Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Ứng dụng các thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm non steroid trong điều trị bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.93 KB, 43 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................................1
I. Đặt vấn đề:.............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................2
I. Định nghĩa bệnh THA............................................................................................2
II. NGUYÊN NHÂN.................................................................................................2
III. GIAI ĐOẠN TĂNG HUYẾT ÁP........................................................................2
IV. CÁCH XÁC ĐỊNH BỆNH THA.........................................................................3
1. Chẩn đoán xác định tăng huyết áp: Đo huyết áp.................................................3
2. Những lưu ý khi xác định huyết áp.....................................................................3
3. Xác định là tăng huyết áp:..................................................................................4
V. PHÂN TẦNG MỐI NGUY CƠ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP...........4
1. Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp....................4
2. Tổn thương cơ quan đích có thể gặp trong tăng huyết áp...................................5
3. Phân tầng mối nguy cơ đối với bệnh nhân tăng huyết áp Có 3 nhóm nguy cơ
(theo JNC VI):........................................................................................................5
VI. ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP............................................................................6
1. Mục đích và nguyên tắc điều trị.........................................................................6
2. Chế độ điều trị không dùng thuốc (thay đổi lối sống).........................................6
CHƯƠNG 3: THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP.................................................8
I. THUỐC CHẸN BETA GIAO CẢM.......................................................................8
1. Nhóm thuốc chèn chọn lọc b1............................................................................8
1.1. Atenolol........................................................................................................8
1.2. Betaxolol......................................................................................................9
1.3. Bisoprolol...................................................................................................10
2. Các thuốc không chọn lọc.................................................................................11
2.1. Propranolol.................................................................................................11
2.2. Timolol.......................................................................................................12
2.3.Pindolol.......................................................................................................12


II. NHÓM THUỐC CHẸN ALPHA GIAO CẢM...................................................13
1


1.Dexazosin Mesylate.......................................................................................13
2.Prazosin Hydrochloride..................................................................................14
3. Terazosin Hydrochloride...............................................................................14
III. NHÓM THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ GIAO CẢM TRUNG ƯƠNG.............15
1. Clonidine.......................................................................................................15
2. Methyldopa...................................................................................................16
IV. NHÓM THUỐC LỢI TIỂU...............................................................................17
1. Nhóm Thiazide.................................................................................................17
1.1. Benzthiazide...............................................................................................17
1.2. Chlorothiazide............................................................................................18
1.3. Chlorothlidone...........................................................................................18
2. Nhóm lợi tiểu giử kali.......................................................................................19
2.1. Amiloride...................................................................................................19
2.2.Spironolactone............................................................................................20
2.3. Triamterene................................................................................................20
V. NHÓM THUỐC CHẸN KÊNH CANXI.............................................................21
1. Nifedipine.....................................................................................................22
2. Amlordipine..................................................................................................23
3. Nicardipine....................................................................................................23
VI. NHÓM THUỐC ỨC CHẾ MEN CHUYỂN......................................................24
1. Captopril.......................................................................................................24
2. Perindopril.....................................................................................................25
3. Enalapril........................................................................................................26
VII. NHÓM THUỐC ĐỐI KHÁNG THỤ THỂ AT1 CỦA ANGIOTENSIN II......27
1. Losartan........................................................................................................27
2. Valsartan........................................................................................................28

3. Telmisartan....................................................................................................29
CHƯƠNG 4: NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ...............................31
TĂNG HUYẾT ÁP..................................................................................................31
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................33

2


DANH MỤC CÁC BẢNG

trang

Bảng 1. Một số nguyên nhân THA thứ phát…………………………………………2
Bảng 2. Phân loại tăng THA theo JNC VII……………..……………………………3
Bảng 3. Thái độ với bệnh nhân THA khi đo lần đầu…………………………………4
Bảng 4. Phân tầng mối nguyên cơ và thái độ điều trị THA…………………………..5

3


DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 3.1 Thuốc Atenolol …………………………………………………………….8
Hình3.2 Thuốc betaxolo……………………………………………………………....9
Hình3.3 Thuốc bisoprolol …………………………………………………………...10
Hình3.4 Thuốc propranolol ………………………………………………………….11
Hình3.5 Thuốc timolol ………………………………………………………………12
Hình3.6 Thuốc pindolol ……………………………………………………………..12

Hình3.7 Thuốc dexazosin ……………………………………………………...........13
Hình3.8 Thuốc Prazosin Hydrochride……………………………………………….14
Hình3.9 Thuốc Terazosin …………………………………………………………...15
Hình3.10 Thuốc Clonidine ………………………………………………………….15
Hình3.11 thuốc Methyldopa………………………………………………………....16
Hình3.12 Thuốc Benzthiazide ………………………………………………………18
Hình3.13 Thuốc Chlorothiaziade……………………………………………………18
Hình3.14 Thuốc Chlorothalidone.…………………………………………………...19
Hình3.15 Thuốc Amiloride.…………………………………………………………19
Hình3.16 Thuốc Spironolactone…………………………………………………….20
Hình3.17 Thuốc Triamterene ……………………………………………………….20
Hình3.18 Thuốc Nifedipine …………………………………………………………22
Hình3.19 Thuốc Amlopine ………………………………………………………….23
Hình3.20 Thuốc Nicardipine ………………………………………………………..23
Hình3.21 Thuốc Captopril …………………………………………………………..25
Hình3.22 Thuốc Perindopril………………………………………………………....25
Hình3.23 Thuốc Enlapril ……………………………………………………………26
Hình3.24 Thuốc Losartan.……………………………………………………..27
Hình3.25 Thuốc Valsartan …………………………………………………………..28
Hình3.26 Thuốc Telmisartan………………………………………………………. 29
4


