Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.01 KB, 27 trang )

A, Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài

Trong thời đại ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá, các quốc
gia trên thế giới đều hớng tới sự phát triển con ngời năng động,
toàn diện, thích ứng với mọi hoàn cảnh xã hội.Theo luật giáo
dục, mục tiêu của giáo dục là : '' Đào tạo con ngời Việt Nam phát
triển toàn diện có đạo đức, tri thúc, sức khoẻ, thẩm mĩ với
nghề nghiệp, trung thành với lí tởng độc lập dân tộc và
CNXH, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng
lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
'' . Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp là một trong hai nội
dung giáo dục tiểu học.
Tác giả Đặng Vũ Hoạt cho rằng : '' Nhân cách của học sinh
đợc hình thành qua hai con đờng cơ bản : Con đờng dạy học
và con đờng hoạt động ngoài giờ lên lớp.''
Tuy nhiên hiện nay trong nhà trờng tiểu học lại nhìn nhận
về hoạt động ngoài giờ lên lớp cha đúng đắn, còn xem nhẹ ,
thậm chí còn bị lạm dụng; việc tổ chức các hoạt động ngoài
giờ lên lớp cho học sinh hiệu quả còn thấp: Các hình thức tổ
chức còn đơn điệu, năng lực thiết kế còn hạn chế. Điều đó
ảnh hởng không nhỏ đến quá trình hình thành nhân cách
của học sinh. Vì vậy việc đa các hình thức giáo dục, đặc
biệt khai thác thế mạnh của các hoạt động ngoài giờ lên lớp để
nâng cao hiệu quả quá trình hình thành nhân cách học sinh
ở bậc tiểu học là vấn đề cần thiết hiện nay.
Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: '' Biện pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .''
II, Mục đích nghiên cứu đề tài

1. Mục đích nghiên cứu.


1


Nh trên đã nói, mục đích của đề tài là nhằm nâng cao
hiệu quả quá trình hình thành nhân cách học sinh ở bậc tiểu
học.
2. Đối tựợng nghiên cứu.
Hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học
sinh tiểu học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu nh sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài .
- Nghiên cứu cơ sở thực tĩên của đề tài .
- Đề xuất các hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ
lên lớp nhằm nâng

cao hiệu quả quá trình hình thành

nhân cách học sinh ở bậc tiểu học.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Trong đề tài này chúng tôi chỉ quan tâm đến vấn đề
xây dựng một số hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên
lớp cho học sinh tiểu học để nâng cao hiệu quả quá trình
hình thành nhân cách học sinh ở bậc tiểu học.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu lí luận.
- Phơng pháp phân tích tổng hợp.
- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phơng pháp quan sát.


2


b. Phần nội dung
I, cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

1. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Học sinh đến trờng không chỉ học tập các môn học, mà
còn đợc tham gia các hoạt động tập thể nói chung. Hoạt động
học tập và giáo dục ngoài giờ lên lớp là hai mặt quan hệ chặt
chẽ, thống nhất hữu cơ với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển
tòan bộ quá trình phát triển chung của trẻ. Tổ chúc tốt nhiệm
vụ học tập - dạy học và kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp là điều kiện cần và dủ để nhà trờng tiểu học hoàn
thành tốt mục tiêu giáo dục của mình trong giai đoạn đổi mới
hiện nay.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động đợc tổ
chức ngoài giờ học các môn học. Mục tiêu của hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học là : Củng cố khắc sâu
những kiến thúc dã học qua các môn học trên lớp; phát triển sự
hiểu bíêt của học sinh trong các lĩnh vực khác nhau của đời
sống xã hội, từ đó làm phong phú thêm vốn tri thứccủa các em,
hình thành và phát triển ở học sinh những kĩ năng ban đầu
3


cơ bản, cần thiết phù hợp với sự phát triển của trẻ (kỷ năng giao
tiếp, kĩ năng tham gia các hoạt động tập thể, kĩ năng nhận
thức...); góp phần hình thành và phát triển tích cực, tự giác
cho học sinh trong việc tham gia vào các hoạt động chính trị

xã hội . Trên cơ sở dó, bồi dỡng cho trẻ thái độ đúng dắn với các
hiện tợng tự nhên và xã hội, thái độ có trách nhiệm đối với công
việc chung.
Theo giáo s Đặng Vũ Hoạt thì '' Hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp là việc tổ chức giáo dục theo hoạt động thực tiễn
của hoạc sinh về khoa học kỹ thuật, lao động công ích , hoạt
động xã hội, hoạt động nhân văn, văn hoá nghệ thuật thẫm
mỹ, hoạt động thể dục thể thao, hoạt động vui chơi giải trí
để giúp các em hình thành và phát triển nhân cách'' .Trong
chơng trình tiểu học hoạt động giáo dục đợc hiểu : '' Hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động đợc tổ chức ngoài
giờ của các môn học. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự
tiếp nối thống nhát hữu cơ vơi s hoạt động dạy học, tạo điều
kiện gắn lí thuyết với thực hành, góp phần quan trọng vào sự
hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh'' .
Trong điều lệ trờng tiểu học : '' Hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học
nghệ thuật, thể dục thể thao nhằm phát triển năng lực toàn
diện của học sinh và bồi dỡng học sinh có năng khiếu các hoạt
động vui chơi, tham quan u lịch, giao lu văn hoá, các hoạt
động bảo vệ thiên nhiê, môi trờng, các hoạt động lao động
công ích, các hoạt động xã hội, các hoạt động từ thiện phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HSTH''

4


1.1 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của hoạt động ngoài
giờ lên lớp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
của học sinh tiểu học .

