Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án vật li lớp 9 tuần 6 tiet 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.15 KB, 3 trang )

Tuần 10
Tiết 19

Ngày soạn:

Luyện tập
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Nắm được công thức ĐL Ôm, mối quan hệ U, I, R của đoạn mạch nối tiếp, song
song. ĐL Junlenxơ, công thức của định luật.
2.Về kĩ năng:
- Vận dụng các công thức trên để giải các bài tập về điện.
3.Về thái độ
- Tích cực hoạt động tư duy, tinh thần hợp tác
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các bài tập vận dụng cho học sinh làm trên lớp.
- Hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.
2. Học sinh:
- Học học bài và kiến thức đã học về điện.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Nhắc lại các
kiến thức liên quan
Hãy nêu công thức ĐL ôm ?
Nêu mối quan hệ giữa các
đại lượng R, I, U đối với
đoạn mạch nối tiếp, song
song?


+ Điện trở của dây dẫn ?

Hoạt động của HS

I=

U
R

NT: R=R1+R2, U=U1+U2;
I=I1=I2
//: U=U1=U2; I=I1+I2
R

R1.R2
R1  R2
l
Rd = 

S
Nêu công thức của định luật
2
Q
=
I
Rt
=
Pt
Jun-len-xơ
+ Công suất tiêu thụ ?

P = I2R = UI
+ Điện năng tiêu thụ?
+ Công thức tính nhiệt lượng A = Pt
Q = mC(t2 – t1)
:

+ Hiệu suất của dụng cụ toả
nhiệt :

H=

Qi
Q

1

Nội dung
I. Các kiến thức vận dụng
U
I=
R
NT: R=R1+R2, U=U1+U2;
I=I1=I2
//: U=U1=U2; I=I1+I2
R .R
R 1 2
R1  R2
l
Rd = 
S

+ Nhiệt lượng toả ra trên điện
trở :
Q = I2Rt = Pt
+ Công suất tiêu thụ :
P = I2R = UI
+ Điện năng tiêu thụ:
A = Pt
+ Công thức tính nhiệt lượng :
Q = mC(t2 – t1)
+ Hiệu suất của dụng cụ toả
Qi
nhiệt : H =
Q


II. Bài tập
BT1
a) Điện trở dây đồng:

Hoạt động 2 : Giải bài tập
1
Cho mạch điện như hình vẽ gồm
3 điện trở R1 làm bằng Niken có
chiều dài 2m, tiết diện 0,5mm,
điện trở suất của đồng là 0,4.10-6
 m ; R2=R3 =5  . Được mắc
vào hai đầu đoạn mach AB có
hiệu điện thế 12V.
a) Tính điện trở R1?
b) Tính điện trở tương đương.

c) Tính cường độ dòng điện qua
đoạn mạch AB?
d) Tính cường độ dòng điện và
hiệu điện thế qua từng điện trở?
Y/c HS đọc đề ?
a) Tính điện trở R1 bằng công
thức nào?
b) Tính điện trở tương đương
trước hết ta tính những điện trở
nào?
R12 được mắc vào mạch điện //
hay nối tiếp?
Công thức tính R12 ?
c) Dùng CT nào để tính cường độ
dòng điện qua đoạn mạch AB?
d) Ta dựa vào các mối quan hệ
giữa U, I, R của đoạn mạch nối
tiếp, song song để đi tìm I và U
của từng điện trở.

Bài tập 2

R1
.

 l =0,4.10-6
S

2
0,5.106

=
1,6 

b) Điện trở R12
R .R
1, 6.5
R12  1 2 
 1,2 
R1  R2 1, 6  5
c) Điện trở tương đương ĐM
AB
Đọc đề bài
l
Rd = 
S

R=R12+R3=5+1,2=6,2 
d) Cường độ dòng điện qua
AB
12
U
 1,9A
I=
=
R 6, 2
Ta có R3 NT R12
Nên I=I3=I12= 1,9A
=> U3=I3.R3=1,9.5=9,7V
=>U12=I12.R12=1,97.1,2=2,3V
Mà R1 // R2 nên U1

=U2=U12=2,3V
=> I1=U1/ .R1=2,3/1,6=1,44A
=> I2=U2/ R2=2,3/5=0,46

Tính R12
//
R
I=

R1.R2
R1  R2

U
R

Lắng nghe

Một bàn là đựơc sử dụng với hiệu
điện thế 220V. Biết dòng điện có
cường độ chạy qua nó là 1,5A.
a) Tính công suất của bóng đèn khi
đó.
b) Tính công thực hiện của bóng đèn
trong 0,2 giờ
c) Tính Nhiệt lượng tỏa ra của bóng
đèn trong 10 phút .
d) Tính hiệu suất của bàn là ?

Gợi ý:
Dùng công thức nào để tính công

suất?
Tính công bằng công thức nào?
Để tính nhiệt lượng tỏa ra ta dùng
CT nào? Nhưng trước hết ta tính
gì trước?

=

Bài tập 2
a) Công suất của bóng đèn
P=U.I
=110.1=110W
b)công thực hiện của bóng đèn
trong 0,2 giờ
A=U.I.t =110.1.
(60.30)=198000J
c) Điện trở dây dẫn
U 110
 110
R= =
I
1
Q=I2.R.t
=(1)2.110.
(1.60.60)=396000J

P=U.I
A=U.I.t
Q=I2.R.t
R=


U
I

2


3/.Củng cố-Luyện tập:
- Để tính điện trở tương đương đoạn mạch vừa // vừa nối tiếp, trươc tiên ta làm
thế nào?
- Ta cần chú ý mối quan hệ giữa các đại lượng U, I, R đối với từng loại đoạn
,mạch nhỏ.
4/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Xem lại các dạng bài tập đã giải
- Ôn lại các công thức đã học.
- Chuẩn bị bài Sử dụng an toàn và tiếp kiệm điện
5/ Rút kinh nghiệm – bổ sung
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

3



×