Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Các bài soạn chọn lọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.23 KB, 78 trang )

Soạn:
Giảng:
trái đất - môi trờng sống của con ngời.
Tiết 1
Bài mở đầu
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Nắm đợc khái quát nội dung chơng trình địa lí 6.
- Nắm đợc cách học môn địa lí 6.
- Có tình yêu thiên nhiên đất nớc,bảo vệ môi trờng sống xung quanh.
II, Chuẩn bị:
- SGK.
III, Tiến trình bài dạy :
1, ổn định lớp:
- Lu ý h/s những nội dung sau:
+ Cần có đủ sgk, tập bản đồ địa lí 6.
+ Thực hiện tốt nội quy h/s trong giờ học.
+ Giấy kiểm tra đúng quy định.
2, Bài mới:
Mở bài:
H: Nhắc lại những kiến thức địa lí đã đợc học ở tiểu học?
GV: Chơng trìnhĐL6 sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về trái đất - môi trờng sống của con ngời.
Hoạt động 1:
- H/s cần nắm đợc ích lợi của việc học môn địa lí và nội dung của môn học.
* h/s n/c sgk cho biết:
- ích lơi của việc học môn địa lí 6 nói riêng và
môn địa lí nói chung?
H: Trong chơng trình địa lí 6 đề cập đến những
nội dung gì?
H:Trong chơng trình tìm hiểu về trái đất tập
trung nghiên cứu những vấn đề nào?


H: Cấu tạo bên trong TĐ gồm có những thành
phần tự nhiên nào?
H: Ngoài những nội dung trên môn địa lí còn
giúp các em có những kĩ năng về bản đồ. Theo
em khi sử dụng bản đồ cần theo những trình tự
nào?
1, ích lợi của học tập môn địa lí.
- Học tập môn địa lí:+ Hiểu đợc thiên nhiên
+ hiểu đợc cách thức sản xuất của con ngời ở
địa phơng mình, đất nớc mình và thế giới.
2, Nội dung ch ơng trình địa lí 6.
- Trái đất: Vị trí, hình dạng, kích thớc và các
vận động của trái đất.
- Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất:
+ Đất đá.
+ Nớc.
+ Không khí.
+ Sinh vật.
- Hình thành các kĩ năng về bản đồ, lợc đồ:
Đọc, nhận xét.
Hoạt động 2:
H/s bớc đầu làm quen với cách học tập môn địa lí.
* H/s n/c mục 1 bài 1 cho biết:
- Nội dung các bài học trong sgk thể hiện bằng
những hình thức nào?
+ Kênh chữ.
+ Kênh hình.
GV: còn có các câu hỏi, bài tập, bài đọc
thêm.H: Để học tốt môn địa lí theo em phải làm
nh thế nào?

+ Ví dụ:học về nhiệt độ, học về ma.....
H: Hình 1 trang 6 giúp em biết đợc nội dung
3, Cần học môn địa lí nh thế nào?
- Cần quan sát các sự vật, hiện tợng địa lí trên
tranh ảnh, hình vẽ, các thiết bị dạy học.
- Liên hệ những điều đã học với thực tế xung
quanh.
- Giải thích 1 số hiện tợng địa lí.
1
gì?
I
V,Đánh giá:
H: Hãy nêu lợi ích của việc học môn địa lí?
V, Hoạt động nối tiếp:
- Xem trớc bài 1.
2
Soạn:
Giảng:
Chơng I: trái đất.
Tiết 2 bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:Sau bài học, h/s cần
- Biết đợc hệ Mặt trời gồm Mặt trời và 9 hành tinh.
- Biết đợc vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời.
- Hiểu rõ và trình bày đợc hình dạng, kích thớc của TĐ. Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến
gốc, vĩ tuyến gốc và ý nghĩa của hệ thống kinh vĩ tuyến.
2, Kĩ năng:
- Xác định đợc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Bắc, bán cầu Nam trên quả địa cầu và bản đồ.
3, Thái độ:
- Bồi dỡng cho h/s ý thích tìm hiểu khoa học.

II, Chuẩn bị:
- Quả địa cầu.
- Tranh: hệ Mặt trời và lới kinh, vĩ tuyến.
- Bản đồ thế giới.
III, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
-6a1:
-6a2:
-6a3:
-6a4:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Bài mới:
mở bài: sgk.
Hoạt động 1:( 10' )
- H/s biết đợc hệ MT có 9 hành tinh và vị trí của TĐ trong hệ MT.
* H/s n/c sgk và hình1+ tranh ảnh cho biết:
- Tên các hành tinh trong hệ MT?
- Theo thứ tự xa dần MT, TĐ ở vị trí thứ mấy?
* HS xác định trên tranh các hành tinh.
* GV bổ sung:
+ Hệ MT chỉ là 1 bộ phận nhỏ bé trong hệ nhân hà,
nơi có khoảng 200 tỉ ngôi sao tự phát ra ánh sáng nh
hệ MT.
+ Hệ Ngân Hà chứa Mt lại chỉ là 1 trong hàng chục tỉ
thiên hà trong vũ trụ bao la.
* Chuyển ý: TĐ có hình dạng, kích thớc thế nào ta tìm
hiểu mục 2
1, Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Hệ MT gồm: MT và 9 hành tinh quay
xung quanh nó.

- Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần
MT.
Hoạt động 2: ( 20' )
H/s nắm đợc hình dạng, kích thớc của TĐ.
* HS quan sát hình vẽ T5.
H: TĐ có hình gì?
* GV: Đa quả địa cầu cho h/s quan sát và giới thiệu:
Đây là mô hình của TĐ nhng đã dợc thu nhỏ rất nhiều
lần. Thực tế kích thớc của TĐ vô cùng lớn.
* HS quan sát tiếp hình 2:
2, Hình dạng, kích th ớc của Trái Đất và
hệ thống kinh, vĩ tuyến.
- Hình dạng: Hình cầu.
3
H: Cho biết độ dài bán kính và xích đạo của TĐ? Nhận
xét?
H: Quả địa cầu và TĐ có gì khác nhau?
+ Quả địa cầu có giá đỡ, trục.
+ TĐ không có trục,không giá đỡ mà lơ lửng trong bầu
trời.
* HS n/c H3 + sgk:
H: Các đờng dọc nối từ cực B -> cực N là những đờng
gì? độ dài của chúng so với nhau nh thế nào?
H: Các đơng tròn cắt ngang quả địa cầu là những đờng
gì? độ dài của chúng có bằng nhau không?
H: Vĩ tuyến nào lớn nhất, nhỏ nhất?
H: Trên quả địa cầu ta có thể vẽ bao nhiêu kinh tuyến,
vĩ tuyến?
* GV: KVT chỉ là những đờng tởng tợng, ta có thể vẽ
đợc rất nhiều KT, VT. Nhng nếu mỗi KT và VT cách

nhau1 độ thì trên quả địa cầu có 360 KT và 181 VT.
H: Để đánh số đợc các KT, VT ngời ta phải làm nh thế
nào?
H: KT gốc là đờng nào? VT gốc là đờng nào?
* HS xác định trên tranh và quả địa cầu KT gốc, VT
gốc.
* Lu ý: KT 20 độ T và 160 độ Đ là giới hạn nửa cầu
đông, nửa cầu tây.
H: Ngời ta vẽ các KT, VT để làm gì?
* Hệ thống các KT, VT có ý nghĩa rất quan trọng. Để
xác định vị trí của mọi địa điểm trên TĐ.
- Kích th ớc :
+ Bán kính: 6370 km ( 6378 km )
+ Đờng kính:40076 km ( 40075)
+ Kinh tuyến: Là những đờng nối từ cực
B đến cực N TĐ. Có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến: Là những vòng tròn nằm
ngang vuông góc với các kinh tuyến.Có
độ dài khác nhau.
+ Kinh tuyến gốc: Đi qua đài thiên văn
Grin uýt ( TĐ Luân Đôn - Anh ) đánh
số 0.
+ Vĩ tuyến gốc: Là xích đạo. Đánh số 0.
IV, Đánh giá: ( 10' )
1, HS xác định trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu
Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
2, Sắp xếp các ý ở cột A với cột B cho đúng:
1, Kinh tuyến.
2,Vĩ tuyến.
3, Xích đạo.