1.1.1. Vị trí
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có vị trí và ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tự giáo dục, tự
rèn luyện của học sinh vì nó có nội dung phong phú hơn, các
hình thức giáo dục đa dạng hơn, hấp dẫn hơn, phạm vi tiến
hành rộng hơn, khả năng liên kết các hoạt động giáo dục dồi
dào hơn. Nh chúng ta đã biết, Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp là con đờng giáo dục trực tiếp có sự hớng dẫn của nhà giáo
dục để học sinh hình thành các phẩm chất của nhân cách cá
nhân. Trong quá trình dạy học, ngoài việc truyền thụ cho học
sinh những tri thức khoa học một cách hệ thống, còn phải hình
thành cho học sinh về ý thức (hành vi, kĩ năng hoạt động) và
ứng xử trong các quan hệ xã hội về chính trị, đạo đức, pháp
luật... Học sinh cần đợc phát triển toàn diện qua các mặt : Đức,
Trí, Thể , Mỹ, Nghề nghiệp. Vì vậy, có thể nói hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp có vị trí then chốt trong quá trình giáo
dục, nhằm điều chỉnh và chỉ định hớng quá trình giáo dục
toàn diện đạt hiệu quả.
Vị trí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đợc khẳng
định '' Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp không chỉ là hoạt
động ngoại khoá môn học, hay thuần tuý là một hoạt động
ngoại khoá. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong ba
kế hoạch đào tạo: dạy học, giáo dục, hớng nghiệp dạy nghề,
nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học theo hớng giáo
dục: Đạo đức nhân văn, khoa học kỹ thuật'' .

5


1.1.2. Vai trò

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpbổ trợ cho dạy học
tên lớp giúp học sinh mở rộng kiến thức: Qua hoạt động ngoài
giờ lên lớp học sinh đợc củng cố, bổ sung mở rộng kiến thức,
cập nhật các thông tin, các thành tựu khoa học, tạo hứng thú
học tập, hiểu biết sâu sắc thêm lịch sử đất nớc, nâng cao
hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc từ dó khơi
dậy trong học sinh lòng tự hào dân tộc, lí tởng cống hiến cho
dân tộc. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Với các chơng
trình háp dẫn, kiến thứctích hợp nhiều lĩnh vực khoa học có
tác dụng bổ trợ cho hoạt động dạy học trên lớp nâng cao chất lợng dạy học, đồng thời kiến thức học sinh đợc mở rộng và cập
nhật các thông tin mới.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tạo điều kiện thuận lợi,
phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, biến
quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Tự giáo dục bắt
đầu từ việc xây dựngcác mục tiêu lí tởng cho tơng lai, tiếp
đó là tìm các biện pháp và quyết tâm thực hiện các mục tiêu
đã xác định. Thờng xuyên tự kiểm tra các kết quả và pơng
thức thực hiện, tìm các giải pháp sáng tạo mới, xác định quyết
tâm mới, để tiếp tục hoàn thiện bản thân.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là điều kiện môi trờng
để học sinh phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của
bản thân , tạo cơ hội để học sinh tự giáo dục. Tự gió dục có vai
trò to lớn trong qú trình phát triển nhân cách của mỗi cá nhân;
tự giáo dục làm cho chủ thể chủ động đón nhận các yếu tố
tích cực có lợi cho sự phát triển nhân cách, giảm thiểu tác dộng
xấu của các yếu tố bên ngoài, tự giáo dục khẳng dịnh vị thế
của mỗi cá nhân.

6



Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớptạo cơ hội phát triển
kĩ năng và năng lực (năng lực tổ chức quản lí, năng lực giao
tiếp, năng lực tự hoàn thiện , khả năng làm việc độc lập, khả
năng diễn đạt trớc đám đông, khả năng phản xạ nhanh, hình
thành quan niệm sống đúng đắn.... ) ở học sinh góp phần
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi
mới để Việt Nam có thể hội nhập với giáo dục khu vực, thế giới .
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpgóp phần giáo dục tinh
thần hợp tác vì mục tiêuchung là môi trờng, nảy nở các tình
cảm tốt đẹp, nâng cao tinh thần trách nhiệm với bản thân,
bạn bè và xã hội. Đồng thời hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
còn hớng hứng thú của học sinh vào các hoạt động bổ ích làm
giảm thiểu tình trạng yếu kém đạo đức của học sinh.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp nhà giáo dục sớm
phát hiện năng khiếu của học sinh từ đó có kế hoạch bồi dỡng
nhằm giúp học sinh phát triển năng khiếu sở thích của bản
thân trong học tập và trong cuộc sống để từ đó cùng với gia
đình, nhà trờngcó kế hoạch bồi dỡng để các em đợc phát
triển. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là con đờng gắn lí
thuyết với thực hành, gắn giáo dục của nhà trờng với thực tiễn
xã hội. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là các ''giờ học thực
hành'', các giờ học đặc biệt này đòi hỏi học sinh không chỉ
có kiến thức lí luẩntong sách vở mà phải có vốn hiểu biết thực
tế sống động, biết vận dụng vào giải quyết các tình huống cụ
thể. Nh vậy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp làm cho quá
trìn đào tạo của nhà trờng trở nên phù hợp hơn, thiết thực với
thực tiễn xã hội.
1.2. Nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lớp