Hình 3.27 Phác đồ điều trị bệnh THA………………………………………………30

5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


THA: Tăng huyết áp
Who: World Health Organization
ĐMC: Động mạch chủ

6


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

I. Đặt vấn đề:
Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới năm 2012, ước tính trong 57 triệu ca tử vong
trên toàn cầu trong năm 2008 có 36 triệu ca tử vong (63%) là do bệnh không lây. Tỷ
trọng lớn nhất của bệnh không lây trường hợp tử vong là do các bệnh tim mạch
(48%).
Tăng huyết áp ảnh hưởng đến sức khỏe của hơn 1 tỷ người trên toàn thế giới và là yếu
tố nguy cơ tim mạch quan trọng nhất liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh
mạch máu não và bệnh thận mạn tính. Tăng huyết áp là bệnh phổ biến trên thế giới
cũng như ở Việt Nam, là mối đe dọa rất lớn đối với sức khỏe của con người, là nguyên
nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu ở người cao tuổi. Và tăng huyết áp được báo
cáo là thứ tư đóng góp đến tử vong ở các nước phát triển và thứ bảy ở các nước đang
phát triển. Tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc
bệnh toàn cầu (12,7%), cao hơn các nguyên nhân khác như sử dụng thuốc lá (8,7%)
hay tăng đường máu (5,8%). Tại Việt Nam, theo một điều tra gần đây nhất (2008) của
Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành ở người lớn (≥ 25 tuổi) tại 8 tỉnh và thành phố
của nước ta thì thấy tỷ lệ tăng huyết áp đã tăng lên đến 25,1% nghĩa là cứ 4 người
lớn ở nước ta thì có 1 người bị tăng huyết áp. Với dân số của Việt Nam là khoảng 90
triệu dân thì ước tính sẽ có khoảng 11 triệu người bị tăng huyết áp.

2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Tìm hiểu về bệnh THA và thuốc điều trị.


3. Phương pháp nghiên cứu.
- Tìm hiểu từ sách tham khảo như: tác dụng, tác dụng phụ, chống chỉ định…để từ đó
biết được các thành phần cấu tạo cũng như tác dụng của từng loại thuốc.
- Tham khảo trên các diễn đàn, báo chí về y học… để biết được tình bệnh tăng huyết
áp như thế nào và cũng như cập nhật được nhiều thông tin về thuốc mới.

7


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I. Định nghĩa bệnh THA.
Cho đến nay, Tổ chức Y tế thế giới và Hội Tăng huyết áp quốc tế (World Health
Organization - WHO và International Society of Hypertension - ISH) đã thống nhất
gọi là tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥
90 mmHg. Con số này có được là do dựa trên những nghiên cứu lớn về dịch tễ cho
thấy: Có sự gia tăng đặc biệt nguy cơ tai biến mạch não ở người lớn có con số huyết
áp ≥ 140/90 mmHg. Tỷ lệ tai biến máu não ở người có số huyết áp < 140/90 mmHg
giảm rõ rệt.

II. NGUYÊN NHÂN
- Đại đa số tăng huyết áp ở người lớn là không có căn nguyên (hay tăng huyết áp
nguyên phát) chiếm tới > 95%.
- Tăng huyết áp thứ phát hay Tăng huyết áp có căn nguyên cần được chú ý nhất trong
các trường hợp sau: (Bảng 1).
Bảng 1: Một số nguyên nhân THA thứ phát
Các bệnh về
thận:


Các bệnh vêh
nội tiết:

Các bệnh hệ
tim mạch:

Do dùng một
số thuốc:

Nguyên nhân
khác:

- Viêm cầu
thận
- Viêm cầu
thận mạn
- Sỏi thận
- Viêm thận kế
- Hẹp động
mạch thận….

- U tủy thượng
thận
- Cushing
- Cường giáp
- Cường tuyến
yên….

- Hở vanh
ĐMC (gây

THA tâm thu
đơn độc)
-Hẹp eo ĐMC
(gây THA chi
trên)
-Bệnh vô
mạch,…..

- Cam thảo
- Các thuốc
cường Alpha
giao cảm
- Thuốc tránh
thai,…

- Ngộ độc thai
nghén
- Rối loạn thần
kinh,…

III. GIAI ĐOẠN TĂNG HUYẾT ÁP
Hầu hết hiện nay người ta sử dụng cách phân loại của JNC VI (Uỷ ban phòng chống
huyết áp Hoa Kỳ) do tính chất thực tiễn và khả thi của nó. Thêm vào đó WHO-ISH

8


cũng cho cách phân loại tương tự chỉ khác nhau về thuật ngữ (bảng 2). Những điểm
chú ý trong cách phân loại này:
Đã đề cập đến khái niệm huyết áp bình thường cao, vì những nghiên cứu cho thấy

trong một số trường hợp với những nguy cơ cao (ví dụ tiểu đường) thì đã cần điều trị.
Không còn giai đoạn IV như trước đây (Huyết áp > 210/120 mmHg) vì trong thực tế
trường hợp này gặp không nhiều và phương án điều trị thì giống như giai đoạn III.

