Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giao an trai nghiem sang tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.85 KB, 45 trang )

Thứ hai: 14/08/2017
Tiết 01:

Tuần: 01
Hoạt động trãi nghiệm

CHỦ ĐỀ 1 : AN – BUM SỞ THÍCH CỦA TÔI
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Em làm được cuốn an–bum về sở thích của bản thân
- Biết giới thiệu về bản thân qua cuốn an–bum.
- Biết bắt đầu có ý thức xây dựng hình ảnh mong muốn về bản thân để mọi người
yêu quý.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu về môn học
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
1. Khám phá sở thích của bản thân
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên hướng dẫn nêu tên một vài sở
thích
- Giáo viên yêu cầu

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



- Hát
- HS chú ý nghe.

- Học sinh lắng nghe
- Học sinh liên hệ bản thân
xem thích, khá thích, bình
thường, không thích.
- Học sinh nêu những sở thích
có lợi mà em thích nhất.

2. Thể hiện sở thích có lợi bằng sản
phẩm
- Học lựa chọn một số sở
- Giáo viên hướng dẫn.
thích của mình điền vào phiếu
học tập.
- Học sinh nêu một số thích
của mình.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội - Học sinh lắng nghe.
dung tiếp theo trong bài.
- Nhận xét giờ học.

ĐIỀU CHỈNH


Thứ hai: 21/08/2017

Tiết 02:

Tuần: 02
Hoạt động trãi nghiệm

CHỦ ĐỀ 1 : AN – BUM SỞ THÍCH CỦA TÔI
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Em làm được cuốn an–bum về sở thích của bản thân
- Biết giới thiệu về bản thân qua cuốn an–bum.
- Biết bắt đầu có ý thức xây dựng hình ảnh mong muốn về bản thân để mọi người
yêu quý.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
3. Làm an-bum về sở thích của tôi
- Giáo viên hướng dẫn.
+ Bước 1 : Trang trí đầu và cuối bìa của
cuốn an-bum
+ Bước 2 : Sắp xếp các sản phẩm về sở
thích mà em đã hoàn thành theo trật tự
mà em muốn theo các trang. Đánh số thứ
tự vào cuối mỗi trang.

+ Bước 3 : Bổ sung lời giới thiệu sản
phẩm mà em muốn.
+ Bước 4 : Đóng bìa và các trang ruột
thành cuốn an-bum.
+ Bước 5 : Em viết tên mình vào bìa
ngoài an-bum.
- Giáo viên quan sát giúp đở

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hát
- HS chú ý nghe.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh làm an-bum theo
hướng dẫn.

III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội - Học sinh lắng nghe.
dung tiếp theo trong bài
- Học sinh lắng nghe.
- Nhận xét giờ học.

ĐIỀU CHỈNH


Thứ hai: 28/08/2017
Tiết 03:


Tuần: 03
Hoạt động trãi nghiệm

CHỦ ĐỀ 1 : AN – BUM SỞ THÍCH CỦA TÔI
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Em làm được cuốn an – bum về sở thích của bản thân
- Biết giới thiệu về bản thân qua cuốn an- bum.
- Biết bắt đầu có ý thức xây dựng hình ảnh mong muốn về bản thân để mọi người
yêu quý.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II.Phần phát triển bài
4. Giới thiệu sản phẩm
- Giáo viên hướng dẫn.

- Giáo viên quan sát giúp đở
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Giáo viên khen ngợi, động viên học
sinh
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội
dung tiếp theo trong bài

- Nhận xét giờ học.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hát
- HS chú ý nghe.

- Học sinh giới thiệu sản
phẩm của mình cho thầy cô
và các bạn.
- Giới thiệu trong nhóm
- Các nhóm cử 1- 2 bạn giới
thiệu
- Các nhóm nhận xét, tuyên
dương
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

ĐIỀU CHỈNH


Thứ hai: 04/09/2017
Tiết 04:

Tuần: 04
Hoạt động trãi nghiệm

CHỦ ĐỀ 1 : AN – BUM SỞ THÍCH CỦA TÔI
(Tiết 4)

