Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.75 KB, 35 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trên cơ sở học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
xã hội đặc biệt là học thuyết giá trị thặng dư. Mác hoàn toàn dự vào và chỉ dựa
vào các quy luật kinh tế của sự vận động của xã hội hiện đại mà kết luận rằng xã
hội tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ phải chuyển biến thành xã hội xã hội chủ
nghĩa việc xã hội hoá lao động, ngày càng tiến nhanh thêm dưới muôn vàn hình
thức, đã biểu hiện đặc biệt rõ ràng ở sự phát triển của đại công nghiệp, đây là cơ
sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời không thể tránh khỏi của chủ nghĩa xã hội.
Học thuyết hình thái xã hội của Mác đã vạch ra rằng tiến lên chủ nghĩa xã
hội là xu thế vận động tất yếu của lịch sử nhân loại hiện nay. Cùng với những
thăng trầm của lịch sử lúc thành, lúc bại cũng như sự chống phá điên cuồng của
chủ nghĩa đế quốc, những lực lượng quốc tế phản động chống lại loài người,
nhưng chúng ta phải khẳng định một điều rằng chủ nghĩa xã hội đã tạo dấu ấn
đậm nét đóng vai trò to lớn không thể phủ nhận trong sự phát triển tới đỉnh cao
của văn minh nhân loại ở thế kỷ XX.
Ngày nay trong bối cảnh thế giới đã thay đổi và đang phải đối diện với rất
nhiều khó khăn nguyệt ngã, thách thức sinh tử, chủ nghĩa xã hội vẫn đang không
ngừng vận động phát triển vươn lên từng bước khẳng định sứ mệnh lịch sử của
nó trước nhân loại, thời đại. Ngọn cờ xã hội chủ nghĩa dưới ánh sáng của chủ
nghĩa Mác - Lênin vẫn trở thành động lực mạnh mẽ trên con đường phát triển vì
sự tiến bộ, phồn vinh đối với các quốc gia dân tộc trong thời đại ngày nay, thời
đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, xét trên quy mô toàn cầu.
Đi tới chủ nghĩa xã hội, dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là
hoàn toàn phù hợp với tất yếu khách quan, là sự vận động biện chứng nội tại của
lịch sử dân tộc, là nguyện vọng cháy bỏng trong lòng quần chúng nhân dân.

1


Hơn 15 năm qua, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ


Chí Minh, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân đã gặt hái được những thành tựu to lớn.
Khoảng khắc bước vào thế kỷ XXI chính là thời điểm có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng để chúng ta nghiên cứu, đánh giá, nhận xét, tổng kết một bước của sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong những năm qua, từng bước bổ sung và
góp phần phát triển lý luận.
Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp tục đưa sự nghiệp
cách mạng Việt Nam không ngừng tiến lên dưới ngọn cờ của Đảng. Tiếp tục đưa
sự nghiệp cách mạng Việt Nam không ngừng tiến lên dưới ngọn cờ của Đảng,
qua đó củng cố, xây dựng thêm những cơ sở lý luận và thực tiễn mới, nhằm
củng cố niềm tin vào triển vọng tất yếu của chủ nghĩa xã hội trong thế kỷ XXI,
phấn đấu vì một thế giới hoà bình, phát triển và không ngừng tiến bộ. Đây chính
là lý do em chọn đề tài: “Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa
xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”.
II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
Trong bối cảnh thế giới ngày nay, khi mà cán cân tương quan lực lượng
đang nghiêng về chủ nghĩa Tư Bản, mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực Liên Xô
và Đông Âu xây dựng đã không đáp ứng được thực tế lịch sử, thì nhận thức về
chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cũng như bản chất của nó
đã trở thành vấn đề mang tính sống còn đối với tương lai của lịch sử dân tộc.
Chính vì vậy nhiệm vụ và mục đích của đề tài là làm sáng tỏ quan điểm của Mác
- Lênin về chủ nghĩa xã hội cụ thể như:
- Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội.
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Và làm sáng tỏ con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và lý luận lẫn thực
tiễn, cụ thể:
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2



- Quan điểm của Đảng về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Phương hướng và nhiệm vụ.
Để góp phần rút ra những bài học xương máu, làm tiền đề cho chặng
đường tiếp theo của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Đất nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ngày hôm nay
chúng ta đứng trước nhiều thời cơ, vận hội mới, tuy nhiên cũng không ít khó
khăn và thử thách mà chúng ta phải đối diện. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội là sự nghiệp lâu dài và gian khổ. Do quy mô và tính chất nên đề tài sử dụng
phương pháp chủ đạo là phương pháp lôgíc, kết hợp với phương pháp thống kê,
điều tra, phân tích, tổng hợp để giúp người đọc có cái nhìn tổng quát hơn.
Nhưng nó đồng thời cũng thể hiện một vấn đề cụ thể khi nhận thức về chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
VI. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:
- Ý nghĩa về khoa học: đề tài là sự cụ thể hoà dưới dạng tổng quát quan
điểm của các nhà kinh điển Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng
của nó, cũng như sự vận dụng các quan điểm đó vào hoàn cảnh đất nước ta trong
điều kiện hiện nay. Từ đó đem đến cho người đọc những nhận thức cơ bản nhất
về chủ nghĩa xã hội, thực trạng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
- Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Quan điểm
của Chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam”. Chúng ta đã rút ra được những bài học quý báu, góp
phần bổ sung vào kho tàng lý luận về sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta. Từ đó làm cho con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng
sáng rõ.

3



V. BỐ CỤC ĐỀ BÀI:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung của
đề tài gồm 2 chương:
Chương I: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội.
1. Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2. Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội.
3. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Chương II: Con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
I. Một số quan điểm của Đảng về chủ nghĩa xã hội.
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội.
2. Quan điểm của Đảng về Chủ nghĩa xã hội.
II. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2. Phương hướng và nhiệm vụ.

