Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc histamin h1 năm 2017 tại trung tâm y tế huyện mộc hóa, tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.37 KB, 50 trang )

MỤC LỤC

1


CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý do chọn đề tài
Bệnh dị ứng đang ngày càng gia tăng gây nhiều phiền toái cho con
người.Thuốc kháng histamin H1 thế hệ 2 là một trong những phương án lựa
chọn giúp khắc phục tình trạng dị ứng. Tuy nhiên, khi dùng thuốc cần đề phòng
những nguy cơ do thuốc có thể gây ra cho người sử dụng.... Dị ứng và tác dụng
của thuốc kháng histamin Histamin là một trong những chất trung gian giữ vai
trò quan trọng trong phản ứng dị ứng. Trong cơ thể, histamin có sẵn trong các
mô như: da, phổi, niêm mạc miệng, dạ dày. Khi cơ thể bị dị ứng, các tác nhân
gây dị ứng sẽ tác động lên phức hợp protein và giải phóng ra histamin, gây ra
những phản ứng dị ứng từ phát ban, đỏ da, phù nề, khó thở, ngứa, ho, buồn
nôn... cho đến các phản ứng trầm trọng như sốc phản vệ. Khi đó, chúng ta phải
sử dụng các thuốc kháng histamin để điều trị.
Vì thế, đó là lý do em tiến hành để tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc
histamin H1 năm 2017 tại Trung tâm Y tế huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An”.
1.2 Mục tiêu đề tài
Khảo sát tình hình sử dụng Histamin H1 tại Trung tâm y tế huyện Mộc Hóa,
tỉnh Long An.
1.3 Phạm Vi Nghiên Cứu
Các nhóm thuốc kháng Histamin H1 tại Trung Tâm được thống kê năm 2017.
1.4 Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 01/12/2017 đến 30/12/2017
Tài liệu tham khảo :
- Hướng dẫn viết tiểu luận (giới thiệu) – Khoa học xã hội
- Hiệu quả của Kháng henkotien trong điều trị mày đay mãn tính tại khoa
khám bệnh – Bệnh viện Da Liễu Trung Ương và Trung tâm Dị Ứng – Miễn


Dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai.

2


Từ khóa : Mày đay mạn, montehikast, sungulare, cetirizine, xyral
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1 Đại cương
2.1.1 Khái niệm chung
+ Histamin: là một amin hoạt mạch, sản phẩm chuyển hóa của histidin (dưới sự
xúc tác của histidin decarboxylase).
Histamin do các dưỡng bào (mastocyte - tế bào mast) (ở da, ruột, gan, khí - phế
quản, khối u), bạch cầuưa base (trong máu) và một vài loại tế bào khác (tế bào
thành ở dạ dày, ruột, tế bào não) sản xuất ra.
Histamin trong cơ thể ở dạng kết hợp (được dự trữ trong các hạt của tế bào)
không hoạt tính. Một số rất ít ở dạng tự do (dạng có hoạt tính) lưu thông trong
máu.
Histamin là chất trung gian hóa học có vai trò quan trọng trong phản ứng viêm
và dị ứng, trong sự bài tiết dịch vị và cũng có chức năng như một chất dẫn
truyền thần kinh và điều biến thần kinh.
+ Do histamin tích điện dương nên dễ dàng liên kết với các chất tích điện âm
như protease, chondroitin sulfat, proteoglycan hoặc heparin tạo thành phức hợp
không có tác dụng sinh học.
Phức hợp này được dự trữ trong các hạt của dưỡng bào, bạch cầuưa base, tế
bào niêm mạc dạ dày, ruột, tế bào thần kinh... Da, niêm mạc, ruột, gan, cây khí
phế quản là những mô có nhiều dưỡng bào nên dự trữ nhiều histamin.
+ Thuốc kháng histamin: là những thuốc tổng hợp có tác dụng ngăn cản sự giải
phóng ra histamin, làm trung hòa hoặc ức chế tác dụng của histamin biểu hiện
trong phản ứng dị ứng.
2.1.2 Sự giải phóng Histamin

Có nhiều yếu tố kích thích sự giải phóng histamin:
+ Tác nhân gây phản ứng miễn dịch: phản ứng kháng nguyên - kháng thể xảy
ra trên bề mặt dưỡng bào và bạch cầuưa base (làm thay đổi tính thấm của màng
3


