Khoản 1 Điều 49 Nghị định 08/2015/NĐ-CP.

-

Hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập để phục vụ công việc
trong thời hạn nhất định trong trường hợp mang theo khách xuất c ảnh,
nhập cảnh;

-

Trường hợp hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan, hệ th ống khai hải
quan điện tử không thực hiện được các giao dịch điện tử v ới nhau mà
nguyên nhân có thể do một hoặc cả hai hệ thống hoặc do nguyên nhân
khác.

-

Trường hợp hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan không thực hiện
được thủ tục hải quan điện tử, cơ quan hải quan có trách nhi ệm thông
báo trên trang thông tin điện tử hải quan ch ậm nh ất 01 gi ờ k ể t ừ th ời
điểm không thực hiện được các giao dịch điện tử;
12


13


-

13

Hàng hóa khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
1.1.2 Mục đích và nguyên tắc của thủ tục hải quan
Mục đích của thủ tục hải quan
Hải quan tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện chế độ kiểm tra,
giám sát hải quan đối với các đối tượng kiểm tra hải quan nhằm:

- Thực hiện chức nắng quản lý nhà nước về hải quan đối v ới hoạt đ ộng
xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, mượn đường Việt Nam
qua biên giới Việt Nam.
- Bảo đảm thực hiện chính sách của Nhà nươc về phát triển quan hệ kinh
tế, văn hóa với nước ngoài, góp phần tăng trưởng sự giao lưu và h ợp tác
quốc tế, bảo vệ sản xuất trong nước, bảo vệ lợi ích, chủ quyền và an
ninh quốc gia.
- Phát hiện, ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật h ải quan và các
luật lệ khác co liên quan.
Nguyên tắc chung về thủ tục hải quan
Nguyên tắc chung về thủ tục hải quan của các quốc gia trên th ế gi ới
cũng như của Việt Nam quy định đối tượng là hàng hóa, hành lý, ph ương
tiện vận tải… khi xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nh ập c ảnhho ặc quá
cảnh phải làm thủ tục hải quan trên cơ sở tuân thủ các bước sau:
-

Khai báo với hải quan cửa khẩu về tình hình đối tượng xuất kh ẩu, nh ập
khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh hoặc quá cảnh theo quy định c ủa c ơ quan


-

hải quan.
Xuất trình đối tượng làm thủ tục hải quan tại địa điểm và th ời gian quy

-

định của cơ quan hải quan.
Chấp hành quyết định giải quyết của cơ quan hải quan và th ực hiện các
nghĩa vụ khác có liên quan.
 Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan ph ải:

13


14

-

14

Khai và nộp tờ khai Hải quan; nộp, xuất trình ch ứngtừ thuộc hồ s ơ h ải
quan, trong trường hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, người khai
hài quan được khai và gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống dữ liệu

-

điện tử của Hải quan.
Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho vi ệc


-

kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải.
Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy đ ịnh của
pháp luật.
 Khi làm thủ tục hải quan, công chức hải quan phải:

-

Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan, trong trường h ợp th ực hiện th ủ
tục hải quan điện tử, việc tiếp nhận và đăng ký h ồ s ơ đ ược th ực hi ện

-

thông qua hệ thống dữ liệu điện tử của Hải quan.
Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, ph ương ti ện v ận

-

tải.
Thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Quyết định việc thông quan hàng hóa, phương tiện vận tải.
1.1.3 Các tính chất cơ bản của thủ tục hải quan
Để xuất nhập khẩu được hàng hóa ra vào lãnh địa hải quan thì th ủ
tục hải quan là thứ không thể thiếu trong việc xuất nh ập kh ẩu .Vì v ậy
việc hiểu rõ tính chất của thủ tục hải quan sẽ giúp người khai h ải quan
làm thủ tục được thuận lợi và chính xác nhất , không ch ỉ vậy việc hi ểu
rõ tính chất sẽ giúp công chức hải quan hoàn thành nhiệm v ụ đúng yêu
cầu được giao.Thủ tục hải quan có những tính chất sau:
Tính hành chính bắt buộc.

