Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Báo cáo thực tập tại bệnh viện đa khoa huyện an minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.23 KB, 36 trang )

MỤC LỤC
Trang
 Sơ lược về Bệnh viện Đa khoa huyện An Minh....................................... 1
 Hình ảnh cán bộ Khoa dược .................................................................... 3
 Chỉ tiêu cụ thể ......................................................................................... 4

CHƯƠNG 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ KHOA DƯỢC…........5
1. 1. Sơ đồ tổ chức khoa dược ................................................................................. 5
1.2. Chức năng, nhiệm vụ khoa dược ...................................................................... 6
1.2.1 Chức năng .................................................................................................. 6
1.2.2 Nhiệm vụ .................................................................................................... 6
1.2.3 Phân công nhiệm vụ của các bộ phận trong khoa dược .............................. 7
CHƯƠNG 2: HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ………………………….…….....10
2.1 Thành phần của Hội đồng thuốc …………………………………………........10
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng thuốc………………………………......11

2.2.1 Chức năng…………………………………………………………....…. 11
2.2.2 Nhiệm vụ………………………………………………………….....….. 11
CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC……………………………...…... .17
 Quy trình cấp phát thuốc các Khoa phòng và mối liên hệ của Khoa Dược với

các Khoa phòng trong bệnh viện………………………………………..…......17
 Quy trình cấp phát thuốc các Khoa phòng………………………..…... .17
 Mối liên hệ của Khoa Dược với các Khoa phòng trong bệnh viện….....18
 Quản lí tại kho bảo hiểm y tế và qui trình cấp phát thuốc bảo hiểm y tế….......19
 Quản lí tại kho chính…………………………………………..…………..…. .20
 Quản lí tại kho lẻ…………………………………………………………........21
 Các qui chế về dược chính………………………………………………..….. .24
 Nhà thuốc GPP…………………………………………….………………..... .28

CHƯƠNG 4: DƯỢC LÂM SÀNG CỦA KHOA DƯỢC………………………...…. .30


4.1 Vai trò của Dược sĩ Dược lâm sàng trong bệnh viện……………...…..…...30
4.2 Phương hướng phát triển về Dược lâm sàng…………...……………..….. .30
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………...…..31
5.1 Kết luận………………………….………………………………..…..….. .31
5.2 Kiến nghị……………………………………………….……………...…


PHẦN MỞ ĐẦU


SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN AN MINH


Vị trí pháp lý

- Theo Quyết định số 1882/QĐ-UBND ngày 20/11/2006 của UBND tỉnh Kiên
Giang về việc thành lập Bệnh viện đa khoa các huyện, thị xã (trên cơ sở tách ra
từ Trung tâm y tế các huyện, thị xã).
- Trụ sở: Số 1170, Khu phố 2, Thị trấn thứ 11, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang.
* Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Bệnh viện Đa khoa huyện An Minh thực
hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Quy chế bệnh viện ban
hành kèm theo Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19 tháng 9 năm 1997
của Bộ Y tế.


Về số lượng, chất lượng người làm việc

+ Số lượng
Tổng số người làm việc tại Bệnh viện đa khoa huyện An Minh là 170 người,
bao gồm:

- Trong biên chế sự nghiệp: 149 người trong tổng số 155 biên chế được giao
(đạt tỉ lệ 96,13 %)
- Hợp đồng lao động: 21, trong đó:
+ Hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP của Chính phủ: 14.
+ Hợp đồng lao động do đơn vị chi trả lương theo cơ chế tự chủ: 05.
+ Hợp đồng lao động sử dụng quỹ lương của nhà nước: 02.
+ Chất lượng
- Trình độ theo cấp học:
2


Sau đại học: 11 người (tiến sĩ 00; chuyên khoa cấp II 00; thạc sĩ 01; chuyên khoa cấp
I 10); Đại học: 47 người; Cao đẳng: 09 người; Trung cấp: 82 người; Sơ cấp: 21
người.
- Trình độ theo chuyên ngành:
Bác sỹ đa khoa 27 (SĐH 08 , ĐH 19 ); Bác sỹ Răng Hàm Mặt 02 (SĐH 01, ĐH
01); Bác sỹ Y học cổ truyền 03 (SĐH 01, ĐH 02); Y sĩ 31 (YSĐK 26; YHCT 05);
Dược 14 (Sau đại học 01; Đại học 05; Trung cấp 08); Điều dưỡng 46 (Đại học 08; Cao
đẳng: 07; Trung cấp 29; Sơ cấp 02); Hộ sinh 13 (Đại học 02; Trung cấp 11); Kỹ thuật y
02 (Đại học 01; Trung cấp 01); Chuyên ngành khác 32 (Đại học 09; Cao đẳng:02;
Trung cấp 02; Sơ cấp 19).
- Về trình độ Chính trị: Cao cấp 04 người; trung cấp 02 người. Về trình độ
Ngoại ngữ: chứng chỉ B1 20 người, C 02 người, B 74 người, A 20 người. Về trình độ
Tin học: Đại học 02 người; Cao đẳng 01 người; Trung cấp 01 người; Chứng chỉ B 19
người, A 102 người. Số người đã được cấp chứng chỉ hành nghề: 116 người. Số lượng
Đảng viên: 63 người.


