Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án vật li lớp 9 tuần 15 t29 30 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.12 KB, 9 trang )

Tuần 15
Tiết 29

Ngày soạn: 8/11/2017

LỰC ĐIỆN TỪ
I / Mục tiêu:
1/ Về kiến thức:
- Mô trả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy
qua đặt trong từ trường
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc
với đường sức từ khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện
2/ Về kỹ năng: Làm thí nghiệm, vận dụng quy tắc bàn tay trỏi
3/ Về thái độ: Yêu thích môn học, Cẩn thận, chính xác khi làm TN
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Mỗi nhóm:
- 1 nam châm chữ U
- Nguồng điện 6V
- 1 đoạn dây dẫn bằng đồng đường kính 2,5mm, dài 10cm -1 biến trở loại 20 -2A
- 1 công tắc, 1 giá thí nghiệm .
-1 am pe kế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.
2. HS: SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của loa điện ? (10đ)
2. Bài mới
Tổ chức tình huống học tập
Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm, vậy ngược lại kim nam châm có tác dụng lực từ lên dòng điện
hay không ?
Bài học hôm nay giúp ta giải quyết vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng
của từ trường lên dây dẫn AB ?
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí
nghiệm hình 27.1 sgk.
-Nêu tên dụng cụ thí nghiệm ?,
cách tiến hành thí nghiệm
-Giáo viên cho các nhóm làm thí
nghiệm, quan sát và cho biết có
hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây
dẫn AB?
Giáo viên lưu ý: đoạn dây dẫn AB
phải đặt sâu vào trong lòng nam
châm chữ U không để dây dẫn
chạm vào nam châm .
Gọi Hs báo cáo kết quả
Gọi học sinh trả lời C1
Gv thông báo lực đó gọi là lực
điện từ .
Qua thí nghiệm trên em rút ra

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hs trả lời
hs tìm hiểu thí nghiệm .
-HS nêu dụng cụ thí nghiệm
và cách tiến hành thí nghiệm.
-Các nhóm tiến hành thí
nghiệm.quan sát hiện tượng
xảy ra.
Lắng nghe và làm


Hs báo cáo
Trả lời C1
Hs nghe
Học sinh rút ra kết luận .

NỘI DUNG GHI BẢNG
I/ Tác dụng của từ trường lên dây dẫn
có dòng điện :
1/ Thí nghiệm :
C1:Khi đóng khóa K:
AB bị hút vào trong lòng nam châm
(hoặc đẩy ra)
Từ trường đã tác dụng lực lên dây dẫn
AB khi có dòng điện
2/ Kết luận:
Từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn
AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường. Lực đó gọi là lực điện từ
II/ Chiều của lực điện từ. Quy tắc
bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào
những yếu tố nào
a) Thí nghiệm:

1


kết luận gì?
Hoạt đông 2: Tìm hiểu chiều lực

điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào
và cách xác định chiều của lực
điện từ
Cho Hs làm lại thí nghiệm trên
nhưng đổi chiều dòng điện
Gọi HS nêu hiện tượng quan sát

Cho Hs làm lại thí nghiệm trên
nhưng đổi cực của nam châm
Gọi HS nêu hiện tượng quan sát

Làm thí nghiệm kiểm tra
Hs nêu: Đổi chiều dòng điện
qua AB thì lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn AB cũng
thay đổi .
Hs làm thí nghiệm

b) Kết luận:
Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào
chiều của dòng điện và chiều của
đường sức từ

Đổi cực của nam châm .
Thì chiều của lực điện từ cũng 3. Quy tắc bàn tay trỏi
thay đổi .
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức
Qua thí nghiệm cho biết chiều của Hs trả lời
từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ
lực điện từ phụ thuộc vào những

tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều
yếu tố nào ?
dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900
Gv thông báo về quy tắc bàn tay
Hs nghe
chỉ chiều của lực điện từ.
trái
Gọi Hs đọc quy tắc
Học sinh đọc qui tắc :
Cho Học sinh tìm hiểu hình vẽ
Hs tìm hiểu
27.2 để hiểu rõ quy tắc
Giáo viên hướng dẫn cụ thể cách
Học sinh theo dõi giáo viên
sử dụng quy tắc để Học sinh vận
hướng dẫn vận dụng qui tắc
dụng làm ngay trên lớp
ngay trên lớp .
Vận dụng quy tắc để kiểm tra
Hs vận dụng
chiều của lực điện từ trong thí
nghiệm.
Kiểm tra 15 phút
Đề 1:
Câu 1 (2đ): Hãy xác định chiều của đường sức từ của nam châm qua hình vẽ dưới đây:

S

N


Câu 2 (2đ): Hãy xác định từ cực của ống dây và chiều của dòng điện chạy qua ống dây qua hình vẽ dưới đây:
N

2

S


Câu 3(6đ) :
a) Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ khi có dòng điện chạy qua
ống dây dẫn.?
b) Cho hình vẽ H1. Hãy xác định chiều của đường sức từ khi có dòng điện chạy qua ống dây dẫn ?