4


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
I. sù ph©n kú h×nh th¸i kinh tÕ – XH Céng s¶n chñ nghÜa
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã có những luận điểm khoa học về phân kỳ các
giai đoạn phát triển trong quá trình hình thành và hoàn thiện hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
1. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa ra đời và có quá trình phát triển qua các giai đoạn, từ trình độ thấp lên
trình độ cao hơn đó là:
- “Giai đoạn thấp của xã hội cộng sản” (hay “giai đoạn của xã hội cộng

sản”). Sau này Lênin và các Đảng cộng sản gọi giai đoạn này là “chủ nghĩa xã
hội” hay “xã hội xã hội chủ nghĩa”.
- “Giai đoạn cao hơn của xã hội cộng sản” sau này Lênin và các Đảng
cộng sản gọi giai đoạn này là “chủ nghĩa cộng sản” (hay “xã hội cộng sản chủ
nghĩa”).
- “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời
kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia… một thời kỳ quá độ chính
trị…, chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”, và C.Mác gọi thời kỳ quá
độ này bằng hình tượng “những cơn đau đẻ kéo dài” để cho chủ nghĩa xã hội lọt
lòng từ xã hội cũ mà ra…
2. VI. Lênin cũng nêu lại cách diễn đạt hình tượng mà C.Mác và
Ph.Ăngghen đã nêu, đó là:
- Những cơn đau đẻ kéo dài (từ thời kỳ quá độ).
- Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Lênin còn cụ thể hoá và phát triển thêm quan điểm phân kỳ hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Ông gọi “Giai đoạn thấp” là xã hội xã hội chủ
5


nghĩa (hay chủ nghĩa xã hội); “giai đoạn cao” là xã hội cộng sản chủ nghĩa (hay
chủ nghĩa cộng sản); đặc biệt là phát triển lý luận về “Thời kỳ quá độ khá lâu dài
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”.
Lênin đã có quan điểm khoa học xuất phát từ thực tiễn lịch sử về các kiểu
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là kiểu quá độ đặc biệt của cả nước đã qua chủ
nghĩa tư bản ở mức trung bình. Lênin còn có nhiều quan điểm cụ thể về “quá độ
bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” của nhiều nước uốn từ nước nông
nghiệp lạc hậu - các nước “Tiền tư bản” lên chủ nghĩa xã hội. Đó là kiểu quá độ
“đặc biệt của đặc biệt” (tất nhiên là phải trải qua rất nhiều khó khăn, phức tạp,
lâu dài, chủ yếu vì chưa qua “trường học dân chủ tư sản” và chưa có cơ sở vật

chất kỷ thuật hiện đại). Nhưng trong thời đại đế quốc chủ nghĩa trên thế giới thì
hàng trăm năm trước đó vẫn có thể thực hiện kiểu quá độ “đặc biệt của đặc biệt”
đó.
Những nước thuộc các kiểu “Quá độ bỏ qua” đương nhiên phải có Đảng
Cộng sản lãnh đạo nhân dân giành chính quyền có đường lối xây dựng và bảo vệ
đất nước cho mục tiêu xã hội chủ nghĩa, tận dụng được những thành quả của các
nước xã hội chủ nghĩa, của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa nhân loại để quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Theo Lênin, ở những nước này cần chú trọng khắc phục
những biểu hiện của tính tư sản, tiểu nông trong Đảng cộng sản, trong quần
chúng, chống lại mọi kẻ thù phá hoại, để từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
phải trải qua và sử dụng rất nhiều “những bước quá độ nhỏ”, “những hình thức
trung gian quá độ”, đan xen giữa “các thành phần”, “các mảnh” của chủ nghĩa tư
bản lẫn chủ nghĩa xã hội… Do đó, ở các nước “quá độ bỏ qua” dù là “quá độ rút
ngắn” thì cũng không thể chủ quan nóng vội, “đốt cháy giai đoạn” mà phải vận
dụng đứng đắn những quy luật khách quan, những tiền đề và điều kiện cụ thể để
giành thắng lợi từng bước, trên tất cả các lĩnh vực của xã hội.
Tóm lại, theo Mác, Ăngghen, Lênin thì dù có sự phân kỳ như vậy, nhưng
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa đã bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho
đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản. Và dù là quá độ trực
6


tip t ch ngha t bn ó phỏt trin hay cỏc kiu quỏ giỏn tip (quỏ b
qua) cng u nm trong quy lut v xu hng tt yu ca lch s nhõn loi
trong thi i ngy nay.
II. Những đặc trng của chủ nghĩa xã hội
Th nht, c s vt cht - k thut ca ch ngha xó hi (hay xó hi xó hi
ch ngha) l nn sn xut cụng nghip hin i. C mt thc t, c lụgớc - lý
lun khoa hc u chng minh rng, xó hi xó hi ch ngha l s k tip sau xó
hi t bn ch ngha, cú nhim v gii quyt nhng mõu thun m ch ngha t