7


Nội dung giáo dục của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp có liên quan đến nội dung của môn học, các lĩnh vực giáo
dục đạo đức, thẩm mĩ, giáo dục lao động, giáo dục thể chất,
giáo dục pháp luật- trật tự an toàn giao thông, giáo dục môi trờng, giáo dục quyền và bổn phận trẻ em. Nội dung của hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp thể hiện ở 6 loại hình sau:
- Hoạt động xã hội - chính trị : những hoạt động liên quan
đến những dịp kỉ niệm các ngày lễ lớn, các sự kiên chính trị
xã hội trong nớc và quốc tế (30-4; 1-5 ; 8-3 ; 20-10; 20-11; 2212; ....) các hoạt động tìm hiểu truyền thống, từ thiện...
- Hoạt động văn hoá nghệ thuật : sinh hoạt văn hoá, nghệ
thuật thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau nh : sinh hoạt văn
hoá, văn nghệ, các cuộc thi, tổ chức tham quan, xem hội diễn
văn nghệ, cắm trại.
- Hoạt động thể dục thể thao : thể dục giữa giờ, thể dục
nhịp điệu, đấu cờ vua, bóng bàn , tổ chức hội khoẻ phù
đổng...
- Hoạt động tạo hứng thú khoa học kĩ thuật: su tầm, tìm
hiểu về xã hội, khoa học, về các doanh nhân, những gơng
sáng trong học tập cũng nh trong lao động.
- Hoạt động lao động công ích : học sinh tham gia giữ gìn
và bảo vệ môi trờng, cảnh quan nhà trờng(vệ sinh trờng , lớp,
trồng chăm sóc cây cảnh)
- Hoạt động vui chơi giải trí: giúp học sinh th giản sau
những giờ học căng thẳng. Nội dung hoạt động vui chơi phải
nhẹ nhàng , ngắn gọn, dễ hiểu.
II, cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

1.Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về hoạt

động ngoài giờ lên lớp .
8


Trong thực tế giảng dạy hiện nay trong nhà trờng tiểu
học nhìn nhận về hoạt động ngoài giờ lên lớp cha đúng đắn,
còn xem nhẹ , thậm chí còn bị lạm dụng bởi các môn học bắt
buộc khác, nếu có chăng chỉ diễn ra qua các hội thi và cũng
chỉ đợc ở một số ít những học sinh có khả năng, có năng
khiếu đợc tham gia. Vì vậy việc học của học sinh, việc đến
trờng của học sinh không còn hứng thú, ham thích mà làm cho
các em có cảm nhận đến tờng là phải học - là sự ''gò ép '' - ''
nhồi nhét '' đã xuất hiện. Tại sao vậy ? Bởi :
- Đa số giáo viên cho rằng : Hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp là hoạt động đợc tiến hành ngoài trờng ngoài lớp.
- Đa số giáo viên cha có kĩ năng trong việc thực hịên các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh và họ cho rằng
thiếu những điều kiện cần thiết ( thời gian, địa điểm, cơ sở
vật chất ...).
2. Thực trạng về tổ chức các hình thức hoạt động
ngoài giờ lên lớp
2.1 Mức độ tổ chức
Còn rất ít, chua đồng đều , hình thức giáo viên thờng
xuyên sử dụng đó là sinh hoạt chi đội, các nội dung của buổi
sinh hoạt cha phong phú, giáo viên thờng làm thay học sinh, phơng pháp giáo dục nặng về thuyết giáo. Thực trạng này nguyên
nhân chính là do giáo viên thiếu kỹ năng trong việc tổ chức,
thiết kế, cha nắm bắt đợc quy trình tổ chức .

2.2 Các hình thức ngoài giờ lên lớp đã đợc tổ chức
Là một giáo viên 10 năm trực tiếp giảng dạy ở trờng tiểu

học, và qua tìm hiểu thực tế chúng tôi thấy các hình thức
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đợc tổ chức bao gồm: Sinh
9


hoạt lớp, chào cờ, sinh hoạt theo chủ điểm, các hình thức thi:
kể chuyện, thi tìm hiểu ...
- Về hình thức sinh hoạt chi đội: thờng các trờng tổ chức
sinh hoạt lớp