I. MỤC TIÊU:
- Em làm được cuốn an – bum về sở thích của bản thân
- Biết giới thiệu về bản thân qua cuốn an- bum.
- Biết bắt đầu có ý thức xây dựng hình ảnh mong muốn về bản thân để mọi người
yêu quý.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
5. Khám khá sở thích của tôi
- Giáo viên hướng dẫn.
- Đến lớp trao đổi sở thích với các bạn,
sở thích các bạn là gì, sở thích nào giống
khác em.
- Giáo viên yêu cầu trao đổi kĩ hơn về sở
thích của bạn bè
- Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên quan sát giúp đở
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Giáo viên khen ngợi, động viên học
sinh
6. Em học được gì
- Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên quan sát kiểm tra

III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội
dung tiếp theo trong bài
- Nhận xét giờ học.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hát
- HS chú ý nghe.

- Học sinh tìm các sở thích ở
nhiệm vụ 1

- Viết lại cảm nhận của mình
khi khám phá thêm sở thích
mới.
- Các nhóm cử 1- 2 bạn giới
thiệu
- Học sinh lắng nghe

- Học sinh làm bài ở phiếu
học tập
- Học sinh lắng nghe.

ĐIỀU CHỈNH


Thứ hai: 11/09/2017
Tiết 05:


Tuần: 05
Hoạt động trãi nghiệm
CHỦ ĐỀ 2 : ĐỨC TÍNH CẦN CÙ
CỦA CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG EM
(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
- Em biết được biểu hiện và ý nghĩa đức tính cần cù của con người quê hương em.
- Biết cách rèn luyện để có được đức tính cần cù.
- Biết biết trân trọng và tự hào về đức tính cần cù của mọi người sống quanh em.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I. Phần khởi động
- Hát
- Cho HS hát
- HS chú ý nghe.
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
1. Tìm hiểu những biểu hiện của đức
tính cần cù.
- Học sinh đọc những biểu
- Giáo viên hướng dẫn.
hiện cần cù trong sách.
- Học sinh điền từ thích hợp

- Giáo viên hướng dẫn
dưới mỗi bức tranh.
- HS đọc trước lớp các cụm từ
mới điền.
- Nhận xét, tuyên dương
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Tìm hiểu ý nghĩa của đức tính cần
cù và cách rèn luyện để trở thành
người cần cù.
- HS đọc thông tin trang 14
- Giáo viên hướng dẫn
- Học sinh làm bài ở phiếu
- Giáo viên quan sát kiểm tra
học tập
- Học sinh trả lời
- Giáo viên nêu câu hỏi
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội - Học sinh lắng nghe.
dung tiếp theo trong bài
- Nhận xét giờ học.

ĐIỀU CHỈNH


Thứ hai: 18/09/2017
Tiết 06:

Tuần: 06

Hoạt động trãi nghiệm
CHỦ ĐỀ 2 : ĐỨC TÍNH CẦN CÙ
CỦA CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG EM
(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
- Em biết được biểu hiện và ý nghĩa đức tính cần cù của con người quê hương em.
- Biết cách rèn luyện để có được đức tính cần cù.
- Biết biết trân trọng và tự hào về đức tính cần cù của mọi người sống quanh em.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I. Phần khởi động
- Hát
- Cho HS hát
- HS chú ý nghe.
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
3. Tìm hiểu ảnh người Việt Nam cần
cù trong ca dao, tục ngữ.
- Giáo viên yêu cầu.
- Học sinh sưu tầm ca dao, tục
ngữ.
- Học sinh điền từ thích hợp
- Giáo viên hướng dẫn.

dưới mỗi bức tranh.
- Học sinh viết ca dao, tục
ngữ vào vở.
- 1-2 học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Học sinh lắng nghe.
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội - Học sinh lắng nghe.
dung tiếp theo trong bài
- Học sinh lắng nghe.
- Nhận xét giờ học.

Thứ hai: 25/09/2017

ĐIỀU CHỈNH


Tiết 07:

Tuần: 07
Hoạt động trãi nghiệm
CHỦ ĐỀ 2 : ĐỨC TÍNH CẦN CÙ
CỦA CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG EM
(Tiết 3)

I. MỤC TIÊU:
- Em biết được biểu hiện và ý nghĩa đức tính cần cù của con người quê hương em.
- Biết cách rèn luyện để có được đức tính cần cù.
- Biết biết trân trọng và tự hào về đức tính cần cù của mọi người sống quanh em.
II. CHUẨN BỊ:

- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
4. Nêu cảm nhận về đức tính cần cù.
- Giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn.
+ Người mà em ngưỡng mộ là ai,
+ Đức tính cần cù của người đó được thể
hiện thế nào.
+ Đức tính cần cùa coa ý nghĩa ra sao.
+ Em có cảm xúc gì về dức tính cần cù.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Giáo viên yêu cầu
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội
dung tiếp theo trong bài
- Nhận xét giờ học.