Cơ cấu tổ chức
+ Lãnh đạo Bệnh viện: Bệnh viện Đa khoa huyện An Minh có Giám đốc và 01

Phó giám đốc.
+ Phòng chức năng (04 phòng)
- Phòng Tổ chức cán bộ - Hành chánh quản trị
- Phòng Kế hoạch tổng hợp
- Phòng Kế toán tài vụ
- Phòng Điều dưỡng
+ Khoa chuyên môn (08 khoa)
- Khoa Cấp cứu
- Khoa Ngoại – phụ sản
- Khoa Nội – Nhi – Nhiễm
- Khoa YHCT
- Khoa Khám bệnh
- Khoa Cận lâm sàng
- Khoa Dược
- Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
3


+ Đất đai, cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, trang thiết bị Y tế
- Đất đai: Tổng diện tích được giao 9389,75m²; Tổng diện tích sàn xây dựng
3380m². Có 01 cơ sở nhà đất làm trụ sở làm việc và 01 cơ sở nhà đất làm cơ sở hoạt
động sự nghiệp.

4


 HÌNH ẢNH TẬP THỂ NHÓM CÙNG CÁN BỘ CƠ SỞ THỰC TẬP

5



 MỤC TIÊU THỰC TẬP


Mục tiêu chung

Đào tạo cho sinh viên các kiến thức về kỹ năng, thái độ tích cực để thực hiện
các nhiệm vụ của người dược sĩ tại bệnh viện: cách sắp xếp, bảo quản, phân phối và
hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
Tham gia vào công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu trong sự nghiệp chăm sóc
sức khỏe nhân dân.


Mục tiêu cụ thể



Mô tả được chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị.



Mô tả được chức năng, nhiệm vụ và mô hình tổ chức của khoa Dược.



Nắm được cách xây dựng danh mục thuốc và việc quản lý sử dụng thuốc tại khoa
Dược.




Tìm hiểu quy trình cấp phát thuốc đến các khoa phòng và mối liên hệ của khoa Dược
với các khoa phòng khác.



Tìm hiểu cách thức quản lý thuốc tại các kho (kho chính, kho lẻ, kho BHYT) và quy
trình cấp phát thuốc BHYT tại khoa Dược.



Các qui chế về dược chính.



Công tác và phương hướng phát triển Dược lâm sàng của khoa Dược.



Hoạt động của nhà thuốc GPP tại Bệnh viện Đa khoa An Minh.
Thực hiện được các kỹ năng giao tiếp, giáo dục sức khỏe và hướng dẫn cho người
bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý tại nhà thuốc bệnh viện.

6


Chương 1
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC
1.1.

Sơ đồ tổ chức của Khoa dược


DS CKI. PHẠM HOÀNG CHƯƠNG
Trưởng khoa

DS. PHẠM THANH TUÁN
P. Trưởng khoa (DLS-TTT)

DS. TÔN HOÀNG NGỮA
Thống kê dược

DS. DANH THỊ PHƯƠNG THẢO
Cấp phát thuốc ngoại trú

DSTH. TRẦN THỊ BÍCH HUỆ
Cấp phát thuốc nội trú

DSTH. NGUYỄN THỊ TUYẾN
Cấp phát thuốc ngoai trú

DSTH. NGUYỄN KIM TRƯỜNG
Cấp phát thuốc nội trú

DSTH. NGUYỄN THỊ DIỄM
Cấp phát thuốc nội trú

DSTH. NGUYỄN THỊ THANH THẢO
Cấp phát thuốc nội trú

DSTH. NGUYỄN THỊ BÉ NĂM
Cấp phát thuốc YHCT


Sơ đồ tổ chức của Khoa dược Bệnh viện Đa khoa huyện An Minh
+Trưởng khoa Dược Bệnh viện Đa khoa An Minh là Dược sĩ CKI, chịu trách
nhiệm quản lý chung toàn bộ hoạt động của khoa.
Phó khoa là người quản lý trực tiếp các bộ phận chuyên môn.
Các bộ phận chuyên môn gồm:


Bộ phận nghiệp vụ Dược.



Bộ phận thống kê - kế toán.


Bộ phận kho - cấp phát gồm kho chẵn và 3 tổ cấp phát lẻ
7




Kho chẵn: Lưu trữ, bảo quản thuốc, hóa chất, y cụ. Xuất kho số lượng lớn thuốc sang
kho lẻ; hóa chất, y cụ cho các khoa phòng. Ngoài ra, kho chẵn còn chịu trách nhiệm
lập dự trù thuốc, y cụ, hóa chất đủ dùng trong một tháng nhằm cung ứng thuốc đầy đủ,
kịp thời cho bệnh nhân, đáp ứng nhu cầu về thuốc cho điều trị nội trú và ngoại trú ở
bệnh viện.



Kho ngoại trú (kho lẻ ngoại trú): cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú (bệnh nhân

thuộc diện bảo hiểm y tế).



Kho nội trú (kho lẻ nội trú): cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú và các khoa phòng.



Kho thuốc đông y (kho lẻ ngoại trú, nộ trú đông y) : cấp phát thuốc cho bệnh nhân
ngoại trú và nội trú (bệnh nhân thuộc diện bảo hiểm y tế)
1.2 Chức năng nhiệm vụ của Khoa dược

1.2.1 Chức năng
Khoa dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh
viện. Khoa dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc Bệnh viện về toàn
bộ công tác dược trong trung tâm nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc chất
lượng và tư vấn,
1.2.2
-

Nhiệm vụ

Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị
và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa
bệnh khác.

-

Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu
đột xuất khác khi có yêu cầu.


-

Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.

-

Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.

-

Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ
dược liệu sử dụng trong bệnh viện.

-

Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công
tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong
muốn của thuốc.

-

Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong
bệnh viện.

8


-


Nghiên cứu khoa học và đào tạo, là cơ sở thực hành của các trường đại học, cao đẳng
và trung học về dược.

-

Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc
sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình
kháng kháng sinh trong bệnh viện.

-

Tham gia chỉ đạo tuyến.

-

Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.

-

Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.

-

Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.
giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
1.2.3

Phân công nhiệm vụ của các bộ phận trong khoa dược :

 Trưởng khoa

-

Phụ trách chung công tác toàn khoa dược.