4, Bán kính Trái Đất.
5, Chu vi Trái Đất.
a, 40076 km.
b, Hình cầu.
c, Các vòng tròn nằm ngang vuông góc với các KT.
d, Là các dờng nối vực Bắc với cực Nam.
e, 6370 km.
V, Hoạt động nối tiếp: ( 2' )
- Làm bài tập trong tập bản đồ.
VI, Phụ lục:
1, Kinh tuyến 180 độ đi qua TBD đợc hội nghị quốc tế năm 1884 chọn làm kinh tuyến đổi ngày. ngời ta
chia bề mặt đất ra 24 khu vực giờ và đánh số thứ tự từ 0 - 24. Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua gọi là
khu vực 0 ( giờ gốc). do TĐ hình lhối cầu nên khu vực giờ gốc số 0 trùng với khu vực giờ gốc số 24, nh-
ng lệch nhau 1 ngày. Vì vậy khi đi từ phía Tây sang phía Đông qua đờng kinh tuyến đổi ngày phải cộnh
thêm 1 ngày, và ngợc lại đi từ Đông sang Tây phải trừ đi 1 ngày.
2, Thiên thể là những khối vật chất trong vũ trụ có hình dạng, kích thớc khác nhau. Một số thiên thể tự
phát ra ánh sáng( ví dụ: Mặt Trời). 9 thiên thể chuyển quanh MT đợc gọi là hành tinh, các hành tinh
không có ánh sáng mà chỉ phản chiếu ánh sáng MT.
3, Căn cứ vào vị trí so với MT, vào kích thớc, vào tính chất lí hoá của các hành tinh các nhà khoa học
phân chúng thành 2 nhóm:
- Nhóm các hành tinh bên trong gọi là các hành tinh kiểu TĐ. Nhóm này gồm các hành tinh ở gần MT
(sao Thuỷ, sao Kim, TĐ và sao Hoả) là những hành tinh có kích thớc vừa phải, cấu tạo bởi các loại đá
4
nh TĐ, thành phần chủ yếu là silicát với 1 ít sắt, có tỉ trọng khá lớn, bề mặt rắn chắc, bầu khí quyển
đậm đặc hoặc rất loãng. Chúng tự quay quanh trục chậm chạp, có rất ít hoặc không có vệ tinh nào cả.
Tông cộng cả nhóm có 3 vệ tinh.
- Nhóm các hành tinh bên ngoài , còn gọi là hành tinh khổng lồ ở xa MT, gồm các sao: Mộc, Thổ,
Thiên vơng, Hải vơng. Số vệ tinh của nhóm này có đến 71.
Nhóm này ngăn cách với nhóm trên bằng 1 vành đai tiểu hành tinh. Nhóm các hành tinh khổng lồ có
kích thớc rất lớn, cấu tạo bởi các chất khí hoá lỏng. Các lớp khí có độ đậm đặc khác nhau xen lẫn các

lớp nớc, có tỉ trọng thấp (từ 1,7 trở xuống), tự quay quanh trục với tốc độ khác nhau.Sao Diêm vơng ở
xa nhất và khác với 2 nhóm trên,có kích thớc nhỏ bé, cấu tạo bằng đá, tỉ trọng 1,1, tự quay với tốc độ
khá nhanh.
Soạn:
Giảng:
5
Tiết 3, bài 2 bản đồ. cách vẽ bản đồ
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức: Sau bài học, Hs cần
- Hiểu và trình bày đợc khái niệm về bản đồ.
- Biết đợc những công việc cần làm để có thể vẽ đợc bản đồ, từ đó có cơ sở sử dụng bản đồ đợc thuận
lợi hơn.
2, Kĩ năng:
- Bớc đầu rèn cho hs kĩ năng tìm hiểu thực địa.
3, Thái độ:
- Có hiểu biết đúng đắn về thực tế.
II, Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên VN, quả địa cầu.
- Bản đồ các nớc trên TG.
III, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ:
a, Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? Xác định trên bản đồ KT gốc, VT gốc?
b,Xác định trên quả địa cầu: cực bắc, cực Nam?
3, Bài mới:
Vào bài: TĐ chúng ta hình cầu, Tuy nhiên chúng ta có thể biểu hiện bề mặt TĐ lên mặt phẳng, vậy
biểu hiện bằng cách nào sẽ tìm hiểu ở bài hôm nay.
Hoạt động1:
HS cần nắm đợc khái niệm bản đồ.
* Treo BĐ TG,hs quan sát bản đồ, so sánh với quả địa cầu

H:So sánh hình dạng TĐ trên BĐ và quả địa cầu em thấy có
gì giống nhau và khác nhau?
+ Giống: Đều là hình vẽ thu nhỏ TĐ.
+ Khác: Quả địa cầu giống TĐ hơn, vẽ trên mặt cong. BĐ
vẽ trên mặt phẳng.
=>Quả địa cầu giống hình dáng thực tế của TĐ hơn và
chính xác hơn.
H: Bản đồ là gì?
H: Dựa vào bản đồ ta có thể biết đợc những gì?
GV: Dựa vào BĐ có thể biết rất nhiều thông tin về địa lí,
bản đồ đợc coi là cuốn sách thứ 2 của địa lí. Vậy để vẽ đợc
BĐ phải làm nh thế nào?
1, Bản đồ.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên
giấy tơng đối chính xác về một khu
vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- Dựa vào bản đồ biết đợc vị trí,
hình dạng, kích thớc, mối quan hệ
giữa các đối tợng địa lí.
Hoạt động2:
HS hiểu cách vẽ bản đồ.
* gv giới thiệu cho hs BĐ thế giới
* hs ng/c h 4,5,6.
H: Bề mặt TĐ là mặt cong, bản đồ là mặt phẳng. Để vẽ dợc
BĐ trớc hết phải làm gì?
H: Chuyển mặt cong ra mặt phẳng giấy bằng cách nào?
+ Các phơng pháp chiếu đồ.
GV: Có thể vẽ bản đồ bằng nhiều phơng pháp chiếu đồ khác
nhau. Mỗi phơng pháp có những u thế riêng song đều có sự
sai lệch. Có phơng pháp khá đảm bảo về diện tích nhng có

sai lệc về hớng, hình dạng. Ngợc lại có phơng pháp dễ xác
định hớng thì lại sai lệch về diện tích.
2, Cách vẽ bản đồ
- Để vẽ đợc bản đồ cần:
+ Phải biết cách biểu hiện mặt
cong hình cầu của TĐ lên mặt
phẳng.
6
H: Hai bản đồ ở h4 và h5 khác nhau ở chỗ nào?
+ Nếu nối các vết đứt lại-> sai lệch về hình dáng, diện tích.
H: Sự khác nhau về hình dạng các đờng KT, VT ở h5,6,7?
H: Trên bản đồ thể hiện các đối tợngĐL với những đặc trng
của nó. Dựa trên cơ sở nào mà ngời ta thể hiện đợc nh vậy?
H: Thu thập thông tin nh thế nào, bằng cách nào?
+ Ghi chép, đo vẽ thực tế hoặc qua ảnh vệ tinh, ảnh hàng
không (cho hs đọc phần phụ lục)
H: Các đối tợng ĐL có rất nhiều loại và kích thớc khác
nhau, để thể hiện lên bản đồ phải làm thế nào?
+ Phải thu thập thông tin, đặc điểm
các đối tợng địa lí.
+ Tính tỉ lệ, lựa chọn tỉ lệ bản đồ và
kia hiệu phù hợp thể hiện các đối t-
ợng trên bản đồ.
IV, Đánh giá:
1, Nêu định nghĩa bản đồ và các công việc cần làm để vẽ đợc bản đồ.
2, Chọn ý em cho là đúng:
* Muốn vẽ đợc bản đồ phải:
A, Biết cách biểu hiện bề mặt cong hình cầu TĐ lên mặt phảng.
B, Thu thập thông tin đặc điểm các đối tợng địa lí.
C, Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu phù hợp thể hiện các đối tợng lên bản đồ.