Thủ tục hải quan là một thủ tục hành chính bắt buộc.Thủ tục h ải
quan là thủ tục thực hiện quyền hành pháp trong lĩnh vực hải quan, do
cơ quan Hải quan (cơ quan quản lý hành chính nhà nước) và người khai
hải quan thực hiện. Tất cả hàng hóa, phương tiện vận tải xuất cảnh,
14


15

15

nhập cảnh, quá cảnh đều phải làm thủ tục hải quan, nếu không làm th ủ
tục hải quan hoặc làm thủ tục hải quan không đầy đủ thì sẽ không đ ược
chấp nhận cho thông quan.
Tính trình tự.
Thủ tục hải quan mang tính trình tự và liên tục: Thủ tục hải quan
là một quy trình tuần tự, bao gồm các bước th ực hiện theo trình t ự liên
tục và không xáo trộn. Kết quả của bước trước là tiền đề, căn c ứ để th ực
hiện bước sau.Bước sau kiểm tra lại kết quả của bước tr ước và là sự kế
tiếp của bước trước để hạn chế những sai sót trong dây chuy ền làm th ủ
tục hải quan.
Tính công khai minh bạch.
Tính công khai và minh bạch là một trong những tính chất yêu cầu
phải được thể hiện một cách nghiêm túc, nhất là trong điều ki ện kinh tế
phát triển mạng mẽ như hiện nay.
Thủ tục hải quan được quy định trong cách văn bản pháp luật và
được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, được th ực hiện
công khai, nhanh chóng, thuận tiện và theo đúng quy đ ịnh c ủa pháp lu ật.
Pháp luật hải quan quy định rõ thời hạn đăng ký t ờ khai h ải quan, đ ịa
điểm làm thủ tục hải quan, hình thức khai báo hải quan, th ời h ạn công

chức hải quan làm thủ tục hải quan, căn cứ thông quan hàng hóa và các
thông tin khác.
Tính thống nhất.
Điều này thể hiện ở chỗ thống nhất trong suốt dây chuyền thủ tục
hải quan, thống nhất ở tất cả các địa điểm làm thủ tục h ải quan trong
phạm vi cả nước, không cho phép thủ tục h ải quan ở n ơi này khác v ới
thủ tục hải quan ở nơi khác.

15


16

16

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI V ỚI HÀNG
NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm hàng hóa nhập khẩu
Theo chủ nghĩa Mác- Lê nin : “Hàng hóa là sản phẩm của lao động
nó có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định của con người thông qua
tra đổi mua bán.”
Khái niệm đó đã khái quát một cách đúng đắn nhất về hàng
hóa.Hàng hóa đã xuất hiện và tồn tại từ rất lâu gắn với sự phát tri ển của
xã hội loài người.Mà theo đó, sự phát triển của xã hội loài ng ười g ắn li ền
với sự phát triển của nền sản xuất. Sản xuất phát triển thì thì m ối quan
hệ kinh tế giữa người sản xuất với người sản xuất, người tiêu dùng v ới
người sản xuất và giữa người tiêu dùng với nhau ngày càng phát tri ển và
diễn ra ngày càng phức tạp. Khi sản xuất xã hội phát triển đến trình độ
nhất định, các mối quan hệ kinh tế không chỉ trong ph ạm vi m ột qu ốc
gia mà còn vươn ra bên ngoài, tạo nên các mối quan hệ kinh tế đối ngo ại

và kinh tế quốc tế. Tạo nên sự luân chuyển hàng hóa gi ữa các qu ốc gia,
cấc khu vực. Và khi vượt ra khỏi lãnh thổ một quốc gia, hàng hóa đ ược
nghiên cứu trên một phạm trù hoàn toàn mới.
Theo Điều 4 , Luật Hải Quan 2014: “ Hàng hóa bao gồm động sản có
tên gọi và mã số theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt
Nam được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc được lưu giữ trong địa
bàn hoạt động hải quan”.
Theo tính chất hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và chính sách, ch ế
độ quản lý của Nhà nước, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của m ỗi quốc
gia được phân thành nhiều loại khác nhau. Mỗi loại hình có tên g ọi và
chính sách quản lý khác nhau