-

Tổ chức hoạt động của khoa dược bệnh viện theo quy định tại thông tư 22/2011/TTBYT.

-

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Bệnh viện về mọi hoạt động của khoa và công tác
chuyên môn về dược tại các khoa lâm sàng, nhà thuốc trong bệnh viện.

-

Là phó chủ tịch thường trực Hội đồng thuốc và điều trị, tham mưu cho giám đốc trung
tâm, chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị về lựa chọn thuốc sử dụng trong bệnh viện;
làm đầu mối trong công tác đấu thầu thuốc; kiểm tra, giám sát việc kê đơn, sử dụng
thuốc nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng thuốc và nâng cao chất lượng điều trị.

-

Căn cứ vào kế hoạch chung của bệnh viện, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc
cung ứng, bảo quản và sử dụng thuốc, hóa chất.

-

Tổ chức thực hiện việc nhập, xuất, thống kê, kiểm kê, báo cáo; phối hợp với phòng Tài
chính – kế toán thanh quyết toán; theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc đảm bảo
chính xác, theo đúng các quy định hiện hành.


-

Theo dõi, kiểm tra việc bảo quản thuốc; nhập, xuất thuốc, hóa chất đảm bảo chất lượng
theo đúng quy định hiện hành.

-

Thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế.

-

Chịu trách nhiệm tham gia hội chẩn hoặc phân công dược sỹ trong khoa tham gia hội
chẩn khi có yêu cầu của Lãnh đạo Bệnh viện.

-

Quản lý hoạt động chuyên môn của nhà thuốc bệnh viện.
9


-

Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc giao .

-

Có các vai trò trong công tác Dược lâm sàng:




Chịu trách nhiệm và phối hợp chặt chẽ với các khoa lâm sàng và cận lâm sàng để triển
khai hoạt động dược lâm sàng.



Xây dựng nhiệm vụ và giám sát các dược sĩ lâm sàng triển khai hoạt động dược lâm
sàng.



Báo cáo định kỳ hằng quý, hằng năm hoặc đột xuất về hoạt động dược lâm sàng gửi
Giám đốc bệnh viện
 Bộ phận nghiệp vụ dược

-

Do phó khoa kiêm nhiệm.

-

Thực hiện công tác kiểm tra quy định chuyên môn dược tại khoa dược, các khoa lâm
sàng và nhà thuốc bệnh viện.

-

Cập nhật thường xuyên các văn bản quy định về quản lý chuyên môn, tham mưu cho
Trưởng khoa trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch phổ biến, triển khai thực hiện các quy
định này tại các khoa trong bệnh viện.


-

Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc.

-

Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc trong bệnh viện, triển khai mạng lưới theo dõi,
giám sát, báo cáo tác dụng không mong muốc của thuốc và công tác cảnh giác dược.

-

Tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho Hội đồng thuốc và điều trị, cán bộ y tế và
người bệnh.

-

Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú nhằm đẩy
mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. Định kỳ kiểm tra việc bảo quản,
quản lý, cấp phát thuốc tại khoa dược.

-

Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc trong bệnh viện; chịu trách nhiệm tính toán
hiệu chỉnh liều đối với người bệnh cần điều chỉnh liều; được quyền xem xét thay thế
thuốc (nếu phát hiện thấy có tương tác trong kê đơn, kê đơn cùng hoạt chất, thuốc
trong kho của khoa dược hết) bằng thuốc tương đương đồng thời thông tin lại cho
khoa lâm sàng biết và thống nhất việc thay thế thuốc.

-


Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các thành
viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.
 Bộ phận kho – cấp phát

10


-

Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm
bảo an toàn của kho.

-

Thực hiện việc xuất, nhập thuốc theo quy định của khoa dược và báo cáo thường
xuyên hoặc đột xuất cho Trưởng khoa về công tác kho và cấp phát.

-

Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa dược giao.
 Bộ phận thống kê, kế toán

-

Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc nhập về kho Dược, số liệu thuốc cấp phát
cho nội trú, ngoại trú và cho các nhu cầu đột xuất khác.

-

Báo cáo số liệu thống kê khi nhận được yêu cầu của Giám đốc trung tâm hoặc Trưởng

khoa dược.

-

Thực hiện báo cáo công tác khoa dược, tình hình sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư y tế
tiêu hao trong bệnh viện định kỳ hàng năm và báo cáo đột xuất khi được yêu cầu.

-

Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa dược giao.

11


Chương 2
HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
2.1. Thành phần của hội đồng thuốc

STT

HỌ TÊN

1

Nguyễn Văn Tại

2

Phạm Hoàng
Chương


3

Trình độ
chuyên môn
BS. CKI

Chức vụ

Vai trò
trong hội
đồng

Giám đốc

Chủ tịch

DS. CKI

Trưởng khoa dược

Phó chủ
tịch hội
đồng

Nguyễn Trường Sơn

THS. BS

Trưởng phòng

KHTH-VTTBYT

Thư ký

4

Nguyễn Thị Cẩm
Nhung

BS. CKI

P. Giám đốc

Thành Viên

5

Võ Quốc Trận

DS

Trưởng phòng
TCCB&HCQT

Thành Viên

6

Phạm Văn Cò


CN. KT

Kế toán trưởng

Thành Viên

7

Đặng Thị Hằng

CN. ĐD

Trưởng phòng Điều
dưỡng

Thành Viên

8

Phạm Ngọc Hoa

BS

Trưởng khoa Ngoạiphụ sản

Thành Viên

9

Đỗ Thanh Tiếng


BS. CKI

Trưởng khoa Cấp
cứu

Thành Viên

10

Nguyễn Việt Cường

BS

Trưởng khoa Cận
lâm sàng

Thành Viên

11

Huỳnh Văn Phường

BS

Trưởng khoa Khám
bệnh

Thành Viên


12

Đỗ Văn Hậu

BS

13

Nguyễn Văn Huấn

BS

14

Phan Văn Lợi

DS

Trưởng khoa Y học
cổ truyền
Trưởng khoa Nội –
nhi – nhiễm
Trưởng khoa Kiểm
soát nhiễm khuẩn