1tiết\ tuần vào tiết cuối ngày thứ 6. Các hình

thức sinh hoạt đơn điệu, nặng nề về kiểm điểm, nêu hớng
khắc phục và phổ biến kế hoạch tuần tới. Nh vậy là giáo viên
đã không chú ý đến vai trò chủ thể của học sinh coi các em
còn nhỏ không có kỉ năng tự quản, tổ chức điều hành nên
không phát huy đợcvai trò cố vấn, hớng dẫn các em tự điều
khiển tiết sinh hoạt. đó là còn cha kể đến các tiết học này có
thể bị lạm dụng vào một số công việc khác của lớp của trờng.
Sinh hoạt chi đội nh vậy sẽ gây nhàm chán, căng thẳng , mệt
mỏi đối với học sinh, tác dụng giáo dục hạn chế.
- Về hình thức chào cờ: quỹ thời gian dành cho chào cờ, 1
tiết \tuần thờng tổ chức vào đầu buổi thứ 2. Tập trung toàn
trờng chào cờ; tổng kết xếp loại thi đua, phát thởng; phổ biến
kế hoạch. Giờ chào cờ gần, hoặc trùng với ngày lễ thì hoạt
động đợc tổ chức kết hợp. Nhìn chung các hình thức tổ chức
tiết chào cờ, tiết sinh hoạt còn đơn điệu, mang tính hình
thức.
- Về sinh hoạt tập thể: Các hoạt động tập thể đợc tổ chức
theo kế hoạch của Hội đồng đội theo các chủ điểm và tổ

chức các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn theo kế hoạch
của phòng giáo dục. Hoạt động này thờng đợc các trờng đa vào
kế hoạch năm học, song quy mô hình thức tổ chức, hiệu quả
mỗi trờng lại khác nhau. Các hình thức tổ chức thờng là: thi văn
nghệ, kể chuyện, các loại trò chơi(sắm vai, học tập, vận
động..) cha đợc giáo viên quan tâm đều đặn, thờng xuyên
trong năm học, một năm tổ chức một lần. Trong quá trình tổ

10


chức khâu tổ chức, điều hành giáo viên thờng làm thay học
sinh, các trò chơi không đợc tổ chức theo một quy trình chặt
chẽ, chủ yếu theo kinh nghiệm của giáo viên. Các hình thức nh
tham quan, báo cáo, dã ngoại thì hầu nh không tổ chức. Một số
hoạt động khác theo kế hoạch của phòng giáo dục, hội đồng
đội tổ chức nh: thi tìm hiểu về pháp luật- trật tự an toàn giao
thông, tìm hiểu về lịch sử truyền thống của đội, thi hội khoe
Phù Đổng, thi vẽ tranh. Hiệu quả đem lại ở mỗi trờng khác nhau
và mức độ tham gia của học sinh chỉ dừng lại trong phạm vi
hẹp, bởi thông thờng với các cuộc thi này các nhà trờng thờng
bỏ qua khâu sàng lọc mà chọn lọc luôn một số học sinh có
năng khiếu đại diện cho trờng đi thi.
Đối với các cuộc thi tìm hiểu bắt buộc học sinh tham gia
đầy đủ song đa sooscheps đáp án trả lời sẵn vào các giờ sinh
hoạt lớp, ở nhà, rất ít trờng tổ chức đợc các hình thức khác
nhau nh mời nói chuyện chuyên đề, tổ chức các câu lạc bộ
nhằm trao đổi, thảo luận và học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
Qua việc chép đáp án học sinh cũng hiểu thêm kiến thức ở các
lĩnh vực thi nhng cha sâu, cha đúng với mục đích của cuộc

thi.
3. Nguyên nhân
3.1 Nguyên nhân thành công
Việc tổ chức các hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp
cho học sinh đầu t về nội dung, hình thức, và các điều kiện
tổ chức ở mỗi trờng đều khác nhau, những trờng có tâm
huyết, tổng phụ trách đội có năng lực, nhiệt tình thì hoạt
động này cũng đợc quan tâm thích đáng mọi công việc đợc
chuẩn bị chu đáo, tinh thần đợc quán triệt đến từng học sinh,
giáo viên, có đánh giá rút kinh nghiệm, nhà trờng đầu t phơng
11


tiện cho các hình thức hoạt động, động viên bằng tinh thần
vật chất cho giáo viên, học sinh tham gia nên hiệu quả giáo dục
của các hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có tác
dụng giáo dục t tởng đạo đức, giáo dục đợc truyền thống yêu
quê hơng đát nớc, đoàn đội của địa phơng, truyền thống của
nhà trờng, hình thành những phẩm chất tốt đẹp cho học sinh,
tạo dựng phong trào thi đua sôi nổi và thu đợc những két quả
cao trong học tập, ngợc lại một số trờng tham gia các hình thức
hoạt động mang tính hình thức để khỏi bị khiển trách tổ
chức các hình thứcđơn điệu, nội dung sơ sài, ít đầu t hiệu
quả thấp.
3.2 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót
- Thực tế cho thấy nhận thức về vị trí, vai trò của hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp của cán bộ quản lí giáo dục, giáo
viên cha đầy đủ.
- Cha lựa chọn và phát huy hết khả năng của đội ngũ ban
chỉ huy.

