Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án vật li lớp 9 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.47 KB, 4 trang )

Tuần 13

Ngày soạn: 26/10/2017

Tiết 25
BÀI 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I – MỤC TIÊU:
1 – Kiến thức:
+ Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
+ Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định chiều của đường sức từ.
2 – Kĩ năng:
+ Nhận biết cực của nam châm.
+ Vẽ đường sức từ cho nam châm thẳng và nam châm chữ U
3 – Thái độ:
+ Trung thực , cẩn thận, khéo léo trong thao tác TN.
II – CHUẨN BỊ:
*Mỗi nhóm HS:
+ 1 thanh nam châm thẳng.1 tấm nhựa cứng trong có mạt sắt.
+ 1 số kim nam châm nhỏ có trụ quay thẳng đứng
*Giáo viên:
+ 1 bộ TN đường sức từ.
III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.KTBC :
+ Nêu đặc điểm của nam châm. (5đ)
+ Chữa bài 22.1 (SBT/27) (5đ)
GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới : ĐVĐ: Bằng mắt thường ta không nhìn thấy từ trường . Vậy làm thế nào để có thể hình
dung ra từ trường và nghiên cưu từ tính của nó một cách thuận lợi và dễ dàng ?  Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Thí nghiệm tạo ra từ
phổ của nam châm.


Đọc thông tn TN
+ Gọi HS nêu các dụng cụ TN và cách
tiến hành TN.
GV phát dụng cụ cho các nhóm.
GV lưu ý :
+ Không để mạt sắt dày quá.
+ Không đặt nghiêng tấm nhựa so với
bề mặt của nam châm.
+ Y/c HS các nhóm tiến hành TN.
+ Gọi đại diện nhóm trả lời câu C1.

GV thông báo kết luận.
GV: Dựa vào hình ảnh từ phổ của nam
châm ta có thể vẽ các đường sức từ để
nghiên cứu từ trường. Vậy đường sức
từ được vẽ như thế nào ?
Hoạt động 2: Vẽ và xác định chiều
của đường sức từ.
+ Y/c HS làm việc theo nhóm nghiên
cứu phần a.) (SGK/63)

Hoạt động của HS
Đọc thông tin TN
HS nêu dụng cụ và cách tiến hành
TN.
+ Đại diện các nhóm nhận dụng
cụ.
Lắng nghe
+ Các nhóm tiến hành TN  quan
sát hiện tượng

 trả lời câu C1.
Mạt sắt được xăp xếp thành những
đường cong nối từ cực này sang
cực kia của nam châm. Càng xa
nam châm các đường cong càng
thưa dần.
Lắng nghe, ghi vở

HS dựa vào hình ảnh đường mạt
sắt vẽ đường sức từ của nam châm

Nội dung ghi bảng
I – TỪ PHỔ
1 – Thí nghiệm

C1: Mạt sắt được xăp xếp
thành những đường cong
nối từ cực này sang cực
kia của nam châm. Càng
xa nam châm các đường
cong càng thưa dần.
2 – Kết luận (SGK/63)

II - ĐƯỜNG SỨC TỪ.
1


GV lưu ý sửa sai vì HS có thể vẽ các
đường sức từ cắt nhau.
GV hướng dẫn các nhóm làm TN như

phần b.) SGK/63 và trả lời câu hỏi C2.

thẳng.

1 – Vẽ và xác định chiều
của đường sức từ.

+ Các nhóm nghiên cứu và tiến
hành TN
Trả lời câu C2: Trên mỗi đường
C2: Trên mỗi đường sức
sức từ kim nam châm định hướng
từ kim nam châm định
theo 1 chiều xác định
hướng theo 1 chiều xác
GV thông báo quy ước chiều của đường HS ghi nhớ quy ước chiều của
định
sức từ.
đường sức từ
Quy ước chiều của
+ Y/c HS đánh dấu chiều của đường
+Dùng mũi tên đánh dấu chiều của đường sức từ: ra từ cực
sức từ vừa vẽ được.
đường sức từ vừa vẽ được.
bắc, vào ở cực nam
+ Y/c 1 HS trả lời câu C3.
HS trả lời câu C3.
C3: Bên ngoài thanh nam
Bên ngoài thanh nam châm các
châm các đường sức từ