tế bào với Ca2 +, làm tăng lượng Ca2 + đi vào trong nội bào, đồng thời làm
tăng giải phóng Ca2 + từ kho dự trữ nội bào; Ca2 + nội bào tăng gây nên sự ép
các hạt dự trữ histamin làm vỡ các hạt này, làm tăng tiết histamin). Đây là yếu
tố chủ yếu.
+ Tác nhân vật lý: ánh nắng mặt trời, tia cực tím, nhiệt độ (nóng, lạnh).
+ Tác nhân hóa học: nọc rắn, nọc ong, nọc côn trùng, một số thuốc (morphin, D
- tubocurarin...).
Các yếu tố trên làm tăng tiết histamin tự do cùng nhiều chất trung gian hóa học
khác như serotonin, bradykinin, leucotrien, prostaglandin, yếu tố hoạt hóa tiểu
cầu (PAF)... Tham gia vào các phản ứng viêm, phản ứng dị ứng hoặc phản ứng
quá mẫn.
PAF = platelet activation factor
2.1.3 Chuyển hóa của histamin
Theo 2 con đường:
+ Oxy hóa khử amin: dưới sự xúc tác của histaminase (diaminoxidase),
histamin bị oxy hóa khử amin tạo thành acid imidazol acetic.
+ Phản ứng methyl hoá: nhờ imidazol N - methyl transferase, histamin bị
chuyển hóa thành methyl histamin và sau đó bị oxy hóa bởi histaminase thành
acid imidazol acetic.
Hai sản phẩm chuyển hóa của histamin không có tác dụng sinh học.
2.1.4 Receptor của histamin
Hiện nay đã tỡm thấy 3 loại receptor của histamin: receptor H1, H2, H3. Các
receptor của histamin có sự phân bố và chức năng khác nhau (bảng 1).
+ Receptor H1

+ Receptor H2
+ Receptor H3
2.1.5 Các biểu hiện lâm sàng chủ yếu của phản ứng dị ứng
4


+ Mẩn đỏ, nổi mề đay: do giãn mạch ngoại vi.
+ Khó thở: do co thắt cơ trơn khí - phế quản, dễ gây ra cơn hen.
+ Hạ huyết áp, nếu nặng có thể trụy tim mạch: do giãn mạch.
+ Các dấu hiệu khác: đau bụng, tăng tiết dịch vị, nước mắt, nước bọt...
Thuốc kháng histamin có tác dụng trung hòa những tác dụng dược lý kể trên
của histamin.
2.1.6 Phân loại thuốc kháng histamin
- Thuốc kháng histamin H1: đối kháng với histamin chủ yếu ở cơ trơn và mạch
máu.
- Thuốc kháng histamin H2: ức chế bài tiết dịch vị dạ dày do histamin.
- Thuốc kháng histamin H3
2.2 Phân loại
2.2.1 Phân loại theo cấu trúc hóa học
a. Dẫn xuất ethanolamin
- Dimedrol.
- Clemastin
- Bromodiphenyldramin
- Diphenhydramin.
- Dimenhydrinat...
b. Dẫn xuất etylendiamin
- Antazolin.
- Clemizol.
c. Dẫn xuất piperazin
- Hydroxyzin.

- Clocyclizin HCl.

5


- Meclizin HCl...
d. Dẫn xuất phenothiazin
- Promethazin.
- Trimerprazin
- Alimemazin...
e. Nhóm alkylamin
- Brompheniramin
- Dimethidin
- Chlopheniramin.
f. Nhóm piperidin
- Terfenadin
- Astemisol
- Azatadin
- Naphazolin
- Loratadil...
2.2.2 Phân loại theo dược động học và tác dụng: chia 2 thế hệ
- Thế hệ I: gồm các thuốc có thể đi qua hàng rào máu não dễ dàng, có tác dụng
trên receptor H1 cả trung ương và ngoại vi, có tác dụng an thần mạnh, chống
nôn và có tác dụng kháng cholinergic giống atropin.
- Thế hệ II: gồm các thuốc rất ít đi qua hàng rào máu não, có t1/2 dài, ít tác
dụng trên receptor H1 trung ương, chỉ có tác dụng trên receptor H1 ngoại vi,
không có tác dụng kháng cholinergic, không an thần và không có tác dụng
chống nôn, chống say tàu xe.
2.3 Tác dụng dược lý
2.3.1 Tác dụng kháng Histamin thực thụ


6


+ Do có công thức hóa học gần giống công thức của histamin nên thuốc
kháng histamin H1 ức chế có cạnh tranh với histamin tại receptor histamin H1.
Khi dư thừa chất chủ vận (histamin) thỡ histamin đẩy chất đối kháng (là các
thuốc trên) ra khỏi receptor, làm thuốc giảm hoặc mất tác dụng. Để có tác dụng
dược lý kéo dài, cần phải tỡm chất đối kháng không cạnh tranh, khi đó thuốc
chậm bị histamin đẩy ra khỏi receptor.
+ Một số thuốc như clemastin, terfenadin, astemizol... Thỡ có cả 2 kiểu ức
chế có cạnh tranh và không cạnh tranh mạnh tương đương nhau, nên thuốc có
tác dụng mạnh và kéo dài.
+ Thuốc kháng histamin H1 có tác dụng dự phòng tốt hơn là điều trị, bởi vỡ
một khi đã được bài tiết ra thỡ histamin tiếp tục tạo ra hàng loạt phản ứng và
các hạt (lysosom) sẽ giải phóng tiếp những chất trung gian hóa học khác
(bradykinin, leucotrien, một số prostaglandin, thromboxan...) mà thuốc kháng
histamin H1 không đối kháng được.
Tác dụng của thuốc mạnh nhất ở cơ trơn ruột và yếu nhất ở phế quản (ít có tác
dụng điều trị hen phế quản và các bệnh phổi - phế quản tắc nghẽn khác). Cần
phối hợp 2 loại thuốc kháng histamin H1 và histamin H2 để ức chế triệt để sự
giảm huyết áp do histamin gây ra.
2.3.2 Các tác dụng khác
- Trên hệ thần kinhTW: ức chế TKTW, làm an thần, giảm khả năng tập trung tư
tưởng, gây ngủ gà, chóng mặt... Tác dụng ức chế receptor H1 trung ương này
có thể kéo theo tác dụng kháng cholinergic, làm tăng tác dụng an dịu thần kinh,
giảm trí nhớ. Một số thuốc thế hệ II (như terfenadin, astemizol, fexofenadin,
mequitazin, loratadin...) hầu như không có tác dụng này (do thuốc có tính ưa
nước và có ái lực mạnh với receptor H1 ngoại biên nên thuốc ít qua hàng rào
máu - não).

