Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Sự thay thế lẫn nhau lý luận phân phối thu nhập. Nhóm 1 K17403C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 35 trang )

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
GVHD: PGS. TS ĐỖ PHÚ TRẦN TÌNH

SỰ THAY THẾ LẪN NHAU CỦA
CÁC LÝ LUẬN PHÂN PHỐI THU
NHẬP


Thành viên
nhóm
TRẦN THỊ HÀ MY
K174030280
NG T HỒNG NGÂN
K174030281
TRẦN BẢO NGỌC
K174030283
NG H THẢO NGUYÊN
K174030284
HUỲNH VĂN THỊNH
K174030293
HOÀNG GIA TÚ
K174030304


Welcom
e!!


LÝ LUẬN PHÂN PHỐI THU NHẬP
Là hoạt động chia các yếu tố sản xuất, các nguồn lực
đầu


vào trong một quá trình sản xuất và chia các kết quả
sản
xuất, các sản phẩm đầu ra trong quá trình tái sản xuất
xã hội.
Xét theo
chiều lịch sử, mặc dù cụm từ “phân phối”
(distribution) lần đầu tiên được đưa vào sử dụng trong lý
thuyết kinh tế bởi Francois Quesnay và một số nhà kinh tế
trọng nông Pháp từ những năm 1750.

01
02

Những vấn đề lý luận về phân phối thu nhập chỉ thực sự xuất hiện
sau công trình Wealth of Nations (1776) của Adam Smith và được
hệ thống thành một lý thuyết phân phối thu nhập với David
Ricardo (1817). Lý thuyết phân phối thu nhập đã không ngừng
phát triển với sự đóng góp, bổ sung, hoàn thiện của các học giả
các nhà kinh tế trên thế giới.
Trong phần II sẽ trình bày rõ hơn về sự thay thế lẫn nhau của các lý luận

03
04

phân
phối thu nhập.


LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG



Lý luận về tiền lương
W. Petty là người đầu tiên trong lịch tư tưởng kinh tế muốn vạch
rõ cơ sở khách quan của tiền lương hay quy luật về tiền lương.
Ông coi lao động là hàng hoá, tiền lương là giá cả tự nhiên của
lao động. Ông đặt nhiệm vụ xác định mức tiền lương. Theo ông,
giới hạn cao nhất của tiền lương là mức tư liệu sinh hoạt tối thiểu
để nuôi sống người công nhân.
W.Petty là người đầu tiên đặt nền móng cho lý thuyết “Qui luật sắt
về tiền lương” .
Lúc này sản xuất chưa phát triển. Để buộc công nhân làm việc,
giai cấp tư sản phải dựa vào nhà nước để duy trì mức lương thấp.

WILLIAM PETTY

Từ lý luận đó ta thấy công nhân chỉ được nhận từ sản phẩm lao
động của mình những tư liệu sinh hoạt tối thiểu do họ tạo ra,
phần còn lại bị nhà tư bản chiếm đoạt.


Lý luận về tiền lương
Một bộ trưởng tài chính Pháp, cho rằng tiền lương của công
nhân phải thu hẹp ở mức tư liệu sinh hoạt tối thiểu. Nguyên
nhân là do cung lao động luôn lớn hơn cầu về lao động.

Công nhân cạnh tranh với nhau để có việc làm, nhà tư bản có
điều kiện để trả lương ở mức tối thiểu .

A.R.J.Turgot


Vì trả lương ở mức tối thiểu nên sản phẩm lao động của công
nhân nông nghiệp bằng tổng của tiền lương và sản phẩm thuần
tuý. Ở đây, tiền lương công nhân là thu nhập theo lao động ,còn
sản phẩm thuần tuý là thu nhập của nhà tư bản, gọi là lợi nhuận
.