D, Cả 3 ý trên.
* Bản đồ là:
A, Hình vẽ có màu sắc của các miền đất đai trên thế giới.
B, Hình vẽ thu nhỏ trên cơ sở toán học 1 phần hay toàn bộ bề mặt TĐ trên mặt phẳng, có tính chất hình
ảnh- kí hiệu và đợc khái quát hoá.
C, Là hình ảnh thu nhỏ thế giới hay 1 khu vực
D, Là hình vẽ các đối tợng ĐL trên mặt phẳng có chọn lọc.
V, Hoạt động nối tiếp:
Làm bài tập trong tập bản đồ
Soạn:
Giảng:
Tiết 4 bài 3 tỉ lệ bản đồ
7
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức: Sau bài học hs cần
- Hiểu rõ về tỉ lệ bản đồ với 2 hình thức thể hiện là: Tỉ lệ số và tỉ lệ thớc.
2, Kĩ năng:
- Biết cách đo tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thớc.
3, Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập.
II, Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ tự nhiên VN, các nớc trên TG.
- HS: Tập bản đồ
III, Tiến trình bài dạy:
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ:(6')
Câu1: Bản đồ là gì? Vai trò của bản đồ trong việc học tập môn địa lí?
Câu2: Để vẽ đợc bản đồ cần phải lần lợt làm những công việc gì?
Vào bài: Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều nhỏ hơn kích thớc thực của chúng. Để làm đợc điều
này ngời vẽ bản đồ phải thu nhỏ theo tỉ lệ thích hợp. Vậy khi sử dụng BĐ tỉ lệ có ý nghĩa nh thế nào?

Ta tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động1: (20')
- HS hiểu đợc 2 dạng tỉ lệ bản đồ.
* GV treo BĐTNVN cho hs quan sát, gv giới thiệu tỉ lệ bản
đồ có 2 dạng tỉ lệ số và tỉ lệ thớc.
* HS đọc tỉ lệ ghi ở h 8,9 trong sgk.
H: Tỉ lệ số đợc thể hiện nh thế nào?
+ Là 1 phân số hoặc tỉ lệ thức mà tử số luôn bằng 1
đó chính là thể hiện khoảng cách trên bản đồ, mẫu số là thể
hiện khoảng cách trên thực tế.
* GV cho ví dụ
H: Tỉ lệ số cho ta biết điều gì?
H: Tỉ lệ thớc đợc thể hiện nh thế nào?
+ Nh 1 thớc đo đã tính sẵn, mỗi đoạn trên thớc đều ghi số
độ dài tơng ứng trên thực địa( tơng ứng với tỉ lệ của bản đồ
đó )
H: Qua tỉ lệ số và tỉ lệ thớc cho biết tỉ lệ bản đồ là gì?
* GV giới thiệu 3 bản đồ có 3 tỉ lệ khác nhau và dẫn dắt:
Các bản đồ có thể đợc vẽ với các tỉ lệ khác nhau. Có bản đồ
thu nhỏ nhiều, có bản đồ thu nhỏ ít so với thực tế. Quy ớc
có 3 cấp độ khác nhau: nhỏ, TB, lớn.
H: Em hiểu thế nào về 3 cấp tỉ lệ này?
* HS n/c h 8 và 9 trả lời các câu hỏi trong sgk (3' )
H: Qua đây em rút ra kết luận gì?
* GV: BĐ có tỉ lệ lớn chỉ để thể hiện những khu vực có diện
tích nhỏ...
Việc sử dụng tỉ lệ bản đồ nh thế nào, ta nghiên cứu mục 2:
1, ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
a, Tỉ lệ bản đồ
- Có 2 dạng thể hiện:

+ Tỉ lệ số: Là 1 phân số có tử luôn bằng
1.
-> Tỉ lệ số cho biết khoảng cách trên bản
đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực
tế.
+ Tỉ lệ thớc:
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa các khoảng
cách trên bản đồ so với các khoảng cách
trên thực địa
b, Tỉ lệ bản đồ có 3 cấp bậc:
+ Tỉ lệ lớn: ( trên 1: 200.000 )
+ Tỉ lệ TB: ( 1: 200.000 -> 1:1.000.000 )
+ Tỉ lệ nhỏ: ( Dới 1:1.000.000 )
-> Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì càng chi
tiết, tỉ lệ càng nhỏ càng khái quát, thể
hiện đợc diện tích thực tế càng lớn.
Hoạt động2: ( 12' )
- hs biết cách đo tính các khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ
HĐ cá nhân:
* HS n/c sgk cho biết:
- Từ tỉ lệ số muốn tính khoảng cách thực tế phải làm nh thế
2, Đo tính các khoảng cách thực địa dựa
vào tỉ lệ th ớc hoặc tỉ lệ số trên bản đồ.
a, Dựa vào tỉ lệ số
8
nào?
+ Lập công thức:
Khoảng cách trên thực tế =
HĐ nhóm: Chia 2 nhóm lớn, mỗi nhóm làm 1 bài tập ( 5' )
+ nhóm 1: bài 1

+ nhóm 2: bài 2
* Sau 5' đại diện 2 nhóm trình bày, gv nhận xét, chuẩn kết
quả.
* GV lu ý hs 2 cách:
+ Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm rồi đối chiếu với thớc tỉ
lệ để tìm ra khoảng cách thực tế.
+ Làm 1 thớc tỉ lệ giống nh bản rồi áp thớc tỉ lệ đó vào các
cự li định đo trên bản đồ để tìm khoảng cách trên thực địa.
- Bài1:
+ Đo đợc trên BĐ: 5,5 cm
+ Theo tỉ lệ BĐ 1cm =7500 cm = 75m ->
5,5 x 75 m = 412,5 m
- Bài 2:
+ 4 cm x 75 m = 300 m
b, Dựa vào tỉ lệ th ớc :
IV, Đánh giá: (6' )
1, Bài 1: hãy chọn ý đúng
* Để tính đợc khoảng cách trên thực tế từ bản đồ phải:
A, Dựa vào tỉ lệ thớc. C, Dựa vào cả tỉ lệ số và tỉ lệ thớc.
B, Dựa vào tỉ lệ số. D, Chỉ cần dựa vào 1 trong 2 dạng: tỉ lệ số hoặc tỉ lệ
thớc mà bản đồ thể hiện.
* ở tỉ lệ số:
A, Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng lớn.
B, Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ.
C, Mẫu số tăng hay giảm không ảnh hởng gì đến tỉ lệ bản đồ vì mẫu số luôn bằng 1.
2, Bài 2: làm bài tập trong tập bản đồ
V, Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập 2,3 trong sgk
Soạn:
Giảng:
Tiết 5 bài 4

phơng hớng trên bản đồ. kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
9
I, Mục tiêu
1, Kiến thức: Sau bài học hs cần
- Nhớ quy ớc về phơng hớng trên bản đồ và trên quả địa cầu.
- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 địa điểm
2, Kĩ năng
- Hs có kĩ năng xác định phơng hớng, kinh đọ, vĩ độ, toạ độ địa lí 1 địa điểm trên quả địa cầu và trên
bản đồ
3, Thái độ
- Hs có thái độ đúng đắn trong xác định phơng hớng
II, Chuẩn bị
- GV: bản đồ Đông Nam á, quả địa cầu
- Hs: ôn lại khái niệm KT, VT
III, Tiến trình bài dạy
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
* Tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
* Bài tập: 1 bản đồ có tỉ lệ 1: 1.500.000 khoảng cách từ TP A đến TP B đo đợc 5cm. Tính khoảng cách
thực tế từ A -> B.
3, Bài mới
Vào bài: sgk
Hoạt động1:Cả lớp ( 10' )
- hs nhớ và xác định đợc các hớng chính trên bản đồ
* HS n/c sgk, bản đồ ĐNA, h 12, bài 1
- Nhắc lại thế nào là KT, VT?
H: Dựa vào hệ thống KT, VT hớng bản đồ đợc xác định
nh thế nào?
* hs đọc các hớng ở h10
H: Nếu bản đồ không có hệ thống KT, VT thì phơng hớng