- Ức chế hệ M - cholin: ví dụ promethazin, dimenhydrinat, diphenhydramin,
mequitazin gây giãn đồng tử, khô miệng, táo bón, mạch nhanh, tăng nhãn áp...
Và trong một số trường hợp phải chống chỉ định.

7


- Chống say sóng (do kháng cholinergic) ví dụ promethazin, dimenhydrinat,
diphenhydramin nên được dùng để chống say tàu xe.
- Chống ho (ví dụ promethazin, oxomemazin, doxylamin, dexclopheniramin,
mequitazin) song hiệu lực kém các thuốc chống ho trung ương loại morphin.
Thuốc kháng histamin H1 làm tăng tiềm lực của thuốc giãn phế quản khác (như
các amin cường giao cảm loại ephedrin)
Tác dụng chống ho của thuốc kháng histamin H1 là ở ngoại biên do ức chế sự
co thắt phế quản gây phản xạ ho.
- Chống nôn: các thuốc loại cyclizin.
- Trên hệ tim mạch:
+ Làm thay đổi hệ giao cảm: ví dụ promethazin ức chế receptor a adrenergic, gây hạ HA.
+ Diphenhydramin, dexclopheniramin... Làm tăng tiềm lực tác dụng của
catecholamin (do ức chế thu hồi catecholamin), làm tăng HA.
+ Một số thuốc có thể gây rối loạn nhịp tim...
+ Các tác dụng khác
- Kháng serotonin.
- Kích thích tiêu hóa, làm ăn ngon: ví dụ cyproheptadin, doxylamin.
- Chống ngứa, gây tê (không có liên hệ với tác dụng kháng histamin): như
mepyramin, diphenhydramin.
2.4 TDKMM
2.4.1 Do tác dụng trung ương (trên hệ thần kinhTW)
Ức chế thần kinh (gây ngủ gà, khó chịu, mệt mỏi, hiện tượng giải thể nhân
cách, giảm phản xạ, giảm sự tập trung chú...), mất kết hợp vận động.

Những biểu hiện trên sẽ tăng mạnh nếu dùng thuốc kháng histamin H1 cùng
rượu ethylic hoặc các thuốc ức chế TKTW. Do đó cấm dùng cho người đang lái
xe, vận hành máy móc chuyển động hoặc làm việc ở nơi nguy hiểm (trên
8


cao...). Đôi khi có thể gây hưng phấn, nhức đầu, mất ngủ, kích động, co giật
nếu dùng liều cao (nhất là ở trẻ em đang bú). Nếu có các triệu chứng trên, có
thể giảm liều, dùng thuốc vào lúc chiều tối, hoặc dùng loại thuốc histamin H1
không có tác dụng trên hệ thần kinhTW.
2.4.2 Do tác dụng kháng cholinergic
Tương tự TDKMM của các thuốc kháng Mcholin (atropin):
- Tiêu hóa: khô miệng, khô hầu họng, giảm tiết nước bọt, táo bón.
- Phế quản - phổi: khó khạc đờm (do ↓ tiết dịch phế quản).
Tiết niệu - sinh dục: đi tiểu khó hoặc bí đái, liệt dương.
- Mắt: rối loạn điều tiết (nhãn mờ), tăng nhãn áp...
- Tim mạch: rối loạn nhịp tim (nhịp tim nhanh).
- Thần kinh: phản ứng ngoài bó tháp, rối loạn vận động mặt.
- Vú: giảm tiết sữa.
2.4.3 Phản ứng quá mẫn và đặc ứng
Có quá mẫn chéo giữa các loại thuốc kháng histamin H1. Có thể cắt nghĩa các
phản ứng dị ứng ngoài da là do các thuốc này làm tăng giải phóng histamin.
2.4.4 TDKMM khác
+ Rối loạn tiêu hóa: lợm giọng, buồn nôn và nôn, tiêu chảy...
+ Rối loạn về máu: thiếu máu tan máu, giảm bạch cầ u hạt.
+ Cảm quang (phenothiazin)
+ Tim mạch: thay đổi huyết áp. Riêng terfenadin và astemizol có thể gây kéo
dài khoảng QT trên ECG có thể dẫn đến hiện tượng xoắn đỉnh.
Hiện nay không dựng terfenadin.
2.5 Chỉ định