bn khụng th gii quyt trit . c bit l gii quyt mõu thun gia yờu cu
xó hi hoỏ ngy cng hin i hn vi ch chim hu t nhõn t bn ch
ngha v t liu sn xut. So vi, lc lng sn xut ca xó hi xó hi ch ngha,
khi ú hon thin, phi cao hn so vi ch ngha t bn. ng nhiờn, cỏc nc
t bn phỏt trin ó cú lc lng sn xut cao thỡ lờn xó hi xó hi ch ngha giai
cp vụ sn ú ch yu ch tri qua mt cuc cỏch mng chớnh tr thnh cụng.
Khi ú chớnh trỡnh lc lng sn xut ó phỏt trin cao l mt c s rt thun
li cho vic tip thu xõy dng thng li, hon thin ch ngha xó hi - c quan
h sn xut v lc lng sn xut cao hn ch ngha t bn.
nhng nc xó hi ch ngha b qua ch t bn ch ngha nh
Vit Nam v cỏc nc khỏc thỡ ng nhiờn phi cú quỏ trỡnh thc hin cụng
nghip hoỏ - hin i hoỏ, xõy dng tng bc c s vt cht k thut hin i
ca ch ngha xó hi.
Th hai, ch ngha xó hi xoỏ b ch t hu t bn ch ngha, thit lp
ch cụng hu v t liu sn xut.
Trong tỏc phm tuyờn ngụn ca ng cng sn, C.Mỏc v Ph.ngghen cú
nhn nh rng: sau khi ginh c chớnh quyn nh nc, giai cp vụ sn s
dựng s thng tr chớnh tr ca mỡnh tng bc mt ot ly ton b t bn
trong tay giai cp t sn, tp trung tt c nhng cụng c sn xut vo tay nh
nc.

7


Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, giai cấp vô sản phải từng bước đoạt lấy tư
liệu ấy vào trong tay giai cấp tư sản, tập trung những tư liệu ấy vào trong tay nhà
nước để phục vụ cho toàn xã hội. Do vậy, chỉ đến xã hội xã hội chủ nghĩa thì
quan hệ sản xuất xã hội xã hội chủ nghĩa mới được xác lập đầy đủ. Tới thời kỳ
này, tư liệu sản xuất còn tồn tại dưới hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu
tập thể, người lao động làm chủ các tư liệu sản xuất của xã hội, do đó không còn

tình trạng người bóc lột người.
Thứ ba, xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội tạo ra được cách tổ
chức lao động và kỷ luật lao động mới.
Khi đạt tới xã hội xã hội chủ nghĩa, tư liệu sản xuất đã mang tính xã hội
hoá, không còn chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, do vậy đã tạo điều kiện cho
người lao động kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích
toàn xã hội. Thời kỳ này, chủ nghĩa xã hội cũng tạo ra được cách tổ chức lao
động mới dựa trên tinh thần tự giác của nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản và quản lý thống nhất của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở vật chất - kỷ thuật là nền đại
công nghiệp ở trình độ cao. Do vậy, đòi hỏi một kỷ thuật lao động chặt chẽ trong
từng khâu, từng lĩnh vực, trong sản xuất của toàn xã hội theo những quy định
chung của pháp luật.
C.Mác và Ph.Ăng ghen và V.Lênin cho rằng: Lao động được tổ chức có
kế hoạch, trên tinh thần tự giác, tự nguyện là đặc trưng của xã hội xã hội chủ
nghĩa. Đương nhiên, để có một kiểu tổ chức lao động kỷ luật và tự giác cao như
vậy, một mặt đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền vận động, mặt khác
phải đẩy mạnh cuộc đấu tranh khắc phục tư tưởng, tác phong của người sản xuất
nhỏ.
Thứ tư, xã hội xã hội chủ nghĩa là một chế độ xã hội thực hiện nguyên tắc
phân phối theo lao động, coi đó là nguyên tắc cơ bản nhất.
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tuy sản xuất đã phát triển, nhưng vẫn còn
có những hạn chế nhất định, vì vậy thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao
8


động là tất yếu. Mỗi người lao động sẽ nhận được từ xã hội một số lượng sản
phẩm tiêu dùng có giá trị tương đương với số lượng, chất lượng, hiệu quả lao
động mà họ đã tạo ra cho xã hội, sau khi đã trừ đi một khoản đóng góp chung
cho xã hội. Ngoài phương thức phân phối theo phúc lợi xã hội. Bằng thu thuế,

những đóng góp khác của xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa, xây dựng trường
học, bệnh viên, công viên, đường giao thông… đó là những công trình phúc lợi,
phục vụ cho mọi người trong xã hội. Nguyên tắc phân phối này vừa phù hợp với
trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong xã hội xã hội chủ nghĩa, vừa thể hiện
tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao
động, coi đó là nguyên tắc cơ bản nhất, là một nội dung quan trọng trong hiện
thực công bằng xã hội trong giai đoạn hiện nay.
Thứ năm, xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội mà ở đó nhà nước mang
bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân vì nhà nước
xã hội chủ nghĩa là cơ quan quyền lực tập trung của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động; thực hiện trấn áp những thế lực phản động, những lực lượng
chống đối xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính dân tộc rộng rãi. Nhà nước này tập
hợp đại biểu các tầng lớp nhân dân, nhằm bảo vệ những lợi ích chính đáng của
nhân dân tạo điều kiện để nhân dân tham gia ngày càng nhiều vào công việc của
nhà nước với tinh thần tự giác, tự quản. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng
thực hiện tốt hơn quyền tự do, dân chủ của nhân dân. Đó là nhà nước của nhân
dân, do nhân dân và vì lợi ích của nhân dân.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính dân dộc sâu sắc. Giai cấp công
nhân là người đại diện chân chính cho dân tộc, có lợi ích cơ bản thống nhất với
lợi ích của dân tộc, tạo nên sự bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc cả trên cơ
sở pháp lý và trong thực tiễn cuộc sống, đấu tranh bảo vệ những lợi ích chân
chính của dân tộc, không ngưng phát huy những giá trị của dân tộc, nâng chúng
lên ngang tầm với cả thời đại.
9


