Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Đề cương ôn tập Điều dưỡng cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.15 KB, 59 trang )

NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI
1/ Có một số nhu cầu cơ bản phổ biến đối với 1 số người, những nhu
cầu này được phân loại theo thứ tự ưu tiên.
a/ Đúng.
b/ Sai
2/ Nhu cầu về thể chất. Là …………….của hệ thống phân cấp nhu cầu và
được ưu tiên hàng đầu.
a/ Cơ bản.
b/ Nền tảng
c/ Then chốt.
d/ Mấu chốt
3/ Để giúp người bệnh khỏi bị nguy hiểm người điều dưỡng phải biết rõ
……………đặc điểm của người bệnh, nhận biết được những tai biến có thể
xảy ra cho người bệnh trong quá trình điều trị, chăm sóc.
a/ Nguyên nhân
b/ Tính chất
c/ Bệnh lý.
d/ Cá tính
4/ Nhu cầu tự hoàn thiện. Là mức khá cao trong hệ thống phân loại nhu
cầu của Maslow.
a/ Đúng.
b/ Sai
5/ Maslow đánh giá chỉ ......... dân số đạt đến mức tự hoạt động, tự
hoàn thiện bản thân
a/ 1%


b/ 2%
c/ 3%
d/ 4%
6/ Nhu cầu tự hoàn thiện diễn ra trong suốt cuộc đời, nó chỉ xuất hiện khi


các nhu cầu dưới nó được đáp ứng trong một ....................nhất định.
a/ Thời gian.
b/ Chừng mực
c/ Khoảng cách.
d/ Giai đoạn
7/ Nhu cầu được tôn trọng. Sự tôn trọng tạo cho con người lòng tự tin và
tính.................. Khi sự tôn trọng không được đáp ứng thì họ có cảm giác
cô độc, tự ti.
a/ Kiên nhẫn
b/ Độc lập
c/ Tự chủ.
d/ Độc lập
8/ Nhu cầu được tôn trọng. Điều dưỡng đáp ứng nhu cầu này của người
bệnh bằng cách biết được tâm tư, ……………của người bệnh, chăm sóc ân
cần và thân mật, niềm nở, chú ý lắng nghe ý kiến của người bệnh.
a/ Tình cảm
b/ Nguyện vọng
c/ Thái độ
d/ Tâm lý


9/ Nhu cầu về tình cảm. Khi nhu cầu về thể chất, nhu cầu về an toàn và
được bảo vệ của con người đã được…………, thì nhu cầu quyền sở hửu và
sự yêu thương sẽ trở nên rõ ràng hơn.
a/ Đáp ứng
b/ Thoả mãn
c/ Đầy đủ.
d/ Cân đối
10/ Mỗi cá nhân dù khoẻ mạnh hay bệnh tật đều mong mỏi tình cảm của
bạn bè, làng xóm, gia đình, do đó người điều dưỡng luôn biểu lộ

thái độ …………đúng mức với người bệnh, quan tâm đáp ứng thoả mãn
nhu cầu tình cảm cho người bệnh.
a/ Thân mật
b/ Thân thiện
c/ Quan tâm.
d/ Ân cần.
11/ Qua đó nhu cầu về thể chất, nhu cầu về an toàn và được bảo vệ được
xếp
ở mức cao.
a/ Đúng.
b/ Sai
12/ Nhu cầu của con người vừa có tính đồng nhất, vừa có tính ...........nên
người điều dưỡng cần có kế hoạch chăm sóc riêng biệt cho từng người
bệnh.
a/ Thống nhất.
b/ Cao nhất
c/ Duy nhất


d/ Hài hòa nhất
13/ Theo Virginia Henderson có ……….. nội dung chăm sóc cơ bản
a/ 12
b/ 13
c/ 14
d/ 15

TÂM LÝ CỦA NGƯỜI BỆNH
1/ Diễn biến tâm lý người bệnh: Người bệnh lo lắng về bệnh tật của
mình, lo vì không biết bệnh nặng hay nhẹ, bệnh có ảnh hưởng tới tương
lai,………….hay không?