Hình H1

+

-

Đề 2:
Câu 1 (2đ): Hãy xác định chiều của đường sức từ của nam châm qua hình vẽ dưới đây:

N

S

Câu 2 (2đ): Hãy xác định từ cực của ống dây và chiều của dòng điện chạy qua ống dây qua hình vẽ dưới đây:

S


N

Câu 3(6đ) :
a) Hãy nêu các cách làm tăng từ của nam châm điện tác dụng lên một vật ?
b) Cho hình vẽ H1. Hãy xác định chiều của đường sức từ khi có dòng điện chạy qua ống dây dẫn ?

-

Hình H1

+
3


Đáp án 15 phút vật lý 9 tùân 15
Đề 1:
Câu 1

S

N

Câu 2

Xác định chiều của từ cực ống dây đúng
Xác định chiều của dòng điện chạy qua ống dây đúng





Câu 3

a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải đúng
b) Xác định chiều của đường sức từ đúng




Đề 2:
Câu 1

N

S

Câu 2

Xác định chiều của từ cực ống dây đúng
Xác định chiều của dòng điện chạy qua ống dây đúng




Câu 3

a) - Tăng Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây
- Tăng số vòng dây của cuộn dây
b) Xác định chiều của đường sức từ đúng

1,5 đ

1,5đ


3/.Củng cố-luyện tập:
- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ
- Xác định chiều dòng điện thì làm cách nào ? Áp dụng Quy tắc bàn tay trái
- Y/c phát biểu quy tắc bàn tay trái?
Muốn xác định chiều đường sức từ cần biết những gì?Biết chiều của lực điện từ và chiều của dòng điện
Vận dụng:
Y/c Học sinh đọc thông tin và hoàn thành C2,C3,C4 của phần vận dụng
Chốt
C2: trong đoạn dây dẫn AB dòng điện từ B đến A
Muốn biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn cần biết chiều của lực điện từ và chiều của đường sức từ .
Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định .
C3: đường sức từ của nam châm có chiều đi từ dưới lên trên .
Muốn xác định được chiều đường sức từ cần biết chiều lực điện từ và chiều dòng điện qua dây dẫn ,rồi vận
dụng quy tắc bàn tay trái
C4:

4


4/.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài và làm bài tập SBT
- Đọc có thể em chưa biết
- Xem trước bài 28
5. Rút kinh nghiệm, bổ sung

27.1-27.3


......................................................................................................................................................
____________________________
Tuần 15
Tiết 30

Ngày soạn: 8/11/2017

Bài 28 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Mô tả được các bộ phận chính , giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều, nêu được tác
dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
- Phát hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
2.Về kĩ năng:
- Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều
3.Về thái độ
- Ham hiểu biết, yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Mỗi nhóm HS :1 mô hình động cơ điện một chiều hoạt động được,1 nguồn điện 6 vôn
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 28
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra Bài cũ:
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? (5đ)
- Cách xác định chiều lực từ khi dùng quy tắc bàn tay trái BT 27.3 SBT?
Đáp án : + Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực

điện từ.(5đ)
+ Áp dụng Chữa bài 27.3 (5đ)
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và
I/Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động
nguyên tắc hoạt động của động cơ
của động cơ điện 1 chiều
điện một chiều
1/ Các bộ phận chính của động cơ
Giáo viên phát mô hình cho các nhóm Nhận dụng cụ
điện một chiều
Yêu cầu học sinh đọc sgk phần 1.
Đọc
- Nam châm
Hãy chỉ ra các bộ phận chính của
HS nêu các bộ phận chính
- Khung dây dẫn

5


động cơ ?
Gọi học sinh đọc phần thông báo sgk
ở phần 2
? Nêu nguyên tắc hoạt động của động
cơ điện 1 chiều
Giáo viên thông báo : trong kỹ thuật

bộ phận đứng yên gọi là stato và bộ
phận quay gọi là rôto.
Gọi Hs đọc và trả lời C1
Tìm hiểu C2 nêu dự đoán hiện tượng
xảy ra với khung dây ?
Cặp lực từ có tác dụng gì với khung
dây ?
Gv cho Hs làm thí nghiệm kiểm tra .
Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Rút ra kết luận qua thí nghiệm .