Th sỏu, xó hi xó hi ch ngha l mt xó hi ó thc hin c s gii
phúng con ngi khi s búc lt v kinh t, nụ dch v tinh thn, to iu kin

cho con ngi phỏt trin ton din. Xó hi xó hi ch ngha ó thc hin xoỏ b
ch chim hu t nhõn i vi t liu sn xut, cựng vi s phỏt trin ca lc
lng sn xut ó thc hin vic xoỏ b i khỏng giai cp, xoỏ b búc lt, con
ngi cú iu kin phỏt trin ti nng cỏ nhõn, mang ti nhõn ú úng gúp cho
xó hi, thc hin c cụng bng, bỡnh ng xó hi, trc ht l bỡnh ng v
a v xó hi ca con ngi. Tuy nhiờn, do gii hn phỏt ca nhng iu kin
khỏch quan, s bỡnh ng trong ch ngha xó hi vn cha t ti mc hon
thin nh trong giai on cao ca xó hi cng sn ch ngha.
III. THờI Kỳ QUá Độ Từ CHủ NGHĩA TƯ BảN LÊN CHủ
NGHĩA Xã HộI.
1. Tớnh tt yu ca thi k quỏ t ch ngha t bn lờn ch ngha xó
hi.
chuyn t xó hi t bn ch ngha lờn xó hi xó hi ch ngha. Xó hi
m ch ngha xó hi phỏt trin trờn chớnh c s vt cht k thut ca nú, vn
phi tri qua mt thi k quỏ nht nh.
Tớnh tt yu ca thi k quỏ lờn ch ngha xó hi c lý gii t cỏc
cn c sau õy:
Mt l, ch ngha T bn v ch ngha xó hi khỏc nhau v bn cht ch
ngha t bn c xõy dng trờn c s ch t hu t bn ch ngha v t liu
sn xut; da trờn ch ỏp bc v búc lt. Ch ngha xó hi c xõy dng
trờn c s ch cụng hu v t liu sn xut, da trờn ch ỏp bc búc lt.
Ch ngha xó hi c xõy dng trờn c s ch cụng hu v t liu sn xut
ch yu, tn ti di hai hỡnh thc l nh nc v tp th, khụng cũn cỏc giai
cp i khỏng, khụng cũn tỡnh trng ỏp bc, búc lt, mun cú xó hi nh vy
cn phi cú mt thi k lch s nht nh.
Hai l, ch ngha xó hi c xõy dng trờn nn sn xut i cụng nghip
cú trỡnh cao. Quỏ trỡnh phỏt trin ca ch ngha t bn ó to ra c s vt cht
10



- kỷ thuật nhất định cho chủ nghĩa xã hội, nhưng muốn cho cơ sở vật chất - kỷ
thuật đó phục vụ cho chủ nghĩa xã hội cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.
Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình công nghiệp hoá tiến lên
chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho
chủ nghĩa xã hội có thể “kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó tiến hành công
nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa”.
Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát, nảy sinh
trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo
xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, dù đã ở trình độ cao cũng
chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội
mới xã hội chủ nghĩa, Do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xây dựng
và phát triển quan hệ đó.
Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc mới mẻ,
khó khăn và phức tạp, phải cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước
làm quen với những công việc đó.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước có trình độ phát triển kinh
tế - xã hội khác nhau có thể diễn ra với khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau.
Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao thì khi
tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn. Những nước đã
trải qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản ở trình độ trung bình, đặc biệt là
những nước còn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì thời
kỳ quá độ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp.
2. Đặc điểm và thực chất thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội.
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cụ bên cạnh những nhân tố mới của chủ
nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.

11



- Trên lĩnh vực kinh tế: thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một
nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất,
đây là bước quá độ trung gian tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,
không thể dùng ý chí để xoá bỏ ngay kết cấu nhiều thành phần của nền kinh tế,
nhất là đối với những nước còn ở trình độ chưa trải qua phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa.
Vận dụng tư tưởng về tính tất yếu của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành
phần vào quá trình chỉ đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô Viết, V.L.
Lênin đã phân tích kết cấu nền kinh tế nước Nga lúc đó với 5 thành phần, được
xếp theo trình độ phát triển của chúng từ thấp đến cao trong lịch sử, đó là: kinh
tế nông dân kiểu gia trưởng, kinh tế hàng hoá nhỏ, kinh tế tư bản, kinh tế tư bản
nhà nước và kinh tế xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế này tồn tại trong
mối quan hệ vừa thống nhất vừa mâu thuẫn và đấu tranh với nhau. Mâu thuẫn
giữa các thành phần kinh tế đó chỉ có thể được giải quyết trong tiến trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được xác lập trên cơ sơ khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư
liệu sản xuất với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp với
tương ứng nó là những hình thức phân phối lao động tất yếu ngày càng giữ vai
trò là hình thức phân phối chủ đạo.
Trên lĩnh vực chính trị: Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp xã hội trong thời kỳ này
cũng đa dạng, phức tạp. Thời kỳ này bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân, tầng lớp trí thức, những người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản. Các giai cấp,
các tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. Trong một giai cấp, tầng
lớp cũng có nhiều bộ phận có trình độ, có ý thức khác nhau.
Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau. Bên cạnh tư tưởng

xã hội chủ nghĩa còn tồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông,
12


V.L.Lênin cho rằng, tính tự phát tiểu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy
hiểm, nguy hiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai”. Trên lĩnh
vực văn hoá cũng tồn tại các yếu tố văn hoá cụ và văn hoá mới, chúng thường
xuyên đấu tranh với nhau.
Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là
thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đều bị đánh bại
không còn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội với
giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động, cuộc đấu tranh giai cấp
diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã nắm được chính quyền nhà
nước, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp với
những nội dung, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng
- văn hoá, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và pháp luật.
Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Trong lĩnh vực kinh tế: Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản
xuất. Hiện có của xã hội, cải tạo quan hệ sản xuất cụ, xây dựng quan hệ sản xuất
mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phục vụ
ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động.
Việc sắp xếp bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định không
thể có ý muốn nóng vội chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của
các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất.
Vận dụng tư tưởng đó vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
Nga, V.L.Lêninh chẳng những coi trọng các chính sách phát triển một nền kinh
tế nhiều thành phần mà coi trọng thương nghiệp, coi đó là “mắt xích” cực kỳ
quan trọng trong điều khiển hoạt động của nền kinh tế mà chính quyền nhà nước