12

Thành Viên
Thành Viên
Thành Viên



2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị
2.2.1 Chức năng
Hội đồng có chức năng tư vấn cho Giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên
quan đến thuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính sách
quốc gia về thuốc trong bệnh viện.
2.2.2

Nhiệm vụ

- Xây dựng các qui định về quản lý và sử dụng thuốc trong trung tâm.
- Hội đồng xây dựng các qui định cụ thể về:
+ Các tiêu chí lựa chọn thuốc để xây dựng danh mục thuốc trung tâm.
+ Lựa chọn các hướng dẫn điều trị ( các phác đồ điều trị) làm cơ sở cho việc
xây dựng danh mục thuốc.
+ Qui trình về tiêu chí bổ sung hoặc loại bỏ thuốc ra khỏi danh mục thuốc trung
tâm.
+ Các tiêu chí để lựa chọn thuốc trong đấu thầu mua thuốc.
+ Qui trình cấp phát thuốc từ khoa dược đến người bệnh nhằm bảo đảm thuốc
được sử dụng đúng, an toàn.
+ Lựa chọn một số thuốc không nằm trong danh mục thuốc trung tâm trong
trường hợp phát sinh do nhu cầu điều trị.
+ Hạn chế sử dụng một số thuốc có giá trị lớn hoặc thuốc có phản ứng hại
nghiêm trọng, thuốc đang nằm trong diện nghi vấn về hiệu quả điều trị hoặc độ an
toàn.
+ Sử dụng thuốc biệt dược và thuốc thay thế trong điều trị.
+ Qui trình giám sát sử dụng thuốc tại các khoa lâm sàng.
+ Quản lí, giám sát hoạt động thông tin thuốc của trình dược viên, công ty
dược và các tài liệu quảng cáo thuốc.

- Xây dựng danh mục thuốc dùng trong trung tâm:
+ Nguyên tắc xây dựng danh mục:
+ Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật và chi phí về thuốc dùng điều trị trong
trung tâm .
+ Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật.
+ Căn cứ vào các hướng dẫn hoặc phác đồ điều trị đã được xây dựng và áp dụng
tại bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
+ Đáp ứng với các phương pháp mới, kỹ thuật mới trong điều trị.
13


+ Phù hợp với phạm vi chuyên môn của trung tâm.
+ Thống nhất với danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế
ban hành.
+ Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước.
+ Tiêu chí lựa chọn thuốc:


Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy về hiệu quả điều trị, tính an toàn thông
qua kết quả thử nghiệm lâm sàng. Mức độ tin cậy của các bằng chứng
được thể hiện tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 21/2013/TT-

BYT.
• Thuốc sẵn có ở dạng bào chế thích hợp bảo đảm sinh khả dụng, ổn định
về chất lượng trong những điều kiện bảo quản và sử dụng theo quy định.
• Khi có từ hai thuốc trở lên tương đương nhau về hai tiêu chí được quy
định tại Điểm a và Điểm b Khoản 2 Điều 5 của Thông tư thì phải lựa
chọn trên cơ sở đánh giá kỹ các yếu tố về hiệu quả điều trị, tính an toàn,
chất lượng, giá và khả năng cung ứng.
• Đối với các thuốc có cùng tác dụng điều trị nhưng khác về dạng bào chế,

cơ chế tác dụng, khi lựa chọn cần phân tích chi phí - hiệu quả giữa các
thuốc với nhau, so sánh tổng chi phí liên quan đến quá trình điều trị,


không so sánh chi phí tính theo đơn vị của từng thuốc.
Ưu tiên lựa chọn thuốc ở dạng đơn chất. Đối với những thuốc ở dạng
phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng của
từng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị trên một quần thể đối tượng
người bệnh đặc biệt và có lợi thế vượt trội về hiệu quả, tính an toàn hoặc

tiện dụng so với thuốc ở dạng đơn chất.
• Ưu tiên lựa chọn thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn


chế tên biệt dược hoặc nhà sản xuất cụ thể.
Trong một số trường hợp, có thể căn cứ vào một số yếu tố khác như các
đặc tính dược động học hoặc yếu tố thiết bị bảo quản, hệ thống kho chứa
hoặc nhà sản xuất, cung ứng.

+ Các bước xây dựng danh mục thuốc:


Thu thập, phân tích tình hình sử dụng thuốc năm trước về số lượng và
giá trị sử dụng, thuốc kém chất lượng, thuốc hỏng, các phản ứng có hại
của thuốc, các sai sót trong điều trị dựa trên các nguồn thông tin đáng tin
cậy;
14





Đánh giá các thuốc đề nghị bổ sung hoặc loại bỏ từ các khoa lâm sàng

một cách khách quan.
• Xây dựng danh mục thuốc và phân loại các thuốc trong danh mục theo
nhóm điều trị và theo phân loại VEN.
• Xây dựng các nội dung hướng dẫn sử dụng danh mục (ví dụ như: thuốc
hạn chế sử dụng, thuốc cần hội chẩn, thuốc gây nghiện, hướng tâm thần,
…).


Tập huấn, hướng dẫn cho cán bộ y tế sử dụng danh mục thuốc.



Định kỳ hằng năm đánh giá, sửa đổi, bổ sung danh mục thuốc.

- Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị.
+ Nguyên tắc xây dựng hướng dẫn điều trị:
• Phù hợp với hướng dẫn điều trị và hướng dẫn của các chương trình mục

tiêu quốc gia do Bộ Y tế ban hành.
• Phù hợp với trình độ chuyên môn, nhân lực và trang thiết bị hiện có của
đơn vị.
• Phản ánh quy tắc thực hành hiện thời.
• Đơn giản, dễ hiểu và dễ cập nhật.
+ Các bước xây dựng hướng dẫn điều trị (HDĐT):
• Xác định nhóm chuyên gia để xây dựng hoặc điều chỉnh các hướng dẫn








điều trị sẵn có.
Xây dựng kế hoạch tổng thể để xây dựng và thực hiện HDĐT.
Xác định các bệnh cần hướng dẫn điều trị trong trung tâm.
Lựa chọn và xây dựng các hướng dẫn điều trị phù hợp.
Xác định loại thông tin đề cập trong hướng dẫn điều trị.
Lấy ý kiến góp ý và áp dụng thử hướng dẫn điều trị.
Phổ biến hướng dẫn và thực hiện hướng dẫn điều trị.

+Triển khai thực hiện:





Cung cấp đủ hướng dẫn điều trị tới thầy thuốc kê đơn.
Tập huấn sử dụng cho tất cả thầy thuốc kê đơn.
Tiến hành theo dõi, giám sát việc tuân thủ hướng dẫn điều trị.
Định kỳ rà soát và cập nhật các nội dung hướng dẫn đã được xây dựng.

- Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc.
+ Xác định các vấn đề liên quan đến thuốc trong suốt quá trình từ khi tồn trữ,
bảo quản Tồn trữ thuốc: Tình trạng trống kho do thiếu kinh phí, tồn kho do hệ thống
cung ứng yếu kém.

15





Bảo quản thuốc: Thuốc không bảo đảm chất lượng do điều kiện bảo quản

không đúng và không đầy đủ.
• Kê đơn: kê đơn thuốc không phù hợp với tình trạng bệnh lý của người
bệnh;.người kê đơn không tuân thủ danh mục thuốc, không tuân thủ phác
đồ, hướng dẫn điều trị, không chú ý đến sự tương tác của thuốc trong
đơn.
• Cấp phát thuốc: nhầm lẫn, không thực hiện đầy đủ 5 đúng (đúng thuốc,


đúng người bệnh, đúng liều, đúng lúc, đúng cách).
Sử dụng thuốc: không đúng cách, không đủ liều, không đúng thời điểm
dùng thuốc, khoảng cách dùng thuốc, pha chế thuốc, tương tác thuốc;
các phản ứng có hại; tương tác giữa thuốc với thuốc, thuốc với thức ăn;
thuốc không có tác dụng.

+ Các phương pháp phân tích được áp dụng để phát hiện các vấn đề về sử dụng
thuốc:
+ Hội đồng cần áp dụng ít nhất một trong các phương pháp sau để phân tích việc sử
dụng thuốc tại đơn vị:


Phân tích nhóm điều trị: Các bước phân tích thực hiện theo hướng dẫn

tại số 21/2013 TT/BYT ban hành ngày 8 tháng 8 năm 2013.
• Phân tích VEN: Các bước phân tích thực hiện theo hướng dẫn tại số



21/2013 TT/BYT ban hành ngày 8 tháng 8 năm 2013.
Phân tích theo liều xác định trong ngày: Các bước phân tích thực hiện
theo hướng dẫn tại số 21/2013 TT/BYT ban hành ngày 8 tháng 8 năm.

+ Hội đồng cần xác định các vấn đề, nguyên nhân liên quan đến sử dụng thuốc và
lựa chọn các giải pháp can thiệp phù hợp theo hướng dẫn tại Phụ lục 7 ban hành kèm
theo Thông tư 21/2013/TT-BYT.
+ Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị:


Xây dựng quy trình phát hiện, đánh giá, xử trí, dự phòng ADR và các sai
sót trong chu trình sử dụng thuốc tại trung tâm từ giai đoạn chẩn đoán, kê
đơn của thầy thuốc, chuẩn bị và cấp phát thuốc của dược sĩ, thực hiện y
lệnh và hướng dẫn sử dụng của điều dưỡng, sự tuân thủ điều trị của người
bệnh nhằm bảo đảm an toàn cho người bệnh trong quá trình điều trị.



Tổ chức giám sát ADR, ghi nhận và rút kinh nghiệm các sai sót trong điều
trị.
16


Xây dựng quy trình sử dụng thuốc, tổ chức giám sát chặt chẽ việc sử dụng



các thuốc có nguy cơ cao xuất hiện ADR và việc sử dụng thuốc trên các

đối tượng người bệnh có nguy cơ cao xảy ra ADR theo hướng dẫn tại theo
Thông tư 21/2013/TT-BYT.
Tổ chức hội chẩn, thảo luận và đánh giá để đi đến kết luận cho hướng xử



trí và đề xuất các biện pháp dự phòng trong trường hợp xảy ra các phản
ứng có hại nghiêm trọng, các sai sót trong điều trị tại trung tâm.
• Làm báo cáo định kỳ hằng năm, trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt và
gửi Bộ Y tế, Sở Y tế, Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của
thuốc về ADR và các sai sót trong điều trị ở trung tâm.
+ Triển khai hệ thống báo cáo ADR trong trung tâm:


Đối với ADR gây tử vong, đe dọa tính mạng, ADR xảy ra liên tiếp với
một sản phẩm thuốc hay ADR với các thuốc mới đưa vào sử dụng trong
trung tâm:

- Tiểu ban giám sát ADR và sai sót trong điều trị thu thập thông tin, đánh giá
ADR và phản hồi kết quả cho cán bộ y tế và Khoa Dược để Khoa Dược báo cáo bổ
sung (nếu có) lên Sở Y tế về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc.
Đối với ADR khác: khuyến khích cán bộ y tế báo cáo, Khoa Dược tổng hợp và
gửi báo cáo lên Sở Y tế về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc.
+ Thông tin cho cán bộ y tế trong bệnh viện về ADR, sai sót trong sử dụng
thuốc để kịp thời rút kinh nghiệm chuyên môn.
+ Cập nhật, bổ sung, sửa đổi danh mục thuốc của bệnh viện, hướng dẫn điều trị
và các qui trình chuyên môn khác dựa trên thông tin về ADR và sai sót trong sử dụng
thuốc ghi nhận được tại trung tâm.
+ Tổ chức tập huấn cho cán bộ y tế về ADR và sai sót trong sử dụng thuốc.
- Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc

+ Hội đồng Thuốc và điều trị có nhiệm vụ chuyển tải các thông tin về hoạt
động, các quyết định và đề xuất tới tất cả những đối tượng thực hiện các quyết định
của Hội đồng trên cơ sở bảo đảm được tính minh bạch trong các quyết định để tránh
những xung đột, bất đồng về quyền lợi.
+ Quản lý công tác thông tin về thuốc trong trung tâm.

17


Chỉ đạo Đơn vị Thông tin thuốc trong bệnh viện cập nhật thông tin về thuốc,
cung cấp thông tin về thuốc nhằm bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong phạm
vi trung tâm ;


Sử dụng các nguồn thông tin khách quan, đáng tin cậy cung cấp từ khoa
Dược, Đơn vị Thông tin thuốc trong việc xây dựng danh mục thuốc,
hướng dẫn điều trị và các qui trình chuyên môn khác phù hợp với phân



tuyến chuyên môn của đơn vị;
Tư vấn cho Giám đốc bệnh viện xây dựng, ban hành và triển khai qui
định về hoạt động giới thiệu thuốc trong phạm vi trung tâm.

Chương 3
HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC


Quy trình cấp phát thuốc đến các Khoa phòng và mối liên hệ của
Khoa Dược với các Khoa phòng trong bệnh viện


 Quy trình cấp phát thuốc đến các Khoa phòng
Thuốc cấp phát cho các khoa phòng bao gồm thuốc cho bệnh nhân nội trú; thuốc,
hóa chất và vật tư y tế cho tủ trực của khoa.
18


Hình 5: Sơ đồ cấp phát thuốc cho các khoa phòng


Quy trình cấp phát được thực hiện như sau:

Điều dưỡng các khoa lâm sàng tổng hợp phiếu lĩnh thuốc, vật tư y tế, phiếu công
khai thuốc theo y lệnh của bác sĩ (BS) sau khi nhận bệnh, khám bệnh, làm các xét
nghiệm thường quy. Trưởng khoa lâm sàng hoặc BS được ủy quyền kiểm tra và
ký tên xác nhận số lượng, chủng loại thuốc, vật tư y tế đã tổng hợp, ký phiếu lĩnh
thuốc Gây nghiện - hướng thần.
Trưởng khoa dược hoặc dược sĩ được ủy quyền phê duyệt phiếu lĩnh thuốc -vật
tư y tế và phiếu lĩnh thuốc Gây nghiện-Hướng tâm thần của khoa lâm sàng.
• Nhân

viên khoa dược cấp phát thuốc và vật tư y tế:



Cấp phát thuốc bù tủ trực cho khoa lâm sàng theo phiếu lĩnh



Cấp phát thuốc sử dụng cho bệnh nhân nằm viện




Cấp phát thuốc gây nghiện, hướng tâm thần theo sổ và phiếu riêng
19


Khi giao nhận, bên giao và bên nhận phải đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm
lượng, số lượng, ký giao, ký nhận.


Đơn thuốc, sổ, phiếu lĩnh thuốc-vật tư y tế, phiếu lĩnh thuốc gây nghiện
-hướng thần sau khi cấp phát phải ký tên giao nhận đầy đủ. Nhân viên
khoa dược chuyển bộ phận thống kê lưu trữ, cập nhật thông tin.

Quy trình cấp phát thuốc tại các khoa lâm sàng rất chặt chẽ, thực hiện nhanh
chóng. Quá trình cấp phát thực hiện theo nguyên tắc 3 kiểm tra, 3 đối chiếu, đảm bảo
chính xác, hạn chế tối đa sai sót, nhầm lẫn có thể xảy ra.
Trường hợp lượng bệnh nhân tăng đột biến, khoa cấp cứu không đủ thuốc sử
dụng thì được khoa dược linh động cho lập chứng từ tạm ứng, đảm bảo nhu cầu điều
trị bệnh tại khoa.
 Mối liên hệ của Khoa Dược với các Khoa phòng trong bệnh viện
• Phòng kế hoạch tổnghợp:
Khoa Dược chủ động phối hợp trong việc lập dự trù thuốc, hóa chất, dụng cụ y tế
và chủ động nắm tình hình thực hiện các chế độ chuyên mônvề dược cũng như việc
quản lý sử dụng thuốc, hóa chất, dụng cụ ytế...
Phòng kế hoạch tổng hợp có trách nhiệm cung cấp tình hình số liệu và tham gia ý kiến
với khoa Dược về những vấn đềtrên.
• Phòng tài chính kế toán:
- Khoa Dược cung cấp tình hình và số liệu sử dụng thuốc bằng số lượng, nhu cầu

thuốc,hóa chất và dụng cụ thiết yếu để phòng tài chính-kế toán thanh tiền quyết toán
và dự trù kinh phí cho khoaDược.
- Phòng tài chính kế toán cung cấp tình hình và tiêu chuẩn dùng thuốc, hóa chất,
dụng cụ y tế bằng tiền cho khoa Dược.
- Hai bên cùng nhau đối chiếu giữa tiêu chuẩn sử dụng thuốc bằng số lượng và
tiêu chuẩn sử dụng thuốc bằng tiền trên cơ sở chế độ chính sách của ngành để giúp
lãnh đạo bệnh viện chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ điều trị bệnh và chống tham ô lãng
phí.