2.5.1 Chỉ định tốt nhất là

9


+ Viêm mũi dị ứng (sổ mũi mùa, làm ↓ chảy nước mắt, ↓ ngứa mắt, ↓ chảy
nước mũi), viêm mũi hàng năm.
+ Viêm kết mạc dị ứng.
+ Hen phế quản, viêm phế quản thể co thắt.
+ Bệnh da dị ứng (nhất là thể sẩn đỏ, phù nề): mày đay cấp, eczema (chàm),
côn trùng đốt...
+ Phù Quincke.
+ Bệnh huyết thanh.
+ Dị ứng thuốc (trừ các thể nặng như đỏ da toàn thân, shock phản vệ...)
2.5.2 Các chỉ định khác
+ Say tàu xe: promethazin, dimenhydrinat, diphenhydramin...
+ Mất ngủ: alimemazin, promethazin...
+ Ho: alimemazin, promethazin, oxomemazin, doxylamin, mequitazin...
(thường phối hợp với một thuốc giảm ho khác)...
+ Kích thích tiêu hóa, làm ngon miệng: doxylamin, cyproheptadin...
+ Tiền mê (để dự phòng tai biến phản xạ dây X khi thăm dò bằng nội soi, phẫu
thuật): phối hợp với thuốc kháng M - cholin (atropin).
2.6 Chống chỉ định chung
+ Do tác dụng kháng cholinergic: phì đại tuyến tiền liệt, glaucoma góc đóng,
tắc ruột, tắc nghẽn đường tiết niệu (do sỏi thận), nhược cơ, đang điều trị bằng
IMAO...
+ Tổn thương ngoài da: khi dùng thuốc kháng histamin H1 ngoài da.
+ Mẫn cảm với thuốc.
+ Phụ nữ có thai (với các dẫn xuất cyclizin) vỡ gây quái thai.
+ Người đang lái xe, đứng máy chuyển động, làm việc ở nơi nguy hiểm (trên

cao...).
10


Tài liệu tham khảo: thuốc kháng Histamin H1/cộng đồng - chất lượng an toàn
người bệnh.
Từ khóa: medical care health.vn>congdong>wiki
2.7 Phân loại thai kỳ
Phân loại thai kỳ của các thuốc kháng H1 thế 1 được trình bày
trong bảng
Bảng 1: Phân loại thai kỳ của các thuốc kháng H1 thế 1

Tên thuốc

Phân loại thai kỳ theo FDA

Diphenhydramine

B

Chlorpheniramine

B

Hydroxyzine

C

Promethazine


C

Ketotifen

C

Liều lượng và cách sử dụng: liều thông thường của một số thuốc kháng
histamin H1 thế hệ 1 trong điều trị các bệnh dị ứng được trình bày trong bảng

11


Bảng 2: liều thông thường của một số thuốc kháng H1 thế 1

Tên thuốc

Diphenhydrami
ne

Hàm

Liều cho

Liều cho trẻ

lượng

người lớn

em


10-

>12 tuổi:

10mg/1

50mg/6

như

ml (ống

giờ, tối đa

lớn 6-12 tuổi:

tiêm)

300mg/24

½ liều người

h

lớn

1 viên/4-6
Chlorphenirami


4

ne

viên

mg/

giờ. Tổng
liều

<24

mg/ngày.

25,
Hydroxyzine

u giảm
liều

người

2-12

Suy
gan

tuổi:


0.35mg/kg/24

Không

h

1 viên x 3

2-12 tuổi:

Suy

lần/ 24h

1 mg/kg/24h

gan

1 viên/lần

>2 tuổi: 0,1 –

viên

x

0,5 mg/kg x 2

5mg/5ml


2 lần/24h

lần/ ngày

50mg/
viên

15
Promethazine

Yêu cầ

mg/

Không

12


Cách sử dụng trên lâm sàng trong điều trị các bệnh dị ứng: liều lượng và cách
sử dụng các thuốc kháng H1 thế hệ 2 thường dùng trên lâm sàng được trình bày
trong bảng Các lưu ý về dược động học của thuốc khi sử dụng trên lâm sàng
được trình bày trong bảng 4.
Bảng 3: Liều thông thường của một số thuốc kháng Histamin H1 thế hệ 2

Thuốc

Hàm lượng

Liều


cho

Liều cho trẻ

người lớn

em

6-11
60mg/ viên

2

viên/

tuổi:

60mg/ngày

ngày chia 2
lần

Fexofenadine

1
180 mg/viên

viên/
>12 tuổi: như


ngày

người lớn

5 mg/viên

1

viên/

>12 tuổi: liều

ngày

như NL

6-11

Desloratadine
2,5mg/5ml

10ml/1 lần/
ngày

tuổi:

2,5

mg/ngày

1-5

tuổi:

mg/ngày

1,25
6-11

tháng: 1mg/ ngày

Loratadin

10mg/viên

1 lần/ ngày

>12 tuổi: liều

13


như NL

10ml/1 lần/

5mg/5ml

ngày


10mg/viên

1viên/ ngày

Cetirizine

6-11tuổi:
10ml/ngày

2-5

tuổi: 5ml/ngày

>12 tuổi: liều
như NL

6-11tuổi:
5mg/5ml

5-

5-

5-

10ml/ngày

2-5

10ml/ngày


tuổi:

2,5-

5ml/ngày

Levocetirizine

5mg/ viên

1 viên/ngày

6-12 tuổi: 1
viên/ngày

>12 tuổi: liều

Azelastin

137
xịt

mcg/nhát

2 nhát/bên

như NL

mũi x 2 lần/


5-11 tuổi: 1

ngày

nhát/bên mũi x
2 lần/ ngày

Bảng 4: Dược động học của kháng histamin thế hệ 2

14


Cần giảm
liều



người cao
tuổi

Cần giả

Cần giảm

m

liều khi có

liều


trên tổn

tổn

thương

thương

gan

thận

Phân loại
thai
(theo
FDA)

Loratadine



+

+

B

Desloratadine




+

+

C

Cetirizine



+

+

B

+

+

B

Levocetirizine

kỳ

Fexofenadine






+

C

Azelastine







C

2.8 Tương tác thuốc và quá liều
Tương tác thuốc:
• Không nên dùng các thuốc kháng histamin H1 cùng với rượu,
benzodiazepam, IMAO, chống trầm cảm 3 vòng.
15


• Erythromycin hoặc ketoconazole làm tăng nồng độ fexofenadine trong huyết
tươ
Quá liều
• Ngộ độc cấp tính do quá liều bao gồm: ảo giác, kích động, hôn mê sâu, mất
điều hòa, co giật và suy hô hấp. Có thể có triệu chứng chứng ngoại tháp, nhất là

ở trẻ
• Xử trí: Rửa dạ dày, gây nôn, dùng than hoạt, thuốc tảy, dùng thuốc an thần
nếu có co giật, truyền máu nếu có thiếu máu do tan máu, đảm bảo các chức
năng sống: kiểm soát huyết áp, chống loạn nhịp tim, rối loạn nước, điện giải.
Theo dõi chức năng gan, thận. Nếu hôn mê, suy hô hấp đặt nội khí quản.
Tài liệu tham khảo: (Phân loại thai kỳ (sử dụng Histamin H1 trong bệnh dị ứng,
chống dị ứng bằng thuốc kháng histamin H1 ( nguồn tham khảo dược học))
2.9 Các yếu tố ảnh hưởng
- Về thuốc
- Dạng thuốc
- Trạng thái Dược chất
- Tá dược
- Kỹ thuật bào chế và dạng thuốc
- Về người dùng thuốc :
+ Trẻ em
+ Người cao tuổi
+ Thời kỳ cho con bú
+ Thời kỳ kinh nguyệt
+ Thời kỳ có thai
Tài liệu tham khảo: “Phân loại thai kỳ (sử dụng histamin H1 trong bệnh dị ứng,
chống dị ứng bằng thuốc kháng viêm H1). (Nguồn tham khảo dược học)

16


2.10 Chống dị ứng bằng thuốc kháng histamin H1 thế hệ mới: Cần
lưu ý gì?
Những lưu ý khi sử dụng
Các thuốc kháng histamin H1 thế hệ 2 (cetirizin, loratidin, acrivastin,
fexofenadin, terfenadin, astemizol...) có tác dụng tương đối chọn lọc nên ít có

các tác dụng phụ thường gặp của các thuốc kháng histamin H1 thế hệ 1. Thuốc
thế hệ 2 có hai ưu điểm: Với liều điều trị, rất ít vào não hoặc vào não nhưng có
ái lực kém với thụ thể màng não nên ít ức chế hệ thần kinh trung ương, có thể
dùng được cho người đang lao động học tập hay đang vận hành máy móc.
Thuốc thải trừ chậm nên mỗi ngày chỉ cần dùng một lần.
Tuy ít có tác dụng phụ gây ra do ức chế hệ thần kinh trung ương nhưng lại có
những tác dụng phụ khác ảnh hưởng tới tim. Cụ thể, một số thuốc trong nhóm
gây ra hiện tượng “xoắn đỉnh”. Điển hình là terfenadin, astemizol. Với người
khỏe mạnh khi dùng liều thông thường, chúng chuyển hóa hoàn toàn thành chất
trung gian không có hại, nhưng với người có suy giảm chức năng gan thận hoặc
người đang dùng các thuốc khác làm chậm sự chuyển hóa thải trừ của chúng
(như chống nấm ketoconazol, intraconazol hay kháng sinh erythromycin,
clarithromycin) thì nồng độ thuốc chống dị ứng trong máu tăng cao, dễ gây ra
hiện tượng xoắn đỉnh dẫn đến tử vong. Ngoài ra, chúng gây tương tác với nhiều
thuốc khác đáng kể nhất là tương tác với các thuốc tim mạch gây ra loạn nhịp
tim. Ở nước ta trước đây là terfenadin và gần đây nhất là astemizol đã bị loại
khỏi danh mục lưu hành. Các thuốc còn lại như cetirizin, acrivastin, loratidin
tuy chưa thấy gây xoắn đỉnh nhưng cũng phải rất thận trọng khi dùng cho
người có chức năng gan thận suy giảm.
Thuốc kháng histamin H1 thế hệ 2 cũng gây nên hiện tượng kháng cholinergic,
gây hại thai, bài tiết qua sữa... như các thuốc thuộc thế hệ cũ nhưng ở mức cao
hơn, kéo dài hơn (do thuốc chậm thải trừ) nên cần theo dõi các phản ứng của
thuốc khi dùng cho các đối tượng đặc biệt như: trẻ em, phụ nữ có thai, cho con
bú, người cao tuổi. Riêng loratidin, cetirizin không dùng cho trẻ dưới 6 tuổi.
Với phụ nữ mang thai, việc dùng thuốc như thế nào thì phải tuyệt đối tuân thủ