Thứ hai: 02/10/2017

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hát
- HS chú ý nghe.


- Học sinh viết 7 câu về sự
cần cù của một người nào đó
mà em ngưởng mộ.
- Học sinh đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.

- Học sinh lắng nghe.

- Chia sẽ cảm xúc về đức tính
cần cù của người đan Việt
Nam với bố mẹ người thân.

ĐIỀU CHỈNH


Tiết 08:

Tuần: 08
Hoạt động trãi nghiệm
CHỦ ĐỀ 2 : ĐỨC TÍNH CẦN CÙ
CỦA CON NGƯỜI QUÊ HƯƠNG EM
(Tiết 4)

I. MỤC TIÊU:
- Em biết được biểu hiện và ý nghĩa đức tính cần cù của con người quê hương em.
- Biết cách rèn luyện để có được đức tính cần cù.
- Biết biết trân trọng và tự hào về đức tính cần cù của mọi người sống quanh em.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập

- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
5. Em học được gì?
- Giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Em biết được đức tính cần cù ở trong
những người sống xung quanh em.
- Em biết được ý nghĩa của đức tính cần
cù.
- Em biết được mức độ cần cù của em.
- Em đã thực hiện được một số công việc
để rèn luyện đức tính cần cù.
- Em biết trân trọng và tự hào về đức tính
cần cù những người sống xung quanh em
- Em yêu hơn những người dân mình
sinh sống.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội
dung tiếp theo trong bài
- Nhận xét giờ học.

Thứ hai: 09/10/2017


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hát
- HS chú ý nghe.

- Học sinh làm vào phiếu nội
dung trong sách
- Hoàn thành các mức độ :
đúng, không đúng, chưa
đúng.
- Học sinh đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.
- Chia sẽ cảm xúc về đức tính
cần cù của người dân Việt
Nam với bố mẹ người thân.

ĐIỀU CHỈNH


Tiết 09:

Tuần: 09
Hoạt động trãi nghiệm
CHỦ ĐỀ 3 : EM THỰC HIỆN THỜI GIAN BIỂU
(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Xây dựng được thời gian biểu hoạt động trong tuần cho bản thân.
- Biết được ý nghĩa của việc xây dựng được thời gian biểu.
- Tự giác và cố gắng để thực hiện các hoạt động trong thời gian biểu.
- Góp phần hình thành các phẩm chất và năng lực: sống tự chủ, trách nhiệm, năng
lực lập kế hoạch, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
1. Em tự đánh giá việc thực hiện
thời gian biểu của em.
- Giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Liệt kê các nội dung hoạt động
cho thời gian biểu.
- Giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Tìm hiểu lợi ích của thời gian
biểu.
- Giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn.


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

ĐIỀU CHỈNH

- Hát
- HS chú ý nghe.

- HS đọc thầm nhiệm vụ 1.
- HS làm vào phiếu.
- Nhận xét, tuyên dương.

- HS đọc thầm nhiệm vụ 2.
- HS làm vào phiếu .
- Học sinh đọc trước lớp

- HS đọc thầm các câu hỏi.
- HS suy nghĩ và chia sẽ trong
nhóm về các phương án lựa
chọn.
- Nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem - Học sinh lắng nghe.
nội dung tiếp theo trong bài.
- Nhận xét giờ học.
Thứ hai: 16/10/2017
Tiết 10:

Tuần: 10



Hoạt động trãi nghiệm
CHỦ ĐỀ 3 : EM THỰC HIỆN THỜI GIAN BIỂU
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Xây dựng được thời gian biểu hoạt động trong tuần cho bản thân.
- Biết được ý nghĩa của việc xây dựng được thời gian biểu.
- Tự giác và cố gắng để thực hiện các hoạt động trong thời gian biểu.
- Góp phần hình thành các phẩm chất và năng lực: sống tự chủ, trách nhiệm, năng
lực lập kế hoạch, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

