Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giaáoán sinh học 8 mẫu - soạn chi tiết + Có hình minh họa năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.1 KB, 6 trang )

GV:Nguyễn Trường Sinh Giáo án Sinh Học 8
Chương 4 : HÔ HẤP
Tuần 11 :
Tiết 21, Bài 20 :
Ngày soạn : 25/10/2008
I/ Mục tiêu bài học :
1/Kiến thức:
– Trình bày được khái niệm của hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống .
– Xác đònh được trên hình các cơ quan hô hấp của người và nêu được chức năng của chúng .
2/ Kỹ năng:
- Thu thËp th«ng tin, quan s¸t tranh h×nh  ph¸t hiƯn kiÕn thøc.
- Kh¸i qu¸t tỉng hỵp kiÕn thøc
- Ho¹t ®éng nhãm.
3/ Thái độ: Giữ gìn bảo vệ cơ thể , yêu thích môn học
II/ Chuẩn bò bài giảng :
1/ Phương Pháp : V¸n ®¸p, quan s¸t vµ lµm viƯc víi SGK và làm việc theo nhóm
2/ Chuẩn bò của GV :
Hình phóng to 20 – 1 ; 20 – 2 ; 20 – 3 .
– Bảng : Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người .
Các cơ quan Đặc điểm cấu tạo
Đường
Dẫn
Khí
Mũi
Có nhiều lông mũi
Có lớp niêm mạc tiết chất nhày .
Có lớp mao mạch dày đặc .
Họng
Có tuyến Amiđam và tuyến V.A chứa nhiều tế bào Lymphô.
Thanh quản
Có nắp thanh quản ( sụn thanh thiệt ) có thể cử động để đậy kín đường hô


hấp .
Khí quản
Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau .
Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục
Phế quản
Cấu tạo bởi các vòng sụn . Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì
không có vòng sụn mà là các thớ cơ .
Hai

Phổi
Lá phổi phải
có 3 thùy
Lá phổi trái
có 2 thùy
Bao ngòai 2 lá phổi có 2 lớp màng , lớp ngòai dính với lồng ngực , lớp
trong dính với phổi , giữa 2 lớp có chất dính .
Đơn vò cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được
bao bởi mạng mao mạch dày đặc . C tới 700 – 800 triệu phế nang .

Thông tin bổ sung :
- Các cơ quan hô hấp chỉ thực hiện 2 giai đoạn đầu là thông khí ở phổi và trao đổi khí
ở phổi .
- Chức năng của đừơng dẫn khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi, làm sạch , làm
ấm không khí vào phổi , bảo vệ phổi các tác nhân có hại :
+ Toàn bộ đường dẫn khí đều lót bới lớp niêm mạc & phần lớn có khả năng tiết chất
nhày , có nhiều mao mạch .
+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông  Cản bụi
+ Lớp niêm mạc có lông rung chuyển động liên tục quét các bụi bặm dính vào ra ngoài
HÔ HẤP & CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
GV:Nguyễn Trường Sinh Giáo án Sinh Học 8

3/ Chuẩn bò của HS :
- Đọc trước bài ở nhà .
- Kẻ trước bảng 20 SGK vào vở BT .
III/ Họat động dạy học :
1/ Ổn đònh lớp : ( 1 ‘)
GV kiểm tra só số và ổn đònh trật tự lớp .
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 5 ‘)
 Hãy nêu những dạng chảy máu ? Trình bày cách băng bó chảy máu ở lòng bàn tay ?
 Trình bày cách băng bó chảy máu ở cổ tay ?Những vết thương chảy máu ở động máu không
ở tay ( chân) thì xử lí như thế nào ?
 HS khác trong lớp sẽ nhận xét và bổ sung thêm ( nếu thiếu )
 GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm
3/ Bài mới :
– Mở bài : GV máu vận chuyển Oxi đến môi trường trong để chuyển đến cho các tế bào ,
còn cacbonic thì ngược lại được thải ra ( theo sơ đồ ) . Vậy nhờ đâu mà máu lấy được Oxi để
cung cấp cho Tế bào & thải được CO
2
ra khỏi cơ thể ? Vậy Hô hấp là gì ? Có vai trò như thế
nào đối với đời sống con người ? thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu :  GV ghi bảng
a/ Hoạt động 1 : ( 15 ‘) Tìm hiểu về hô hấp
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi
GV:Nguyễn Trường Sinh Giáo án Sinh Học 8
Từ trước tới giờ , chúng ta chỉ biết môi
trường trong vận chuyển chất dinh dưỡng
và khí Oxi đến các tế bào để sử dụng .
Nhưng có phải tế bào sử dụng những thứ
đó không ?
Gv cho HS đọc thông tin .
GV treo sơ đồ  yêu cầu HS quan
sát .