đường sức từ đều có chiều đi ra từ đều có chiều đi ra từ cực
cực bắc, và đi vào ở cực nam.
bắc, và đi vào ở cực nam.
Qua TN trên ta rút ra kết luận gì ?
Phát biểu rút ra kết luận
2 – Kết luận. (SGK/64)
GV thông báo kết luận như SGK/64.
Lắng nghe, ghi vở
3. Củng cố-Luyện tập
- Từ phổ là gì?
- Ta quy ước chiều của đường sức từ như thế nào?
- Đọc phần ghi nhớ.
Vận dung:
+ Y/c đại diện các nhóm trả lời câu C4.
Trả lời C4:
C4: ở khoảng giữa 2 từ cực của nam châm chữ U các đường sức từ gần như song song với nhau.
+ GV vẽ hình 23.5 và 23.6 (SGK) lên bảng và Y/c 2HS lên bảng làm câu C5
Trả lời C5: Đâu A là cực từ bắc, đầu B là cực từ nam
4. Hướng dẫn học sinh tự tự học ở nhà:
+ Học thuộc bài và phần ghi nhớ.
+ Đọc phần có thể em chưa biết
+ Làm các bài tập (SBT) 23.1-23.4
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 24 “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua.”
5. Rút kinh nghiệm, bổ sung
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tuần 13

Ngày soạn: 26/10/2017


Tiết 26
BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ÔNG DÂY CÓ
DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
I – MỤC TIÊU
1 – Kiến thức:
+ HS so sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng.
Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.
+ Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng
điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.
2 – Kĩ năng:
+ Làm từ phổ của từ trường ống dây có dòng điện chạy qua.
+ Vẽ đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
3 – Thái độ: Cẩn thận khéo léo khi làm TN.
II – CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS:
+ 1 tấm nhựa trong có mạt sắt và được luồn sẵn các vòng dây của ống dây.
+ 1 nguồn điện 6V. 1 công tắc ; 3 đoạn dây nối và 1 bút dạ.
III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
2


1.KTBC :
-Cho HS trả lời làm thế nào tạo ra từ phổ của nam châm thẳng ?(5đ)
-Chiều của đường sức từ đựơc quy ước như thế nào? (5đ)
2. Bài mới :
ĐVĐ: Chúng ta đã biết từ phổ của các đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng. Xung
quanh dòng điện cũng có từ trường. Vậy từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua được biểu diễn
như thế nào ?
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tao ra và quan sát từ

phổ của ống dây có dòng điện chạy
qua.
+ Y/c HS đọc phần TN.
Để tạo ra từ phổ của ống dây có dòng
điện chạy qua ta làm như thế nào ?
Cần những dụng cụ gì ?
GV phát dụng cụ cho các nhóm . Y/c
các nhóm tiến hành TN (phần a.) Để
trả lời câu C1.

Hoạt động của HS

Đọc thơng tin
Trả lời
ống dây, mạc sắt, nguồn điện …
HS các nhóm tiến hành TN 
Quan sát
 Trả lời câu C1.
: + Phần từ phổ bên ngồi ống dây
có dòng điện chạy qua và bên
ngồi thanh nam châm thẳng đều
giống nhau.
+ Khác nhau: Trong lòng cũng có
các đường mạt sắt được xắp xếp
gần như song song với nhau.
+Y/c cá nhân HS hồn thành câu C 2. C 2: Đường sức từ trong và ngồi
ống dây tạo thành các đường cong
khép kín.
GV cho các nhóm làm TN phần b.) để C3: Dựa vào sự định hướng của
trả lời câu C3.