ĐIỀU CHỈNH

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Hát
- Giới thiệu bài
- HS chú ý nghe.
II. Phần phát triển bài
1. Tổ chức trò chơi: “Tìm đúng vị
trí”.
- Học sinh thực hiện trò chơi

- Giáo viên yêu cầu.
theo nhóm.
- HS theo dõi lắng nghe.
- Giáo viên trao đổi với cả lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Tuân thủ thời gian biểu.
- Thực hiện thời gian biểu có khó - Học sinh thảo luận nhóm.
không?
- Những khó khăn trong thực hiện - Học sinh trình bày trước lớp.
thời gian biểu?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Giới thiệu thời gian biểu của em.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem - Học sinh lắng nghe.
nội dung tiếp theo trong bài.
- Nhận xét giờ học.
Thứ hai: 23/10/2017
Tiết 11:

Tuần: 11


Hoạt động trãi nghiệm
CHỦ ĐỀ 3 : EM THỰC HIỆN THỜI GIAN BIỂU

(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Xây dựng được thời gian biểu hoạt động trong tuần cho bản thân.
- Biết được ý nghĩa của việc xây dựng được thời gian biểu.
- Tự giác và cố gắng để thực hiện các hoạt động trong thời gian biểu.
- Góp phần hình thành các phẩm chất và năng lực: sống tự chủ, trách nhiệm, năng
lực lập kế hoạch, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
1. Duy trì việc thực hiện tốt thời
gian biểu.
- Giáo viên nêu các tình huống.
- Giáo viên trao đổi với cả lớp.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Tập làm diễn viên kịch.
- Giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem
nội dung tiếp theo trong bài.
- Nhận xét giờ học.


Thứ hai: 30/10/2017
Tiết 12:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

ĐIỀU CHỈNH

- Hát
- HS chú ý nghe.

- Học sinh thực hiện theo nhóm.
- HS theo dõi lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh trình bày trước lớp.

- Học sinh lắng nghe.

Tuần: 12


Hoạt động trãi nghiệm
CHỦ ĐỀ 3 : EM THỰC HIỆN THỜI GIAN BIỂU
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Xây dựng được thời gian biểu hoạt động trong tuần cho bản thân.
- Biết được ý nghĩa của việc xây dựng được thời gian biểu.
- Tự giác và cố gắng để thực hiện các hoạt động trong thời gian biểu.
- Góp phần hình thành các phẩm chất và năng lực: sống tự chủ, trách nhiệm, năng

lực lập kế hoạch, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
1. Tự đánh giá.
- GV nêu câu hỏi:
+ Em thực hiện thời gian biểu như
thế nào?
+ Em có khó khăn gì trong thực hiện
thời gian biểu?
+ Em có cần thay đổi điều trong thực
hiện thời gian biểu?
- Giáo viên trao đổi với cả lớp.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Tổ chức đánh giá sự tiến bộ của
nhóm.
- Giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem
nội dung tiếp theo trong bài.
- Nhận xét giờ học.


Thứ ba: 07/11/2017
Tuần 13:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hát
- HS chú ý nghe.

- Học sinh thực hiện theo nhóm.

- HS theo dõi lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương.

- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh trình bày trước lớp.

- Học sinh lắng nghe.

ĐIỀU CHỈNH


Hoạt động trãi nghiệm
CHỦ ĐỀ 4 : TRANG TRÍ LỚP HỌC
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đề xuất và giới hiệu được ý tưởng trang trí lớp học.
- Em cùng bạn lặp được kế hoạch trang trí không gian lớp học và sưu tầm/làm
được sản phẩm để tham gia trang trí lớp học.
- Em luôn có ý thức giữ gìn không gian lớp học; luôn có ý tưởng sáng tạo trong