vô sản và Đảng cộng sản đang nắm quyền lãnh đạo, phải đem toàn lực ra nắm
lấy”, nếu không như vậy, chúng ta sẽ không đặt được nền móng của những mỗi
quan hệ kinh tế và xã hội trong xã hội chủ nghĩa. Chính sách kinh tế mới (NEP)
13


do V.L.Lênin đưa ra là một trong những chính sách điển hình của việc tôn trọng
và vận dung quy luật phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước Nga, phù
hợp với bối cảnh lịch sử lúc đó.
Đối với những nước chưa trải qua quá trình công nghệ hoá tư bản chủ
nghia, tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra được
cơ sở vật chất - kỷ thuật của chủ nghĩa xã hội. Đối với những nước này nhiệm
vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ phải là tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa diễn ra ở các
nước khác nhau với những điều kiện lịch sử khác nhau có thể được tiến hành với
những nội dung cụ thể và hình thức, bước đi khác nhau. Đó cũng là quán triệt
quan điểm lịch sử, cụ thể trong việc xác định nhũng nội dung, hình thức và bước
đi trong tiến trình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
Trong lĩnh vực chính trị: Nội dung cơ bản trong lĩnh vực chính trị của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tiến hàng cuộc đấu tranh chống lại những thế
lực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến hành xây
dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng vững mạnh,
bảo đảm quyền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của
nhân dân lao động, quyền làm chủ của nhân dân lao động, xây dựng Đảng cộng
sản ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thời
kỳ lịch sử.
Trong lịch sử tư tưởng - văn hoá: Nội dung cơ bản trong lĩnh vực tư tưởng
- văn hoá của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện tuyên truyền, phổ

biến những tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn
xã hội, khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa,
tiếp thu giá trị tinh hoa của các nền văn hoá trên thế giới.

14


Trong lĩnh vực xã hội: nội dung cơ bản trong lĩnh vực xã hội của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là phải thực hiện việc khắc phục những tệ nạn xã
hội do xã hội cũ để lại, từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các
vùng miền các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng
xã hội, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lỹ
tưởng là tự do của người này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác.
Tóm lại, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lịch sử tất yếu
trên con đường hát tiển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là
thời kỳ lịch sử có đặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn hoá
và xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa trên con đường phát triển
của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể có được trên cơ sở
hoàn thành các nội dung đó.

15


CHƯƠNG II: CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
I. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ
ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.

1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Định hương phát triển của cách mạng Việt Nam đã được khẳng định ngay
từ đầu những năm 20 thế kỷ XX khi Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường giải
phóng dân tộc theo con đương của cách mạng vô sản. Độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu của cách mạng Việt Nam đồng thời cũng là nọi
dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì vậy, sau thắng lợi cách mạng giải
phóng dân tộc, xây dựng đất nước theo con đường của chủ nghĩa xã hội là lôgíc
phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ
chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt
Nam, được hình thành từ lâu trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Trước khi tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Mác, Hồ Chí Minh đã biết đến tư
tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai ở phương Đông, qua “thuyết đại đồng” củanho
giáo với các mệnh đề “thiên hạ vi công”, “dân vi quý”, “các tận sơ năng, các thú
sở nhu”,.v.v.về tổ chức kinh tế, ở phương Đông đã tồn tại hàng nghìn năm chế
độ ứng điền, chế độ “tỉnh điền”. Chính chế độ ruộng công là cơ sở kinh tế tạo
nên sự cấu kết cộng đồng bền chặt của người Việt Nam.
Sau khi ra nước ngoài khảo sát các cuộc cách mạnh thế giới, Nguyễn Ái
Quốc đã tìm thấy trong học thuyết của Mác quan điểm về một xã hội nhân đạo,
trong đó “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho tất cả mọi người”,
đã tìm tháy trong chủ nghĩa xã hội của Mác con đường thực hiện ước mơ giải
phóng dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ.
Giữa năm 1923, người đến Liên Xô, lần đầu tiên được biết đến hiệu quả
tích cực của “ Chính sách kinh tế mới” của Lênin, được chứng kiến những thành
tựu bước đầu của nhân dân xô viết trên con đường xây dựng một chế độ xã hội
16


mới. Đó chính là cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần hình thành quan điểm của
Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
* Quan điểm về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội.

Thống nhất với tư tưởng của các bậc thầy của giai cấp vô sản thế giới về
những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản, Hồ Chí
Minh trong thực tiễn chủ đạo công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội
trên miền Bắc nước ta, ở những thời điểm khác nhau đã nêu len quan điểm của
mình về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Trả lời câu hỏi: “Chủ nghĩa xã hội là gì?” người diễn giải:
Nọi một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho
nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho con người có công ăn việc làm,
được ấm no và sống một đời hạnh phúc. Người nhấn mạnh mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội là giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
Muốn có chủ nghĩa xã hội phải làm gì? “Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất
của chúng ta hiện nay là phát triển sản xuất, để nâng cao đời sống vật chất và
văn hoá của nhân dân, muốn có chủ nghĩa xã hội thì không có cách nào khác là
phải dốc lực lượng của mọi người ra để sản xuất. Sản xuất là mặt trận chính của
chúng ta hiện nay ở miền Bắc”. (nhấn mạnh nhân tố quyết định thắng lợi của
chủ nghĩa xã hội là ra sức phát triển sản xuất.
Chủ nghĩa xã hội gắn liền với sự phát triển khoa học - kỷ thuật với sự phát
triển của văn hoá nhân dân, chỉ có trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi người
mới có điều kiện để cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng
và cơ sở riêng của mình” (phát triển văn hoá và con người).
Chủ nghĩa xã hội là do quần chúng nhân dân tự mình xây dựng nên. “Đó
là công trình tập thể của quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng.
“… chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế độ do nhân dân
làm chủ”. “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ. Trong
bộ máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn cho đến chủ tịch một nước đều là