ở đây đợc xác định nh thế nào?
+ Dựa vào mũi tên chỉ hớng trên bản đồ hoặc lợc đồ
( h10 )
* GV KL và chuyển ý: Xác định phơng hớng trên bản đồ
dựa vào KT,VT hoặc mũi tên chỉ hớng. Ngoài ra KT, VT
còn là yếu tố để xác định vị trí 1 địa điểm
1, Ph ơng h ớng trên bản đồ
a, xác định h ớng dựa vào kinh tuyến, vĩ
tuyến
+ Đầu trên kinh tuyến là hớng Bắc, đầu d-
ới là hớng Nam
+ Bên phải vĩ tuyến là hớng Đông, bên trái
vĩ tuyến là hớng Tây
b, Xác định dựa vào mũi tên chỉ h ớng
Hoạt động2: ( 16' )
- hs hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí, biết cách viết toạ độ địa lí
HĐ cả lớp
* HS n/c h11 cho biết: Vị trí điểm C là chỗ giao nhau của
KT, VT nào?
+ KT 20 độ Tây, VT 10 độ Bắc
GV: Tìm điểm C tức là phải tìm kinh độ, vĩ độ điểm C
HĐ nhóm ( 5' ) chia 4 nhóm
* Nhóm1
- Kinh độ của 1 điểm là gì? Kinh độ của điểm c là bao
nhiêu?
- Kinh độ khác kinh tuyến ở chỗ nào?
* Nhóm2
- Vĩ độ của 1 điểm là gì? Vĩ độ của điểm C là bao nhiêu?
* Nhóm3
- Thế nào là toạ độ địa lí của 1 điểm? Toạ độ địa lí của điểm

C là bao nhiêu?
2, Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
+ Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách
tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua
điểm đó đến kinh tuyến gốc

+ Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính
bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó
đến vĩ tuyến gốc
10
* Nhóm4: Nhận xét câu trả lời của 3 nhóm
* Sau 5' các nhóm báo cáo, Gv chuẩn kiến thức, bổ sung:
Kinh độ là 1 điểm trên kinh tuyến. Tất cả những địa điểm
nằm trên cùng 1 KT thì có cùng 1 kinh độ
* Lu ý 2 cách viết toạ độ địa lí, kinh độ luôn đợc viết trớc,
vĩ độ viết sau. Trong nhiều trờng hợp toạ độ địa lí còn đợc
xác định thêm độ cao.
+ Toạ độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và
vĩ độ của điểm đó
- Ví dụ: C ( 20 độ Tây, 10 độ Bắc )
Hoạt động3 ( 8' )
- HS có kĩ năng xác định toạ độ địa lí
HĐ nhóm: Vẫn để 4 nhóm nh HĐ 2, mỗi nhóm là 1 bài tập trong sgk ( 4' )
* sau 4' các nhóm trình bày, gv chuẩn xác, ghi kết quả
Bài 1
Hà Nội - Viêng Chăn: TN
Hà Nội - Gia các ta: N
Hà Nội - Ma ni la: ĐN
Cua la lăm pơ - Băng Cốc: TB
Cua la lăm pơ - Ma ni la: ĐB

Ma ni la - Băng Cốc: TN
Bài 4
O -> A: B
O -> C: N (gần chính N )
O -> B: Đ
O -> D: T
Bài 2
A ( 130 độ Đ, 10 độ B )
B ( 110độ Đ, 10 độ B )
C ( 130 độ Đ, 0 độ )
G ( 130 độ Đ, 15 độ B )
* Lu ý: Nếu 1 điểm nằm giữa 2 đờng KT hoặc VT
-> Lấy 2 KT hoặc 2 VT cônh lại và chia đôi
Bài 3
Cho HS xác định trên bản đồ
IV, Đánh giá: 5'
1, Sắp xếp các ý cột A và cột B cho đúng
A
1, Đầu trên kinh tuyến chỉ hớng
2, Đầu dới kinh tuyến chỉ hớng
3, Bên phải kinh tuyến chỉ hớng
4, Bên trái kinh tuyến chỉ hớng
5, Kinh độ của 1 điểm
6, Vĩ độ của 1 điểm
7, Toạ độ địa lí của 1 điểm
B
a, Tây
b, Đông
c, Nam
d, Bắc

e, Là k/c tính bằng số độ từ điểm đó đến VT
gốc
g, Là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
h, Là khoảng cách tính bằng số độ từ điểm
đó đến KT gốc
Sắp xếp
1 - d
2 - c
3 - b
4 - a
5 - h
6 - e
7 - g
2, Hãy chọn ý em cho là đúng:Với các bản đồ không có hệ thông KT, VT thì:
A, Xác định hớng phải căn cứ vào mũi tên chỉ hớng trên bản đồ làm chuẩn sau đó tìm các hớng còn lại.
B, Không xác định đợc hớng.
C, Phải kẻ lên bản đồ hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến rồi từ đó xác định phơng hớng theo quy ớc.
V, Hoạt động nối tiếp
- Điền tập bản đồ
VI, Phụ lục

11
So¹n:
Gi¶ng:
TiÕt 6 bµi 5
kÝ hiÖu b¶n ®å. c¸ch biÓu hiÖn ®Þa h×nh trªn b¶n ®å
I, Môc tiªu
12
1, Kiến thức: Sau bài học, hs cần
- Hiểu đợc kí hiệu bản đồ, biết các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ

2, Kĩ năng
- HS biết dựa vào bản chú giải để tìm đặc điểm các đối tợng đị lí trên bản đồ
3, Thái độ
- Giáo dục hs ý thức học tập tốt
II, Chuẩn bị
- Bản đồ tự nhiên VN
- Bản đồ hành chính VN
III, Tiến trình bài dạy
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
* Phơng hớng trên bản đồ đợc xác định nh thế nào? Hãy xác định các hớng vào hình vẽ.
* Xác định toạ độ địa lí các địa điểm G, H ở hình 12.
G ( 130 độ Đ, 15 độ B )
H ( 125 độ Đ, 0 độ )
3, Bài mới
Vào bài: Bất cứ 1 loại BĐ nào cũng dùng 1 loại ngôn ngữ đặc biệt đó là hệ thống kí hiệu. Vậy kí hiệu
trên bản đồ dợc biểu hiện nh thế nào sẽ học ở bài hôm nay
Hoạt động 1 ( 18' )
- HS nắm đợc đặc điểm, sự phân bố các kí hiệu bản đồ
* Gv treo bđ TNVN giới thiệu 1 số kí hiệu bđ cho hs quan sát
H: So sánh và cho nhận xét các kí hiệu trên bđ với hình dạng
thực tế của các đối tợng?
+ Có kí hiệu gần giống với hình dáng thực tế nhng thu nhỏ
hơn.
H: Kí hiệu bđ là gì?
* Hs n/c sgk cho biết:
- Ngời ta thờng dùng các loại kí hiệu nào để thể hiện các đối t-
ợng địa lí?
* Hs xác định trên bđ 3 loại kí hiệu và nêu tên 1 số đối tợng
ĐL đợc biểu hiện bằng 3 loại kí hiệu

H: Muốn biết các kí hiệu trên bđ phải dựa vào đâu?
+ Bản chú giải -> Giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí
hiệu
* Hs quan sát h 15
- Nêu các dạng kí hiệu?
- Cho biết mối quan hệ giữa các loại kí hiệu và dạng kí hiệu?
+ Kí hiệu điểm thờng là kí hiệu phi tỉ lệ, thể hiện các đối tợng
ĐL có diện tích nhỏ, thờng dùng dạng kí hiệu hình học hoặc t-
ợng hình, chữ để thể hiện
+ Kí hiệu S thể hiện các đối tợng phân bố theo diện tích lãnh
thổ nh: Rừng, vùng ttrồng lúa...
+ Kí hiệu tuyến thể hiện các đối tợng phân bố theo chiều dài
nh: Sông, đờng giao thông, biên giới quốc gia...
H: Hãy nêu ý nghĩa của kí hiệu?
GV: Ngoài các dạng, các loại kí hiệu ngời ta còn sử dụng kí
hiệu gì để biểu hiện địa hình trên bđ?
1, Các loại kí hiệu bản đồ
- Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy
ớc thể hiện đặc trng các đối tợng địa lí
- Có 3 loại kí hiệu chủ yếu:
+ Kí hiệu điểm
+ Kí hiệu đờng ( tuyến )
+ Kí hiệu diện tích
- Có 3 dạng kí hiệu
+ Hình học
+ Chữ
+ Tợng hình
-> Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố
đối tợng địa lí trong không gian
Hoạt động 2 ( 15' )