việc trang trí lớp học hàng ngày càng đẹp hơn.
* HSKT : Tham gia cùng các bạn trang trí lớp học.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
1. Khởi động – Trò chơi: “Vẽ nụ, vẽ
hoa”
- GV mời cả lớp đứng lên và hướng dẫn
cách chơi như sau: GV sẽ quy ước các
động tác tay theo những hình ảnh nụ hoa,
bông hoa và lá cây. Khi GV hô vẽ nụ, cả
lớp làm động tác theo hình ảnh nụ đã quy
ước, khi GV hô vẽ hoa, cả lớp làm động
tác theo hình ảnh hoa đã quy ước, khi
GV hô vẽ lá, cả lớp làm động tác theo
hình ảnh hoa đã quy ước.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện các
nhiệm vụ
* Nhiệm vụ 1: Khám phá không gian
lớp học.
- GV yêu cầu HS quan sát tổng thể cả
không gian lớp học theo một trình tự

nhất định, ví dụ như từ cửa chính của lớp
đến không gian phía trên bảng, từ mảng
tường bên trái lớp đến không gian cuối
lớp học và mảng tường phía tay phải và
cuối cùng là không gian trên trần nhà của
lớp học.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

ĐIỀU CHỈNH

- Hát
- HS chú ý nghe.

- HS thực hiện trò chơi theo HSKT :
Tham gia trò
hiệu lệnh.
chơi.

- Học sinh lắng nghe.

- Trao đổi với cả lớp về cách
mô tả chi tiết một góc không
gian lớp học theo các câu hỏi
gợi ý sau:
+ Em thích hoặc quan tâm
nhất đến góc/không gian nào
trong lớp học?
+ Em thấy góc/không gian đó
hiện nay đang được trang trí


HSKT :
Quan sát,
nhận xét về
không gian
lớp học.


hay trưng bày những gì?
+ Em thấy cách trang trí/trưng
bày trong góc đó như thế nào?
* Nhiệm vụ 2: Đề xuất ý tưởng trang
trí một góc không gian lớp học
- Yêu cầu cá nhân HS đọc thầm việc 1
của nhiệm vụ 2, trang 34, sách Hoạt
động trải nghiệm dành cho học sinh lớp
3
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội
dung tiếp theo trong bài.
- Nhận xét giờ học.

Thứ ba: 14/11/2017
Tuần 14:

- HS thực hiện bài tập đánh
dấu vào hình ảnh có kiểu
trang trí mà em muốn có hoặc
muốn thay đổi trong lớp học

của mình.
- Học sinh lắng nghe.

HSKT : thực
hiện bài tập
theo khả
năng.


Hoạt động trãi nghiệm
CHỦ ĐỀ 4 : TRANG TRÍ LỚP HỌC
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Đề xuất và giới hiệu được ý tưởng trang trí lớp học.
- Em cùng bạn lặp được kế hoạch trang trí không gian lớp học và sưu tầm/làm
được sản phẩm để tham gia trang trí lớp học.
- Em luôn có ý thức giữ gìn không gian lớp học; luôn có ý tưởng sáng tạo trong
việc trang trí lớp học hàng ngày càng đẹp hơn.
* HSKT : Tham gia cùng các bạn trang trí lớp học.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
1. Giới thiệu các sản phẩm trang trí

không gian lớp học
- GV yêu cầu từng HS trong lớp đặt các
sản phẩm mà mình đã làm hoặc sưu tầm
được để trang trí không gian lớp học lên
bàn và nêu nhiệm vụ: Các em sẽ chia sẻ
với bạn về sản phẩm của mình với những
nội dung sau:
+ Tên sản phẩm là gì?
+ Sản phẩm đó được làm từ chất liệu/vật
liệu gì?
+ Sản phẩm do tự tay mình làm ra hay
sưu tầm được?
+ Dự định sẽ trang trí sản phẩm đó ở
góc/mảng tường nào trong lớp học?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
2. Vẽ thiết kế trang trí/Trưng bày
không gian lớp học
- GV cho HS thực hiện nhiệm vụ vẽ thiết
kế trang trí góc/mảng tường của lớp học
theo nhóm. Yêu cầu tất cả HS trong
nhóm đều phải tham gia vào bản vẽ thiết
kế này.
- GV cùng HS trong nhóm thống nhất
cách trang trí góc/mảng tường đó trong

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

ĐIỀU CHỈNH

- Hát

- HS chú ý nghe.

- HS chia sẻ cặp đôi với bạn
bên cạnh các câu hỏi.
- Đại diện một số cặp đôi giới
thiệu trước lớp về sản phẩm
của mình.