- việc dự giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp của các cấp quản
lý nói chung và hiệu. trởng trờng nói riêng cha liên tục. Nhiều
trờng hiệu trởng giao phó hoạt động này cho giáo viên chủ
nhiệm. Tổng phụ tráchđội báo cáo lại dẫn đến hệu trởng
không đánh giá đợc thực tế năng lực của giáo viên chủ nhiệm,
không nắm bắt đợc phơng pháp và các hình thức tổ chức
thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp, cũng nh khả năng tổ
chức thực hiện các hoạt động này của học sinh dẫn đến đánh
giá không sát, không động viên thúc đấy đợc phong trào; cha
có dự phối kết hợp các lực lợng giáo dục trong nhà trờng(giữa
giáo viên chủ nhiệm với tổ chức doàn - đội), trong việc chỉ

12


đạo thực hiện kế hoạch chơng trình hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp.
- Cơ sở vật chất còn nghèo nàn cha đáp ứng đầy đủ theo
yêu cầu mới.
- Học sinh nhỏ, đông khó khăn trong công tác tổ chức các
hoạt động và quản lý.
- Cha đợc tập huấn, đào tạo trong đầy đủ vế hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp nên giáo viên thiếu kỹ năng thiết kế
tiến trình hoạt động cụ thể trong việc tổ chức hoạt động.
- Bản thân hình thức cha phù hợp với tâm sinh lí của học
sinh .
- Việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mới
chỉ dừng lại ở mức tổ chức điều kiện hoạt động còn hạn chế
điều này cũng ảnh hơpngr không nhỏ tới chất lợng giáo dục
ngoài giờ lên lớp, không khuyến khích đợc học sinh trong công

tác thi đua, từ đó ảnh hởng chung đến phong trào chung của
toàn trờng.
III, Một số hính thức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm nâng cao hiệu
quả quá trình hình thành nhân cách học sinh ở bậc tiểu học.

3.1 Nguyên tắc lựa chọn các hình thức.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự nối tiếp hoạt động
trên lớp, là con đờng thực hiện mục tiêu giáo dục. Hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp đợc tổ chức trong nhà trờng, ngoài
nhà trờng, nó chịu ảnh hởng bỉ nhiều yếu tố khách quan, chủ
quan nh: Mục tiêu, nội dung, chơng trình, đội ngũ tổ chức,
chủ thể hoạt động của lực lợng giáo dục và cả điều kiện tổ
chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Do đó khi lựa
chọn các hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho hc
sinh cn phải tuân theo các nguyên tắc sau:
13


3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu
* Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu những kiến thức
về đạo đức, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về
các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú them vn tri
thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của học sinh
* Về kĩ năng: Học sinh củng cố và kiểm nghiệm những
tri thức đạo đức đã tiếp thu đợc trong giờ học, hình thành và
phát triển ở học sinh các năng lực nh: năng lực hoạt động tập
thể, năng lực tổ chức và điều khiển, năng lực kiểm tra đánh
giá, năng lực giao tiếp, ứng xử, năng lực thích ứng, năng lực
hoạt động chính trị xã hội, năng lực hợp tác.
* Về thái độ: Bồi dỡng cho các em thái độ tự giác, tích

cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hình
thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống,
với quê hơng đất nớc, có tháI độ tôn trọng mọi ngời, luôn quan
tâm đến môi trờng sinh thái, có tinh thần bảo vệ hòa bình,
công lí và tinh thần ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.
3.1.2 Bảo đảm phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học
sinh
Hoạt động giáo dục giáo dục ngoài giờ lên lớp có đặc trng khác hoạt động dạy học trên lớp là Bộ môn không chính
thống trong nhà trờng nên có những đặc điểm riêng, nội
dung, hình thức đa dạng phong phú, đánh giá hoạt động có
định lợng, cha nằm trong tiêu chí, khó huy động đợc ngời
tham gia hoạt động và tổ. Mặt khác để đảm bảo sự tự quản
và phạt huy năng lực sáng tạo của, tập thển lớp của các em học
sinh trong các họt động cần chú ý đến đặc điểm cá nhân
của từng học sinh, nhất là khi phân công nhiệm vụ giáo dục và
bồi dỡn.
14


Việc bảo đảm nguyên tắc này trong hoạt động giáo
dục giáo dục ngoài giờ lên lớp là khó khăn, phức tạp đòi hỏi giáo
viên phải sâu sát đối với từng em, biết lựa chọn
nội dung, hình thức, phơng pháp và phơng tiện hoạt động phù
hợp với cá nhân, từng nhóm học sinh, chú ý khai thác đợc mặt
mạnh sẽ thúc đẩy các em có những hành vi đúng đắn, có
những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống và hình thành
những phẩm chất tốt đẹp của ngời học sinh.
3.1.3 Bảo đảm tình hiệu quả
Các hình thức phải đợc tổ chức theo đúng quy trình
và mang lại hiệu quả giáo dục cho học sinh tiểu học.

3.1.2 Bảo đảm tính khả thi
Nguyên tắc này đòi hỏi các hình thức luôn gắn với yêu
cầu của giáo dục của nhà trờng của xã hội ở từng thời điểm,
cao điểm , luôn đổi mới đa dạng hóa các hình thức phù hợp với
hừng thú của học sinh ở bậc tiểu học để đảm bảo tính thực
tiễn và khả thi trong giáo dục. Các hình thức phải đảm bảo
một số yêu cầu sau:
-

Phù hợp với năng lực giáo viên.

-

Phù hợp với đặc điểm của nhận thức của học sinh.

-

Phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của địa

phơng.
-

Tính khả thi cao.