Thức ăn sau khi tiêu hóa sẽ được biến
đổi thành chất dinh dưỡng đã được hấp
thu dưới dạng gì ? ( gluxit ,lipit , prôtêin )


Mà mọi họat động sống của tế bào
đều cần cái gì ? ( năng lượng )
Do đó các chất dinh dưỡng này phải
trải qua một quá trình biến đổi để trở
thành năng lượng cung cấp cho tế bào .


Quá trình biến đổi chất dinh dưỡng
thành năng lượng , người ta gọi quá trình
đó là gì ?


Muốn có quá trình Oxi hóa xảy ra thì
phải cần những yếu tố nào ?
Sau quá trình Oxi hóa sẽ tạo năng
lượng , CO
2
và hơi nước .


Vậy Oxi được cung cấp vào từ đâu và
ngược lại CO
2

từ tế bào được thải ra môi
trường nhờ quá trình gì ?
Hô hấp là gì ?
Ghi bài :
GV treo hình 20 -1 :  HS quan sát


Qua sơ đồ này ta thấy hô hấp trải qua
mấy giai đọan ?
Ghi bài :
Trong quá trình tạo năng lượng thì nó
cũng tạo ra 1 lượng CO
2
, CO
2
này sẽ
được máu vận chuyển đến Phổi và thải ra
ngòai nhơ sự chênh lệch nồng độ các khí
tại phổi .


Ở phổi khí gì sẽ nhiều , khí gì sẽ ít ?
Do đó các khí này sẽ khuyết tán vào
nhau để cho nồng độ 2 khí của 2 môi
trường này bằng nhau . Hiện tượng này
người ta gọi là hiện tượng trao đổi khí ở
phổi . Còn tế bào thì ngược lại .


Vậy nhờ giai đọan nào mà phổi lúc

nào cũng có nhiều Oxi và ít CO
2
?


Ý nghóa của sự thở ?
– HS đọc thông tin
– HS quan sát sơ đồ và trả
lời câu hỏi :
+ Gluxit , lipít và prôtêin
+ Năng lượng
+ Oxi hóa các chất dinh
dưỡng .
+ Khí Oxi
+ Quá trình hô hấp
+ Hô hấp là quá trình không
ngừng cung cấp Oxi cho các tế
bào và lọai khí CO
2
do các tế
bào thải ra khỏi cơ thể .
– HS quan sát tranh và trả
lời
+ Có 3 giai đọan : sự thở ,
trao đổi khí ở phổi và trao đổi
khí ở tế bào .
+ Nhiều khí Oxi và ít CO
2

+ Sự thở

+ Thông khí ở phổi .
I . Khái niệm hô
hấp :
– Hô hấp là quá
trình không ngừng
cung cấp Oxi cho
các tế bào và lọai
khí CO
2
do các tế
bào thải ra, ra khỏi
cơ thể .
- H« hÊp cung cÊp
oxi cho tÕ bµo, tham
gia vµo ph¶n øng oxi
ho¸ c¸c hỵp chÊt
h÷u c¬ t¹o n¨ng lỵng
(ATP) cho mäi ho¹t
®éng sèng cđa tÕ
bµo vµ c¬ thĨ, ®ång
thêi lo¹i th¶i
cacbonic ra ngoµi c¬
thĨ.
– Quá trình hô
hấp gồm : sự thở ,
trao đổi khí ở phổi
và trao đổi khí ở tế
bào
GV:Nguyễn Trường Sinh Giáo án Sinh Học 8


b/ Hoạt động 2 : ( 20 ‘) Tìm hiểu các cơ quan hô hấp của người và
chức năng hô hấp của chúng
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
Nội dung ghi
– GV treo tranh cấu tạo tổng thể hệ hô
hấp của người ( tranh câm )  HS quan sát