17


phân công làm đầy tớ cho dân” (Quyền làm chủ của nhân dân, dân là chủ, cán

bộ là đầy tớ).
Từ những lời phát biểu ngắn gọn, giản dị, mộc mạc của Người, chúng ta
có thể khái quát lên những đặc trừng bản chất sau đây của chủ nghã xã hội theo
quan điểm của Hồ Chí Minh về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và con
người.
- Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do dân làm chủ, nhà nước phải phát huy
quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của
nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không
ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân
dân lao động.
- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức trong
đó người với người là bè bạn, là đồng chí, là anh em, con người được giải phóng
khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo
điều kiện để phát triển mọi khả năng sẵn có của mình.
- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý: làm nhiều lương
nhiều làm ít lương ít, không làm không được hưởng, các dân tộc đêu bình đẳng,
miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi.
- Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân, do dân tự xây dựng
lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Tóm lại, quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là một quan
niệm khoa học, hoàn chỉnh, hệ thống, dựa trên học thuyết hình thái kinh tế - xã
hội của Mác, đồng thới có bổ sung thêm một số đặc trưng khác phản ánh truyền
thống đặc điểm của Việt Nam. Theo Hồ Chí Min, xã hội chủ nghĩa là một xã hội
dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức và văn minh, một chế độ xã
hội ưu việt nhất trong lịch sử, một xã hội tự do và nhân đạo, phản ánh được khát
vọng tha thiết của loài người. “Người nói chúng ta tránh được tự do, độc lập rồi
18



mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì”. Vì vậy, để
giữ vững được độc lập, tự chủ, để đảm bảo cho nhân dân một cuộc sống tự do,
ấm no, hạnh phúc, chúng ta không có con đường nào khác là phải tiến lên chủ
nghĩa xã hội.
+ Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội.
Bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh sau
khi được nhận thức đều trở thành những mục tiêu cơ bản cần đạt tới trong quá
trình xây dựng và hoàn thiện chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Chế độ chính trị mà chúng ta đang xây dựng là chế độ do nhân dân làm
chủ. Người nói: “Nhà nước của ta là nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền
tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo”. Trong nhà nước đó,
mọi người công nhân đều có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan nhà nước,
có quyền kiểm soát đói với đại biểu của mình, “có quyền bãi miễn đại biểu Quốc
hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra khong xứng đáng
với sự tín nhiệm của nhân dân”. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình
chủ yếu bằng nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng, do đó người đòi hỏi: nhà
nước ta phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của toàn dân, để
phát huy tính tích cực và sức sáng tạo của nhân dân, làm cho mọi người công
dân Việt Nam thực sự tham gia quản lý công việc nhà nước, ra sức xây dựng chủ
nghĩa xã hội”.
Trong nhà nước dân chủ, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân thì chính
phủ là gì? Người trả lời: “Là đầy tớ chung của dân, từ chủ tịch toàn quốc đến
hàng. Dân là chủ thì chính phủ phải là đầy tớ… nếu chính phủ làm hại dân thì
dân có quyền đuổi chính phủ”. Vì vậy, Hồ Chí Minh đòi hỏi người cầm quyền
phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thực hiện cần kiệm
liêm chính, chí công vô tư, phải “sửa đổi lối làm việc”, chống tham ô, lãng phí,
quan liêu..


19


Mặt khác, Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh mối quan hệ giữa quyền làm chủ
với nghĩa vụ và tính năng động của người làm chủ: “Đã là người chủ nhà nước
thì phải chăm lo việc nhà… Đã là người chủ thì phải biết tự mình lo toan, gánh
vác, không ở lại, không ngồi chờ”. Mọi người công dân trong xã hội đều có
nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, tôn trọng và chấp hành pháp luật,
tôn trọng và bảo vệ của công, đồng thời có nghĩa vụ học tập, nâng cao trình độ
về mọi mặt để xứng đáng vai trò của người chủ.
Nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng là “một nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến”.
“Trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển, vành bóc lột theo chủ
nghĩa tư bản được xoá bỏ dần, đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ngày
càng được cải thiện”.
Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải tạo lập trên cơ sở chế độ sở hữu công
cộng về tư liệu sản xuất. Tuy nhiên, ở thời kỳ quá độ, nền kinh tế đó còn tồn tại
bốn hình thức sở hữu chính: “Sở hữu của nhà nước tức là của toàn dân, sở hữu
hợp tác xã là sở hữu tập thể của nhân dân lao động, sở hữu của người lao động
riêng lẻ.
Một ít tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản. trong đó “kinh tế
quốc doanh là hình thức sở hữu của toàn dân, nó lãnh đạo nền kinh tế quốc dân
và nhà nước phải đảm bảo cho nó phát triển ưu tiên”.
Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thắng chủ nghĩa tư bản, khi nó tạo ra được
một nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của sự sản xuất, của
khoa học và công nghệ. Không có một nền công nghiệp hiện đại thì không có
chủ nghĩa xã hội. Đối với các nước lạc hậu, chưa trải qua chế độ tư bản thì công
nghiệp hoá hiện đại hoá là một quy luật tất yếu và phổ biến, đến nay vẫn hoàn
toàn đúng với tình hình nước ta, tuy công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thời đại
hiện nay có thể được thực hiện bằng nhiều con đường khác nhau.