3.2 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp
.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp có thể sử dụng các hình thức hoạt động sau :
* Thi kể chuyện.
15



Muc đích: Giúp cho học sinh hiểu biết về một số chuẩn
mực hành vi đạo đức thông qua những truyện kể có ý nghĩa
giáo dục, đồng thời hình thức này còn góp phần bồi dỡng tình
cảm đạo đức cho các em.
Quy trình tổ chức:
Bớc 1: Chuẩn bị
-

Đối với GV: Nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch và hớng dẫn học
sinh tìm hiểu lựa chọn chuẩn bị nội dung câu chuyện. Họp
ban chỉ huy liên, chi đội hớng dẫn cụ thể về kế hoạch tổ chức
hội thi.
-

Đối với học sinh: Thảo luận để thống nhất chơng

trình, phân công ngời điều khiển chơng trình và th kí. Mỗi
tri đội tìm hiểu 4-5 câu chuyện về các gơng ngời tốt việc
tốt, gơng anh hùng nhỏ tuổi, gơng ứng xử mẫu mực ..
-

Dự kiến ban giam khảo: Mời giáo viên cố vấn chơng

trình.
-

Phân công ngời viết nội dung câu hỏi , đáp án.


-

Phân công trang trí.

Bớc 2: Tổ chức thi kể chuyện
-

Trởng ban tổ chức tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu,

công bố thành phần ban giám khảo, th kí .
-

Phổ biến tiêu chuẩn đánh giá, các thí sinh thực hiện

phần thi theo thứ tự và dới sự điều hành của ban tổ chức.
-

Sau phần thi, thí sinh trả lời một số câu hỏi của ban

giám khảo để khắc sâu nội dung và bài học đạo đức của
câu chuyện.
Bớc 3: Tổng kết

16


Ban giám khảo nhận xét công bố kết quả, trao giải thởng
cho thí sinh đạt giải trong hội thi.
Yêu cầu s phạm khi tổ chức: GV cần hớng dẫn động viên
học sinh su tầm những câu chuyện qua sáh báo , nội dung

câu chuyện phải có ý nghĩa sâu sắc ngắn gọn dễ hiểu đảm
bảo tính vừa sức. Chú ý bồi dỡng kĩ năng kể chuyện cho học
sinh , huy động mọi học sinh cùng tham gia.
* Thi văn nghệ theo các chủ điểm .
Muc đích: Giao dục sự hứng thú thái độ xúc cảm đối với
các hình thức sinh hoạt văn nghệ ; tạo khí thế phấn khởi, vui tơi, thi đua rèn luyện trong tập thể; hình thành ở học sinh một
số kĩ năng tổ chức và điều khiển hoạt động văn nghệ của liên
đội; phát hiện và bồi dỡng các tài năng văn học, nghệ thuật.

Quy trình tổ chức:
Bớc 1: Chuẩn bị
-

Đối với GV: Định hớng học sinh chuẩn bị cho hội thi

theo chủ điểm của tháng. Yêu cầu ban chỉ huy liên đội xây
dựng kế hạch , chơng trình cuộc thi.
-

Đối với học sinh: Ban chỉ huy liên chi đội họp để

thống nhất chơng trình , hình thức hoạt động và phân công
ban tổ chức, ngời điều khiển chơng trình, ban giám khảo,
thống nhất biểu điểm đánh giá; nhắc nhở các chi đội lên kế
hoạch dàn dựng tập luyện, dự trù kinh phí, phục trang; phối hợp
với hội cha mẹ học sinh hỗ trợ kinh phí, dàn dựng các tiết mục

17



dân ca tự biên, đăng kí tiết mục dự thi(mooic phân đội 3 tiết
mục, thời gian 10-15 phút.

Bớc 2: Tổ chức hội thi
- Trởng ban tổ chức(liên đội trởng) tuyên bố lí do, giới thiệu
đại biểu, công bố thành phần ban giám khảo, th kí .
- Trởng ban giám khảo(liên đội phó phụ trách) thông báo thể
lệ, biểu điểm thứ tự tham gia của các chi đội. Các chi đội lần
lợt tham gia phần thi của mình dới sự điều khiển của ban tổ
chức.
Bớc 3: Tổng kết hội thi
Ban giám khảo hội ý tổng hợp ý kiến nhận xét u, khuyết
điểm cơ bản của hội thi, sự hởng ứng của tập thể, cá nhân; trởng ban giám khảo nhận xét đánh giá, đọc quyết định thi
đua khen thởng cho tập thể, cá nhân đạt giải. Tuyên bố bế
mạc.
Yêu cầu s phạm khi tổ chức: Định hớng nội dung t tởng rõ
ràng; chủ đề ngắn gọn tổng quát bao hàm đợc nội dung; hớng
dẫn cụ thể về hình thức; thông báo kế hoạch tổ chức hội thi
trớc để học sinh có thời gian tập luyện.
* Tổ chức hội thi Vẻ đẹp đội viên.
Muc đích: giáo dục thẫm mĩ cho học sinh, ca ngợi vẻ đẹp
của mỗi con ngời (vẻ đẹp bên trong và vẻ đẹp bên ngoài); giúp
các em có ý thức rèn luyện vơn tới cái đẹp lành mạnh bằng
những việc làm cụ thể nh ăn mặc, đi đứng, giao tiếp, chăm
học và ham hiểu biết; vinh dự và tự hào về tổ chức của mình
luôn phấn đấu và rèn luyện để trở thành ngời đội viên tốt.
Quy trình tổ chức:

18



Bớc 1: Chuẩn bị
-

Đối với GV: Chọn chủ đề , soạn thảo hệ thống câu hỏi,

đáp án, biểu điểm đánh giá; phổ biến cho học sinh kế hoạch
của hội thi nội quy, quy chế của hội thi; những vấn đề liên
quan đến nội dung thi.
-

Đối với học sinh: Ban chỉ huy họp bàn, xây dựng chơng

trình, su tầm các tài liệu có liên quan. Các phân đội trởng
giao nhiệm vụ cụ thể cho từng đội viên , động viên, nhắc nhở
các bạn ôn và suy nghĩ hớng giảI đáp một số câu hỏi đã cho.