Các khoa phòng chuyên môn:
Phối hợp trao đổi về sử dụng thuốc, hóa chất... (nhu cầu, thực tế sử dụng). Theo
ủy nhiệm của Giám đốc bệnh viện, khoa Dược tiến hành kiểm tra định kỳ vàđột xuất
việc thực hiện các quy chế, chế độ chuyên môn về dược và việc sử dụng thuốc ở khoa
20


phòng. Qua đó khoa Dược nắm sát yêu cầu của các đơn vị đó đểcó kế hoạch phục vụ
tốt hơn.


Phòng hành chính quản trị:
Khoa Dược đề xuất yêu cầu về tu sửa cơ sở, vận chuyển thuốc men, nhu cầu về
nhiên liệu, vật liệu và các vật tư khác.
Nhận xét:
Khoa Dược có mối liên hệ chặt chẽ và phối hợp tốt với các khoa phòng khác
trong toàn bệnh viện nhằm thực hiện tốt công tác Dược trong bệnh viện.
 Quản lý kho bảo hiểm y tế và quy trình cấp phát thuốc cho bệnh
nhân ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế
Quy trình này chỉ áp dụng đối với bệnh nhân ngoại trú có thẻ BHYT. Bệnh nhân

không có BHYT thì mua thuốc theo toa của bác sĩ tại nhà thuốc bệnh viện hoặc các nhà
thuốc bên ngoài bệnh viện
Quy trình cấp phát thuốc được thực hiện như sau:

-

Đăng ký: Bệnh nhân nộp sổ khám bệnh kèm thẻ BHYT (nếu có), giấy chứng minh
nhân dân hoặc giấy tờ tùy thân có dán ảnh tại phòng nhận bệnh của Khoa khám bệnh.

-

Tiếp nhận: Nhân viên vi tính phân loại bệnh, nhập tên bệnh nhân, số thẻ BHYT, các
thông tin cần thiết theo qui định vào máy vi tính. Thông báo cho bệnh nhân vào phòng
khám theo đúng chuyên khoa .

-

Khám bệnh: bệnh nhân nộp sổ khám bệnh tại phòng khám chuyên khoa đã được bộ
phận tiếp nhận chỉ định. Điều dưỡng tiến hành đo huyết áp, ghi vào sổ khám bệnh và
mời bệnh nhân vào khám. Bác sĩ tiếp nhận bệnh và thăm khám theo số thứ tự trên máy
vi tính, (cho làm cận lâm sàng, nếu có), kê và in đơn thuốc cho bệnh nhân.

-

Bệnh nhân nộp đơn thuốc, sổ khám bệnh, thẻ BHYT sang quầy in đơn để in thêm 2
đơn thuốc. Bệnh nhân giữ 1 đơn, phòng Tài chính-kế toán lưu 1 đơn. Bệnh nhân đóng
tiền đồng chi trả (nếu có).

-


Bệnh nhân nộp sổ và toa thuốc tại quầy phát thuốc, ký tên và ghi họ tên vào phiếu
thanh toán BHYT. Nhân viên cấp phát tiếp nhận đơn thuốc, phiếu thanh toán BHYT,
soạn thuốc theo đơn, dán các thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc vào từng loại thuốc
và đưa cho bệnh nhân.
-

Khi tiếp nhận đơn thuốc, người tiếp nhận sẽ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ
của đơn thuốc theo quy định của thông tư 05/2016/TT-BYT v/v quy định kê
21


đơn thuốc trong điều trị ngoại trú. Đơn thuốc phải có đầy đủ các thông tin của
bệnh nhân (họ tên, tuổi, địa chỉ....), kê đơn phải phù hợp với chẩn đoán, cách
hướng dẫn sử dụng thuốc, chữ ký của bác sĩ (BS) kê đơn, đơn thuốc phải rõ
ràng, không tẩy xóa, không viết tay…
-

Chuẩn bị thuốc để cấp phát phải đảm bảo các yêu cầu: theo nguyên tắc FIFO
(nhập trước, xuất trước) hoặc FEFO (hết hạn trước, xuất trước); đúng chủng
loại, hàm lượng, số lượng thuốc trên phiếu lĩnh thuốc, đồng thời thực hiện 3
kiểm tra, 3 đối chiếu; đối với thuốc dạng rời, đóng chai quy cách lớn thì phải
cho thuốc vào túi nilon sạch và có nhãn phụ. Nhãn phụ phải có đầy đủ thông
tin của thuốc như tên thuốc, hàm lượng, số lượng, cách dùng...

Các đối tượng người cao tuổi, người tàn tật, trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi, phụ nữ
mang thai luôn được ưu tiên cấp phát trước.
 Quản lí tại kho dược chính
+ Kho dược chính là có nhiệm vụ kho nhập, cấp phát, quản lý tất cả các
thuốc, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao trong bệnh viện :
+ Nhập thuốc phải có hội đồng kiểm nhập do Giám đốc bệnh viện quyết

định. Thành phần Hội đồng kiểm nhập gồm: Trưởng khoa Dược, Trưởng phòng
Tài chính - Kế toán, thủ kho, thống kê dược, cán bộ cung ứng.
+ Khi nhận hàng kiểm tra điều kiện bảo quản đối với các thuốc có yêu
cầu bảo quản đặc biệt hoặc theo yêu cầu trên nhãn hàng hóa;
+ Cấp phát thuốc theo phiếu dự trù của các kho lẻ và khoa phòng.