a/ Sự nghiệp
b/ Công việc
c/ Tiền đồ
d/ Việc làm
2/ Diễn biến tâm lý người bệnh: Người bệnh rất hồi hộp chờ đợi sự tiếp
xúc với nhân viên y tế, họ mong gặp được người nhân viên y tế giỏi,
……………, vui vẻ và cởi mở.
a/ Nhiệt tình
b/ Niềm nở
c/ Tận tình
d/ Năng nổ
3/ Diễn biến tâm lý người bệnh với người điều dưỡng: Người điều dưỡng
nên tránh cáu gắt, ……………., lời nói thô bạo thiếu tôn trọng, tránh đòi hỏi
a/ Vô cảm


b/ Lạnh lùng
c/ Thờ ơ.
d/ Lãnh đạm
4/ Diễn biến tâm lý người bệnh với người Thầy thuốc: Người Thầy thuốc
nên khám bệnh ngay khi chưa hỏi và trò chuyện với người bệnh
a/ Đúng
b/ Sai
5/ Diễn biến tâm lý của người bệnh khi nằm điều trị: Thích nằm chung
phòng với nhiều người bệnh khác nhau, thậm chí thích nằm ghép.
a/ Đúng
b/ Sai
6/ Diễn biến tâm lý của người bệnh khi nằm điều trị:Lo lắng về bệnh
tật: không biết có chữa khỏi không ? có gặp được thầy thuốc, điều
dưỡng giỏi không?

a/ Đúng
b/ Sai
7/ Diễn biến tâm lý của người bệnh khi nằm điều trị: Người bệnh rất sợ
phải tiến hành các thủ thuật: chọc dò, thụt tháo, ……………, soi đại tràng.
a/ Nội soi
b/ Đặt sonde dạ dày
c/ Soi ổ bụng
d/ Truyền máu
8/ Hoạt động chăm sóc: Người bệnh mắc bệnh hiểm nghèo cần có sự
quan tâm đặc biệt, giáo dục nhân cách để người bệnh
……………….đương đầu với bệnh tật và sự đau đớn về thể xác.
a/ Can Đảm
b/ Mạnh dạn
c/ Dũng cảm


d/ Kiên cường
9/ Khi cho người bệnh xuất viện: Cần có sự chuẩn bị trước về mặt tâm
lý cho người bệnh.
a/ Đúng
b/ Sai
10/ Khi cho người bệnh xuất viện: Cần giải thích và hướng dẫn cho
người bệnh những điều cần thiết trước khi người bệnh ra về: việc sử
dụng thuốc, chế độ ăn uống, sinh hoạt, ………….và hẹn thời gian đến
khám lại…
a/ Làm việc
b/ Đi lại
c/ Lao động
d/ Nghỉ ngơi
11/ Khi cho người bệnh xuất viện:Trước khi người bệnh ra về, bác sĩ, điều

dưỡng nên chào tạm biệt người bệnh.
a/ Đúng
b/ Sai

KỸ THUẬT TIÊM CHÍCH
1/ Trong hầu hết cả các mô cũng như khoang cơ thể, có thể đưa những
chất dịch (thuốc) vào bằng thủ thuật tiêm chích.
a/ Đúng.
b/ Sai
2/ Kỹ thuật tiêm chích chỉ định, ngoại trừ:
a/ Cấp cứu, bệnh nặng, cần tác dụng nhanh.
b/ Người bệnh không nôn ói.


c/ Người bệnh chuẩn bị mổ….
d/ Tất cả đều đúng.
3/ Ngoại trừ tiêm trong da, các kỹ thuật tiêm còn lại dịch tiêm vào gián
tiếp hoặc khuếch tán vào hệ tuần hoàn máu.
a/ Đúng
b/ Sai
4/ Trong tiêm tĩnh mạch, thuốc sẽ tác dụng tức thì, bởi vì thuốc được tiêm
trực tiếp vào hệ tuần hoàn máu.
a/ Đúng
b/ Sai
5/ Số lượng thuốc tiêm: Sức hấp thu của các mô thì giống nhau.
a/ Đúng
b/ Sai
6/ Đặc tính của thuốc tiêm: Thuốc dầu không được tiêm trong bắp cơ.
a/ Đúng.
b/ Sai