17


chỉ định của thầy thuốc, chỉ nên sử dụng những thuốc có đầy đủ bằng chứng về

độ an toàn.
Trong trường hợp dị ứng nặng (như sốc phản vệ), histamin giải phóng ồ ạt, một
mình thuốc kháng histamin H1 không thể giải quyết được mà phải phối hợp
thêm với các biện pháp hồi sức cấp cứu, thuốc trợ tim mạch (adrenalin), kèm
thở ôxy để hỗ trợ hô hấp...
Tuyệt đối không uống rượu khi dùng thuốc kháng histamin H1 nói chung. Đặc
biệt lưu ý, thuốc kháng histamin H1 chỉ nên dùng trong thời gian ngắn, khi các
triệu chứng dị ứng đã giảm thì nên ngừng thuốc, không nên dùng kéo dài, tránh
tình trạng lệ thuộc thuốc.
Tài liệu tham khảo: “ chống dị ứng bằng thuốc kháng Histamin H1 thế hệ mới
cần lưu ý điều gì của Ds Nguyễn Thanh Hoài”
2.11 Nhận biết sốc phản vệ
Cần nghi ngờ xảy ra sốc phản vệ khi bệnh nhân sau tiếp xúc với một tác nhân
lạ đột ngột cảm thấy khó chịu, ớn lạnh, hoảng hốt, lo sợ, sau đó nhanh chóng
xuất hiện các triệu chứng ở da, niêm mạc (như nóng bừng, nổi ban đỏ ngứa,
phù mắt, phù môi, ngạt mũi…), ở hệ hô hấp (như khó thở, thở rít), ở hệ tiêu hóa
(như đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy) và hệ tim mạch (đau ngực, đau đầu, chóng
mặt, ngất, tái nhợt, tụt huyết áp).
Các triệu chứng ở da, niêm mạc có thể không đe dọa tính mạng người bệnh
nhưng là những dấu hiệu có giá trị gợi ý giúp phát hiện sớm sốc phản vệ. Cần
lưu ý là có khoảng 20% các trường hợp sốc phản vệ không có các biểu hiện ở
da, niêm mạc, một số khác lại biểu hiện khởi đầu với các triệu chứng ở hệ tuần
hoàn như tụt huyết áp.

18


Xử trí sốc phản vệ
Adrenaline là thuốc quan trọng nhất trong điều trị cấp cứu sốc phản vệ và cần
có sẵn ở tất cả những nơi có thể xảy ra sốc phản vệ.

Cấp cứu sốc phản vệ tại bệnh viện Bạch Mai
Phác đồ điều trị cụ thể có thể khác nhau tùy thuộc vào trình độ và kỹ năng của
thầy thuốc cũng như điều kiện trang thiết bị, tuy nhiên, adrenaline tiêm bắp vẫn
là liệu pháp điều trị căn bản và có tính chất cứu mạng người bệnh đối với dạng
phản ứng nguy hiểm này.
Vì lý do đó, adrenaline cần phải được chuẩn bị trước ở tất cả những tình huống
có nguy cơ xảy ra sốc phản vệ như tiêm truyền thuốc, truyền dịch, gây tê gây
mê, tiếp xúc với ong...
Về cơ chế, adrenaline tác động trên các thụ thể thần kinh giao cảm giúp giải
quyết hầu hết các triệu chứng của sốc phản vệ, ví dụ như thuốc có tác dụng co
mạch (giúp tăng huyết áp, giảm phù nề, ban đỏ), giãn cơ trơn phế quản, tăng
sức co bóp cơ tim...
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, dùng adrenaline trong điều trị sốc phản vệ càng
sớm thì hiệu quả càng cao, hầu hết các trường hợp cấp cứu sốc phản vệ thất bại
là do chậm dùng adrenaline.
Những bệnh nhân có cơ địa dị ứng hoặc có tiền sử đã bị sốc phản vệ phải được
tư vấn và hướng dẫn để có thể nhận biết được các dấu hiệu sớm của sốc phản
vệ và có những biện pháp can thiệp kịp thời.
Tài liệu tham khảo: sốc phản vệ/bệnh viện Bạch Mai/tử vong/cấp cứu/xử trí/tim
mach/miễn dịch/truyền dịch/Châu Âu/ nghiên cứu/phát hiện/Việt Nam/ đau
ngực/ niên mạc/ khiếp sợ/ tăng huyết áp/ tiêu chảy/ Mỹ
Thảo Nguyên

19


2.12 Một số thuốc có thể “đợi tí chút” rồi uốn.Nhưng một số thuốc
lại không được chậm trễ, phải dùng ngay lập tức. Vì nếu trì hoãn
hậu quả sẽ khó lường. Dưới đây là một vài thuốc tiêu biểu mà bạn
cần dùng ngay.