Lý luận về tiền lương
Một đặc điểm khác trong lý thuyết tiền
lương của A.Smith là ông nghiên cứu
tiền lương trong cơ chế thị trường tự
do.
A.Smith là người ủng hộ trả tiền
lương cao. Theo ông, tiền lương
cao sẽ tạo khả năng tăng trưởng
kinh tế và mức tiền lương cao
tương đối là nhân tố kích thích
công nhân tăng năng suất lao
động.

Cơ sơ tiền lương là giá trị tư liệu
sinh hoạt cần thiết để nuôi sống
người công nhân và con cái anh ta
để được tiếp tục đưa ra thay thế
trên thị trường lao động .
Trước hết ông cho rằng tiền
lương phụ thuộc trình độ phát
triển kinh tế và phản ánh trình
độ phát triển kinh tế mỗi nước.
Tiền lương thấp hơn mức tối

thiểu chỉ có ở những nước
đang diễn ra sự suy thoái về
kinh tế.

Adam Smith

Tuy nhiên trong lý thuyết tiền
lương của A.Smith cũng như các
nhà kinh tế học tư sản trước và
sau đều cho rằng tiền lương là
giá cả của lao động .


Lý luận về tiền lương
Ông ủng hộ “quy luật sắt về tiền lương”,
tiền lương phải ở mức tối thiểu và không
được cao hơn mức đó. Ông cho rằng
người công nhân không nên than phiền
về tiền lương thấp vì đây là quy luật tự
nhiên.

D. Ricardo đã ứng dụng lý thuyết giá trị
lao động để phân tích hàng hóa lao
động, theo ông, lao động cũng như
những hàng hóa khác có thể mua và bán,
có thể tăng và giảm về số lượng, cũng có
giá tự nhiên và giá thị trường.

Có 2 nguyên nhân ảnh hưởng đến
sự tăng giảm tiền lương, thứ nhất

là do cung – cầu về lao động, thứ
hai là do giá cả hàng hóa mà người
lao động mua bằng tiền lương của
mình.

David Ricardo

Ông cũng thừa nhận với số tiền
lương lúc đó chưa đáp ứng được
nhu cầu về thức ăn, áo mặc và nhà ở
của công nhân, song ông lại khẳng
định xã hội tư sản không chịu trách
nhiệm về tình hình đó và kiên quyết
phản đối việc nhân cao tiền lương
của công nhân.


Lý luận về tiền lương
Sismondi cho rằng tiền lương của người công nhân thấp là đặc
trưng của chủ nghĩa tư bản. Ông đã vạch ra quá trình tích của
chủ nghĩa tư bản là quá trình tích tụ, tập trung của cải vào tay
những người giàu có và sự bần cùng của tầng lớp lao động.
Theo ông, tiền lương phải bằng tất cả giá trị của sản phẩm lao
động của công nhân, mà muốn vậy thì chỉ có trong nền sản
xuất nhỏ, nơi mà người chủ tư liệu sản xuất cũng đồng thời là
người trực tiếp lao động sản xuất sản phẩm, ở đó không tồn tại
quan hệ thuê mướn.

Simonde De Simondi



Lý luận về tiền lương
Khác với các nhà kinh tế tư sản coi tiền lương là giá cả của lao
động và giới hạn ở những tư liệu sinh hoạt tối thiểu về mặt sinh
lý, ông coi tiền lương đó là giá cả của hàng hóa sức lao động.

K. Marx khẳng định: “…cái mà người công nhân bán đó là sức
lao động, để rồi trong quá trình lao động họ tạo ra giá trị mới
lớn hơn giá trị sức lao động, tức tạo ra giá trị thặng dư”.

Karl Marx

Karl Marx cũng nghiên cứu 2 hình thức cơ bản của tiền lương
là tiền lương tính theo thời gian và tiền lương tính theo sản
phẩm.


Lý luận về tiền lương
Ông cho rằng tiền lương của công nhân bằng sản phẩm giới
hạn của lao động. Mọi người được trả theo năng suất biên.
Người công nhân được trả tiền lương vì họ đã bỏ công sức tạo
ra sản phẩm.
Clark cho rằng sẽ không còn sự bóc lột nữa vì người công nhân
giới hạn đã nhận được sản phẩm đầy đủ do anh ta tạo ra, do đó
anh ta không bị bóc lột.