Bảng 2: Phân loại THA theo JNC VII
Khái niệm
HA tối ưu
HA bình thường
Bình thường cao
Tăng huyết áp
Gia đoạn I
Gia đoạn II
Gia đoạn III

HA tâm thu
(mmHg)
<120
<130
130-139





HA tâm trương
(mmHg)
<80
<85
85-89


140-159
160-179
>180

Và/hoặc
Và/hoặc
Và/hoặc

90-99
100-109
>110

IV. CÁCH XÁC ĐỊNH BỆNH THA
1. Chẩn đoán xác định tăng huyết áp: Đo huyết áp.
2. Những lưu ý khi xác định huyết áp
- Bệnh nhân phải trong trạng thái nghỉ ngơi (ít nhất 5 phút trước đo), không dùng các
chất kích thích có ảnh hưởng đến huyết áp (cà phê, hút thuốc lá).
- Bệnh nhân nên ở tư thế ngồi ghế tựa, tay để trên bàn sao cho nếp khuỷu ngang với
mức tim. Trong một số trường hợp đặc biệt cần đo huyết áp ở cả tư thế nằm và ngồi
hoặc đứng.
- Bề rộng bao đo huyết áp nên bằng 80% chu vi cánh tay, do đó ở một số bệnh nhân
tay to cần dùng loại bao rộng hơn.
- Nên dùng loại máy đo huyết áp thuỷ ngân.
- Con số huyết áp tâm thu tương ứng với pha I của Korotkoff (xuất hiện tiếng đập đầu
tiên) và huyết áp tâm trương là ở pha V (mất tiếng đập). Cần chú ý là có thể gặp
khoảng trống huyết áp.
9


- Nên đo huyết áp ở cả hai tay và lấy trị số ở bên có số đo cao hơn.

- Cần thiết phải đo ít nhất 2 lần cách nhau ít nhất 2 phút và con số cuối cùng là trung
bình cộng nếu có sự khác biệt > 5 mmHg.
3. Xác định là tăng huyết áp:
- Nếu khi đo ngay lần đầu Huyết áp > 160/100 mmHg thì có thể xác định là bị tăng
huyết áp, nếu không thì nên khám lại để khẳng định (bảng 2).

Bảng 3: Thái độ với bệnh nhân THA khi đo lần đầu (theo JNC VI)
HA tối đa
< 130
130-139
140-159
160-179
> 180

HA tối thiểu
< 85
85-89
90-99
100-109
> 110

Thái độ
Kiểm tra lại trong 2 năm
Kiểm tra lại trong 1 năm
Khẳng định lại trong vòng 2 tháng
Đánh giá và điều trị trong vòng 1 tháng
Lập tức đánh giá và điều trị ngay hoặc trong vòng 1
tuần tùy tình hình lâm sàng

V. PHÂN TẦNG MỐI NGUY CƠ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP

Việc phân tầng các mối nguy cơ cho bệnh nhân tăng huyết áp rất quan trọng giúp
hoạch định chiến lược điều trị tăng huyết áp cho bệnh nhân hợp lý. Việc phân tầng
tăng huyết áp dựa trên các yếu tố nguy cơ và các tổn thương cơ quan đích.
1. Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp
- Hút thuốc lá.
- Rối loạn lipid máu.
- Đái tháo đường.
- Tuổi > 60.
- Nam giới hoặc nữ giới đã mãn kinh.
- Tiền sử gia đình có ng-ười thân bị bệnh động mạch vành: nữ < 65 tuổi hoặc nam <
55 tuổi.
2. Tổn thương cơ quan đích có thể gặp trong tăng huyết áp

10


a. Tim:
- Cấp: Phù phổi cấp, nhồi máu cơ tim cấp.
- Mạn: dày thất trái, suy vành mạn, suy tim...
b. Não:
- Cấp: Xuất huyết não, tắc mạch não, tai biến máu não thoáng qua, bệnh não do tăng
huyết áp...
- Mạn: tai biến máu não, tai biến máu não thoáng qua.
c. Thận:
- Đái máu, đái ra protein, suy thận...
d. Mắt:
- Soi đáy mắt có thể thấy: các mạch máu co nhỏ, dấu hiệu bắt chéo động mạch/tĩnh
mạch (dấu hiệu Salus Gỹnn), xuất huyết, xuất tiết võng mạc, phù gai thị…
e. Bệnh động mạch ngoại vi.
3. Phân tầng mối nguy cơ đối với bệnh nhân tăng huyết áp Có 3 nhóm nguy cơ

(theo JNC VI):
- Nhóm A: Là những bệnh nhân tăng huyết áp nhẹ hoặc tăng huyết áp mà không có
tổn thương cơ quan đích, không có các nguy cơ bệnh mạch vành, không có biểu hiện
bệnh tim mạch.
- Nhóm B: Là những bệnh nhân tăng huyết áp chưa có tổn thương cơ quan đích và
không có bệnh tim mạch kèm theo mà có ít nhất một yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch đã
nói trên nhưng không phải là tiểu đường.
- Nhóm C: là nhóm có bệnh tim mạch kèm theo hoặc có tổn thương cơ quan đích
hoặc tiểu đường và có hoặc không kèm theo yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch.