Thuốc trị hen: Tết đến, xuân sang, khi trăm hoa đua nở thì cũng là lúc tạo điều
kiện để bùng phát những cơn hen phế quản. Người ta nói rằng hoa nở thì cơn
hen cũng nở. Lý do thì có quá nhiều. Đó là phấn hoa xuân bung ra khắp nơi,
mưa bụi lất phất, ẩm ướt khắp nơi, nấm mốc, bọ mạt đua nhau sinh sôi. Đối với
người bị bệnh hen nếu không kiểm soát tốt thh́ cơn hen có thể đến khi đang ngồi
chơi, chúc Tết hoặc thậm chí là đang ngủ...
Đã hen thì phải dùng thuốc và phải dùng ngay, không chậm trễ. Tại sao vậy? Vì
bệnh hen là bệnh rất dễ xảy ra biến chứng. Nếu cơn hen không được khống
chế, bạn có thể rơi vào tình trạng nguy kịch.
Khi nhịp tim nhanh bất thường, cần dùng ngay một liều cắt nhịp.
Vì vậy, bạn cần có thuốc sẵn ở trong nhà. Một trong những loại thuốc cần có để
dùng ngay cấp tốc là một lọ thuốc xịt chống hen. Bạn có thể ra ngoài quầy
thuốc hoặc liên hệ với bác sĩ điều trị kê đơn. Thuốc này có bản chất là
salbutamol.
Những thuốc này không được câu nệ là dùng trước ăn hay sau ăn. Bất cứ khi
nào bệnh xảy ra, bạn đều có thể dùng. Để không muốn ai biết bệnh của bạn,
bạn chỉ cần lịch sự quay người đi, đưa lọ xịt lên miệng, ngậm kín, xịt mạnh rồi
hít thật mạnh, cơn hen sẽ được khống chế dễ như không. Nhưng bạn cần chú ý,
ngay khi có triệu chứng khó thở, rít lên, bạn phải dùng ngay thì coi như việc
điều trị hen chỉ đúng như là việc nhấp một chén trà Tết vậy.
Thuốc chống dị ứng: Tết là mùa ưa thích nhất của bệnh dị ứng. Món ăn pha tạp,
thực phẩm lẫn lộn, thực phẩm giàu đạm cứ đầy ăm ắp, hoa nở khắp nơi, bụi
phấn, bụi mạt cứ lơ lửng trong không khí... là những dị nguyên gây ra dị ứng.
Vì vậy những người có tiền sử bị dị ứng cần chuẩn bị sẵn sàng thuốc chống dị
ứng là có thể ổn định như clorpheniramin, telfast. Khi có biểu hiện dị ứng
(ngứa da, nổi mẩn hoặc sụt sịt mũi), chỉ cần dùng ngay 1 liều clorpheniramin
20


hoặc telfast. Sau 30 phút, bạn sẽ thấy êm ro. Sau 2 giờ thì bạn hoàn toàn bình

thường. Nhưng cần lưu ý là clorpheniramin sẽ gây buồn ngủ.
Một số thuốc có thể “đợi tí chút” rồi uống.
Nhưng một số thuốc lại không được chậm trễ, phải dùng ngay lập tức. Vì nếu
trì hoãn hậu quả sẽ khó lường. Dưới đây là một vài thuốc tiêu biểu mà bạn cần
dùng ngay.
Thuốc trị hen
Tết đến, xuân sang, khi trăm hoa đua nở thì cũng là lúc tạo điều kiện để bùng
phát những cơn hen phế quản. Người ta nói rằng hoa nở thì cơn hen cũng nở.
Lý do thì có quá nhiều. Đó là phấn hoa xuân bung ra khắp nơi, mưa bụi lất
phất, ẩm ướt khắp nơi, nấm mốc, bọ mạt đua nhau sinh sôi. Đối với người bị
bệnh hen nếu không kiểm soát tốt thì cơn hen có thể đến khi đang ngồi chơi,
chúc Tết hoặc thậm chí là đang ngủ...
Đã hen thì phải dùng thuốc và phải dùng ngay, không chậm trễ. Tại sao vậy? Vì
bệnh hen là bệnh rất dễ xảy ra biến chứng. Nếu cơn hen không được khống
chế, bạn có thể rơi vào tình trạng nguy kịch.
Khi nhịp tim nhanh bất thường, cần dùng ngay một liều cắt nhịp.
Vì vậy, bạn cần có thuốc sẵn ở trong nhà. Một trong những loại thuốc cần có để
dùng ngay cấp tốc là một lọ thuốc xịt chống hen. Bạn có thể ra ngoài quầy
thuốc hoặc liên hệ với bác sĩ điều trị kê đơn. Thuốc này có bản chất là
salbutamol.
Những thuốc này không được câu nệ là dùng trước ăn hay sau ăn. Bất cứ khi
nào bệnh xảy ra, bạn đều có thể dùng. Để không muốn ai biết bệnh của bạn,
bạn chỉ cần lịch sự quay người đi, đưa lọ xịt lên miệng, ngậm kín, xịt mạnh rồi
hít thật mạnh, cơn hen sẽ được khống chế dễ như không. Nhưng bạn cần chú ý,
ngay khi có triệu chứng khó thở, rít lên, bạn phải dùng ngay thì coi như việc
điều trị hen chỉ đúng như là việc nhấp một chén trà Tết vậy.