kim nam châm, ta xác định được
chiều của đường sức từ ở 2 cực
của ống dây.
+ Đường sức từ đi ra ở 1 đầu và đi
vào ở đầu kia của ống dây.
GV thơng báo: Hai đầu của ống dây
có dòng điện chạy qua cũng là 2 từ
cực. Đầu có các đường sức từ đi ra
Lắng nghe
gọi là cực bắc. Đầu có các đường sức
từ đi vào gọi là cực nam.
+ Từ kết quả TN ở câu C1,C2,C3 ta
HS rút ra kết luận
rút ra kết luận gì ?
Nhận xét –chốt KL (SGK)
Ghi vở
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc bàn
tay phải.
GV hỏi:
+ Từ trường do dòng điện sinh ra.
HS dự đốn và nêu cách kiểm tra:
Vậy chiều của các đường sức từ có
phụ thuộc vào chiều dòng điện khơng + Đổi chiều dòng điên trong ống
?
dây
+ Làm thế nào để kiểm tra được điều  Kiểm tra sự định hướng của
đó.
nam châm thử.
GV Y/c các nhóm tiến hành TN rút ra + HS các nhóm tiến hành TN và
kết luận.

nêu kết luận.
Nhận xét –chốt KL
Lắng nghe, ghi vở
GV: Để xác định chiều đường sức từ
trong ống dây có dòng điện chạy qua,

Nội dung ghi bảng
I – TỪ PHỔ, ĐƯỜNG
SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY
CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY
QUA.
1 – Thí nghiệm:
C1: + Phần từ phổ bên ngồi
ống dây có dòng điện chạy
qua và bên ngồi thanh nam
châm thẳng đều giống nhau.
+ Khác nhau: Trong lòng
cũng có các đường mạt sắt
được xắp xếp gần như song
song với nhau.
C 2: Đường sức từ trong và
ngồi ống dây tạo thành các
đường cong khép kín.
C3: Dựa vào sự định hướng
của kim nam châm, ta xác
định được chiều của đường
sức từ ở 2 cực của ống dây.
+ Đường sức từ đi ra ở 1 đầu
và đi vào ở đầu kia của ống
dây.

2 – Kết luận .(SGK/66)

II – QUY TẮC NẮM TAY
PHẢI.
1 – Chiều đường sức từ của
ống dây có dòng điện chạy
qua phụ thuộc vào yếu tố nào
?

* Kết luận: Chiều đường sức
từ của dòng điện trong ống
dây phụ thuộc vào chiều
dòng điện chạy qua các vòng
dây.

3


khụng phi lỳc no cng cn cú kim
nam chõm tin hnh TN. M ngi Lng nghe
ta s dng quy tc nm tay phi cú
th xỏc nh d dng.
+ Y/c HS nghiờn cu quy tc.
HS hot ng cỏ nhõn nghiờn
cu quy tc.
GV hng dn HS s dng quy tc 1 HS thc hin quy tc xỏc nh
cỏch t m (Y/c HS c lp gi tay phi chiu ng sc t H 24.3.
lm theo).

2 Quy tc nm tay phi.

Nắm bài tay phải, rồi
đặt sao cho bốn ngón
tay hớng theo chiều
dòng điện chạy qua
các vòng dây thì
ngón tay cáI choãI ra
chỉ chiều của đờng
sức từ trong lòng ống
dây

3. Cng c-Luyn tp
xỏc nh chiu ca ng sc t ta lm th no? Quy tc nm tay phi.
Hóy phỏt biu quy tc nm tay phi?
Y/C HS c phn ghi nh.
Vn dng:
Y/c HS thc hin cõu C4,C5, C6.
Cht:
C4: A l cc bc , B l cc nam.
C5: Kim s 5 b sai chiu.
+ Chiu dũng in i vo u A v i ra u B.
C6: u A l cc bc . u B l cc nam.
4. Hng dn hc sinh t t hc nh
+ Hc thuc bi v phn ghi nh.
+ c phn cú th em cha bit
+ Lm cỏc bi tp (SBT) 25.1->25.4
+ c v nghiờn cu trc bi 25 S nhim t ca st v thộp Nam chõm in.
5. Rỳt kinh nghim, b sung




4



×