John Bates Clark

Như thế lý luận phân phối của John B. Clark tuy phù hợp với
định giá vĩ mô có tính chất thực tế của bất cứ số lượng nào của

các yếu tố sản xuất ở đầu vào. Nhưng nó vẫn chưa là lý luận
phân phối hoàn chỉnh vì đã phủ định bản chất bóc lột của chủ
nghĩa tư bản và cho rằng việc phân phối của cải trong xã hội tư
sản rất công bằng dựa vào “năng lực chịu trách nhiệm” của các
nhân tố sản xuất.


Ý NGHĨA
Tiền lương đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người lao động,
quyết định sự ổn định, phát triển của nền kinh tế và kinh tế gia đình của họ.
Tiền lương là nguồn để tái sản xuất sức lao động vì vậy nó tác động rất lớn đến
thái độ của người lao động đối với sản xuất, quyết định tâm tư tình cảm của nhân
dân đối chế độ của xã hội.
Xét trên phạm vi doanh nghiệp, tiền lương đóng vai trò trong việc kích thích người lao
động phát huy khả năng lao động sáng tạo của họ, làm việc tận tụy, có trách nhiệm cao đối
với công việc. Tiền lương cao hay thấp là yếu tố quyết định đến ý thúc công việc của họ
đối với công ty.
Thông qua tiền lương, người lãnh đạo hướng người lao động làm việc theo ý định của mình, nhằm
tổ chức hợp lý.


LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬ
N


Lợi nhuận là một trong những vấn đề mà các nhà kinh tế học tư bản đã đề cập
từ rất lâu , rất nhiều người đã nhận ra nó như Adam Smith, William Petty,…
nhưng chỉ tới K.Marx bằng lý luận của mình ông đã chỉ ra nguồn gốc của lợi
nhuận. Nhờ đó mà chúng ta hiểu được bản chất thật của lợi nhuận.
WILLIAM SIR PETTY

(1623-1687)

LỢI
NHUẬN

FRANCOIS QUESNEY
(1694-1774)

ADAM SMITH
(1723-1790)

SIMONDE DE SISMONDI
(1773-1842)

DAVID RICARDO
(1772-1823)

JEAN BAPTISTE SAY
(1767-1832)

THOMAS ROBERT
MALTHUS
(1766-1834)

KARL MARX
(1818-1883)


WILLIAM SIR PETTY
Lợi tức là thu nhập do cho vay bằng tiền, là

số tiền thưởng trả cho sự nhịn ăn nhịn tiêu. Ông
cho rằng nó là địa tô của tiền.


FRANCOIS QUESNEY
Đối với Quesnay, chỉ có nông nghiệp
mới tạo ra sản phẩm ròng. Lợi
nhuận là kết quả còn lại của sản
phẩm sau khi trừ đi chi phí tư bản
để mua tư liệu sản xuất và sức lao
động. Lợi nhuận trong công nghiệp
cũng là một loại tiền công ,còn
thương nghiệp chỉ là nơi di chuyển
của cải.
 Chỉ có nông nghiệp là cách duy
nhất tạo ra lợi nhuận.


ADAM SMITH




Ông cho rằng, lợi nhuận và tiền công được xác
lập theo những nguyên tắc khác nhau. Lợi
nhuận là thu nhập của nhà tư bản nó bị chi
phối bởi số vốn đã sử dụng và lên xuống theo
tỉ lệ với số vốn này. Lợi nhuận phụ thuộc vào
tư bản ứng trước. Cho rằng, cái giá trị mà
người lao động làm thuê gia tăng vào vật liệu

giờ đây được phân thành hai bộ phận, một bộ
phận được đem trả công cho lao động, còn bộ
phận kia được dùng vào việc trả lợi nhuận cho
người kinh doanh.
Mặc khác, ông lại cho rằng lợi nhuận là “món
tiền thưởng” ít ỏi cho việc mạo hiểm, dánh chịu
mọi rủi ro để kinh doanh. Nó phụ thuộc vào
công việc kinh doanh thoải mái hay nặng nhọc,
an toàn hay nhiều rủi ro.