HSKT :
Tham gia trả
lời các câu
hỏi đơn giản

- Học sinh lắng nghe.
- GV tổ chức cho đại diện HS
các nhóm giới thiệu, thuyết
minh về bản vẽ của nhóm, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.

HSKT :
Tham gia trả
lời các câu
hỏi đơn giản


lớp sau khi đã tiếp thu ý kiến của cả lớp.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Học sinh lắng nghe.
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội

dung tiếp theo trong bài.
- Nhận xét giờ học.

Thứ ba: 21/11/2017


Tuần 15:
Hoạt động trãi nghiệm
CHỦ ĐỀ 4 : TRANG TRÍ LỚP HỌC
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Đề xuất và giới hiệu được ý tưởng trang trí lớp học.
- Em cùng bạn lặp được kế hoạch trang trí không gian lớp học và sưu tầm/làm
được sản phẩm để tham gia trang trí lớp học.
- Em luôn có ý thức giữ gìn không gian lớp học; luôn có ý tưởng sáng tạo trong
việc trang trí lớp học hàng ngày càng đẹp hơn.
* HSKT : Tham gia cùng các bạn trang trí lớp học.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
3. Đề xuất những điều cần tránh khi
trang trí không gian lớp học
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo

luận nội dung sau:
+ Theo em, khi trang trí lớp học, để đảm
bảo an toàn cho mọi người, chúng ta cần
chú ý đến những điều gì?
+ Hãy đề xuất ít nhất 5 điều cần chú ý
khi trang trí lớp học.
- GV cùng HS cả lớp thống nhất về
những điều cần chú ý khi trang trí lớp
học để đảm bảo an toàn và thuận tiện khi
sử dụng và nhắc nhở HS thực hiện những
điều cần chú ý đã thống nhất khi trang trí
không gian lớp học.
4. Thực hiện trang trí không gian lớp
học
- Phân chia khu vực không gian trong lớp
cho các nhóm thực hiện trang trí lớp học
theo bản vẽ thiết kế mà nhóm đã thực
hiện ở tiết trước. Nêu rõ quy định về thời
gian cần hoàn thành.
- GV yêu cầu HS các nhóm tập hợp
những sản phẩm của các bạn về khu vực

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

ĐIỀU CHỈNH

- Hát
- HS chú ý nghe.

- HS các nhóm thảo luận, ghi

kết quả thảo luận trên giấy
khổ lớn
- HS trình bày kết quả thảo
luận theo cách mời đại diện
một nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.

HSKT :
Tham gia trả
lời các câu
hỏi đơn giản

- Các nhóm thực hiện trang trí HSKT :
lớp học theo bản vẽ thiết kế Tham gia
thực hiện
mà nhóm đã thực hiện
cùng các bạn


không gian lớp học được phân công và
thực hiện trang trí góc/mảng tường của
lớp học theo quy định.
- GV quan sát, nhắc nhở và hỗ trợ các
nhóm khi các em trang trí không gian lớp
học.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Học sinh lắng nghe.
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội
dung tiếp theo trong bài.

- Nhận xét giờ học.

Thứ ba: 28/11/2017
Tuần 16:


Hoạt động trãi nghiệm
CHỦ ĐỀ 4 : TRANG TRÍ LỚP HỌC
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Đề xuất và giới hiệu được ý tưởng trang trí lớp học.
- Em cùng bạn lặp được kế hoạch trang trí không gian lớp học và sưu tầm/làm
được sản phẩm để tham gia trang trí lớp học.
- Em luôn có ý thức giữ gìn không gian lớp học; luôn có ý tưởng sáng tạo trong
việc trang trí lớp học hàng ngày càng đẹp hơn.
* HSKT : Tham gia cùng các bạn trang trí lớp học.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
1. Tự đánh giá
- GV phát cho mỗi HS một phiếu đánh
giá cá nhân chủ đề Trang trí lớp học và
hướng dẫn HS cách trả lời phiếu.

