Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án trải nghiệm sáng tạo hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.43 KB, 6 trang )

Ngày thực hiện: 21/11/2016
Tiết 35,36
:

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

“ Kim loại nặng với sức khỏe con người”
I. Mục đích
- Nhằm nâng cao một số kiến thức hoá học về lí thuyết và thực tiễn
- Nhằm nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe con người, chú ý đến chế dộ dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm
và ý thức bảo vệ môi trường.
-Tạo sân chơi cho các em, và sự giao lưu giữa các lớp
-Tăng cường hoạt động giáo dục ngoài giờ, hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Phát huy tính tích cực, tự giác, tìm tòi kiến thức, thiết kế các hoạt động mở, phát huy tối đa năng lực toàn diện
cho học sinh
-Tạo cho các em niềm yêu thích môn hoá học
II. Chuẩn bị
-Ban giám khảo là các thầy cô trong tổ hoá, 1 dẫn chương trình, 1 trợ lí chuẩn bị và phục vụ trong quá trình tổ
chức, mỗi đội có 1 đội trưởng
-Phần thưởng:chi phí tổ chức 900.000đ
*Quà cho 3 đội:
- Giải nhất: Giấy khen + 200.000đ
- Giải nhì: Giấy khen + 150.000đ
- Giải ba: Giấy khen + 100.000đ
*Quà cho khán giả:100.000đ
* Maket : 150
* Chi phÝ kh¸c 200.000
III. Cách thức tổ chức
-Thời gian:
90 phút
- Tên chuyên đề :“ Ảnh hưởng của kim loại nặng đến sức khỏe con người”


-Cơ cấu: Chia làm 3 đội mỗi đội 3 học sinh
- Ba đội sẽ thi tài về trả lời câu hỏi nhanh, khả năng hùng biện, thuyết trình, khả năng hoạt động nhóm,
khả năng tìm tòi tài liệu liên quan dưới dạng bài tập tiểu luận được giao đề tài trước đó.
- Ba đội sẽ có những phần thi năng khiếu hoặc thi tự chọn kế hoạch và xây dựng kịch bản riêng của
mình.
3. Nội dung các phần thi:
Gồm 3 phần thi:
Phần 1. Trả lời câu hỏi nhanh ( Dự kiến thời gian 12 phút)
Ban tổ chức sẽ đưa ra 5 câu hỏi trắc nghiệm cho các đội chọn đáp án và trả lời vào bảng. Thời gian suy
nghĩ tối đa mỗi câu là 2 phút. Mỗi câu trả lời đúng 3 điểm. Điểm tối đa cho phần thi là 15 điểm.
Phần 2. Phần thi hiểu biết ( Dự kiến thời gian 10 phút)
Ban tổ chức sẽ đưa ra hai câu hỏi về hiểu biết chung. Đội nào dành quyền trả lời trước đầy đủ thì cho 5
điểm. Chưa có đầy đủ hoặc chưa có tưởng thì đội khác sẽ dành quyền trả lời.
(Phần này sẽ do ban cố vấn bổ sung và cho điểm)
Phần 3. Phần thi dành cho khán giả ( Dự kiến thời gian 8 phút)
Ban tổ chức sẽ chuẩn bị 4 câu hỏi dành cho khán giả, sau khi dẫn chương trình đọc xong câu hỏi ai nhanh
tay sẽ được quyền trả lời, nếu trả lời đúng sẽ nhận được quà của Ban tổ chức.
Phần thứ 4: Tài năng ( Dự kiến thời gian 35 phút)
(20 điểm)
Trình bày thực trạng, giải pháp và thông điệp về sự ảnh hưởng của kim loại nặng đến sức khỏe con người ( Có
thể dưới hình thức hùng biện, thuyết trình, múa, hát, kịch, thông điệp hình ảnh, video…)
Tổng kết trao giải : ....
Các bạn học sinh chú y sau khi kết thúc chương trình ngoại khóa hôm nay, học sinh các lớp gặp giáo viên
dạy hóa lớp mình nhận đề bài để làm bài thu hoạch để nộp.