Bảng 4: Phân tầng mối nguy cơ và thái độ điều trị THA
Gia đoạn THA
Bình thường
Gia đoạn 1

Nhóm nguy cơ A
Điều chỉnh lối sống
Điều chỉnh lối sống

Nhóm nguy cơ B
Điều chỉnh lối sống
Điều chỉnh lối sống
11

Nhóm nguy cơ C
Dùng thuốc **
Dùng thuốc


Gia đoạn 2 và 3


tới 12 tháng
Dùng thuốc

tới 6 tháng*
Dùng thuốc

Dùng thuốc

Chú ý:
* Cho những bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy cơ, cân nhắc cho ngay thuốc phối hợp
và điều chỉnh lối sống.
** Cho những bệnh nhân có suy tim, suy thận, tiểu đường.

VI. ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
1. Mục đích và nguyên tắc điều trị
- Ngăn ngừa lâu dài các biến chứng.
- Đưa huyết áp về trị số bình thư-ờng (< 140/90 mmHg, nếu có tiểu đường thì số huyết
áp phải < 130/80 mmHg). - Điều trị cần hết sức tích cực ở bệnh nhân đã có tổn thương cơ quan đích.
- Phải cân nhắc từng cá thể bệnh nhân, các bệnh kèm theo, các yếu tố nguy cơ, các tác
dụng phụ và ảnh hưởng có thể của thuốc mà có chế độ dùng thuốc thích hợp.
- Nếu không có những tình huống tăng huyết áp cấp cứu thì huyết áp nên được hạ từ
từ để tránh những biến chứng thiếu máu cơ quan đích (não).
- Việc giáo dục bệnh nhân cần phải nhấn mạnh:
+ Điều trị tăng huyết áp là một điều trị suốt đời;
+ Triệu chứng cơ năng của tăng huyết áp không phải lúc nào cũng gặp và không tương
xứng với mức độ nặng nhẹ của tăng huyết áp;
+ Chỉ có tuân thủ chế độ điều trị thích hợp mới giảm được đáng kể các tai biến do
tăng huyết áp.
2. Chế độ điều trị không dùng thuốc (thay đổi lối sống)

Là phương pháp điều trị bắt buộc dù có kèm theo dùng thuốc hay không.
* Giảm cân nặng nếu thừa cân:
- Chế độ giảm cân cần đặc biệt được nhấn mạnh ở những bệnh nhân nam giới béo phì
thể trung tâm (béo bụng).
- Việc giảm béo phì đã được chứng minh làm giảm được cholesterol và giảm phì đại
thất trái.

12


- Không áp dụng chế độ này cho phụ nữ có thai bị tăng huyết áp.
* Hạn chế rượu:
- Nếu dùng quá nhiều rượu làm tăng nguy cơ tai biến mạch não ở bệnh nhân tăng
huyết áp, làm tăng trở kháng với thuốc điều trị tăng huyết áp
.- Một số điều tra cho thấy nếu dùng lượng rượu thích hợp thì có thể làm giảm nguy
cơ bệnh mạch vành (hiệu ứng ngược).
- Do đó lượng rượu nếu có dùng cần hạn chế ít hơn 30 ml ethanol/ngày (ít hơn 720 ml
bia, 300 ml rượu vang và 60 ml rượu Whisky).
- Tuy nhiên, với một số dân tộc mà số cân nặng không nhiều (như người dân nước ta)
thì lượng rượu nếu có dùng chỉ nên bằng một nửa lượng rượu nói trên.
* Tăng cường luyện tập thể lực:
- Nếu tình huống lâm sàng cho phép nên khuyến khích bệnh nhân tập thể dục đều.
- Chế độ luyện tập cần đều đặn ít nhất 30 - 45 phút/ngày và hầu hết các ngày trong
tuần.
- Với những bệnh nhân có triệu chứng hoặc nguy cơ bệnh mạch vành cần phải cho
bệnh nhân làm các nghiệm pháp gắng sức thể lực trước khi quyết định cho bệnh nhân
chế độ tập thể lực.
* Chế độ ăn:
- Giảm muối (Natri), đã được chứng minh làm giảm số huyết áp và nguy cơ biến
chứng ở bệnh nhân tăng huyết áp. Chế độ ăn giảm muối nên thực hiện với lượng muối

< 6 g NaCl/ngày hoặc < 2,4 g Natri/ngày.
- Duy trì đầy đủ lượng Kali khoảng 90 mmol/ngày, đặc biệt ở bệnh nhân có dùng
thuốc lợi tiểu để điều trị tăng huyết áp.
- Bảo đảm đầy đủ calcium và magnesium.
- Chế độ ăn hạn chế các mỡ động vật bão hoà, hạn chế các thức ăn giàu Cholesterol.