- Hs nắm đợc khái niệm đờng đồng mức, biết dựa vào đờng đồng mức để xác định sờn dốc, sờn thoải
* Hs n/ bđ
- Hãy xác định độ cao địa hình dựa trên thang màu của bđ
2, Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
a, Dùng thang màu
13
TNVN?
+ Xanh:
+ Vàng nhạt:
+ Đỏ:
+ Nâu đậm:
-> Còn biểu hiện độ cao bằng đờng đồng mức
* Hs n/c sgk + h16 cho biết:
- Đờng đồng mức là gì?
- Đơng đồng mức có đặc điểm gì?
- Mỗi đờng đồng mức có khoảng cách nh thế nào?
H: Tại sao cùng trị số độ cao nhng khoảng cách chỗ rộng, chỗ
hẹp?
* Hs quan sát h 16: Sờn nào dốc hơn, sờn nào thoải hơn? Sao
em biết?
GV: Để thể hiện độ sâu cũng dùng thang màu
b, Dùng đ ờng đồng mức
- Đờng đồng mức là đờng nối liền
những điểm có cùng độ cao
- Đặc điểm:
+ Trị số các đờng đồng mức cách đều
nhau
+ Các đờng đồng mức càng gần nhau
thể hiện địa hình càng dốc
IV, Đánh giá ( 5' )

1, Tại sao khi sử dụng bđ trớc tiên phải xem bản chú giải?
2, Ngời ta thờng biểu hiện các đối tợng địa lí trên bđ bằng các loại, dạng kí hiệu nào?
3, Trò chơi đối đáp: 1 hs nêu tên đối tợng địa lí, 1 hs ttrả lời dùng loại, dạng kí hiệu gì?
( trả lời đúng cho điểm )
V, Hoạt động nối tiếp
- Xem lại bài tỉ lệ bđ
- Chuẩn bị bút chì, thớc kẻ giờ sau thực hành
Soạn:
Giảng:
Tiết 7 bài 6 thực hành
tập sử dụng địa bàn và thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học
I, Mục tiêu
1, Kiến thức:
14
- Sau bài thực hành hs đợc củng cố lại các kiến thức về phơng hớng và tỉ lệ bản đồ
2, Kĩ năng
- Biết cách dùng địa bàn để xác định phơng hớng
- Tập vẽ sơ đồ đơn giản của 1 lớp học
3, Thái độ
- Giáo dục hs ý thức cẩn thận, tự giác trong giờ thực hành
II, Chuẩn bị
- Địa bàn ( 5 chiếc )
- Thớc dây ( 4 chiếc )
III, Tiến trình bài dạy
1, ổn định lớp:
2, Kiểm tra bài cũ: hs nhắc lại tỉ lệ bản đồ là gì?
3, Bài mới
Vào bài: Chúng ta có thể thu nhỏ vùng diện tích khi biểu hiện chúng trên bản đồ, lợc đồ. Vậy cách làm
nh thế nào sẽ thực hiện ở bài hôm nay
* GV chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm 1 địa bàn, 1 thớc dây

* GV giao địa bàn cho các nhóm và hớng dẫn HS cách sử dụng ( 6' )
H: Địa bàn gồm có những bộ phận nào?
I, Địa bàn gồm:
1, Kim nam châm:
+ Bắc: màu xanh ( N ) + Đông: E
+ Nam: màu đỏ ( S ) + Tây: W
2, Vòng chia độ:
- Số độ: Từ 0 -> 360
- Hớng Bắc: Từ 0 -> 360
- Nam: 180
- Đông: 90
- Tây: 270
3, Cách sử dụng:
- Xoay hộp đầu xanh trùng vạch số 0. Đúng hớng đờng 0 - 180 là đờng Bắc- Nam
II, Vẽ sơ đồ lớp học:
1, Đo:
- Hớng lớp học:
- Khung lớp học và chi tiết trong lớp
* Chia nhóm: 4 nhóm
+ Nhóm1: Đo hớng lớp
+ Nhóm 2: Đo chiều dài, rộng lớp học
+ Nhóm 3: Đo cửa sổ, cửa ra vào
+ Nhóm 4: Đo bàn, ghế, bục giảng
( Các nhóm đo và rút tỉ lệ vào phiếu bài tập cho sẵn trên bảng - 8' )
2, Vẽ sơ đồ: (Cha xong về nhà tiếp tục hoàn thiện giờ sau nộp )
* Yêu cầu nh sau:
- Tên sơ đồ
- Tỉ lệ: 1:50
* Bảng để hs điền số liệu đã đo và rút theo tỉ lệ
STT Đối tợng cần đo Khoảng cách Ghi chú

Thực tế Trên sơ đồ
1 Dài lớp AB 7,5 m 15 cm
2 Rộng lớp BC 6,5 m 13 cm
3 Bục giảng
- Dài AE 5 m 10 cm
15
- Rộng EM 1,5 m 3 cm
4 Rộng cửa ra vào 1,5 m 3 cm
5 Chiều cao cửa ra vào 2 m 4 cm
6 Rộng cửa sổ 1,2 m 2, 4 cm
7 Chiều cao cửa sổ 1,6 m 3, 2 cm
8 Khoảng cách
- Từ cửa đến tờng gần nhất
- Giữa các cửa với nhau
0, 5 m
1 m
1 cm
2 cm
Soạn
Giảng
Tiết 8 kiểm tra 1 tiết
I, Mục tiêu:
- HS nắm đợc các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, tỉ lệ bản đồ, ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
- Các khái niệm về kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí. Nhớ đợc các loại, các dạng kí hiệu.
16
II, Đề bài
A, Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm )
Câu 1: Viết tiếp vào chỗ ( ... ) trong các câu sau để hoàn chỉnh khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến
- Kinh tuyến là những đờng .................................
- Vĩ tuyến là những ...............................

Câu 2: Một số bản đồ có tỉ lệ nh dới đây:
A, 1 : 150 000
B, 1 : 50 000
C, 1 : 20 000 000
D, 1 : 700 000
Hỏi: bản đồ nào có tỉ lệ lớn, Trung bình, nhỏ? hãy điền các chữ lớn, trung bình, nhỏ vào trớc các chữ A,
B, C, D cho đúng.
B, Trắc nghiệm tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1: Ngời ta thờng biểu hiện các đối tợng địa lí bằng các dạng, loại kí hiệu nào?
Câu 2: Thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí?
Câu3: một bản đồ có tỉ lệ 1 : 200 000, hãy cho biết:
a, Số tỉ lệ đó có nghĩa nh thế nào?
b, Khoảng cách 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
III, Đáp án
A, Khách quan (3 điểm )
- câu1: 1 điểm - mỗi ý 0,5 điểm
- câu2: 2 điểm - mỗi ý 0,5 điểm
B, Tự luận: (7 điểm )
- câu 1: (2 điểm ) mỗi ý 1 điểm
+ Loại kí hiệu: điểm, đờng, diện tích
+ Dạng kí hiệu: chữ, hình học, tợng hình.
- câu2: ( 3 điểm ) mỗi ý 1 điểm
+ Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
+ Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
+ Toạ độ địa lí gồm kinh độ và vĩ độ của điểm đó
- câu3: (2 điểm ) mỗi ý 1 điểm
a, Có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 200 000 cm trên thực tế.
b, Tơng ứng với 10 km trên thực tế.
soạn:
Giảng:

Tiết 9 bài 7
sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
A, Mục tiêu
1, Kiến thức: sau bài học học sinh cần
17
- Biết đợc sự chuyển động tự quay quanh trục tởng tọng của TĐ theo hớng từ tây sang Đông, thời gian
tự quay quanh trục 1 vòng của TĐ là 24 giờ hay 1 ngày đêm.
- Trình bày đợc 1 số hệ quả của sự vận động của TĐ quanh trục.
2, Kỹ năng
- Biết dùng quả địa cầu dể chứng minh hiện tợng tự quay quanh trục và hiện tợng ngày đêm kế tiếp
nhau trên TĐ.
3, Thái độ
- Hiểu đúng về giờ trên TĐ
B, Phơng pháp:
- Đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ, so sánh, nêu vấn đề
- Các bảng biểu
C, Chuẩn bị
- Quả địa cầu, đèn pin
- Hình vẽ trong sgk
D, Tiến trình lên lớp
1 ổn định lớp
3, Bài mới
Vào bài sgk
HĐ 1: 25'
- HS biết đợc sự vận động của TĐ quanh MT
Hoạt động của gv HĐ của hs Nội dung cần đạt
* GV giới thiệu quả địa cầu và trục tởng t-
ợng của TĐ
H: nhận xét độ nghiêng của trục TĐ?
* GV đẩy quả địa cầu theo đúng hớng quay.