7/ Các thuốc chứa sắt nếu tiêm dưới da có thể gây hoại tử và gây viêm.
a/ Đúng.
b/ Sai
8/ Tránh nhiễm trùng: Tiêm chích là đưa vào cơ thể với đường tự nhiên rào chắn bảo vệ tự nhiên của da cũng như cơ bị hủy hoại - phải thực hiện
với dụng cụ vô trùng và thao tác vô khuẩn.
a/ Đúng
b/ Sai
9/ Phải thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu và 5 đúng trong suốt
.............tiêm thuốc cho người bệnh:
a/ Giai đoạn


b/ Quá trình
c/ Thời gian
d/ Đợt
10/ Tiêm trong da: Tiêm vào lớp thượng bì có tác dụng tiêm ngừa, thử
phản ứng thuốc hoặc để điều trị:
a/ Đúng
b/ Sai
11/ Tiêm bắp nông: Cơ Delta, lượng thuốc hơn 1ml, không dùng tiêm
thuốc dầu, không dùng cho cơ Delta chưa phát triển ( trẻ < 2 tuổi ).
a/ Đúng
b/ Sai
12. Khi tiêm tĩnh mạch bơm thuốc chậm vào tĩnh mạch với tốc độ khoảng
bao nhiêu giây/ml?
a/ 10 giây
b/ 20 giây
c/ 30 giây
d/ 40 giây


CÁCH LẤY BỆNH PHẨM XÉT NGHIỆM

1.Trong việc khám chữa bệnh ngoài việc khai thác các dấu hiệu lâm sàng do
thầy thuốc làm còn có các xét nghiệm.Vì kết quả của các xét nghiệm giúp
cho bác sĩ chẩn đoán theo dõi bệnh được chính xác,…………. giúp cho việc
điều trị đạt kết quả tốt. Chọn câu đúng:
a. Chắc chắn.
b. Cụ thể


c. Khách quan
d. Tiên lượng
2.Trong các bệnh phẩm xét nghiệm thì máu giữ vai trò đặc biệt vì máu là
một thành phần tổ chức cơ thể rất quan trọng, máu ...............với mọi
cơ quan, bộ phận trong cơ thể.
a. Gắn liền
b. Liên kết
c. Liên hệ
d. Hòa hợp.
3.Máu là một tổ chức lỏng lưu chuyển trong hệ tuần hoàn, máu gồm
mấy thành phần:
a. 1 thành phần
b. 2 thành phần
c. 3 thành phần
d. 4 thành phần
4.Thành phần hữu hình của máu bao gồm các huyết cầu như hồng cầu,
bạch cầu, tiểu cầu, trong đó hồng cầu chiếm hơn ….. số lượng và khối
lượng.
a. 65%
b. 75%

c. 85%
d. 95%


5/ Thành phần lỏng: Gọi là huyết thanh, là một loại dung dịch keo gồm
nước, các muối khoáng đã phân ly thành ion, các chất glucid, lipid, protid,
vitamin và nội tiết tố.
a/ Đúng
b/ Sai
6/ Bệnh sốt rét là một bệnh khá phổ biến ở nước ta, vì vậy xét nghiệm ký
sinh trùng sốt rét trong máu là một xét nghiệm rất quan trọng và
…………..trong các bệnh viện.
a/ Phổ biến
b/ Thường dùng
c/ Thông dụng
d/ Thường làm
7/ Ngoài bệnh sốt rét ta còn xét nghiệm máu tìm ấu trùng giun chỉ.
a/ Đúng @
b/ Sai
8/ Qua phân tích trên ta thấy rõ tầm quan trọng của việc lấy máu xét
nghiệm, vì nó góp phần ………….và quyết định trong công tác chẩn đoán
nhiều loại bệnh.
a/