16


17

17

Căn cứ vào mục đích xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa,hàng hóa đ ược
phân làm hai nhóm chính.
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phi thương mại hau còn g ọi hàng hóa
nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại hoạc hàng hóa xuất kh ẩu
nhập khẩu phi mậu dịch là hàng hóa nhập khẩu không nh ằm m ục đích
sinh lợi mà chủ yếu nhằm mục đích hỗ trợ, từ thiện, tương thân t ương
ái hoặc nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và tiêu dùng c ủa
tổ chức cá nhân.
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại là hàng hóa xu ất nh ập
khẩu nhằm mục đích thương mại, tức là nhằm mục đích kiếm tìm l ợi
nhuận . Hay nói cách khác là hàng hóa được đưa vào, đ ư ra lãnh th ổ h ải

quan để nhằm mục đích thực hiện các hoạt động th ương mại của các
thương nhân.
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại có một số đ ặc tr ưng
sau:
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại phục vụ cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận của nhà
đầu tư.
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại bao gồn nhiều ch ủng lo ại
khác nhau. Khi thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu thương mại người khai hải quan phải sử dụng mẫu tờ khai m ậu
dịch theo quy định của pháp luật
- Tùy từng loại hình xuất khẩu, nhập khẩu mà thời hạn nộp thuế có th ể
trước thông quan hoặc sau thông quan.
- Căn cứ vào kết quả phân luồng dựa trên nguyên tắc quản lý rủi ro, hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại có thể đươc phân thành ba
luồng: luồng xanh, luồng đỏ, luồng vàng.
17


18

18

1.2.2. Phân loại hàng hóa nhập khẩu thương mại
Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh l ợi , bao
gồm mua bán hàng hóa , cung ứng dịch vụ đầu tư, xúc ti ến th ương m ại
và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác.
Với cách tiếp cận hàng hóa nhập khẩu được đưa vào lãnh th ổ h ải
quan nhằm mục đích thực hiện các hoạt động th ương mại của các
thương nhân, hàng hóa nhập khẩu thương mại gồm:

- Hàng nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hàng hóa.
- Hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho hoạt động cung ứng d ịch v ụ th ương
mại như gia công hàng hóa, quá cảnh hàng hóa, trung chuy ển hàng hóa,..
- Hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho các hoạt động xúc tiến thương m ại
như tham gia hội chợ triển lãm trưng bày giới thiệu sản ph ẩm, qu ảng
cáo, khuyến mại,..
- Hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho các hoạt động đầu tư.
- Hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho các hoạt động thương mại khác.
Theo các cơ quan hải quan trên thế giới thì hàng hóa nhập khẩu
thương mại bao gồm :
- Hàng hoá nhập khẩu theo hợp đồng thương mại;
-

Hàng hoá nhập khẩu theo loại hình tạm nhập tái xuất;

-

Hàng hoá nhập khẩu theo loại hình chuyển khẩu

-

Hàng hoá nhập khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng
xuất khẩu;

-

Hàng hoá nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công với th ương nhân
nước ngoài;

-


Hàng hoá nhập khẩu để thực hiện các dự án đầu tư;

-

Hàng hoá nhập khẩu kinh doanh theo loại hình xuất nhập khẩu biên giới;

18


19

-

19

Hàng nhập khẩu nhằm mục đích thương mại của tổ ch ức nh ưng không
phải là thương nhân (không có mã số thuế/ xuất nh ập khẩu), của cá
nhân;

-

Hàng hoá nhập khẩu của các doanh nghiệp chế xuất;

-

Hàng hoá đưa vào đưa ra kho bảo thuế;

-


Hàng hoá tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập dự h ội ch ợ tri ển lãm;

- Hàng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập là máy móc thiết b ị, ph ương
tiện vận tải phục vụ thi công công trình, phục vụ thi công công trình,
phục vụ các dự án đầu tư, là tài sản đi thuê, cho thuê.
Ở Việt Nam hiện nay đã không phân loại hàng hóa nh ập kh ẩu
thương mại theo hải quan thế giới. Hàng hóa nhập kh ẩu, xuất kh ẩu
thương mại đều được quy định chung là hàng hóa nhập khẩu nhằm mục
đích thương mại và áp thuế riêng cho từng mặt hàng.Trừ một số mặt
hàng cấm nhập khẩu.
1.2.3 Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập kh ẩu
thương mại
a, Điều kiện được hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
Trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất
khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nh ập kh ẩu,
thương nhân Việt Nam được xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa không ph ụ
thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh. Chi nhánh ủy thác bởi th ương
nhân được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền c ủa th ương
nhân.
Khi kê khai hồ sơ đăng ký mã số thuế tại cơ quan thuế, doanh
nghiệp phải ghi rõ có hoạt động kinh doanh xuất nhập kh ẩu đ ể đ ược
“Chứng nhận đăng ký mã số xuất nhập khẩu ”.
b, Quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan
19