H: TĐ tự quay quanh trục theo hớng nào?
H: Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh trục
trong 1 ngày đêm là bao nhiêu giờ? Thời
gian đó gọi là gì?
* Đúng ra TĐ tự quay 1 vòng quanh trục hết
24 h 56' 4 '' đó là ngày thực (ngày thiên văn
) nhng đó là số lẻ, nên TĐ phải quay thêm
3' 56'' nữa mới đủ 24 giờ.
* GV giới thiệu: Chu kì tự quay của TĐ đợc
chia làm 24 giờ và ngời ta chia ra 24 khu
vực giờ trên TG, theo quy ớc khu vực có
kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ gốc.
H: Cùng 1 lúc trên TĐ có bao nhiêu giờ
khác nhau? tại sao?
H: Mỗi khu vực giờ gồm bao nhiêu KT?
Hai khu vực giờ cạnh nhau chênh nhau mấy
giờ?
H: VN ở khu vực giờ thứ mấy? Khi khu vực
giờ gốc là 0 h thì VN mấy h?
H: Sự phân chia bề mặt TĐ ra 24 h có ý
nghĩa gì?
* GV bổ sung: Mỗi quốc gia có giờ quy
định riêng nhng những nớc rộng trải dài trên
nhiều khu vực giờ nh: Nga 9 ( 11 ) Ca Na
Đa ( 5 ) thì giờ chung là giờ thủ đô gọi là
- n/ c sgk và h: 19
+ Nghiêng 66o 33' trên mp
quỹ đạo
+ Trục nghiêng cũng là trục tự
quay.

- Lên bảng quay quả địa cầu
- Nhận xét
- N/c hình 20
+ 24 giờ khác nhau
+ 15 KT
+ chênh 1 giờ
+ Khu vực giờ thứ 7, 7 h
- Xác định khu vực giờ VN,
giờ gốc trên bản đồ.
+ Thuận lợi cho sinh hoạt và
đ/s
1, Sự vận động của Trái Đất
quanh trục
- Trái Đất tự quay quanh trục
theo hớng từ tây sang Đông
- Thời gian TĐ tự quay quanh
trục 1 vòng là 24 h
( một ngày đêm )
- Ngời ta chia bề mặt TĐ ra 24
khu vực giờ
- Mỗi khu vực có 1 giờ riêng
thống nhất gọi là giờ khu vực.
18
giờ hành chính hay giờ pháp lệnh
H: Giờ ở phía đông và phía tây chênh lệch
nhau nh thế nào?
+ KT 180 là KT đổi ngày
+ Giờ phía đông sớm hơn
- Phía đông có giờ sớm hơn phía
tây

Hoạt động 2: 18'
HS hiểu 2 hệ quả cơ bản của sự tự quay quanh trục của TĐ
* Gv giới thiệu h 21 và tranh vẽ
H: Nhận xét phần S đợc mặt trời chiếu
sáng? Gọi là gì?
H: Một nửa còn lại nh thế nào? Gọi là gì?
H: Tại sao TĐ không đợc chiếu sáng cùng 1
lúc?
* GV đẩy quả địa cầu quay
H: Hiện tợng ngày đêm sẽ thay đổi nh thế
nào trênTĐ? Vì sao?
H: ý nghĩa của sự vận động tự quay quanh
trục của TĐ là gì?
* GV nhấn mạnh: Chính sự vận động tự
quay của TĐ đã tạo nên hiện tợng ngày đêm
kế tiếp nhau trên mọi nơi của TĐ với chu kì
hợp lí 12 h đêm và 12 h ngày trên phần lớn
S TĐ rất phù hợp với nhịp độ sinh học của
con ngời, cũng nh các loài động vật, giúp
cho chúng ta có độ làm việc, nghỉ ngơi đợc
tốt
* HS quan sát tranh và h21
+ một nửa đợc chiếu sáng, một
nửa chìm trong bóng tối
+ Vì TĐ hình cầu nêm MT chỉ
chiếu sáng đợc 1 nửa cầu mà
thôi
+ Địa điểm nào trên TĐ cũng
lần lợt có 12 h ngày và 12 h
2, Hệ quả của sự vận động tự

quay quanh trục của Trái Đất
a, Hiện t ợng ngày và đêm
- Nửa TĐ đợc Mặt Trời chiếu
sáng gọi là ngày
- Nửa nằm trong bóng tối là đêm
- Khắp nơi trên TĐ sẽ lần lợt có
ngày và đêm vì TĐ tự quay liên
tục
* GV giới thiệu h 22
H: ở BBC các vạt thể chuyển động từ P -> N
và từ 0 -> S bị lệch hớng về phía nào?
H: ở NBC các vật chuyển động từ
A -> B, từ C -> D bị lệch về phía nào?
H: Các vật chuyển động trên TĐ đều có
hiện tợng gì? Tại sao?
* GV: sự lệch hớng này diễn ra ở cả vật thể
rắn, lỏng, khí và phải nhìn xuôi theo hớng
chuyển động của vật thể ( ĐL Buy ba lô )
H: Có thể ứng dụng hiện tợng này trong tr-
ờng hợp nào?
HS n/c h 22 và sgk
+ Lệch về bên phải
+ Bên trái
+ bắn đạn để trúng mục tiêu
phải tính đến sự lệch hớng này
b, Sự lệch h ớng do vận động tự
quay của Trái Đất
- Các vật chuyển động trên bề
mặt đất theo hớng từ cực về phía
xích đạo hoặc ngợc lại đều bị

lệch hớng:
+ ở nửa cầu bắc: Lệch về bên
phải
+ ở nửa cầu Nam: Lệch về bên
trái
GV Tổng kết: Qua bài học các em đã biết TĐ luôn tự quay quanh trục theo hớng từ Tây sang Đông với
chu kì quay là 1 ngày đêm ( 24 h ). Sự tự quay của TĐ gây ra hệ quả quan trọng là hiện tợng ngày đêm
kế tiếp nhau không ngừng và hiện tợng lệch hớng chuyển động của các vật thể trên bề mặt đất từ phía
cực về phía xích đạo hoặc ngợc lại
Sự rự quay còn làm cho tại mỗi thời điểm các địa phơng nằm trên các kinh tuyến khác nhau có "giờ địa
phơng" khác nhau: Có nơi bắt đầu đón nhận bình minh, có nơi đang giữa tra, có nơi lại đang là buổi
tối....
IV, Đánh giá:
19
1, H: Sự tự quay quanh trục của TĐ đã sinh ra những hệ quả gì?
2, Trò chơi:
Chia 4 nhóm: Mỗi nhóm chọn 1 khu vực giờ và lần lợt mỗi nhóm nêu giờ của mình 3 nhóm còn lại sẽ
trả lời giờ của khu vực mình
nhóm 1: Hà nội nhóm 2: Luân đôn nhóm 3: Bắc kinh nhóm 4: Mat x cơ va
6
V, Hoạt động nối tiếp
- HS làm bài tập trong tập bản đồ
VI, Phụ lục
Soạn:
Giảng:
Tiết 10 bài 8
sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức: Sau bài học HS cần
- Hiểu và trình bày đợc chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời

- Nắm đợc 4 vị trí đặc biệt của TĐ trên quỹ đạo ( xuân phân, thu phân, hạ chí, đông chí
20
2, Kĩ năng:
- Biết sử dụng quả địa cầu để mô tả chuyển động tịnh tiến của TĐ trên quỹ đạo
- Xác lập mối quan hệ nhân quả ở mức độ đơn giản
3, Thái độ
- ý thức học tốt, yêu bộ môn
II, Chuẩn bị
- Quả địa cầu
- Tranh vẽ sự chuyển động của TĐ quanh MT
- Tập bản đồ
III, Phơng pháp
- Đàm thoại, nêu vấn đề, hợp tác nhóm, trực quan
IV, Tiến trình lên lớp
1, ổn định
2, Kiểm tra bài cũ: 6'
* HS làm bài tập: Hãy điền bảng sau
Giờ GMT Mát x cơ va Niu đê li Hà nội Tô ki ô
10 h 12h 15h 17h 19
15h 17h 20h 22h 24h
* Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ là gì?
3, Bài mới
Vào bài: SGK
Hoạt động1: 12'
- HS hiểu đợc sự chuyển động của TĐ quanh MT
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
* GV: Ngoài sự vận động tự quay quanh
trục TĐ còn chuyển động quanh MT theo
1 quỹ đạo có hình e líp gần tròn -> giới
thiệu h23, giải thích hình e líp: Hình bầu

dục gần tròn
H: Em hiểu thế nào là quỹ đạo của TĐ?
H: Chuyển động quanh MT và vận động tự
quay quanh trục của TĐ có diễn ra đồng
thời hay không?
H: Hớng chuyển động của TĐ quanh MT?
H: Thời gian TĐ cchuyển động hết 1 vòng
trên quỹ đạo là bao nhiêu?
H: Độ nghiêng và hớng nghiêng của trục
TĐ ở 4 vị trí trên hình 23 nh thế nào?
GV: Sử dụng quả địa cầu để mô tả cđ của
TĐ quanh MT. Trục TĐ luôn tạo 1 góc 66
độ 33' so với mặt phẳng quỹ đạo. Sự
HĐ cá nhân: n/c h 23 và
SGK
+ Là đờng di chuyển của
TĐ quanh MT, hình e líp
gần tròn
+ Cùng 1 lúc
+ Từ Tây sang Đông cùng
chiều tự quay quanh trục
của TĐ
+ Mũi tên trên quỹ đạo là
hớng chuyển động của