Câu hỏi từng phần và hướng dẫn chấm
A. Câu hỏi
Phần 1. Trả lời câu hỏi nhanh
Câu 1: Kim loại nào tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện thường và rất độc:

A. Pb

B. Hg

C. Ag

D. Cu -> Đáp án B

Câu 2: Khi pin điên tử, bình ắc quy đã không sử dung được nửa thì chúng ta nên:
A. Vứt vào sọt rác
B. Làm đồ chơi cho trẻ em
C. Giử lại trong nhà phòng khi cần đến
D. Thu gom cẩn thận và tập kết những nơi có nhà chức trách phân loại xử lí
Câu 4:Nguyên tố kim loại nặng nào có trong xăng nào có nhiều trong xăng gây ra hiện tượng bào mòn
động cơ xe:
A. As

B. Hg

C. Pb

D. Cu -> Đáp án C

Câu 3: Nguyên tố kim loại nặng nào sau đây có tác hại đến con người là gây vô sinh:
A. Hg

B. Pb

C. Ag


D. Cu -> Đáp án A

Câu 5: Để giảm thiểu ảnh hưởng của kim loại nặng trong có thể chúng ta nên:
A. Tập thể dục thường xuyên tăng cường sức khỏe
B. Ăn nhiều hoa quả rau xanh đặc biệt : Rau mùi
C. Ăn nhiều loại thực phẩm giàu lưu huỳnh như : bông cải xanh, xúp lơ, tỏi, hẹ, hành tây...
D. Tất cả các trên.
-> Đáp án D
Phần 2. Phần thi hiểu biết
Câu 1: Nêu những nguồn ô nhiễm kim loại nặng?
Câu 2: Hãy nêu những đường ảnh hưởng của kim loại nặng đến sức khỏe con người?
Phần 3. Phần thi dành cho khán giả
Câu 1: Kim loại nặng nào được dùng để kiểm tra chất độc trong thức ăn của vua chúa ngày xưa?
-

Đáp án : Ag

Câu 2: Nguyên tố kim loại nặng nào thường có mặt trong mĩ phẩm để tăng độ mịn, độ bóng, độ bám lì của
mĩ phẩm ?
-

Đáp án Chì (Pb)

Câu 3: Người thiếu máu thường cần phải bổ sung vi lượng kim loại nào?
-

Đáp án sắt

Câu 4: Hiện nay bộ công thương, bộ y tế đang nghi ngờ và kiểm tra nồng độ vượt ngưỡng cho phép của
loại kim loại nặng nào trong nước mắm công nghiệp?

- Đáp án As ( Asen)
Phần thứ 4: Năng khiếu ( Dự kiến thời gian 35 phút)


Trình bày thực trạng, giải pháp và thông điệp về sự ảnh hưởng của kim loại nặng đến sức khỏe con người ( Có
thể dưới hình thức hùng biện, thuyết trình, múa, hát, kịch, thông điệp hình ảnh, video…)
B. Hướng dẫn chấm
Phần 2. Phần thi hiểu biết
1, Các nguồn ô nhiễm kim loại nặng ( Mỗi 1điểm)
- Ô nhiễm kim loại nặng trong đất và cây trồng
- Ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm
- Ô nhiễm kim loại nặng trong nước
- Ô nhiễm kim loại nặng trong không khí
- Ô nhiễm kim loại nặng trong động vật thủy sinh tại khu vực thu gom và tái chế rác
2, Hãy nêu những con đường ảnh hưởng của kim loại nặng đến sức khỏe con người?
(Mỗi ysy 1,25 điểm)
- Qua hô hấp: Hít phải khói bụi, phần không khí ô nhiễm có chứa kim loại nặng
- Qua tiêu hóa : Thức ăn, nước uống, ngậm mút đồ vật chứa chì
- Qua da: Không bằng đường hô hấp và tiêu hóa nhưng tiếp xúc trong thời gian dài với hàm lượng nhiều cũng
gây ngộ độc
- Qua nhau thai, sữa mẹ: Mẹ mang bầu bị ngộ độc thì con cũng bị ngộ độc.
3, Phần thi khán giả
4. Tài năng
- Thực trạng : 5
- Giải pháp : 5
- Thông điệp : 5
- Diễn xuất, trang phục ...: 5