JEAN BAPTISTE SAY

• Say coi lợi nhuận không phải là
kết quả của sự bóc lột lao động
của công nhân mà là kết quả của
đầu tư tư bản.
• Đặc biệt ông phân biệt nhà tư
bản cho vay và nhà kinh doanh.
Lợi tức là thu nhập do tư bản cho
vay mang lại và tương đối ổn
định. Lợi nhuận kinh doanh là
phần thưởng về năng lực hoạt
động của doanh nhân, là công
của lao động quản lý.


THOMAS ROBERT
MALTHUS





Lợi nhuận chính là phần trả cho nhà tư
bản do sự đóng góp của anh ta vào
sản xuất hàng hóa. Máy móc tư bản
làm tăng năng suất lao động của người
công nhân, bằng cách này nhà tư bản
đã góp công vào việc làm ra sản phẩm
và xứng đáng được hưởng thù lao.
Ông phủ định quan hệ bóc lột lao động
làm thuê của chủ nghĩa tư bản, bởi vì
lợi nhuận là khoản dôi ra so với tư bản
ứng trước chứ không phải so với lao
động sống.


SIMONDE DE SISMONDI




Sismondi cho rằng lợi nhuận là thu
nhập của tư bản được lấy ra từ sản
phẩm từ lao động của công nhân. Nó
là phần bóc lột lao động không công
của côngnhân và thuộc về nhà tư
bản.
Như vậy, lao động của người công
nhân tạo ra của cải chia làm 2 phần:

tiền công là thu nhập của công nhân,
phần còn lại là lợi nhuận của nhà tư
bản, là thu nhập không lao động.


DAVID RICARDO




Theo ông, nếu không kể phần tư bản
đã sử dụng thì toàn bộ giá trị hàng
hóa được chia làm hai phần lợi
nhuận và tiền công. Do vậy, lợi
nhuận cao hay thấp tùy thuộc hoàn
toàn vào tiền công thấp hay cao.
Ông cũng cho rằng, công nhân tạo ra
giá trị lớn hơn tiền công của mình.
Đó là lợi nhuận của nhà tư bản. Điều
đó chứng tỏ, ông đã thấy sự bóc lột ,
nhưng ông không hề phê phán.


KARL MARX




Karl Marx đã lý giải một cách nhất quán,
phân tích sâu sắc, triệt để các vấn đề này

trên cơ sở lý luận giá trị lao động . Ông
nói rằng lợi nhuận biểu hiện quan hệ
giữa vốn và lãi, phản ánh nguồn gốc của
nó do toàn bộ tư bản ứng trước đẻ ra, nó
vạch rõ kết quả đầu tư kinh doanh của tư
bản.
Ông khẳng định trong điều kiện tự do
cạnh tranh, các nhà tư bản phân chia
nhau lợi nhuận theo quy luật tỷ suất lợi
nhuận bình quân. Tỷ suất lợi nhuận bình
quân là tỷ số tính theo phần trăm giữa
tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản
ứng trước trong xã hội.


Ý NGHĨA
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các
hoạt động sản xuất.
Lợi nhuận là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với
doanh nghiệp.
Lợi nhuận càng cao thể hiện sức mạnh về tài chính của
doanh nghiệp càng vững chắc.
Lợi nhuận là điều kiện tài chính để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ,
trách nghiệm với nhà nước và xã hội, thông qua việc nộp ngân sách
đầy đủ tạo điều kiện cho đất nước phát triển, tăng trưởng kinh tế.


LÝ LUẬN VỀ ĐỊA T
Ô



×