Bớc 2: Tổ chức hội thi
-

Chi đội phó tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, công bố

thành phần ban giám khảo, nội quy hội thi, thể lệ thi, biểu
điểm chấm.
-

Thí sinh lần lợt thực hiện phần thi của mình.
Bớc 3: Tổng kết hội thi

-


Ban giám khảo công bố kết quả, trao thởng.

-

Bế mạc hội thi.
Yêu cầu s phạm khi tổ chức: Đảm bảo mục đích của hội

thi là nhằm tôn vinh vẻ đẹp của ngời đội viên, tạo ra ở các em
một phong thái tự nhiên phù hợp với lứa tuổi. Chú ý đa dạng
hình thức thể hiện để tránh sự nhàm chán.
* Tổ chức các loại trò chơi
Muc đích: Tổ chức trò chơi nh: trò chơi sắm vai, trò
chơi học tập, trò chơi hỗn hợp. Giúp học sinh lĩnh hội đợc các
chuẩn mực hành vi dạo đức một cách nhẹ nhàng thoải mái;
19


Luyện tập những thao tác, những hành vi đạo đức phù hợp với
chuẩn mực đã học một cách tự nhiên, hứng thú; Phát huy đợc
tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập (nảy sinh
những thao tác, cách ứng xử, ngoài những điều các em đã đợc
học).
Quy trình tổ chức:
Bớc 1: Chuẩn bị
-

Đối với GV: Lựa chọn trò chi phù hợp, nghiên cứu luật chơi và

cách thức tổ chức trò chơi.

-

Đối với học sinh: Chuẩn bị tâm thế đón trò chơi, chuẩn

bị dụng cụ chơi.
Bớc 2: Tiến hành chơi
GV thông báo trò chơi và hớng dãn cách chơi, gọi học sinh
làm mẫu(nếu có), tổ chức cho toàn chi đội cùng chơi.
Bớc 3: Kết thúc trò chơi
GV công bố điểm của các phân đội, tuyên dơng khen thởng cho phân đội nào nhiều điểm nhất.
Yêu cầu s phạm khi tổ chức: Trò chơi phải phù hợp với trình
độ, năng lực của trẻ , nên có những cơ sở vật chất, phơng tiện
cần thiết để nâng cao hiệu quả trò chơi, cần tạo điều kiện
cho đông đảo học sinh tham gia, đặc biệt chú ý đến những
em nhút nhát, tránh tập rợt trớc mang tính hình thức.
* Tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ điểm Biết ơn
thầy cô giáo.
Muc đích: giúp học sinh biết kính trọng, lễ phép với thầy
giáo, cô giáo, phát huy truyền thốngTôn s trọng đạo của
đân tộc.
Quy trình tổ chức:
20


Bớc 1: Chuẩn bị
- Đối với GV: Xác định chủ đề , hội ý với ban chỉ huy chi
đội bàn bạc, thống nhất về nội dung hình thức tiến hành sinh
hoạt, soạn thảo câu hỏi, phân công các công việc cần phải
chuẩn bị cho buổi sinh hoạt
- Đối với học sinh: Ban chỉ huy chi đội soạn thảo nội dung

sinh hoạt; chi đội trởng thông báo nội dung, kế hoạch, thời gian
sinh hoạt; tất cả học sinh suy nghĩ su tầm tìm hiểu, chuẩn bị
đẻ phát biểu ý kiến và thảo luận, chuẩn bị một số tiết mục văn
nghệ.
Bớc 2: Tiến hành sinh hoạt
- ổn định tổ chức, chi đội phó tuyên bố lí do, giới thiệu
đại biểu, mời chủ tọa, thơ kí lên làm việc.
- Chi hội trởng điều khiển buổi sinh hoạt, nêu thể lệ hái
hoa và mời các bạn lên hái hoa ; sau khi từng các nhân trả lời,
các phân đội thảo luận; chi đội trởng mời các bạn khác nhạn
xét và bổ sung ý kiến của mình. Kết thúc hái hoa chi đội trởng tóm tắt ý chính; phụ trách chi đội lên phát biểu ý kiến .