CHƯƠNG TRÌNH CÂU LẠC BỘ HÓA HỌC

“ Kim loại nặng với sức khỏe con người”
Kính thưa quy thầy cô giáo và các bạn học sinh!
Được sự cho phép của BGH nhà trường, hôm nay Nhóm Hóa tổ chức hoạt động ngoại khóa “ Kim loại nặng
với sức khỏe con người” nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức của chúng ta về sự ảnh hưởng cảu kim
loại nặng đến sức khỏe con người.
Và bây giờ, chúng ta hãy hướng mắt về khán đài để chứng kiến cuộc tranh tài của ba đội chơi.
- Đội 1 : Đến từ chi đoàn …
- Đội 2: Đến từ chi đoàn …
- Đội 3 : Đến từ chi đoàn …
Sau đây tôi xin thông qua thể lệ cuộc thi. Cuộc thi gồm 4 phần:
- Phần 1: Trả lời câu hỏi nhanh
- Phần 2. Phần thi hiểu biết
Phần 3. Phần thi dành cho khán giả
Phần thứ 4: Tài năng
Các đội đã sẵn sàng để bước vào phần thi đầu tiên chưa ạ?
Phần 1. Trả lời câu hỏi nhanh ( Dự kiến thời gian 12 phút)
Ban tổ chức sẽ đưa ra 5 câu hỏi trắc nghiệm cho các đội chọn đáp án và trả lời vào bảng. Thời gian suy
nghĩ tối đa mỗi câu là 2 phút. Mỗi câu trả lời đúng 3 điểm. Điểm tối đa cho phần thi là 15 điểm.
Phần 2. Phần thi hiểu biết ( Dự kiến thời gian 10 phút)
Ban tổ chức sẽ đưa ra hai câu hỏi về hiểu biết chung. Đội nào nhanh tay thì dành quyền trả lời trước, đội
bạn vẫn có quyền bổ sung.
Chú ysy : Mỗi đội chỉ được một lượt tar lời duy nhất. Các bạn hãy cố gắng suy nghĩ kĩ trước khi tar lời.
Chúc các bạn có một phần thi thành công.
(Phần này sẽ do ban giám khảo nhận xét và cho điểm)
Các bạn khán giả có muốn tham gia thi không ạ?
Sau đây là phần thi:Dành cho khán giả ( Dự kiến thời gian 8 phút)
Ban tổ chức sẽ chuẩn bị 4 câu hỏi dành cho khán giả, ai nhanh tay sẽ được quyền trả lời, nếu trả lời đúng
sẽ nhận được quà của Ban tổ chức.
Bây giờ là phần thi mà các bạn khán giả mong đợi nhất.
Phần thứ 4: Tài năng ( Dự kiến thời gian 35 phút)

Ban tổ chức đã đưa ra yêu cầu cho các đội:
Trình bày thực trạng, giải pháp và thông điệp về sự ảnh hưởng của kim loại nặng đến sức khỏe con
người ( Có thể dưới hình thức hùng biện, thuyết trình, múa, hát, kịch, thông điệp hình ảnh, video…)
Xin mời các tổ trưởng của các đội lên bốc thăm thứ tự thi.