CHƯƠNG 3: THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
I. THUỐC CHẸN BETA GIAO CẢM

13


* Là một trong các thứ thuốc được lựa chọn hàng đầu trong điều trị tăng huyết áp, đã
được chứng minh làm giảm tỷ lệ tai biến máu não và đặc biệt là giảm nhồi máu cơ
tim.
* Cơ chế: Làm hạ huyết áp do chẹn thụ thể bêta giao cảm với catecholamin do đó làm
giảm nhịp tim và cung lượng tim. Nó cũng làm giảm nồng độ renin trong máu, làm
tăng giải phóng các prostaglandins gây giãn mạch.
* Phân loại: Dựa trên mức chọn lọc trên tim mà có thể chia ra nhóm có chọn lọc với
thụ thể b1 và không chọn lọc (chẹn cả b1 và b2). Tuy nhiên với liều cao thì các thuốc
chọn lọc b1 sẽ không còn chọn lọc nữa. Các thuốc chẹn bêta giao cảm này còn được
phân biệt bởi có hoạt tính giao cảm nội tại (ISA) hoặc không có. Thuốc có hoạt tính
giống giao cảm nội tại ít gây hạ nhịp tim hơn
* Chống chỉ định và tác dụng phụ: Các thuốc chẹn bêta giao cảm có khá nhiều chống
chỉ định:
- Nhịp chậm, đặc biệt là bloc nhĩ thất độ cao.
- Suy tim nặng.
- Các bệnh phổi co thắt (hen phế quản).
- Bệnh động mạch ngoại vi.
- Thận trọng ở bệnh nhân có tiểu đường, rối loạn mỡ máu.

- Thuốc dùng lâu có thể gây hội chứng Raynaud, liệt dương, mất ngủ, trầm cảm...
- Có hiệu ứng cơn tăng huyết áp bùng phát nếu ngừng thuốc đột ngột.
1. Nhóm thuốc chèn chọn lọc b1
1.1. Atenolol
* Tên biệt dược: BetaCard 50, Catanol 50,…
*Chỉ định:
- Điều trị tăng huyết áp, đau thắt ngực,
loạn nhịp nhanh trên thất,

Hình 3.1 Thuốc Atenolol

nhồi máu cơ tim sớm (trong vòng 12 giờ đầu) và dự phòng sau nhồi máu cơ tim.
* Chống chỉ định:

14


- Quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Sốc tim, suy tim không bù trừ, blốc nhĩ - thất độ II và độ III, chậm nhịp tim có biểu
hiện lâm sàng.
- Không được kết hợp với verapamil.
* Liều dùng:
- Liều khởi đầu: 50 mg uống một lần mỗi ngày
- Liều duy trì: 50 đến 100 mg uống một lần mỗi ngày
- Liều tối đa: 100 mg mỗi ngày
Nhận xét :
- Nếu đáp ứng mong muốn không đạt được sau 1-2 tuần, tăng lên 100 mg có thể có
lợi.
- Liều lớn hơn 100 mg mỗi ngày một lần không làm tăng đáng kể hiệu quả hạ huyết
áp.

Sử dụng: Chỉ dùng cho điều trị tăng huyết áp đơn thuần hoặc kết hợp với các thuốc
chống cao huyết áp khác.
* Tương tác thuốc:
- Với quinidin và các thuốc chống loạn nhịp tim nhóm 1, có thể xảy ra tác dụng hiệp
đồng đối với cơ tim.
- Với ergotamin, có thể làm tăng co thắt mạch ngoại biên và ức chế cơ tim.
- Với thuốc gây mê đường hô hấp như cloroform, có thể gây ức chế cơ tim và cường
phế vị.
- Với insulin hoặc các thuốc uống chữa đái tháo đường, atenolol có thể che lấp chứng
nhịp tim nhanh do hạ đường huyết.
1.2. Betaxolol
* Tên biệt dược: Betoptic,…
* Chỉ định:
- dùng để hạ nhãn áp và có thể sử dụng một mình
và kết hợp với thuốc hạ nhãn áp khác.
* Chống chỉ định:

Hình 3.2: Thuốc betaxolo

- Quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc.
- Sóc tim hay bệnh nhân suy tim rõ.
* Liều dùng:
15


- Liều khởi đầu: 10 mg uống một lần mỗi ngày
- Liều lượng: Nếu không đáp ứng được mong muốn sau 1 đến 2 tuần, liều có thể tăng
lên gấp đôi.
- Liều tối đa: 40 mg mỗi ngày.
* Tương tác thuốc:

- Tương tác thuốc có thể làm thay đổi khả năng hoạt động của thuốc hoặc gia tăng ảnh
hưởng của các tác dụng phụ.
1.3. Bisoprolol
* Tên biệt dược: Bisolsar 10, bisolhexal,...
* Chỉ định:
- Điều trị suy tim mãn tính(kết hợp điều trị cơ bản)
- Điều trị cao huyết áp, cơn đâu thắt ngực.
* Chống chỉ định:
- Quá mẫn với thành phần của thuốc
- Suy tim mất bù, sốc
- Hen phế quản, rối loạn tuần hoàn ngoại biên.