Quan

trọng b/ Tích
cực
c/ Nhiều
d/ Hơn hết

9/ Tuy nhiên việc lấy máu để thực hiện các xét nghiệm trên chỉ thực hiện
bằng:
a/ 1 cách
b/ 2 cách


c/ 3 cách
d/ Nhiều cách
10/ Thường lấy ở tĩnh mạch khuỷu, cách lấy máu này áp dụng cho các xét
nghiệm cần nhiều máu:
a/ từ 0,2ml trở lên .
b/ từ 0,3ml trở lên .
c/ từ 0,4ml trở lên .
d/ từ 0,5ml trở lên
11/ Tùy phương pháp xét nghiệm và tùy loại xét nghiệm mà số lượng máu
lấy thường do bác sĩ quy định.
a/ Đúng
b/ Sai
12/ Cần chú ý nếu lấy máu tìm ký sinh trùng sốt rét lấy máu khi bệnh nhân
hết cơn sốt.
a/ Đúng
b/ Sai
13/ Lấy máu tìm ấu trùng giun chỉ lấy vào lúc 12g trưa và 22g đêm.
a/ Đúng
b/ Sai
14/ Lấy máu để đếm số lượng hồng cầu, bạch cầu thì lấy vào buổi sáng khi
chưa ăn uống.
a/ Đúng
b/ Sai
15/ Lấy máu không đúng lúc, đúng kỹ thuật sẽ làm kết quả không chính xác.

a/ Đúng
b/ Sai


16/ Xét nghiêm nước tiểu cũng có một tầm quan trọng đặc biệt, trên
lâm sàng để chẩn đoán bệnh một cách tuyệt đối chính xác các bệnh
về: Thận, gan, nội tiết, về thai nghén, về nhiễm khuẩn và ký sinh
trùng.
a/ Đúng
b/ Sai
17/ Xét nghiệm vật lý: Để kiểm tra những thay đổi của nước tiểu về số
lượng, màu sắc, tỷ trọng, phản ứng…trong các trường hợp bình
thường và bệnh lý.
a/ Đúng
b/ Sai
18/ Xét nghiệm tế bào: Bình thường trong nước tiểu có rất ít bạch cầu,
hồng cầu và tế bào biểu mô đã già cõi từ bàng quang, niệu đạo thoát ra,
đôi khi cũng thấy rất nhiều trụ hình trong suốt hoặc trụ hình tế bào.
a/ Đúng
b/ Sai
19/ Xét nghiệm tế bào trong 1 số trường hợp nhất là đối với viêm niệu
đao đã giúp cho chẩn đoán được chính xác, định rõ được thương tổn và
tiên lượng bệnh.
a/ Đúng
b/ Sai
20/ Xét nghiệm vi khuẩn: Bình thường nước tiểu vô khuẩn, trong đa số
trường hợp bệnh lý trong nước tiểu có xuất hiện vi khuẩn.
a/ Đúng
b/ Sai
21/ Có mấy trường hợp xét nghiệm vi khuẩn trong nước tiểu?



a/ 2 trường hợp


b/ 3 trường hợp
c/ 4 trường hợp
d/ 5 trường hợp
22/ Xét nghiệm ký sinh trùng: Đem nước tiểu phân tích kỹ ta sẽ thấy các
ấu trùng và trứng sẽ lắng xuống đáy ống nghiệm.
a/ Đúng
b/ Sai
23/ Xét nghiệm các chất lắng đó ta có thể thấy, chọn câu sai:
a/ Ấu trùng giun kim ( gặp trong bệnh giun kim ) @
b/ Ấu trùng giun chỉ ( gặp trong bệnh giun chỉ ).
c/ Trứng Schistosoma hoematobium (trong bệnh sán máng) trong
nước tiểu.
d/ Trichomonas vaginalis (trong bệnh viêm âm đạo ).
24/ Qua phân tích trên ta thấy việc lấy nước tiểu xét nghiệm rất quan
trọng, nó có tác dụng lớn trong việc giúp cho bác sĩ điều trị nhiều loại
bệnh
a/ Đúng
b/ Sai
25/ Có ……………..lấy nước tiểu để xét nghiệm?
a/ 2 cách @
b/ 3 cách
c/ 4 cách
d/ Nhiều cách
26/ Tùy theo yêu cầu phải lấy nước tiểu suốt trong 24g hoặc chỉ lấy 1 ống
nghiệm 40ml.