Chủ nghĩa xã hội gắn liền với văn hoá và là giai đoạn phát triển cao hơn
chủ nghĩa tư bản về mặt giải phóng con người trước hết khỏi ách áp bức bóc lột,
20


Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của tư tưởng, văn hoá, đạo đức, lối sống,…
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, văn hoá, tư tưởng không phụ thuộc một cách
máy móc vào điều kiện sinh hoạt vật chất, vào mức sống, mà có khi cách mạng
tư tưởng - văn hoá phải đi trước một bước để dọn đường cho cách mạng công
nghiệp.
Người yêu cầu “cán bộ phải có văn hoá làm gốc. Nếu ta không muốn
dùng máy móc mà máy móc ngày một thêm tinh xảo thì công nhân cũng phải có
trình độ kỷ thuật rất cao không kém gì kỷ sư, phải biết tính toán nhiều. Ở nông
thôn cũng vậy…. nông dân phải biết văn hoá”.
Nều văn hoá mà Đảng và Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng là một nền
văn hoá “lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm cơ sở”, “Văn hoá phải
sửa đổi được tham nhũng, được lười biếng, phù hoa, xa xỉ”, “phải làm cho ai
cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do”. Nói cách khác “văn hoá phải soi đường
cho quốc dân đi”.
Tóm lại, để khắc phục sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì văn hoá
phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức, kết hợp với tiếp thu
có chọn lọc tinh hoa văn hoá của nhân loại.
Về quan hệ xã hội: xã hội mà chúng ta đang xây dựng là một xã hội công
bằng, dân chủ, có quan hệ tốt đẹp giữa người với người, các chính sách xã hội
được quan tâm thực hiện, đạo đức - lối sống xã hội phát triển lành mạnh.
Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân
dân do nhân dân tự xây dựng lấy - nếu không có con người thiết tha với ý tưởng
xã hội chủ nghĩa, thì không có chủ nghĩa xã hội được. Vì vậy, Hồ Chí Minh đặt
lên hàng đầu mục tiêu xây dựng con người.
Con người xã hội chủ nghĩa theo quan điểm của Hồ Chí Minh phải là

người có tình thần và năng lực làm chủ, có đạo đức cần kiệm liêm chính, chí
công vô tư, có kiến thức khoa học - kỹ thuật, nhạy bén với cái mới, có tinh thần
sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, đó là nguồn lực quan trọng nhất để xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội.
21


Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người, giải phóng mọi
tiềm năng sẵn có của con người để phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Muốn có nhiều sức lao động thì phải giải phóng sức lao động của phụ nữ
Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò và lực lượng của phụ nữ trong đấu tranh cách
mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Nói phụ nữ là nói phần nửa xã hội. Nếu
không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người. Nếu không
giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa”. Điều đó thể hiện
chủ nghĩa Nhan văn, tầm văn hoá và nhân quan chính rộng lớn của Hồ Chí Minh.
Theo quan điểm Hồ Chí Minh để hoàn thành những mục tiêu của chủ
nghĩa xã hội, điều quan trọng theo Hồ Chí Minh là phải nhận thức, vận dụng và
phát huy tất cả các động lực của chủ nghĩa xã hội. Động lực hiểu một cách tóm
tắt là tất cả những nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội thông
qua hoạt động của con người. Đối lập với phát triển là kìm hãm. Vì vậy, bên
cạnh phát huy động lực còn phải biết triệt tiêu những trở lực.
Hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất
phong phú. Xét đến cùng, các động lực muốn phát huy được tác dụng đều phải
thông qua con người, do đó bao trùm lên tất cả vẫn là động lực con người, con
người trên cả hai bình diện: cộng đồng và cá nhân.
Phát huy sức mạnh đại đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc - động lực chủ
yếu để phát triển đất nước.
Con người trên bình diện cộng động bao gồm tất cả các tầng lớp nhân
dân: công dân, nông dân, tri thức… các tổ chức và đoàn thể, các dân tọc và tôn
giáo, đồng bào trong cả nước và kiều bào ở nước ngoài, … Người cũng không

quên nhắc: giai cấp tư sản dân tộc cũng là một lực lượng tham gia xây dựng chủ
nghĩa xã hội, vì giai cấp tư sản xân tộc ở nước ta “có xu hướng chống đế quốc,
có xu hướng yêu nước”. Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội phải ra sức phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, bởi xây
dựng chủ nghĩa xã hội không phải chỉ là vấn đề dân tộc, không phải là sự nghiệp

22


chung của toàn dân tộc, có xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội mới tằng
cường được sức mạnh dân tộc, mới giữ vững được độc lập dân tộc.
Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta chỉ rõ sự kế thừa và
quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về huy động sức mạnh tổng lực của toàn dân
tộc trong tình hình mới.
Phát huy sức mạnh của con người với tư cách cá nhân người lao động sức
mạnh cộng đồng được hình thành từ sức mạnh của cá nhân, thông qua sức mạnh
của từng cá nhân. Do đó, muốn phát huy được sức mạnh của cộng đồng, phải
tìm ra các biện pháp khơi dậy, phát huy động lực của mỗi cá nhân.
Hồ Chí Minh đã đề cập một hệ thống nội dung, biện pháp vật chất và tinh
thần, nhằm tác động nào đó, tạo ra sức mạnh thúc đẩy hoạt động của con người
cho chủ nghĩa xã hội.
- Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người.
Sinh thời Hồ Chí Minh, vấn đề lợi ích vật chất chưa phải là nhân tố có súc
kích thích như trong cơ cấu thị trường hiện nay. Tuy nhiên là nhà duy vật
Macxit, Hồ Chí Minh hiện hành động của con người luôn luôngắn liền với nhu
cầu và lợi ích của họ. Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã huy
động được sức mạnh lý tưởng như lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, chủ nghĩa
anh hùng… cũng như đem lại lợi ích vật chất ruộng đất, cơm áo, nhu cầu vật
chất hàng ngày, cho cả cộng đồng và mỗi cá nhân. Đi vào chủ nghĩa xã hội là đi
vào một trận tuyến mới, do đó theo người cũng phải biết kích thích những động