Hình 3.3. Thuốc bisoprolol

* Liều dùng:
- Liều khởi đầu: 5 mg uống một lần một ngày
- Liều lượng: Nếu không đáp ứng được mong muốn, có thể tăng liều lên 10 mg, sau
đó 20 mg nếu cần.
- Liều tối đa: 20 mg mỗi ngày.
* Tương tác thuốc:
- Sử dụng thuốc này với bất kỳ các loại thuốc sau đây có thể gây ra tác dụng phụ nhất
định:
- Acarbose; Acemetacin; Acetohexamide; Acetohexamide; Acetyldigoxin,…...

2. Các thuốc không chọn lọc.

16


2.1. Propranolol

* Tên biệt dược: Dorocardyl 40mg,...
* Chỉ định:
- Chứng đau thắt ngực( trừ đau thắt prinzemetal)
- THA điều trị dài ngày sau nhòi máu cơ tim.

Hình 3.4. Thuốc propranolol

- Phòng và điều trị rối loạn nhịp nhanh
có thể xảy ra khi mê.
* Chống chỉ định:
- bệnh Hen, suy tim, kèm xung huyết
- U tủy thận, mẫn cảm với các thành phần của thuốc.
* Liều dùng:
- Liều khởi đầu:
+ Ngay lập tức phát hành: 40 mg uống 2 lần một ngày
duy trì liên tục phát hành: 80 mg uống mỗi ngày một lần
+ XL duy trì phát hành: 80 mg uống mỗi ngày một lần trước khi đi ngủ
- Liều duy trì:
+ Ngay lập tức phát hành: 120-240 mg uống mỗi ngày
duy trì liên tục phát hành: 120-160 mg uống mỗi ngày
+ XL duy trì phát hành: 80-120 mg uống mỗi ngày một lần trước khi đi ngủ
liều tối đa:
* Tương tác thuốc:
-Sử dụng thuốc này với bất kỳ các loại thuốc sau đây có thể gây ra tác dụng phụ nhất
định:
- Acarbose; Aceclofenac; Acemetacin; Acetohexamide; Acetyldigoxin; Alfuzosin;
Amlodipine,…

17



2.2. Timolol
* Tên biệt dược: Timolol Melaete 10mg,...
* Chỉ định
- Tăng nhãn áp-Glaucoma góc mở mãn
tính-Glaucoma người đã lấy thể tinh thể.
* Chống chỉ định:
- Bệnh hen phế quản, co giật phế quản,

Hình 3.5. Thuốc timolol

có tiền sử bệnh hen quản hay
bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nặng.
- Suy tim xung huyết không kiểm soát được, sốc do tim.
* Liều dùng:
- Liều khởi đầu: 10 mg uống mỗi ngày hai lần
- Liều duy trì: 10 đến 20 mg uống 2 lần / ngày
- Liều tối đa: 30 mg / ngày 2 lần / ngày .
* Tương tác thuốc:
- Tương tác với các thuốc sau đây: Aceclofenac; Acemetacin; Amtolmetin guacil;
Aspirin; Bromfenac; Bufexamac; Celecoxib,….
2.3.Pindolol
* Tên biệt dược: Betecard 50, Cetenol 50,....
* Chỉ định:
- Điều trị bệnh tăng huyết áp.
- Có thể đơn trị liệu hoặc kết hợp với các thuốc
hạ huyết áp khác, đặc biệt là thuốc lợi tiểu thiazide.

Hình 3.6. Thuốc pindolol


* Chống chỉ định:
- Chống chỉ định ở các bệnh nhân hen phế quản
- suy tim, sốc tim; block tim độ hai và độ ba, nhịp tim chậm nghiêm trọng.
18


* Liều dùng:
- Liều khởi đầu: uống 5 mg 2 lần một ngày
- Liều lượng: Có thể điều chỉnh liều mỗi lần 10 mg mỗi ngày 3 đến 4 tuần
- Liều tối đa: 60 mg mỗi ngày.
* Tương tác thuốc:
- Sử dụng thuốc này với bất kỳ các loại thuốc sau đây có thể gây ra tác dụng phụ nhất
định:
Acarbose; Aceclofenac; Acemetacin; Acetohexamide; Acetyldigoxin; Alfuzosin;
Amlodipine,…

II. NHÓM THUỐC CHẸN ALPHA GIAO CẢM.
* Cơ chế tác dụng: Các thuốc này ức chế thụ thể a1 giao cảm làm bloc thụ thể alpha
giao cảm hậu hạch, dẫn đến giãn động mạch và tĩnh mạch.
* Đặc điểm: các thuốc chẹn alpha giao cảm thường có hội chứng “liều đầu tiên” tức
là tác dụng rất mạnh khi dùng liều đầu tiên, có thể dẫn đến tụt huyết áp, do đó khi
dùng liều đầu tiên cần bắt đầu rất thấp và theo dõi chặt chẽ. Các thuốc này có thể gây
tụt huyết áp tư thế, đau đầu, chóng mặt... Thuốc chọn lọc a1 giao cảm dùng lâu dài có
thể cải thiện tình trạng rối loạn mỡ máu. Thuốc còn có tác dụng tốt chữa triệu chứng ở
những bệnh nhân có phì đại tiền liệt tuyến lành tính.
1.Dexazosin Mesylate
* Tên biệt dược: Binexcadil, Doisinhexal,...
* Chỉ định:
- Cao huyết áp
- bướu lành tiền luyệt tuyến.