Gv yêu cầu HS lên chú thích các cơ
quan của hệ hô hấp trên hình ?
– GV nhận xét
– Chúng ta thấy phổi được cấu tạo từ
đâu ?
– GV cho HS xem hình 20 – 3 : cấu tạo
chi tiết một phế nang và mô tả : phế nang
là những túi nhỏ và mỏng chỉ có một lớp tế
bào . Nhưng lúc nào xung quanh nó cũng
có rất nhiều mao mạch bao quanh . Để làm
– HS quan sát tranh  lên
điền các bộ phận của hệ hô
hấp .
– HS khác nhận xét vàbổ
sung .
+ Trao đổi khí dễ dàng . và
nhiều .
– HS quan sát đặc điểm cấu
II . Các cơ quan
trong hệ hô
hấp người và
chức năng của

chúng
– Hệ hô hấp
gồm 2 phần :
+ Đường dẫn
khí gồm các
cơ quan
: Mũi , họng ,
GV:Nguyễn Trường Sinh Giáo án Sinh Học 8
gì ?
– GV treo bảng : đặc điểm cấu tạo của
các cơ quan hô hấp người  HS tìm hiểu
cấu tạo của từng cơ quan trong hệ hô hấp
để thảo luận và trả lời các câu hỏi trong
SGK :
 Những đặc điểm cấu tạo nào của các
cơ quan trong đường dẫn khí có tác
dụng làm ẩm , làm ấm không khí đi
vào phổi ?
 Đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi
tránh khỏi tác tác nhân có hại ?
 Đặc điểm cấu tạo nào giúp phổi tăng
diện tích bề mặt trao đổi khí ?
– GV nhận xét :
Giáo dục HS nên thở bằng mũi không
nên thở bằng miệng .
Cấu tạo của khí quản có lớp niêm mạc
tiết chất nhày với nhiều lông để giữ lại
các chất bẩn và tạo thành đàm nhớt . Nó
bám vào khí quản gây ngứa khí quản 
hình thành phản xạ ho và khạc để thải ra

ngòai nhờ các cơ và các vòng sụn ở khí
quản .  không được nuốt bàm để khỏi
làm mất phản xạ tự nhiên bảo vệ cơ thể .
Có thể giới thiệu bệnh hen suyễn là do
sự co thắt của các cơ và vòng sụn ở khí
quản và phế quản  không có thông khí
 thường chết  phải uống thuốc chống
hen xuyễn .
• HS nêu nhận xét về chức năng của
đường dẫn khí và của 2 lá phổi ?
Kết luận : bài ghi .
tạo từng cơ quan trong hệ hô
hấp để thảo luận trả lời các câu
hỏi :
+ Làm ẩm không khí là do lớp
niêm mạc tiết chất nhày có ở
( mũi , khí quản ) lót bên trong
đường dẫn khí .
+ Làm ấm không khí là do lớp
mao mạch dày đặc dưới lớp
niêm mạc ở mũi và phế quản .

lỗ mũi thường ấm hơn và đỏ
khi ta ở vùng lạnh
Tham gia bảo vệ phổi :
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi
lớn , chất nhày do niêm mạc tiết
ra giữ lại các hạt bụi nhỏ , lớp
lông rung quét chúng ra khỏi
khí quản .

+ Nắp thanh quản đậy kín
đường hô hấp không cho thức
ăn đi vào khi nuốt .
+ Các tế bào Lymphô ở các
hạch Amiđam , V.A tiết ra
kháng thể để vô hiệu hóa các
tác nhân gây nhiễm .
Phổi có 2 lớp màng , ở giữa
có dòch mỏng làm cho áp suất
trong đó lúc nào cũng = 0 
làm phổi nở rộng và xốp .
Có tới 700 – 800 triệu phế
nang

diện tích trao đổi khí
lớn ( 70 – 80 m
2
)
thanh quản ,
khí quản , phế
quản . Có
chức năng :
Dẫn khí vào
và ra , làm ẩm
, làm ấm
không khí đi
vào và tham
gia bảo vệ
phổi
+ Hai lá

phổi : Là nơi
trao đổi khí
giữa cơ thể và
môi trường
ngoài .
Các cơ quan trong hô hấp:

×