lực mới, đó là lợi ích cá nhân chính đáng của người lao động.
Hồ Chí Minh phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân, nhưng hơn ai hết,
Người rất quan tâm đến con người, khuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng, coi
trọng động lực cá nhân, tìm tòi cơ thế chính sách kết hợp hà hoà lợi ích xã hội và
lợi ích cá nhân, như khoán, pháp luật trong kinh tế.
- Tác động vào các động lực chính trị - tinh thần.
Coi trọng động lực của các đòn bẩy kinh tế, nhưng Hồ Chí Minh cũng cho
thầy đó không phải là phương thuốc bách bệnh có thể giải quyết được cả. Có
23


những lĩnh vực hoạt động xã hội - tinh thần đòi hỏi những hy sinh, thiệt thời mà
không lợi ích vật chất nào bù đắp được. Trong những hoàn cảnh khó khăn của
cách mạng và kháng chiến, khi các điều kiện vật chất còn thiếu, Hồ Chí Minh đề
lên hàng đầu việc phát huy các động lực chính trị - tinh thần của nhân dân ta.
* Phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ của người lao động, bao gồm
quyền làm chủ sở hữu, làm chủ quá trình sản xuất và phân phối. Người nhắc
nhở: các hợp tác xã làm cho người nông dân xã viên thấy “mình là người chủ tập
thể của hợp tác xã, có quyền bàn bạc và quyết định những công việc của hợp tác
xã, có như thế thì xã viên sẽ đoàn kết chặt chẽ, phân phối sản xuất và hợp tác xã
sẽ không ngừng”. Muốn thế, người cán bộ lãnh đạo không được chuyên quyền,
độc trân, “cái gì cũng dùng mệnh. Ép dân chúng làm. Đóng cửa lại mà đặt kế
hoạch, viết chương trình rồi đưa ra cột vào cổ dân chúng, bắt dân chung theo..”
Theo Hồ Chí Minh “cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn”.
Người nói, nếu quần chúng thật sự có quyền dân chủ, cán bộ, đảng viên xung
phong gương mẫu thì mọi kế hoạch sản xuất sẽ thực hiện thắng lợi.
Đồng thời với phát huy quyền làm chủ, người nhắc nhở phải quan tâm bồi
dưỡng ý thức làm chủ, tâm lý làm chủ cho người lao động mới. Đã là người làm
chủ thì phải coi “hợp tác xã là nhà, xã viên là chủ”, “yêu xe như con, quý xe như
máu”, “quý trâu như bạn”, Người làm chủ là người trí lực, biết lo toan gánh vác,

không ỉ hạt, trông chờ, người làm chủ phải là người phải biết quản lý, biết kinh
doanh giỏi, biết sử dụng hợp lý sức lao động…
* Thực hiện công bằng xã hội:
Hồ Chí Minh đã thấy do thiếu công bằng và dân chủ mà dẫn tới hậu quả
bùng nổ những xung đột xã hội căng thẳng. Vì vậy, người nhắc nhở trong công
tác phân phối, lưu thông, có 2 điều phải luôn nhớ:
Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng,
Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên.
Công bằng, theo Hồ Chí Minh, không phải là công bằng một cách bình
quân, giỏi kém như nhau, làm triệt tiêu mất động lực kinh tế, xã hội.
24


* Sử dụng vai trò điều chỉnh của các nhân tố tinh thần khác: chính trị, văn
hoá, đạo đức, pháp luật. Để tác động tích cực xã hội của con người Hồ Chí Minh
nhắc nhở cũng phải biết tác động một cách toàn diện.
Về ly tưởng chính trị: Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, “cần
có ý thức giác ngộ xã hội chủ nghĩa cao, một lòng dạ phấn đấu cho chủ nghĩa xã
hội”. Những biến động của hệ thống xã hội chủ nghĩa những năm qua cho thấy
nếu không có những con người kiên trì phấn đấu cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa
thì chủ nghĩa xã hội cũng không tồn tại được.
Nhân loại đang bước vào kỷ nguyên văn minh trí tuệ, trong đó khoa học
và công nghệ phát triển như vũ bão. Do đó phải phát triển dân trí, phải coi giáo
dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Ai không được đào tạo người ấy sẽ bị đào
thải. Hồ Chí Minh đòi hỏi: Đảng và nhà nước phải nắm vững khoa học - kỹ
thuật, mỗi Đảng viên đều phải cố gắng học tập văn hoá, học tập khoa học và kỷ thuật.
Sống trong xã hội con người chịu sự ràng buộc của các quan hệ xã hội,
trong đó có quan hệ pháp lý - đạo đức. Con người được giáo dục về đạo đức thì
nhu cầu hướng thượng lại càng cao, càng muốn theo đuổi những giá trị, cao đẹp
như chân lý, chính nghĩa, tự do, công bằng, dân chủ, nhân đạo. Nhờ đó, lao động

cống hiến của họ cho chủ nghĩa xã hội càng tích cực, tự giác hơn.
Khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội muốn
khai thông những động lực phát triển của chủ nghĩa xã hội đồng thời phải nhận
diện để khắc phục những lực cản trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Bước vào xây dựng xã hội mới, chủ tích Hồ Chí Minh đã chỉ ra những căn bệnh
có thể dẫn đến nghi cơ thoái hoá, biến chất của một Đảng cầm quyền đến an
nguy của chế độ xã hội chủ nghĩa. Do đó, người yêu cầu:
- Phải đấu tranh chống lại chủ nghĩa cá nhân, căn bệnh mẹ đẻ ra trăm thứ
bệnh nguy hiểm, người nhấn mạnh: chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch hung ác của
chủ nghĩa xã hội. Người cách mạng phải tiêu diệt nó.

25


×