* Chống chỉ định:
- Qúa mẫn với thành phần của thuốc.
* Liều dùng:

Hình 3.7 Thuốc dexazosin

- Liều khởi đầu: uống 1mg mõi ngày
- Liều duy trì: 2-4mg mõi ngày
19


- Liều tối đa: 8mg mõi ngày.
* Tương tác thuốc:
- Sử dụng thuốc này với bất kỳ các loại thuốc sau đây có thể gây ra tác dụng phụ nhất
định:
- Alprenolol; Atenolol; Avanafil; Betaxolol; Bisoprolol; Bevantolol; Bucindolol,….
2.Prazosin Hydrochloride
* Tên biệt dược: Xatral SR, Xatral XL 10m,...
* Chỉ định:
- Tăng huyết áp
- Ngăn ngừa đột quỵ, nhồi máu cơ tim.
* Chống chỉ định:

Hình 3.8. Thuốc Prazosin Hydrochride

- Quá mẫn với thành phần của thuốc
- Dị ứng.
* Liều dùng:
- Liều khởi đầu: 1mg, uống 2-3 lần/ngày.
- Liều duy trì: 1-20mg, được chia làm nhiều lần.

* Tương tác thuốc:
- Sử dụng thuốc này với các loại thuốc sau có thể làm tăng nguy cơ tác dụng phụ:
- Acebutolol; Alprenolol; Atenolol; Betaxolol; Bevantolol; Bisoprolol; Bucindolol,…
3. Terazosin Hydrochloride
* Tên biệt dược: Hytrin, Setegis,...
* Chỉ định:
- Dùng đơn thuần hoặc kết hộp trong THA
- Giảm trị chứng do phì đại tuyết tuyền liệt lành tính.
* Chống chỉ định:
20


- Quá mẫn với các thành phần của thuốc
- thận trọng với trẻ em.
* Liều dùng:

Hình 3.9. Thuốc Terazosin

- Liều khỏi đầu: 1mg uống 1 lần/ngày trước khi đi ngủ
- Liều duy trì: Tăng dần theo tường bước đến 2mg, 5mg, 10mg, mõi ngày để đạt được
cải thiện mong muốn của triệu chứng.
* Tương tác thuốc:
- Những thuốc có thể tương tác với thuốc terazosin bao gồm:
Acebutolol; Alprenolol; Atenolol; Betaxolol; Bevantolol; Bisoprolol; Bucindolol;

III. NHÓM THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ GIAO CẢM TRUNG ƯƠNG.
* Cơ chế: các thuốc nhóm này kích thích thụ thể a2 giao cảm tiền hạch trong hệ thần
kinh trung ương, làm giảm trương lực giao cảm ngoại vi và làm giảm trở kháng mạch
hệ thống, từ đó hạ huyết áp.
* Đặc điểm: Các thuốc này không phải là thuốc lựa chọn ưu tiên cho điều trị tăng

huyết áp do có nhiều tác dụng phụ như: nhịp chậm, chóng mặt, khô miệng, hạ huyết
áp tư thế, trầm cảm, rối loạn hoạt động tình dục. Một số thuốc có thể gây tăng men
gan, giảm chức năng thất trái và đặc biệt là hội chứng “ngừng thuốc đột ngột”- Tăng
huyết áp bùng phát khi ngừng thuốc đột ngột.
1. Clonidine
* Tên biệt dược: Durogesic,....
* Chỉ định:
- Được sử dụng riêng lẻ hoặc được kết hợp
để điều trị THA.
- Ngăn ngừa đột quỵ

Hình 3.10. Thuốc Clonidine

- Nhòi máu cơ tim
* Chống chỉ định
- Quá mẫn với thành phần của thuốc
21


- thận trọng với trẻ em và người lớn tuổi.
* Liều dùng:
- Liều khởi đầu: Uống 0,1 mg 2 lần/ngày( sáng và trước khi đi ngủ)
- Liều duy trì: Uống 0,2- 0,6mg mõi ngày chia liều.
- Liều tối đa: Uống 2,4mg mõi ngày.
* Tương tác thuốc:
- Sử dụng thuốc này với bất kỳ các loại thuốc dưới đây sẽ có khả năng tăng nguy cơ
mắc phải các tác dụng phụ nhất định:
- Cyclosporine; Fluphenazine; Mepivacaine; Naloxone; Yohimbine,…..
2. Methyldopa
* Tên biệt dược: Dopegyt 250mg, Methyldopa,...