a/ Đúng
b/ Sai
27/ Chuẩn bị bệnh nhân: Điều dưỡng viên phải dặn trước bệnh nhân về
ngày giờ lấy nước tiểu. Nếu lấy nước tiểu trong 12g cần dặn bệnh nhân
phải lấy cả nước tiểu khi đi đại tiện.
a/ Đúng
b/ Sai
28/ Hoá chất giữ nước tiểu khỏi thối ( nếu là formol hoặc phenol thì cho
vài giọt vào 30ml nước tiểu. Nếu là thymol trong rượu 1% thì cho 2ml
vào 100ml nước tiểu.).
a/ Đúng
b/ Sai
29/ Tiến hành: Cho bệnh nhân tiểu bỏ phần nước tiểu đầu, lấy phần nước
tiểu giữa cho vào ống nghiệm, chỉ cần lấy 1/2 ống nghiệm là đủ, đậy nút
ống nghiệm lại.
a/ Đúng
b/ Sai
30/ Nếu lấy nước tiểu trong 24g thì bắt đầu từ 6g sáng cho bệnh nhân đi
tiểu ra ngoài rồi từ lần sau trở đi kể cả khi bệnh nhân đi đại tiện nhớ dặn
phải đi tiểu vào bô.
a/ Đúng
b/ Sai
31/ Sau lần đi tiểu cuối cùng vào 6g sáng ngày hôm sau thì điều dưỡng
viên ghi số nước tiểu trong ngày vào bảng mạch nhiệt độ và phiếu xét


nghiệm.
a/ Đúng

b/ Sai
32/ Lắc đều nước tiểu và lấy 1 lít cho vào bình gởi kèm phiếu xét nghiệm
lên phòng xét nghiệm càng sớm càng tốt.
a/ Đúng
b/ Sai

TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
1/ Tiêm truyền tĩnh mạch là đưa vào tuần hoàn qua ngã mạch máu một
lượng dịch để điều trị hoặc chẩn đoán
a.Đúng
b.Sai
2/ Dung dịch đẳng trương là dung dịch Natriclorua 9

%

a/ Đúng
b/ Sai @.
3/ Dung dịch ưu trương là dung dịch Glucose 20o - 30 o
a/ Đúng
b/ Sai
4/ Thông thường bao nhiêu giọt.........là 1ml dịch.
a. 10 giọt
b. 20 giọt
c. 30 giọt
d. 40 giọt
5/ Kim truyền dịch: thường dài, to khoảng kim số……


a. Số 12.



b. Số 14.
c. Số 16.
d. Số 18
6/ Người lớn và trẻ lớn truyền dịch thường dùng tĩnh mạch ở chi trên
a/ Đúng
b/ sai
7/ Tuỳ thuộc chỉ định, tính chất bệnh lý, mà khối lượng loại dịch truyền sẽ
được chọn cho một ……………thích hợp: chọn câu đúng.
a. Bệnh nhân.
b. Dung dịch
c. Thời gian
d. Điều kiện
8/ Tuỳ thuộc chỉ định, loại dịch, tính chất bệnh lý mà có ………….truyền
thích hợp.
a/ Thời gian
b/ Tốc độ
c/ Kế hoạch
d/ Thể
9/ Thông thường khoảng 40 - 80 giọt mỗi phút đối với dung dịch
đẳng trương.
a/ Đúng
b/ Sai
10/ Thời gian truyền: Tuỳ thuộc chỉ định, loại dịch, tính chất bệnh lý,
thường không để quá lâu
a/ Đúng
b/ Sai


11/ Khi truyền dịch treo chai dịch lên giá treo, cao cách tay bệnh nhân

khoảng 0,7 - 1m
a/ Đúng
b/ Sai
12/ Thắt dây ga - rô cách chỗ định tiêm khoảng 10 - 15 cm
a/ Đúng
b/ Sai
13/ Khi đã chắc chắn kim tiêm nằm trọn khoảng ………….trong lòng tĩnh
mạch, ta tháo bỏ ga - rô mở khoá cho dịch chảy thật chậm, tay vẫn giữ
yên kim tiêm.
a/ 1 – 2 cm
b/ 2 – 3 cm
c/ 3 – 4 cm
d/ 4 – 5 cm
14/ Điều chỉnh tốc độ dịch chảy đúng chỉ định, khoá để cách bầu đếm
giọt khoảng……………, đồng hồ đeo tay để cạnh bầu đếm giọt
a/ 10 cm
b/ 20 cm
c/ 30 cm
d/ 40 cm
15/ Rút đường truyền khi hết yêu cầu hoặc khi chai dịch còn khoảng 20
ml (nếu không truyền tiếp) băng lại chỗ tiêm bằng băng cá nhân.
a/ Đúng
b/ Sai


CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU MỔ
1/ Chuẩn bị về mặt tinh thần với bệnh nhân trước mỗ: Trạng thái về tinh
thần thường ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, ảnh
hưởng đến .............. của cuộc mổ.
a/ Kết quả

b/ Thành công
c/ Qúa trình
d/ Tiến trình
2/ Chuẩn bị về mặt tinh thần với bệnh nhân trước mỗ: Bệnh nhân có thể
biểu lộ sự lo lắng, sự không an tâm với nhân viên y tế, hoặc không biểu lộ,
nhưng những yếu tố trên cũng làm bệnh nhân bị………………, suy tư
a/ Lo lắng
b/ Lo sợ
c/ Dằn vặt
d/ Sợ hãi
3/ Chuẩn bị về mặt tinh thần với bệnh nhân trước mỗ: Trạng thái tinh
thần của bệnh nhân thường bị ảnh hưởng bởi sự sợ hãi, sợ đau, sợ tàn
tật, sợ xấu, sợ chết, hoặc lo nghĩ về.............., về gia đình
a/ Vợ con
b/ Bản thân
c/ Tài chính
d/ Sức khỏe
4/ Chuẩn bị về mặt tinh thần với bệnh nhân trước mỗ: Cần giải thích để
bệnh nhân biết mục đích, …………….phương pháp phẫu thuật, các ảnh
hưởng sau mổ như đau, khó chịu khi mang trên mình các ống dẫn lưu.
a/ Ý nghĩa
b/ Lợi ích


c/ Tiến trình
d/ Ảnh hưởng
5/ Chuẩn bị về mặt tinh thần với bệnh nhân trước mỗ: Cần khuyến
khích bệnh nhân bày tỏ những băn khoăn, những …………….và lắng nghe
họ, nên trả lời đầy đủ những thắc mắc của bệnh nhân trong phạm vi
cho phép.

a/ Lo sợ
b/ Lo lắng
c/ Khó khăn
d/ Sợ hãi
6/ Chuẩn bị về mặt tinh thần với bệnh nhân trước mỗ: Cần trao đổi
với người nhà bệnh nhân những điều cần thiết và kêu gọi họ quan
tâm chia sẽ, ..............an ủi bệnh nhân, cùng hợp tác trong việc
chuẩn bị trước mổ cho bệnh nhân thật tốt và chu đáo.
a/ Khuyến khích
b/ Động viên
c/ Cổ vũ
d/ Lo lắng
7/ Trước ngày mổ cho bệnh nhân ăn uống bình thường vào buổi sáng,
buổi chiều chỉ cho uống nước đường hoặc truyền dịch.
a/ Đúng
b/ Sai
8/ Chuẩn bị về mặt tinh thần với bệnh nhân trước mỗ: Cho bệnh nhân
nhịn ăn khoảng ...............................trước mổ, nếu mổ vùng tiêu hóa có
thể có chỉ định thụt tháo, rửa dạ dày.
a/ 2 – 3 giờ
b/ 3 – 5 giờ
c/ 5 – 6 giờ


d/ 6 – 8 giờ
9/ Chăm sóc bệnh nhân ngay sau mổ: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn mỗi
30 phút/lần, sau đó 60 phút /lần trong giờ tiếp theo và thưa dần cho
đến khi bệnh nhân tỉnh, phải báo cáo ngay khi có dấu hiệu bất
thường.
a/ Đúng