+ 356 vòng 1/4
+ Không thay đổi
1, Sự chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời
- Khi chuyển động quanh MT,

TĐ đồng thời vẫn tự quay quanh
trục
- Hớng chuyển động: từ Tây
sang Đông
- TĐ chuyển động 1 vòng quanh
MT là 365 ngày 6 giờ
- Độ nghiêng và hớng nghiêng
của trục TĐ khi chuyển động
21
chuyển động đó là cđ tịnh tiến. Chuyển
động của TĐ quanh MT rất độc đáo-> gây
nên hệ quả rất quan trọng với thiên nhiên
trên TĐ chúng ta
quanh MT không đổi-> chuyển
động tịnh tiến
Hoạt đông 2: 20'
- HS hiểu đợc các mùa ttrên TĐ và nguyên nhân sinh ra các mùa
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt
GV cho HS mô tả lại sự chuyển động của

H: BCB và BCN có thể cùng 1 lúc ngả về
phía MT không? Tại sao?
* HĐ nhóm: 4 nhóm
- N1: Trong ngày 22/6 nửa cầu nào ngả
nhiều nhất về phía MT? Lúc đó là mùa gì?
- N 2: Trong ngày 22/12 Nửa cầu nào ngả
về phía MT ? Lúc đó là mùa gì?
- N 3: TĐ hớng cả 2 nửa cầu về phía MT
nh nhau vào các ngày nào
Khi đó MT chiếu thẳng góc vào nơi

nào trên bề mặt đất? Đó là những
mùa gì?
- N4: Hãy nêu cách tính mùa ở 2 nửa cầu?
* Từ 21/3-> 23/9
+ BBC: Mùa nóng, NBC: Mùa lạnh
* Từ 23/9-> 21/3
+ BBC: mùa lạnh, NBC: mùa nóng
* Theo dong lịch: Thời điểm bắt đầu và kết
thúc 4 mùa chính là 4 thời điểm đặc biệt
của TĐ trên quỹ đạo cđ quanh MT
* Theo âm lịch: Thời điểm bắt đầu mùa
( lập hạ, lập thu...) sớm hơn khoảng 1,5
tháng so với kiểu chia mùa theo dơng lịch
H: Các mùa ở 2 nửa cầu có gì khác nhau?
H: Nớc ta có mấy mùa?
+ 4 mùa chỉ rõ rệt ở vùng ôn đới
H: Nếu trục TĐ không nghiêng hoặc
không đổi hớng khi cđ quanh MT thì hiện
tợng các mùa sẽ ra sao?
HS mô tả lại
+ Không, do trục TĐ
nghiêng không đổi, luôn
hớng về 1 phía
+ Góc chiếu sáng lớn,
nhận đợc nhiều nhiệt và
ánh sáng-> mùa nóng
+ Góc chiếu sáng nhỏ,
nhận ít ánh sáng và nhiệt-
> mùa lạnh
+ 22/6 và 22/12

+ 21/3 và 23/9
+ Chiếu thẳng vào xích
đạo
+ 1 năm có 2 mùa nóng
và lạnh: Ngày 21/3 và
23/9 đợc coi là t gian
chuyển tiếp giữa 2 mùa
* n/c bảng trang 27
+ 1 năm có 4 mùa
+ MB: 4 mùa, nhng
xuân,thu chỉ là thời kì
chuyển tiếp
+ MN: 2 mùa khô, ma
2, Hiện t ợng các mùa
- Trong khi chuyển động quanh
MT,hai nửa cầu lần lợt ngả về
phía MT
- Ngày 22/6 ( hạ chí ) nửa cầu
Bắc ngả về phía MT-> mùa
nóng, nửa cầu Nam là mùa lạnh
- Ngày 22/ 12 ( đông chí ) nửa
cầu Nam ngả về phía MT-> Mùa
nóng, nửa cầu Bắc là mùa lạnh
- Ngày 21/3 và 23/9: TĐ hớng 2
nửa cầu về phía MT nh nhau, đó
là mùa xuân và mùa thu
- Các mùa tính theo dơng lịch và
âm dơng lịch khác nhau về thời
gian bắt đầu và kết thúc
- Các mùa ở 2 nửa cầu trái ngợc

nhau về thời gian
22
KL: Một trong 2 chuyển động chính của TĐ là cđ tịnh tiến quanh MT có quỹ đạo hình e líp hớng từ
Tây sang Đông với chu kì 1 năm ( 365 ngày 6 giờ ). Do trục TĐ luôn nghiêng 1 góc không đổi trong
quá trình chuyển động tịnh tiến-> các mùa thay đổi nhau ở BBC, NBC. Tuỳ theo từng nớc: mùa có thể
tính theo dơng lịch hay âm dơng lịch
V, Đánh giá: 6'
1, Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng
A B Sắp xếp
1, Quỹ đạo chuyển động của TĐ
quanh MT
2, Hớng chuyển động của TĐ quanh
MT
3, Chu kì chuyển động của TĐ quanh
MT
4, Tính chất chuyển động của TĐ
quanh MT
5, 21 / 3 ( xuân phân ), 23 / 9
( Thu phân )
6, 22 / 6 ( Hạ chí )
7, 22 / 12 ( đông chí )
a, 365 ngày 6 giờ
b, Chuyển động tịnh tiến trên quỹ đạo.
c, Hình e líp gần tròn
d, Cùng chiều tự quay quanh trục của TĐ
e, Bắc bán cầu có góc chiếu lớn, nhận đợc
nhiều ánh sáng và nhiệt
g, TĐ hớng đều BBC và NBC về phía MT
h, Nam bán cầu có góc chiếu lớn, nhận đợc
nhiều ánh sáng và nhiệt

2, Các mùa ở 2 nửa cầu có gì khác nhau?
VI, Hoạt động nối tiếp: 1'
- Làm BT trong tập bản đồ
VII, Phụ lục:
1, TĐ chuyển động trên quỹ đạo theo hớng từ Tây sang Đông, với vận tốc TB 29,8 km/s, hớng đó đồng
thời cũng là hớng tự quay của TĐ quanh 1 trục nghiêng.
2, Trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo, lúc nào trục TĐ cũng nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 1
góc 66 độ 33'
3, Bất cứ thời điểm nào trên quỹ đạo, trục TĐ đều hớng về cùng 1 phía
4, từ 21/3 -> 23/9, BBC ngả về phía MT nên nhận đợc nhiều nhiệt và năng lợng MT hơn so với BC =>
BBC là mùa nóng, NBC là mùa lạnh
5, từ 23/9-> 21/3 NBC lại ngả về phía MT còn BBC không ngả về phía MT, những tia sáng MT đem đến
cho NBC nhiều nhiệt và ánh sáng hơn => NBc là mùa nóng, BBC là mùa lạnh. Nh vậy do trục TĐ
nghiêng mà nóng lạnh trên bề mặt TĐ thay đổi sinh ra các mùa, khi BBC là mùa nóng, NBC là mùa
lạnh và ngợc lại
6, Vào ngày 21/3 và 23/9 TĐ di chuyển đến vị trí trung gian giữa 2 đầu mút của quỹ đạo. Trục nghiêng
của TĐ không quay đầu nào về phía MT. ánh sáng MT chiếu thẳng góc trên MĐ ở xích đạo. Lúc này 2
nửa cầu B và N đều nhận đợc 1 lợng nhiệt và ánh sáng nh nhau. Ngày 21/3 đợc gọi là ngày xuân phân,
ngày 23/9 đợc gọi là ngày thu phân
7, Nếu trục TĐ là thẳng đứng( vuông góc với MP quỹ đạo) thì quanh năm tia nắng MT luôn thắng góc
với xích đạo, vùng xích đạo sẽ rất nóng và con ngời khó có ở nơi đó đợc. Trong khi xích đạo nóng nh
vậy thì tia nắng Mt lại tiếp tuyến với 2 cực, lợng nhiệt và ánh sáng yếu ớt, 2 cực sẽ lạnh hơn nhiều so
với ngày nay và bnăng hà sẽ lan tràn về các vĩ tuyến ôn đới. Con ngời phải lùi về phía xích đạo cách
chỗ ở hiện nay 2000 km. Nh vậy bức tranh quần c của các dân tộc trên Tg chỉ thu lại 1 dải hẹp chứ
không nh thế này và từng địa điểm trên TĐ sẽ không có mùa nóng và mùa lạnh
Soạn:
Giảng:
Tiết 11 bài 9
23
hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa

I, Mục tiêu
1, Kiến thức:Sau bài học HS cần
- Biết đợc hiện tợng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa và hệ quả của vận động của TĐ quanh MT
- Hiểu đợc các đờng chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, Nam
2, Kĩ năng:
- Xác lập mối quan hệ nhân quả, biết giải thích hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau
3, Thái độ: Có ý thức học tập đúng đắn
II, Phơng pháp:
- Nêu vấn đề, trực quan
- Hoạt động nhóm
III, Chuẩn bị
- Quả địa cầu
- Tranh hiện tợng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau
- Tập BĐ
IV, Tiến trình lên lớp
1, ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ: 6'
* Tại sao khi TĐ chuyển động quanh MT lại sinh ra 2 thời kì nóng, lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu
trong 1 năm?
* Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam nhận đợc 1 lợng nhiệt và ánh sáng nh nhau?
3, Bài mới
Vào bài: SGK
Hoạt động 1: 18'
- HS biết đợc hiện tợng chênh lệch giữa ngày và đêm ở các vĩ độ khác nhau trên TĐ
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt
Đặt câu hỏi cho hs trả lời
H: Cho biết đờng biểu thị trục TĐ và
đờng phân chia sáng tối?
H: Tại sao đờng biểu thị ttrục TĐ và
đờng phân chia sáng tối không trùng

nhau?
H: Phần đợc chiếu sáng và phần nằm
trong bóng tối ở mỗi nửa cầu nh thế
nào
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- N1: Ngày 22/6
- N2: Ngày 22/12
- N3: Ngày 21/3 và 23/9
- N4: Phần kết luận
Quan sát h 24 và sgk: HĐ cá nhân
+ trục TĐ: BN
+ đờng phân chia sáng tối: ST
+ Do đờng ST vuông góc MP quỹ đạo
+ Trục TĐ nghiêng với MP quỹ đạo 1
góc 66 độ 33' => MP chứa đờng BN và
ST qua tâm TĐ và hợp thành 1 góc 23
độ 27'
+ Chênh lệch nhau
* HĐ nhóm: 4 nhóm
Quan sát h 24, 25 thảo luận và điền
bảng sau 6'
+ Điền dấu = , >, < vào các
+ Chọn ý đúng để điền vào chỗ .... ở
phần kết luận
* Sau 6' các nhóm báo cáo kết quả =
bảng phụ
1, Hiện t ợng ngày đêm dài
ngắn ở các vĩ độ khácnhau
trên Trái Đất
(Bảng kết quả phần phụ

lục)
Hoạt động 2: 15'
- HS hiểu và trình bày đợc hiện tợng ngày, đêm ở 2 miền cực
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt
* Treo h 25 trên bảng và hỏi;
- Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài
ngày hoặc đêm vủa các điểm trên VT
HĐ cá nhân
* n/c h 25 trả lời các câu hỏi
+ D ngày dài 24 h
2, ở 2 miền cực có số ngày, đêm
dài suốt 24 giờ thay đổi theo
mùa
24
66
o
33'B (D) và 66
o
33'N (D' ) nh thế
nào?
- VT 66
o
33'B và 66
o
33' N là những đ-
ờng gì?
* Bổ sung:
+ Từ 66
o
33' B-> cực Bắc: miền cực Bắc

+ Từ 66
o
33' N-> cực Nam: Miền cực
Nam
=> Vòng cực B, vòng cực N là giới hạn
2 miền cực
H: ở miền cực B ngày hoặc đêm dài suốt
24 h diễn ra nh thế nào?
+ Ngày 21/3: Mọi nơi trên TĐ có ngày =
đêm, kể từ thời điểm này BCB bắt đầu
ngả về phía MT, hiện tợng ngày kéo dài
24 h thoạt tiên chỉ xuất hiện ở Cực B.Sau
đó, diện tích có ngày dài từ 24 h trở lên
ngày càng lui dần về phía xích đạo
+ Đến 22/6: Diện tích có ngày trên 24 h
lui đến VT thấp nhất là 66
o
33' B và ở
VT này ngày 24 h chỉ diễn ra 1 lần trong
năm
H: ở đâu ttrên TĐ có ngày hoặc đêm dài
suốt 6 tháng?
* ở miền cực Nam các hiện tợng cũng
diễn ra nh ở miền cực B nhng thời gian
trái ngợc.
+ D' đêm dài 24 h
* N/ C h 24:
+ Vòng cực Bắc và vòng cực
Nam
* Quan sát h 23

+ sau ngày 22/6: diện tích có
ngày 24 h giảm dần và tới 23/9
TĐ lại trở về tình trạng nh
ngày 21/3, ở mọi mơi đều có
ngày, đêm = nhau
+ Cực B và cực N
- Ngày 22/6:
+ Tại 66
o
33' B: Ngày dài 24 h
+ Tại 66
o
33' N: Đêm dài 24 h
- Ngày 22/12:
+ Tại 66
o
33' B: Đêm dài 24 h
+ Tại 66
o
33' N: Ngày dài 24 h
- Tại miền cực Bắc:
+ VT 66
o
B là đờng giới hạn
rộng nhất của vùng có ngày hoặc
đêm dài suốt 24 h
- Tại 66
o
33' B mõi năm chỉ có:
+ Một ngày dài suốt 24 h

( 22/6)
+ Một đêm dài 24 h(22/12)
+ Càng về phía cực thời gian là
ngày hoặc đêm càng kéo dài hơn
- Tại cực Bắc
+ Ngày dài 6 tháng: mùa nóng
+ Đêm dài 6 tháng: mùa lạnh
V, Đánh giá: 5'
1, Hãy điền vào chỗ .... nội dung đúng
- Vòng cực Bắc là vĩ tuyến 66
o
33' B
- Vòng cực Nam là vĩ tuyến 66
o
33' N
- Miền cực B đợc tính từ 66
o
33'B đến cực Bắc
- Miền cực Nam đợc tính từ 66
o
33' N đến cực Nam
- Các miền cực là nơi có hiện tợng: Ngày hoặc đêm kéo dài 24 h đến 6 tháng
- Tại vòng cực trong 1 năm chỉ có 1 ngày và 1 đêm kéo dài suốt 24 h vào ngày hạ chí và đông chí.
Càng về phía cực, số ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 h càng lớn . Tại cực Bắc và cực Nam số ngày
hoặc đêm kéo dài suốt 24 h lên tới 6 tháng
2, Xác định trên hình vẽ các địa điểm có ngày hoặc đêm dài suốt 24 h
VI, Hoạt động nối tiếp
- Bài tập 3 SGK trang30
- Xem trớc bài 10
VII, Phụ lục

phiếu học tập HĐ 1
Ngày bán cầu
nào ngả
về phía
Mặt Trời
nhất?
Tia Mặt Trời
chiếu thắng
góc ở vĩ
tuyến nào?
Vĩ tuyến
đó gọi là
gì?
Hiện tợng xảy ra
ở Bắc bán cầu ở Nam bán cầu ở xích đạo
22/6 Bắc bán
cầu
23
o
27' B Chí tuyến
Bắc
Sáng > Tối
Ngày > Đêm
Sáng < Tối
Ngày < Đêm
Sáng = Tối
Ngày =Đêm
22/12 Nam bán 23
o
27' N Chí tuyến Sáng < Tối Sáng > Tối Sáng = Tối

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×