A. Câu hỏi
Phần 1. Trả lời câu hỏi nhanh
Câu 1: Kim loại nào tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện thường và rất độc:


A. Pb

B. Hg

C. Ag

D. Cu -> Đáp án B

Câu 2: Khi pin điên tử, bình ắc quy đã không sử dung được nửa thì chúng ta nên:
A. Vứt vào sọt rác
B. Làm đồ chơi cho trẻ em
C. Giử lại trong nhà phòng khi cần đến
D. Thu gom cẩn thận và tập kết những nơi có nhà chức trách phân loại xử lí
-> Đáp án D
Câu 3:Nguyên tố kim loại nặng nào có trong xăng nào có nhiều trong xăng gây ra hiện tượng bào mòn
động cơ xe:
A. As

B. Hg


C. Pb

D. Cu -> Đáp án C

Câu 4: Nguyên tố kim loại nặng nào sau đây có tác hại đến con người là gây vô sinh:
A. Hg

B. Pb

C. Ag

D. Cu -> Đáp án A

Câu 5: Để giảm thiểu ảnh hưởng của kim loại nặng trong có thể chúng ta nên:
A. Tập thể dục thường xuyên tăng cường sức khỏe
B. Ăn nhiều hoa quả rau xanh đặc biệt : Rau mùi
C. Ăn nhiều loại thực phẩm giàu lưu huỳnh như : bông cải xanh, xúp lơ, tỏi, hẹ, hành tây...
D. Tất cả các trên.
 Đáp án D
Phần 2. Phần thi hiểu biết
Câu 1: Nêu những nguồn ô nhiễm kim loại nặng?
Câu 2: Hãy nêu những đường ảnh hưởng của kim loại nặng đến sức khỏe con người?
Phần 3. Phần thi dành cho khán giả
Câu 1: Kim loại nặng nào được dùng để kiểm tra chất độc trong thức ăn của vua chúa ngày xưa?
-

Đáp án : Ag

Câu 2: Nguyên tố kim loại nặng nào thường có mặt trong mĩ phẩm để tăng độ mịn, độ bóng, độ bám lì của
mĩ phẩm ?

-

Đáp án Chì (Pb)

Câu 3: Người thiếu máu thường cần phải bổ sung vi lượng kim loại nào?
-

Đáp án sắt

Câu 4: Hiện nay bộ công thương, bộ y tế đang nghi ngờ và kiểm tra nồng độ vượt ngưỡng cho phép của
loại kim loại nặng nào trong nước mắm công nghiệp?
- Đáp án As ( Asen)
Phần thứ 4: Năng khiếu ( Dự kiến thời gian 35 phút)
Trình bày thực trạng, giải pháp và thông điệp về sự ảnh hưởng của kim loại nặng đến sức khỏe con người ( Có
thể dưới hình thức hùng biện, thuyết trình, múa, hát, kịch, thông điệp hình ảnh, video…)
B. Hướng dẫn chấm


Phần 2. Phần thi hiểu biết
1, Các nguồn ô nhiễm kim loại nặng ( Mỗi 1điểm)
- Ô nhiễm kim loại nặng trong đất và cây trồng
- Ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm
- Ô nhiễm kim loại nặng trong nước
- Ô nhiễm kim loại nặng trong không khí
- Ô nhiễm kim loại nặng trong động vật thủy sinh tại khu vực thu gom và tái chế rác
2, Hãy nêu những con đường ảnh hưởng của kim loại nặng đến sức khỏe con người?
(Mỗi ysy 1,25 điểm)
- Qua hô hấp: Hít phải khói bụi, phần không khí ô nhiễm có chứa kim loại nặng
- Qua tiêu hóa : Thức ăn, nước uống, ngậm mút đồ vật chứa chì
- Qua da: Không bằng đường hô hấp và tiêu hóa nhưng tiếp xúc trong thời gian dài với hàm lượng nhiều cũng

gây ngộ độc
- Qua nhau thai, sữa mẹ: Mẹ mang bầu bị ngộ độc thì con cũng bị ngộ độc.
Phần 4:
Tài năng
- Thực trạng : 5
- Giải pháp : 5
- Thông điệp : 5
- Diễn xuất, trang phục ...: 5



×