b/ Sai
10/ Chăm sóc bệnh nhân ngay sau mổ: Duy trì đường thở thông: theo
dõi tình trạng hô hấp như tần số, nhịp điệu................, âm sắc, quan sát
màu sắc da niêm.
a/ Cường độ
b/ Tính chất
c/ Biên độ
d/ Âm thanh
11/ Chăm sóc bệnh nhân ngay sau mổ: Chăm sóc và theo dõi các ống dẫn
lưu: kỹ thuật chăm sóc vô khuẩn, tránh tụt và di động, theo dõi số lượng,
tính chất dịch thoát ra, giữ ống thông liên tục hay ngắt quãng tùy bệnh lý
và chỉ định.
a/ Đúng
b/ Sai
12/ Chăm sóc bệnh nhân ngay sau mổ: Theo dõi dịch bài tiết, theo dõi
lượng nước xuất nhập trong 48 giờ.
a/ Đúng
b/ Sai

ĐẶT SONDE DẠ DÀY
1/ Đặt sonde dạ dày là một thủ thuật đòi hỏi phải có thao tác nhanh


gọn, chính xác, ít gây ……………và sợ hãi cho người bệnh, chọn câu
đúng.
a/ Đau đớn
b/ Khó chịu
c/ Biến chứng
d/ Tất cả đều đúng
2. Đặt sonde dạ dày được áp dụng cho bệnh nhân phòng tránh hội chứng

trào ngược dạ dày – thực quản ở bệnh nhân hôn mê, hay trong giai đoạn
hồi tĩnh sau gây mê.
a/ Đúng.
b/ Sai.
3/ Chống chỉ định đặt sonde dạ dày, ngoại trừ:
a/ Tắc vùng hầu họng hay thực quản.
b/ Chấn thương nặng vùng hàm mặt.
c/ Chảy máu tiêu hóa trên @
d/ Rối loạn đông máu chưa điều chỉnh được.
4/ Đo và đánh dấu lên ống sonde, đo từ lỗ mũi đến dái tai cùng bên, từ
dái tai tới mũi kiếm xương ức, 2 khoảng cách này tương ứng với chiều
dài từ cánh mũi đến ngã 3 hầu họng và từ ngã 3 hầu họng đến dạ dày.
a/ Đúng
b/ Sai
5/ Đặt sonde dạ dày: Bôi trơn đầu ống sonde 1 đoạn dài khoảng 10 15cm, tốt nhất bằng dung dịch nhờn có Lidocain 2%.
a/ Đúng
b/ Sai
6/ Đặt sonde dạ dày: Có thể xịt dung dịch thuốc tê Xylocain vào vùng
hầu họng khoảng 15 phút trước khi đặt ống sonde, để bệnh nhân bớt


cảm giác khó chịu khi ống sonde vào.


a/ Đúng
b/ Sai
7/ Đặt sonde dạ dày: Khi đầu ống sonde đến ngã 3 hầu họng tương ứng
vạch thứ 1 trên ống sonde, yêu cầu bệnh nhân há miệng ta sẽ thấy đầu
ống sonde, lúc này cho bệnh nhân ngậm 1 ngụm nước và nuốt từ từ, mỗi
khi bệnh nhân nuốt ta lại đẩy nhẹ nhàng ống sonde vào sâu thêm khoảng

5 – 7cm theo nhịp nuốt của bệnh nhân
a/ Đúng
b/ Sai
8/ Khi vạch thứ 2 trên ống sonde vào đến cánh mũi tương ứng đầu ống
sonde đã vào đến dạ dày, có thể luồn sâu thêm 5- 8cm để ống sonde vào
hẳn trong dạ dày
a/ Đúng
b/ Sai
9/ Khi vạch thứ 2 trên ống sonde vào đến dạ dày có mấy...............để xác
định ống sonde đã vào dạ dày:
a/ 1 cách
b/ 2 cách
c/ 3 cách
d/ 4 cách
10/ Khi vạch thứ 2 trên ống sonde vào đến dạ dày kiểm tra bằng cách
bơm qua sonde khoảng 20 – 30ml khí cùng lúc đó đặt ống nghe lên vùng
thượng vị sẽ nghe âm thanh “lọc bọc”, chứng tỏ đầu ống sonde đã vào
dạ dày.
a/ Đúng


×