Đọc
Hs nghe
Nêu
Nghe

-Bộ góp điện: 2 thanh quét và hai
bán khuyên
2/ Hoạt động:
Dựa trên tác dụng của từ trường lên
khung dõy có dòng điện chạy qua
đặt trong từ trường

Hsđọc và trả lời C1 :
Hs: Nêu dự đoán hiện tượng
C2 : Khung dây quay do tác dụng
xảy ra với khung dây ở câu C2 của hai lực.
.
Khung dây quay .
Học sinh tiến hành thí nghiệm

kiểm tra dự đoán C3 theo
nhóm .
đại diện các nhóm báo cáo
kết quả so sánh với dự đoán.
Học sinh nêu kết luận và ghi
vở .

THMT:
- Khi động cơ điện một chiều hoạt
động, tại các cổ góp điện xuất hiện
các tia lửa điện kèm theo không khí
có mùi khét. Các tia lửa điện này là
tác nhân sinh ra khí NO, NO2 có mùi
hắc. Sự hoạt động của động cơ điện
một chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt
động của các thiết bị điện khác( nếu
cùng mắc vào mạch điện) và gây
nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền Lắng nghe
hình gần đó.
- Biện pháp GDBVMT:
+ Thay thế các động cơ điện một
chiều bằng động cơ điện xoay chiều.
+ Tránh mắc chung động cơ điện một
chiều với các thiết bị thu phát sóng
điện từ.

3/ Kết luận: sgk
động cơ điện một chiều có hai bộ
phận chính là : Nam châm tạo ra từ
trường (bộ phận đứng yên ) gọi là

stato; khung dây dẫn cho dòng điện
chạy qua (bộ phận quay) gọi là
rôto.

II/ Sự biến đổi năng lưọng trong
động cơ điện
Động cơ điện biến đổi điện năng
thành cơ năng

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi
năng lượng trong động cơ điện .
Khi hoạt động năng lượng điện trong Điện năng  cơ năng
động cơ điện chuyển hóa như thế
nào?
3/.Củng cố-luyện tập:
- Động cơ điện 1 chiều gồm những bộ phận chính nào? Nam châm và khung dây dẫn
- Hoạt động của nó dựa trên nguyên tắc nào? Dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dõy có dòng
điện chạy qua đặt trong từ trường
- Hs ghi Ghi nhớ (SGK)
*Vận dụng:
Y/c Hs lần lượt trả lời các câu C5,C6,C7.
Chốt:
C5: quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ

6


C6:vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh
C7: Đồ chơi trẻ em.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Học bài và phần ghi nhớ
- Làm bài tập SBT 28.1-28.4
- Đọc có thể em chưa biết
- Xem trươc bài 29 “ THỰC HÀNH CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH
CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
5. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………

7


Họ và tên:….
Lớp: 9/1

KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN VẬT LÝ 9 ( TUẦN 15)
Điểm

Lời phê

Đề 1:
Câu 1 (2đ): Hãy xác định chiều của đường sức từ của nam châm qua hình vẽ dưới đây:

S

N

Câu 2 (2đ): Hãy xác định từ cực của ống dây và chiều của dòng điện chạy qua ống dây qua hình vẽ dưới
đây:
S


Câu 3(6đ) :
a) Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ khi Ncó dòng điện chạy qua
ống dây dẫn.?
b) Cho hình vẽ H1. Hãy xác định chiều của đường sức từ khi có dòng điện chạy qua ống dây dẫn ?

+

Hình H1

-

Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

8



Họ và tên:….
Lớp: 9/1

KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN VẬT LÝ 9 ( TUẦN 15)
Điểm

Lời phê

Đề 2:
Câu 1 (2đ): Hãy xác định chiều của đường sức từ của nam châm qua hình vẽ dưới đây:

N

S

Câu 2 (2đ): Hãy xác định từ cực của ống dây và chiều của dòng điện chạy qua ống dây qua hình vẽ dưới đây:
N

Câu 3(6đ) :
S
a) Hãy nêu các cách làm tăng từ của nam châm điện tác dụng lên một vật?
b) Cho hình vẽ H1. Hãy xác định chiều của đường sức từ khi có dòng điện chạy qua ống dây dẫn ?

-

Hình H.1

+


Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………


9



×