Bớc 3: Tổng kết sinh hoạt
-

Chi đội trởng nhận xét và biểu dơng các cá nhân, các

phân đội đã có ý thức tham gia sôi nổi.
Yêu cầu s phạm khi tổ chức: giáo viên phải nhận thức đúng
nhiệm vụ, tầm quan trọng của tiết sinh hoạt tập thể lớp trong
việc hình thành nhân cách của học sinh; bồi dỡng đội ngũ cán
bộ lớp về phơng pháp tổ chức, điều khiển quản lí đê các em

21


tự quản tốt tiết sinh hoạt tập thể lớp và các hoạt động của lớp,
làm tốt vai trò cố vấn của mình.
* Tổ chức báo cáo ngoại khóa về việc thực hiện
phong trào Nói lời hay làm việc tốt

Muc đích: giúp học sinh nhận thức sâu sắc ý nghĩa của
phong trào; biết cách rèn luyện nề nếp, có thói quen nói lời hay
làm việc tốt ở nhà trờng, trong ga đình và ngoài xã hội.
Quy trình tổ chức:
Bớc 1: Chuẩn bị
Xác định mục đích, chủ đề cần thực hiện để báo cáo
kết quả và các phơng tiện cần thiết.
Bớc 2: Tổ chức thực hiện tốt phong trào thi đua, đặt một
số câu hỏi hớng dẫn học sinh thực hiện, định mức cụ thể từng
đơn vị việc tốt(khối lợng, chất lợng, thì gian làm việc) cho
từng cá nhân, từng tổ.
Bớc 3: Tổng kết
Kiểm tra việc thực hiện qua sổ Báo công nghìn việc tốt để
ghi việc tốt của cá nhân. Giaos viên hớng dẫn học sinh thảo
luận nhận xét bổ sung những việc làm tốt, lời nói hay và rút ra
kết luận, đánh giá khen thởng những em đã thực hiện tốt
phong trào nói lời hay làm việc tốt.
* Tổ chức tham quan.
Muc đích: Rèn luyện thêm về một số hành vi đạo đức và
một số kĩ năng cơ bản nh quan sát, mô tả, phân tích hiện tợng
để rút ra nhận xét.
Quy trình tổ chức:
Bớc 1: Chuẩn bị

22


Xác định mục đích, lập kế hoạch tham quan, hớng dẫn
học sinh cách nghi chép nhật kí và viết báo cáo sau khi tham
quan.

Bớc 2: Tổ chức tham quan
Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
Bớc 3: Tổng kết đánh giá
Học sinh viết báo cáo thu hoạch, tổ chức thảo luận; giáo
viên nhận xét, đánh giá tổng kết, tuyên dơng những cá nhân
thực hiện tốt buổi tham quan.
Yêu cầu s phạm khi tổ chức: giáo viên cần xác định cụ
thể mục đích, yêu cầu giáo dục đạo đức trong mopois quan
hệ với những mục đích khác; có kế hoạch chu đáo; dành thời
gian để học sinh trao đổi viết báo cáo về những điều thu
hoạch sau tham quan.
* Tổ chức các hoạt động giữ gìn vệ sinh và bảo
vệ môi trờng
Muc đích: Hình thành cho học sinh một số kĩ năng bảo
vệ môi trờng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng, ý thức
tiết kiệm, có lối sống phù hợp với tự nhiên.
Quy trình tổ chức:
Bớc 1: Chuẩn bị
Xác định nội dung yêu cầu cần rèn luyện, dự kiến thời
gian tổ chức, chuẩn bị phiếu thực hành.
Bớc 2: Tiến hành
Giáo viên giao nhiệm vụ, nêu yêu cầu, phát phiếu thực
hành và hớng dẫn học sinh cách ghi chép vào phiếu ; học sinh
ghi chép công việc đã thực hiện, kết quả đã đạt đợc vào
phiếu.
23


Bớc 3: Tổng kết đánh giá
Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả, giáo viên nhận xét

đánh giá, khen thởng, tiếp tục giao nhệm vụ.
Yêu cầu s phạm khi tổ chức: Phải tổ chức thờng xuyên, có
hệ thống, phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo tính vừa sức,
thờng xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện của từng cá
nhân, tập thể, đánh giá thi đua, tuyên dơng khen thởng kịp
thời.

c, kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
Hoạt động ngoài giờ lên lớp góp phần thực hiện mục tiêu giáo
dục toàn diện nhân cách cho học sinh, nhất là hình thành và
phát triển những thái độ, xúc cảm, tình cảm đúng đắn,

24


những yếu tố tam lý, tình cảm, những kỹ năng sống mà việc
dạy học trên lớp không có điều kiện thực hiện. Đồng thời hoạt
động ngoài giờ lên lớp còn là môi trờng, điều kiện giúp các em
có cơ hội giao lu với nhau, tiếp xúc với cuộc sống muôn màu,
muôn vẻ trong mối quan hệ đa dạng(với bản thân, gia đình,
nhà trờng, cộng đồng xã hội và với môi trờng tự nhiên).
Học sinh tiểu học là lứa tuổi đang phát triển và định hình
về nhân cách. Các phẩm chất nhân cách của các em chỉ hình
thành qua các hoạt động do chính các em là chủ thể. Xuất phát
từ những diều đó chúng tôi nhận thấy, việc xác định các
hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp là hết sức cần
thiết.
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn chúng tôi đề
xuất một số hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp có hiệu quả

cao trong giáo dục nhân cách của học sinh. Đó là :
- Tổ chức các hội thi nh: thi kể chuyện, văn nghệ, vẻ đẹp
đội viên.
- Tổ chức các loại trò chơi nh: trò chơi sắm vai, trò chơi học
tập, trò chơi hỗn hợp.
- Tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm.
- Báo cáo ngoại khoá về việc thực hiện phong trào'' nói lời hay
làm việc tốt''
- Tham quan.
- Tổ chức các hoạt động giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trờng.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với các cấp quản lý ngành giáo dục

25


×