* Chỉ định:
- Dùng để điều trị THA
- Có thể dùng được cho người suy thận, suy tim trái.
* Chống chỉ định:
- Viêm gan cấp và sơ gan hoạt động

Hình 3.11. thuốc Methyldopa

- Trạng tháii trầm cảm rõ.
- Suy gan, thiếu máu tan máu.
* Liều dùng:
- Liều khởi đầu: 250 mg uống 2/3 ngày hoặc 250 đến 500 mg IV trong vòng 30 đến 60
phút mỗi 6 giờ, tối đa là 3 g / ngày.
- Liều duy trì: 500 mg đến 2 g chia làm 2 đến 4 liều
- Liều tối đa: Là uống 3g/ngày.
* Tương tác thuốc:
- Tương tác thuốc có thể làm thay đổi khả năng hoạt động của thuốc hoặc gia tăng ảnh
hưởng của các tác dụng phụ:
22


+ Sắt gluconate, một loại muối sắt (Ferate, Fergon);
+ Sắt sulfate, một loại muối sắt (Feosol, Fer-in-Sol, Feratab, và những thuốc khác);
Liti (ESKALITH, Lithobid);

IV. NHÓM THUỐC LỢI TIỂU.
* Lợi tiểu được coi là thuốc nên lựa chọn hàng đầu trong điều trị tăng huyết áp.
* Cơ chế tác dụng: Lợi tiểu làm giảm khối lượng tuần hoàn trong lòng mạch, do đó
làm hạ huyết áp. Ngoài ra, lợi tiểu có thể làm giảm nhẹ cung lượng tim và tăng trở
kháng mạch ngoại vi nhưng tác dụng này không trội và hết nếu dùng lâu dài. Một số

loại có tác dụng gây giãn mạch nhẹ (Indapamide) do ức chế dòng Natri vào tế bào cơ
trơn thành mạch.
* Tác dụng phụ:
- Khác nhau tuỳ từng nhóm.
- Nhóm Thiazide gây hạ kali máu, hạ magne máu và gây rối loạn mỡ máu nếu dùng
kéo dài. Có thể gây yếu cơ, chuột rút, liệt dương... Thiazide có thể làm xấu chức năng
thận ở bệnh nhân suy thận.
- Lợi tiểu tác dụng trên quai là lợi tiểu mạnh, làm mất kali và điện giải khác nhiều và
có thể gây ngộ độc với tai. Nó cải thiện được chức năng thận và không ảnh hưởng đến
mỡ máu.
- Lợi tiểu giữ kali là lợi tiểu yếu và ít khi dùng đơn độc. Khi phối hợp với một loại lợi
tiểu thải kali làm tăng tác dụng lợi tiểu và ngăn ngừa được tác dụng phụ gây rối loạn
điện giải máu. Chú ý khi dùng ở bệnh nhân suy thận.
1. Nhóm Thiazide
1.1. Benzthiazide
* Tên biệt dược: Ditide,...
* Chỉ định.:
- Bệnh THA
- Suy tim mạn cũng như điều trị chứng phù( Phù nước).
* Chống chỉ định:
23


- Quá mẫn với thành phần của thuốc
- Phụ nữ mang thai và cho con bú.
* Liều dùng:
- Liều ban đầu: 25mg, 2 lần/ngày.
- Liều duy trì: 50-10mg mõi ngày.

Hình 3.12. Thuốc Benzthiazide


* Tương tác thuốc:
Benzthiazide Tablet có thể tương tác với những loại thuốc và sản phẩm sau:
Angiotensin II receptor antagonists
Cholestyramine
Monoamine oxidase inhibitors
Sulfonylureas
1.2. Chlorothiazide
* Tên biệt dược: Diulactone, Verospiron,...
* Chỉ định:
- Bệnh THA ngăn ngừa đột quỵ, đau tim và các vấn đề về thận.
- Là nhóm thuốc lợi tiểu giúp loại bỏ muối và nước thừa.
* Chống chỉ định:
- Bệnh gan
- Bệnh hen suyễn hoặc dị ứng.
- Bệnh gút
- bệnh lupus
* Liều dùng:

Hình 3.13. Thuốc Chlorothiaziade

- Uống 500-1000mg hoặc truyền tĩnh mạch(IV) 1-2 lần/ngày.
1.3. Chlorothlidone
* Chỉ định:
- Điều trị THA
- Chứng suy tim
24


- Giúp giảm ứ dịch ở một số người mắc bệnh thận, gan.

* Chống chỉ định:
- Quá mẫn với thành phần của thuốc
- có bệnh về gan hoặc thận nặng

Hình 3.14 Thuốc Chlorothalidone

- Có nồng độ kali trong máu thấp có thể gây yếu cơ, co giật
- Có nồng độ canxi trong máu cao có thể gây chán ăn mệt mỏi, yếu cơ
* Liều dùng:
- Liều ban đầu: 25mg mõi ngày chia liều
- Liều duy trì: 12,5-50mg mõi ngày.
* Tương tác thuốc:
- Chlorthalidone Tablet có thể tương tác với những loại thuốc và sản phẩm sau:
Amiodarone, Asfurosemide, Bisacodyl, Bumetanide, Corticosteroids, Digoxin,
Insulin,......
2. Nhóm lợi tiểu giử kali
2.1. Amiloride
* Tên biệt dược: Midamor,...
* Chỉ định:
- Giúp ngăn ngừa cơ thể không hấp thụ quá nhiều muối, và cho nồng độ kali trong cơ
thể không xuống quá thấp.
- Nồng độ kali trong máu thấp
* Chống chỉ định:
- Bệnh gan, thận
- Rối loạn hô hấp
- Phụ nữ có thai, cho con bú.

Hình 3.15 Thuốc Amiloride

* Liều dùng:

- Liều ban đầu: Uống 5mg 1 lần/ngày
- Liều duy trì: Uống 5-10mg một lần 1 ngày
25


×