21



2.13 Thuốc Histamin H1 được sử dụng tại trung tâp y tế huyện Mộc
Hóa, tỉnh Long An
*CIT4

Clanzen, 5mg, Viên (Khánh Hòa, VN)

*CIT6

Clorpheniramin, 4mg, Viên (Khánh Hòa, VN)

FefT1

Fefasdin 120, 120mg, Viên (Khánh Hòa, VN)

FefT2

Fefasdin 60, 60mg, Viên (Khánh Hòa, VN)

TheT4

Thelizin, 5mg, Viên (Khánh Hòa, VN)

Clanzen



Số đăng ký:




Công ty: CÔNG TY CPDP KHÁNH HÒA



Công ty đăng ký: CÔNG TY CPDP KHÁNH HÒA



Dạng: viên nén



Giá:



Thành phần:



Hàm lượng:

Thành phần

22


- Levocetirizin dihydroclorid ........................................5 mg
- Tá dược vừa đủ cho 1 viên
Chỉ định

Điều trị viêm mũi dị ứng theo mùa và kinh niên, chứng may đay tự phát mãn
tính
Chống chỉ định
- Bệnh nhân mẫn cảm với Levocetirizin, cetirizin hoặc các hợp chất gốc
Hydroxyzin.
- Bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải Creatinine < 10="" ml/phút)="">
Liều lượng
- Liều dùng thông thường: 1 viên/ngày có thể uống cùng hoặc không cùng với
thức

ăn.

- Đối với bệnh nhân suy thận: khoảng cách dùng thuốc tuỳ theo từng cá nhân,
phụ

thuộc

vào

chức

năng

thận:

Độ thanh thải Creatinine :>50 ml/ phút- Liều lượng :1 viên / ngày
Độ thanh thải Creatinine :30-49 ml/phút - Liều lượng :2 ngày 1 viên
Độ thanh thải Creatinine :10-29 ml/phút - Liều lượng :3 ngày 1 viên
- Đối với bện nhân suy gan: không cần điều chỉnh liều cho bệnh nhân suy gan.
Nếu bện nhân vừa suy gan vừa suy thận thì điều chỉnh liều theo mức độ suy

thận
Độ thanh thải Creatinine :<10 ml/ phút/ liều/lượng
Levocetirizine dihydrochloride 5 mg viên bao phim

Thông tin này được dùng cho các chuyên gia y tế
1. Tên của sản phẩm
Levocetirizine dihydrochloride 5 mg viên bao phim

23


2. Thành phần định tính và định lượng
Mỗi viên bao phim chứa 5 mg levocetirizine dihydrochloride (tương đương với
4,2 mg levocetirizine).
Chất tẩy: mỗi viên nén bao phim chứa 64,0 mg lactose monohydrat.
Để có danh sách đầy đủ các tá dược, xem phần 6.1.
3. Mẫu dược phẩm
Viên nén bao phim.
Trắng, trắng, hình bầu dục, hai mặt lót bao phim, được đánh dấu bằng 'L9CZ' ở
một bên và '5' ở phía bên kia.
4. Đặc điểm lâm sàng
4.1 Các chỉ định điều trị
Levocetirizin được chỉ định cho:
- Giảm các triệu chứng mũi và mắt của viêm mũi dị ứng theo mùa và quanh
năm;
- làm giảm các triệu chứng của chứng pokemon tự phát mạn tính.
4.2 Lượng và cách thức sử dụng
Viên nén bao phim phải dùng đường uống, nuốt toàn thân với chất lỏng và có
thể dùng cùng với thức ăn hoặc không có thức ăn.
Người lớn và thanh thiếu niên từ 12 tuổi trở lên

Liều dùng hàng ngày là 5 mg (một viên nén bao phim) mỗi ngày một lần.
Trẻ em từ 6 đến 12 tuổi

24


Liều dùng hàng ngày là 5 mg (một viên nén bao phim) hàng ngày.
Levocetirizin không được khuyến cáo sử dụng ở trẻ em dưới 6 tuổi do không
đủ dữ liệu về tính an toàn và hiệu quả.
Người cao tuổi
Trong thời gian này, không có dữ liệu cho thấy cần giảm liều ở bệnh nhân cao
tuổi với điều kiện là chức năng thận là bình thường.
Bệnh nhân suy thận vừa và nặng: không có dữ liệu để ghi nhận tỷ lệ hiệu quả /
an toàn trên bệnh nhân suy thận. Vì levocetirizin chủ yếu được bài tiết qua
đường niệu (xem phần 5.2), trong trường hợp không thể điều trị thay thế,
khoảng cách liều phải được cá nhân hóa theo chức năng thận. Tham khảo bảng
sau và điều chỉnh liều theo chỉ định. Để sử dụng bảng liều này, cần ước tính độ
thanh thải creatinine của bệnh nhân (CLcr) trong ml / phút. Các CLcr (ml /
phút) có thể được ước tính từ creatinine huyết thanh (mg / dl) xác định bằng
cách sử dụng công thức sau:
Điều chỉnh liều cho người lớn bị suy giảm chức năng thận:

Nhóm

Độ thanh thải creatinine

Liều dùng và tần suất

(ml / phút)


Bình thường

≥ 80

Một viên mỗi ngày

Nhẹ nhàng

50-79

Một viên mỗi ngày

Vừa phải

30 - 49

Một viên thuốc mỗi hai ngày

Nặng

30

Một viên mỗi ba ngày
25


×