20

20


Đặc điểm chung của Hải quan các nước trên thế giớihiện nay là
phải xử lý ngày càng gia tăng khối lượng các giao d ịch xuất kh ẩu ,nh ập
khẩu hàng hóa trong khi nguồn lực lại hạn chế. Thách th ức đ ặt ra đ ối
với cơ quan Hải quan là vừa phải tạo thuận lợi cho hành khách và hàng
hóa hợp pháp vừa phải đảm bảo kiểm soát, phát hiện các tr ường h ợp
gian lận và vi phạm hải quan.
 Theo chuẩn mực 6.4 – Phụ lục tổng quát Công ước Kyoto sửa đ ổi
đã quy định “Cơ quan Hải quan phải sử dụng kỹ thuật phân tích r ủi ro
để xác định người và hàng hóa, kể cả phương tiện vận tải cần được
kiểm tra cũng như mức độ kiểm tra”. Phân tích rủi ro và đánh giá r ủi ro
là hai quá trình phân tích dựa trên các bộ tiêu chí xác định các đối t ượng
có độ rủi ro cao để kiểm tra.
- Tổ chức thu thập thông tin, tài liệu từ cơ sở dữ liệu, chứng từ giấy thuộc
hồ sơ hải quan, từ bộ phận thông quan, kiểm tra sauthông quan, trinh
sát hải quan, từ thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân, và h ải quan các
nước.
- Phân loại, phân tích, đánh giá và xử lý thông tin kịp th ời đ ể xác đ ịnh kh ả
năng rủi ro phục vụ cho việc thông quan hàng hóa, ki ểm tra sau thông
quan và chống buôn lậu trên địa bàn hoạt động của mình.
- Lập hồ sơ quản lý doanh nghiệp theo mức độ tuân thủ phát luậth ải
quan.
- Nhập kết quả vào hệ thống để phục vụ công tác nghiệp vụ hải quan.
- Đề xuất tiêu chí phân luồng và tiêu chí kiểm tra sau thông quan trình
Lãnh đạo chi cục Hải quan điện tử.
Lợi ích của việc áp dụng quản lý rủi ro là:
- Phân bố nguồn nhân lực hiệu quả hơn: tạo điều kiện cho cán bộ H ải
quan chỉ tập trung nguồn lực vào những lô hàng trọng điểm, bớt gánh
nặng và sức ép của việc quá tải khối lượng công việc.
20



21

21

- Tăng nguồn thu ngân sách:tính chuyên nghiệp và hiệu suất làm việc c ủa
Hải quan được nâng cao, giúp gia tăng số thuế thu được t ừ doanh
nghiệp.
- Nâng cao được tính tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp:ngày càng rút
ngắn thời gian thông quan và giải phóng hàng, đặc biệt v ới nh ững lô
hàng được phân vào luồng xanh. Điều này là động lực rất l ớn đ ể các
doanh nghiệp tuân thủ tốt pháp luật, đảm bảo cho hàng hóa c ủa mình
được lọt vào luồng xanh.
- Cải thiện mối quan hệ cộng tác giữa Hải quan và doanh nghiệp.
- Giảm bớt thời gian giải phóng hàng:giúp Hải quan giải phóng được số
lượng lớn hàng hóa ngay sau khi hồ sơ thông quan được nộp cho H ải
quan.
- Cắt giảm chi phí giao dịch: Nếu như thời gian thông quan d ựa trên
nhưng quy trình, thủ tục cũ có thể lên đến 1-2 tuần thì v ới kỹ thu ật
quản lý rủi ro mới, 80-90% hàng hóa sẽ được giải phóng trong vòng vài
giờ, vì vậy tiết kiệm được rất nhiều chi phí giao dịch cho doanh nghi ệp.
c, Nguyên tắc phân luồng hàng hóa
- Hàng hóa xuất nhập khẩu được phân vào 3 luồng Xanh,Vàng, Đỏ.
- Khi nhận được thông tin khai hải quan của DN, trên c ơ s ở phân tích
thông tin và các tiêu chí kiểm tra theo quy đ ịnh, c ơ quanH ải quan th ực
hiện việc kiểm tra và chấp nhận thông tin khai hải quan hoặc thông báo
từ chối chấp nhận có nêu rõ lý do thông qua hệ th ống x ử lý d ữ li ệu h ải
quan.
- Trường hợp chấp nhận thông tin khai điện tử thì cấp số t ờ khai h ải
quan điện tử và phân luồng theo một trong các hình thức sau:

Luồng Xanh (Mức 1)
Chấp nhận thông quan trên cơ sở thông tin khai hải quan đi ện t ử
Đối với hàng xuất khẩu nếu có đủ một trong các điều kiện sau:
• Hàng xuất khẩu (trừ hàng xuất khẩu từ nguyên liệu nhập khẩu).
-

21


22

22

• Hàng hóa xuất khẩu có điều kiện nhưng đã nộp vănbản cho phép cho c ơ
-

quan Hải quan.
Hàng hóa của các DN có quá trình chấp hành tốt phápluật h ải quan n ếu

có đủ 2 điều kiện sau:
• Hàng hóa không thuộc danh mục cấm XNK, danh mục XNK có đi ều ki ện
hoặc phải giám định, phân tích phân loại; hànghóa thuộc danh m ục
nhưng đã nộp, xuất trình văn bản cho phép cho c ơ quan H ải quan theo
quy định.
• Hàng hóa thuộc diện không phải nộp thuế ngay.
- Hàng hóa thuộc các trường hợp đặc biệt khác do Bộ Tài chính h ướng
-

dẫn thực hiện các quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Trường hợp khai hải quan điện tử thì DN in t ờ khai trên h ệ th ống c ủa

mình để lấy hàng.
 Luồng Vàng (Mức 2)
Kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan trước khi thông quan
hàng hóa

-

Hàng hóa thuộc danh mục cấm XNK, danh mục hàng hóa XNK có đi ều
kiện, hàng hóa phải giám định phân tích phân loại nh ưng ch ưa nộp văn

-

bản cho phép cho cơ quan Hải quan.
Hàng hóa thuộc diện phải nộp thuế ngay.
Hàng hóa thuộc diện phân vào luồng Xanh nhưng phát hiện có nghi v ấn
về hồ sơ hải quan.
 Luồng Đỏ (Mức 3)
Kiểm tra chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan và kiểmtra thực tế
hàng hóa trước khi thông quan hàng hóa.

-

Hàng hóa XNK của chủ hàng đã nhiều lần vi phạm phápluật về hải quan.
Hàng hóa không thuộc diện phân vào luồng Xanh, luồng Vàng trên đây,
căn cứ vào kết quả thu thập, phân tích thông tin quản lý rủi ro t ừ c ơ s ở
dữ liệu, từ trinh sát hải quan, từ cơ quan, tổ chức, cá nhân và Hải quan
22


23


23

các nước mà xác định có khả năng vi phạm pháp luật về h ải quan ph ải
kiểm tra thực tế.
- Luồng đỏ có 3 mức độ kiểm tra thực tế:
• Mức 3a. Kiểm tra toàn bộ lô hàng.
• Mức 3b. Kiểm tra thực tế 10% lô hàng, nếu không phát hiện vi ph ạm thì
kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện có vi phạm thì tiếp tục ki ểm tra cho
đến khi kết luận được mức độ vi phạm.
• Mức 3c. Kiểm tra thực tế 5% lô hàng, nếu không phát hiện vi ph ạm thì
kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện có vi phạm thìtiếp tục ki ểm tra cho
đến khi kết luận được mức độ vi phạm.
d, Quy trình thủ tục nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu thương mại
Hiện nay theo thông tư 38 /2015/TT-BTC

và nghị định

08/2015/NĐ-CP có viết “Khai hải quan được thực hiện theo ph ương
thức điện tử. Người khai hải quan đăng ký th ực hiện th ủ tục h ải quan
điện tử theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.” Trừ m ột số tr ường
hợp cụ thể được quy định được khai trên tờ khai giấy.
 Đối với phương pháp thủ công ( Khai trên tờ khai giấy )
 Bộ hồ sơ gồm:
- Tờ khai hải quan: 02 bản chính.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá: nộp 01 bản sao: nộp 01 bản sao.
- Hóa đơn thương mại: nộp 01 bản chính.
- Vận đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương theo quy
định của pháp luật: nộp 01 bản sao
Tuỳ từng trường hợp cụ thể dưới đây, bộ hồ sơ hải quan đ ược bổ

sung thêm các chứng từ sau :
- Bản kê chi tiết hàng hoá đối với hàng hoá có nhiều chủng loại ho ặc đóng
gói không đồng nhất: 01 bản chính và 01 bản sao.