Quản lý thuốc :

Thực hiện đủ nguyên tắt “ Thực hành tốt bảo quản thuốc” đảm bảo an toàn cỉa
kho.
Có sổ theo dõi công tác bảo quản, kiểm soát, sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tối thiểu
2 lần (sáng, chiều) trong ngày và theo dõi xuất, nhập sản phẩm.
Tránh được ánh sáng trực tiếp và các tác động khác từ bên ngoài.
Thuốc, hoá chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều kiện bảo
quản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của hoạt chất (với các nhà sản
xuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
22


Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền
chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản ở điều kiện nhiệt độ đặc biệt
thì bảo quản theo quy định hiện hành và yêu cầu của nhà sản xuất.
Theo dõi hạn dùng của thuốc thường xuyên. Khi phát hiện thuốc gần hết hạn sử
dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục phải
để khu vực riêng chờ xử lý.
 Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại kho riêng.

-


Quản lý tại kho lẻ

Kho lẻ là kho cấp thuốc trực tiếp cho các khoa trực theo phiếu lĩnh thuốc :
Điều dưỡng các khoa lâm sàng tổng hợp phiếu lĩnh thuốc, vật tư y tế, phiếu công
khai thuốc theo y lệnh của bác sĩ (BS) sau khi nhận bệnh, khám bệnh, làm các xét
nghiệm thường quy. Trưởng khoa lâm sàng hoặc BS được ủy quyền kiểm tra và
ký tên xác nhận số lượng, chủng loại thuốc, vật tư y tế đã tổng hợp, ký phiếu lĩnh
thuốc Gây nghiện - hướng thần.

-

Trưởng khoa dược hoặc dược sĩ được ủy quyền phê duyệt phiếu lĩnh thuốc -vật tư y tế
và phiếu lĩnh thuốc Gây nghiện-Hướng tâm thần của khoa lâm sàng.
+ Nhân viên khoa dược cấp phát thuốc và vật tư y tế:



Cấp phát thuốc bù tủ trực cho khoa lâm sàng theo phiếu lĩnh



Cấp phát thuốc sử dụng cho bệnh nhân nằm viện



Cấp phát thuốc gây nghiện, hướng tâm thần theo sổ và phiếu riêng


Khi giao nhận, bên giao và bên nhận phải đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm
lượng, số lượng, ký giao, ký nhận.




Đơn thuốc, sổ, phiếu lĩnh thuốc-vật tư y tế, phiếu lĩnh thuốc gây nghiện
-hướng thần sau khi cấp phát phải ký tên giao nhận đầy đủ. Nhân viên khoa
dược chuyển bộ phận thống kê lưu trữ, cập nhật thông tin.



Quy trình cấp phát thuốc tại các khoa lâm sàng rất chặt chẽ, thực hiện nhanh
chóng. Quá trình cấp phát thực hiện theo nguyên tắc 3 kiểm tra, 3 đối chiếu,
đảm bảo chính xác, hạn chế tối đa sai sót, nhầm lẫn có thể xảy ra.



Trường hợp lượng bệnh nhân tăng đột biến, khoa cấp cứu không đủ thuốc sử
dụng thì được khoa dược linh động cho lập chứng từ tạm ứng, đảm bảo nhu
cầu điều trị bệnh tại khoa.
23




Thực hiện đủ nguyên tắt “ Thực hành tốt bảo quản thuốc” đảm bảo an toàn
của kho.



Có sổ theo dõi công tác bảo quản, kiểm soát, sổ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm tối
thiểu 2 lần (sáng, chiều) trong ngày và theo dõi xuất, nhập sản phẩm.




Tránh được ánh sáng trực tiếp và các tác động khác từ bên ngoài.



Thuốc, hoá chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều kiện
bảo quản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của hoạt chất (với
các nhà sản xuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất lượng của sản phẩm.



Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và
tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản ở điều kiện
nhiệt độ đặc biệt thì bảo quản theo quy định hiện hành và yêu cầu của nhà sản
xuất.



Theo dõi hạn dùng của thuốc thường xuyên. Khi phát hiện thuốc gần hết hạn
sử dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu,
vẩn đục phải để khu vực riêng chờ xử lý.



Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại kho riêng

Tóm tắt các bước thực hiện:
Các bước thực hiện


Trách nhiệm

Mô tả/ tài liệu liên quan

Bước 1: Tiếp nhận

NV xuất phiếu

• Bác sĩ ra y lệnh trên bệnhán

thống kê

• ĐD sẽ tổng hợp thuốc cho
bệnhnhân đang điều trị tại
khoa mình theo mẫu,tổng
hợp in và gửi phiếu lĩnh
thuốc xuống kho lẻ qua
24


mạng.

Bước 2: Tiếp nhận

NV cấp phát

phiếu lãnh

Bước 3: Tiếp nhận


NV Khoa Dược

đóng gói



Thủ kho lẻ xétduyệt.



Tiến hành soạnthuốc.



Phát thuốc cho khoa lâm sàng

Đóng gói theo y lệnh trên phiếu
công khai thuốc từng bệnh nhân ở
khoa Dược,niêm phong lại, gửi tại
khoa lâm sàng (nội 2, nội 3).

Bước 4: Giao nhận

NV Khoa Dược



thuốc


Nhân viên khoa Dược giao
thuốc cho ĐD khoa lâm sàng



ĐD khoa lâm sàng phát
thuốc và hướng dẫn sử dụng
thuốc trực tiếp đến tay
ngườibệnh.

25


×