2. Tổ chức đánh giá sự tiến bộ của bạn
theo nhóm.
- GV yêu cầu các HS ngồi về theo nhóm
đã thực hiện trang trí không gian lớp học
theo góc/mảng tường của tiết trước và
thực hiện các nhiệm vụ sau:
- GV khen ngợi, động viên, khuyến
khích tinh thần làm việc của các HS
trong lớp.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

ĐIỀU CHỈNH

- Hát
- HS chú ý nghe.
- HS nhớ lại toàn bộ các hoạt
động của chủ đề Trang trí lớp
học và yêu cầu HS hoàn
thành phiếu đánh giá cá nhân
(theo mẫu).

- Lần lượt từng HS chia sẻ
với các bạn trong nhóm về kết
quả tự đánh giá trong phiếu
đánh giá cá nhân của mình.
- Các HS khác trong nhóm
nhận xét về bản đánh giá cá
nhân của bạn và nêu thêm
những nhận xét khác về bạn.

Chú ý động viên, khen ngợi
những điểm tích cực, tiến bộ
của bạn khi tham gia trang trí
III. Phần kết thúc
không gian lớp học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội - Học sinh lắng nghe.
dung chủ đề tiếp theo.
- Nhận xét giờ học.
Tuần 17:
Thứ năm

HSKT : hoàn
thành phiếu
đánh giá cá
nhân theo
khả năng
HSKT :
Tham gia
thực hiện
đánh giá
cùng các bạn


Ngày soạn: 06/12/2017
Ngày dạy: 07/12/2017

Hoạt động trãi nghiệm

CHỦ ĐỀ 5 : MÓN ĂN HÀNG NGÀY TRONG GIA ĐÌNH EM
(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
- Em biết được một số món ăn hàng ngày của gia đình em.
- Em biết tập làm một số món ăn hàng ngày em yêu thích và giới thiệu được món
ăn mình làm.
- Em biết trân trọng món ăn mình làm ra và yêu bữa cơm gia đình.
* HSKT : Nêu được một số món ăn trong gia đình em hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
1. Tìm hiểu một số món ăn hàng ngày
của gia đình em
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
yêu cầu tìm hiểu một số món ăn hàng
ngày của gia đình em.
- Giáo viên yêu cầu.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hát
- HS chú ý nghe.

- Học sinh thực hiện cá nhân,
trao đổi nhóm đôi.

- Học sinh nêu một số món ăn
hàng ngày của gia đình em.
- Học sinh lắng nghe.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương
2. Giới thiệu về mâm cơm của gia đình
em.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giới - Học sinh thực hiện cá nhân,
trao đổi nhóm đôi.
thiệu về mâm cơm của gia đình em.
.
- Học sinh giới thiệu về mâm
- Giáo viên yêu cầu.
cơm của gia đình em.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội
dung tiếp theo trong bài.
- Nhận xét giờ học.
Tuần 18:

Thứ năm

Ngày soạn : 13/12/2017

ĐIỀU CHỈNH


Ngày dạy: 14/12/2017


Hoạt động trãi nghiệm

CHỦ ĐỀ 5 : MÓN ĂN HÀNG NGÀY TRONG GIA ĐÌNH EM
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết được một số món ăn hàng ngày của gia đình em.
- Em biết tập làm một số món ăn hàng ngày em yêu thích và giới thiệu được món
ăn mình làm.
- Em biết trân trọng món ăn mình làm ra và yêu bữa cơm gia đình.
* HSKT : Nêu được cách làm một món ăn đơn giản và giới thiệu cùng các bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
3. Đề xuất những quy định khi làm
món ăn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
yêu cầu bài tập.
- Giáo viên yêu cầu.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hát

- HS chú ý nghe.

- Học sinh thực hiện cá nhân,
trao đổi nhóm đôi.
- Học sinh nêu những quy
định khi làm món ăn.
- Học sinh lắng nghe.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương
4. Làm một món ăn mà em thích.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giới - Học sinh thực hiện cá nhân,
trao đổi nhóm đôi.
thiệu món ăn đã làm.
- Học sinh giới thiệu món ăn
.- Giáo viên yêu cầu.
đã làm với thầy cô và các bạn.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội
dung tiếp theo trong bài.
- Nhận xét giờ học.