23


24

24

- Giấy đăng ký kiểm tra hoặc Giấy thông báo miễn kiểmtra hoặc Gi ấy
thông báo kết quả kiểm tra của tổ chức kỹ thuật được chỉ định kiểm tra
chất lượng, của cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm, cơ quan kiểm dịch
đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc danh mục sản ph ẩm, hàng hoá ph ải
kiểm tra về chất lượng, về an toàn thực phẩm; về kiểm dịch đ ộng v ật,
kiểm dịch thực vật: nộp 01 bản chính.
- Chứng thư giám định đối với hàng hoá được thông quan trên c ơ s ở k ết
quả giám định: 01 bản chính.
- Tờ khai trị giá hàng nhập khẩu đối với hàng hoá thuộc diện ph ải khai
khai trị giá theo quy định của Bộ Tài chính: 02 bản chính.
- Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nh ập khẩu
theo quy định của pháp luật: nộp 01 bản chính nếu nhập khẩu m ột l ần
hoặc bản sao khi nhập khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính
đểđối chiếu, lập phiếu theo dõi trừ lùi.
- Nộp 01 bản gốc giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) trong các
trường hợp:
• Hàng hoá có xuất xứ từ nước hoặc nhóm nước nước có thoả thuận về áp
dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt với Việt Nam (trừhàng hoá nhập khẩu có
trị giá FOB không vượt quá 200 USD) theo quy định c ủa pháp lu ật Vi ệt

Nam và theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nh ập,
nếu người nhập khẩu muốn được hưởng các chế độ ưu đãi đó.
• Hàng hoá nhập khẩu được Việt Nam và các tổ ch ức quốc t ế thông báo
đang ở trong thời điểm có nguy cơ gây hại đến an toàn xã h ội, s ức kho ẻ
của cộng đồng hoặc vệ sinh môi trường cần đượckiểm soát.
• Hàng hoá nhập khẩu từ các nước thuộc diện Việt Nam thông báo đang ở
trong thời điểm áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống tr ợ cấp,
24


25

25

thuế chống phần biệt dối xử, các biện pháp về thuế để tự vệ, biện pháp
hạn ngạch thuế quan.
• Hàng hoá nhập khẩu phải tuân thủ các chế độ quản lýnhập kh ẩu theo
quy định của pháp luật Việt Nam hoặc các Điều ước quốc tế song
phương hoặc đa phương mà Việt Nam là thành viên.
C/O đã nộp cho cơ quan hải quan thì không đ ược s ửa ch ữa n ội
dung hoặc thay thế, trừ trường hợp do chính cơ quan hay tổ ch ức
cóthẩm quyền cấp C/O sửa đổi, thay thế trong thời hạn quy đ ịnh c ủa
pháp luật.
- Các chứng từ khác có liên quan theo quy định của pháp luật : n ộp 01 b ản
chính.
 Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu th ương m ại.
• Đối với người khai hải quan: khai và nộp hồ sơ h ải quan theo mẫu gi ấy
sẵn có.
• Đối với công chức hải quan:
Bước 1. Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai h ải

quan; kiểm tra hồ sơ và thông quan đối với lô hàng mi ễn ki ểm tra th ực
tế hàng hoá
1. Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai:
- Cơ quan hải quan tiếp nhận hồ sơ hải quan từ người khai hải quan
- Kiểm tra điều kiện cho phép mở tờ khai của DN và kiểm tra ân hạn thuế,
bảo lãnh thuế:
- Nếu hồ sơ không đủ điều kiện đăng ký tờ khai thì Hải quan sẽ trả h ồ sơ
và thông báo bằng Phiếu yêu cầu nghiệp vụ (mẫu 01/PYCNV/2009) cho
người khai biết rõ lý do
- Nếu hồ sơ đủ điều kiện thì tiến hành kiểm tra sơ bộhồ sơ hải quan.
25


×