Tuần: 19

Thứ năm

Ngày soạn : 03/01/2018

ĐIỀU CHỈNH



Ngày dạy: 04/01/2018

Hoạt động trãi nghiệm

CHỦ ĐỀ 5 : MÓN ĂN HÀNG NGÀY TRONG GIA ĐÌNH EM
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết được một số món ăn hàng ngày của gia đình em.
- Em biết tập làm một số món ăn hàng ngày em yêu thích và giới thiệu được món
ăn mình làm.
- Em biết trân trọng món ăn mình làm ra và yêu bữa cơm gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
5. Chia sẽ cảm xúc của em khi làm
được món ăn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
yêu cầu bài tập.
- Giáo viên yêu cầu.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương

III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội
dung tiếp theo trong bài.
- Nhận xét giờ học.

Tuần 20:

Thứ năm

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hát
- HS chú ý nghe.

- Học sinh thực hiện cá nhân,
trao đổi nhóm đôi.
- Học sinh chia sẽ cảm xúc
của em khi làm được món ăn.
+ Chia sẽ về cảm nhận của
em trong quá trình làm món
ăn.
+ Mô tả công việc mà em
thực hiện khi làm món ăn.
+ Chia sẽ cảm nhận của em
khi thưởng thức món ăn.
- Học sinh lắng nghe.

ĐIỀU CHỈNH



Ngày soạn : 10/01/2018
Ngày dạy: 11/01/2018

Hoạt động trãi nghiệm

CHỦ ĐỀ 5 : MÓN ĂN HÀNG NGÀY TRONG GIA ĐÌNH EM
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết được một số món ăn hàng ngày của gia đình em.
- Em biết tập làm một số món ăn hàng ngày em yêu thích và giới thiệu được món
ăn mình làm.
- Em biết trân trọng món ăn mình làm ra và yêu bữa cơm gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
1. Tự đánh giá.
- GV nêu yêu cầu 1.
- Giáo viên trao đổi với cả lớp.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- GV nêu yêu cầu 2.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- Hát
- HS chú ý nghe.
- Học sinh thực hiện cá nhân,
nhóm đôi, nhóm.
- HS theo dõi lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh thực hiện cá nhân,
nhóm đôi, nhóm.
- HS theo dõi lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên trao đổi với cả lớp.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
2. Tổ chức đánh giá sự tiến bộ của
nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên yêu cầu.
- Học sinh trình bày trước lớp.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem - Học sinh lắng nghe.
nội dung tiếp theo trong bài.
- Nhận xét giờ học.

ĐIỀU CHỈNH


Tuần 21:


Thứ năm

Ngày soạn: 17/01/2018
Ngày dạy: 18/01/2018

Hoạt động trãi nghiệm

CHỦ ĐỀ 6: TRANG TRÍ NHÀ CỬA ĐÓN TẾT
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Em hiểu được ý nghĩa của những đồ vật trang trí nhà cửa ngày Tết và biết cần
làm các công việc gì để trang trí nhà cửa đón Tết.
- Em biết cách trang trí nhà em để đón Tết.
- Em thêm yêu ngôi nhà của mình và ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập
- SGK, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
1. Tìm hiểu vị trí và ý nghĩa của đồ vật
trang trí nhà cửa ngày Tết:
Mục tiêu: Em hiểu được ý nghĩa của
những đồ vật trang trí nhà cửa ngày Tết
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện
yêu cầu tìm hiểu một số đồ vật trang trí

nhà cửa ngày Tết ở gia đình em.
- Giáo viên yêu cầu.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Hát
- HS chú ý nghe.

- Học sinh thực hiện cá nhân,
trao đổi nhóm đôi.
- Học sinh nêu một số đồ vật
trang trí nhà cửa ngày Tết gia
đình em.
- Học sinh lắng nghe.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương
2. Tìm hiểu một số hoạt động trang trí
nhà cửa đón Tết.
Mục tiêu: Em liệt kê được một số hoạt
động trang tri nhà cửa đón Tết ở Việt
Nam và ở gia đình của em.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giới
thiệu được một số hoạt động trang tri nhà
cửa đón Tết.
- Học sinh thực hiện cá nhân,
- Giáo viên yêu cầu hs nêu:
trao đổi nhóm đôi.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Học sinh giới thiệu về được
III. Phần kết thúc

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội một số hoạt động trang tri nhà
cửa đón Tết
dung tiếp theo trong bài.

ĐIỀU CHỈNH


- Nhận xét giờ học.

- Học sinh lắng nghe.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×