Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Môn DÂN SỐ trường ĐHYD Cần Thơ 2021 ( liên hệ zalo 0353764719 để mua bằng zalopay, momo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.13 KB, 48 trang )

Trường Đại học Y dược Cần Thơ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
BỘ MÔN THỐNG KÊ - DÂN SỐ

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP
LÝ THUYẾT CUỐI KỲ
MÔN : DÂN SỐ HỌC

BÀI 1
NHẬP MÔN DÂN SỐ HỌC
----1. Thuật ngữ "dân số học được A.Guilliard dùng đầu tiên vào năm :
a. 1852
b. 1853
c. 1854
d. 1855@
2. Dân số học ( population ) là một môn khoa học thuộc :
a. Khoa học tự nhiên
b. Khoa học xã hội@
c. Khoa học nhân văn
d. Khoa học tự nhiên và xã hội
3. Dân số học nghiên cứu những vấn đề :
a. Qui mô và sự phân bố
b. Qui mô và cơ cấu
c. Cơ cấu và sự phân bố
d. Qui mô, cơ cấu và sự phân bố @
4. Dân số là dân cư được xem xét và nghiên cứu ở gốc độ nào sau đây ?
a. Số lượng và chất lượng
b. Qui mô và cơ cấu @
c. Biến động tự nhiên và biến động cơ học
d. Sự phân bố và phát triển dân cư


5. Phát triển là gì ? Hãy chọn khái niệm đúng nhất cho phát triển
a. Là quá trình xã hội đạt đến mức thỏa mãn các nhu cầu mà xã hôi ấy coi là thiết yếu@
b. Là tình trạng người dân đạt đến trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần, xã hội
c. Là sự phát triển của nền y học dự phòng nhằm giảm bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe
d. Là quá trình xã hội đạt đến thu nhập cao và phân phối thu nhập đồng đều
6. Phát triển là gì ? Hãy chọn khái niệm đúng nhất cho phát triển
a. Là sự tăng trưởng về kinh tế, sự tiến bộ về xã hội và sự bền vững về môi trường @
b. Là tình trạng người dân đạt đến trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần, xã hội
c. Là sự phát triển của nền y học dự phòng nhằm giảm bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe
d. Là quá trình xã hội đạt đến thu nhập cao và phân phối thu nhập đồng đều
7. Phương trình cân bằng dân số :
a. P1 = P0 + ( B + D ) + ( I + O )
b. P1 = P0 - ( B - D ) – ( I + O )
c. P1 = P0 + ( B - D ) - ( I - O )
d. P1 = P0 + ( B - D ) + ( I - O )
8. Trong phương trình cân bằng dân số B và D đề cập đến vấn đề :
a. Dân số đầu kỳ và dân số cuối kỳ
b. Số sinh số chết trong kỳ
c. Sự nhập cư và xuất cư
d. Là yếu tố thúc đẩy sự gia tăng dân số
9. Nếu coi phát triển là đối lập với nghèo khổ thì phát triển được coi :
a. Là quá trình giảm dần, đi đến loại bỏ nạn đói ăn, bệnh tật, mù chữ, tình trạng mất vệ sinh, thất
nghiệp và bất bình đẳng.
b. Là tình trạng người dân đạt đến trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần, xã hội
Page 1


c. Là sự phát triển của nền y học dự phòng nhằm giảm bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe
d. Là quá trình xã hội đạt đến thu nhập cao và phân phối thu nhập đồng đều
10. Phát triển bền vững là sự phát triển đạt được 4 nhóm mục, ngoại trừ :

a. Kinh tế , xã hội
b. Môi trường
c. Quốc phòng, an ninh
d. Công bằng, văn minh
11. Liên hợp quốc đưa ra cách tính chỉ số phát triển con người HDI vào năm nào ?
a. 1989
b. 1990@
c. 1991
d. 1992
12. Để đánh giá trình độ phát triển của các nước , Liên hợp quốc dựa vào chỉ số :
a. BMI
b. GDP
c. GNP
d. HDI@
13. HDI của Việt Nam năm 2001 là :
a. 0,671
b. 0,682@
c. 0,686
d. 0,691
14. Trong nghiên cứu dân số học, biến động tự nhiên đề cập tới vấn đề :
a. Đi và đến
b. Sinh và chết@
c. Sinh và đến
d. Đi và chết
15. Trong nghiên cứu dân số học, biến động cơ học đề cập tới vấn đề :
a. Đi và đến @
b. Sinh và chết
c. Sinh và đến
d. Đi và chết
16. Tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng đề cập tới vấn đề :

a. Sinh và chết
b. Sinh , chết và đến
c. Đi , đến và di cư
d. Sinh , chết và di cư@
17. Tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp đề cập tới vấn đề :
a. Sinh và chết@
b. Sinh , chết và đến
c. Đi , đến và di cư
d. Sinh , chết và di cư
18. Nghiên cứu về số lượng của dân số học tĩnh là:
a. Nghiên cứu về các biến động của dân số
b. Nghiên cứu qui mô, cấu trúc và sự phân bố của dân số
c. Nghiên cứu qui mô và các biến động dân số
d. Nghiên cứu qui mô, cấu trúc và các biến động dân số
19. Nghiên cứu về số lượng dân số học động là :
a. Nghiên cứu về các biến động của dân số@
b. Nghiên cứu qui mô, cấu trúc và sự phân bố của dân số


c. Nghiên cứu qui mô và các biến động dân số
d. Nghiên cứu qui mô, cấu trúc và các biến động dân số
20. Các lĩnh vực nghiên cứu của dân số :
a. Nghiên cứu về số lượng dân số
b. Nghiên cứu về chất lượng dân số
c. Các học thuyết về dân số
d. Tất cả đều đúng@
21. HDI của các nước có trình độ phát triển thấp :
a. 0,3 – 0,5
b. < 0,5@
c. 0,5 – 0,8

d. > 0,8
22. HDI của các nước có trình độ phát triển trung bình :
a. 0,3 – 0,5
b. < 0,5
c. 0,5 – 0,8@
d. > 0,8
23. HDI của các nước có trình độ phát triển
cao : a. 0,3 – 0,5
b. < 0,5
c. 0,5 – 0,8
d. > 0,8@
24. Quá trình dân số bao gồm :
a. Sinh và chết
b. Sinh , chết và đến
c. Đi , đến và di cư
d. Sinh , chết và di cư@
25. Kết quả dân số bao gồm, ngoại trừ :
a. Quy mô dân số
b. Cơ cấu dân số
c. Phân bố theo thời gian@
d. Phân bố theo không gian
26. Mức độ gia tăng dân số cao nhất là ở :
a. Châu Á
b. Châu Âu
c. Châu Phi@
d. Châu Mỹ
27. Mức độ gia tăng dân số thấp nhất là ở :
a. Châu Á
b. Châu Âu@
c. Châu Phi

d. Châu Mỹ
28. Dân số thế giới gia tăng nhanh và tập trung chủ yếu ở :
a. Châu Âu
b. Châu Á@
c. Châu Phi
d. Cả 3 câu trên đều sai
29. Đặc điểm dân số thế giới hiện nay, ngoại trừ : (K biết)
a. Tốc độ tăng trưởng chậm lại
b. Phân bố dân số không đồng đều giữa các vùng


c. Ấn Độ và Trung Quốc chiếm 37% dân số thế giới
d. Nạn suy dinh dưỡng tác động hàng tỷ người
30. Dân số Việt Nam có đặc điểm, ngoại trừ :
a. Trong các nước dân số đông nhất, Việt Nam đứng hàng thứ 13
b. Trong thế kỷ 19 dân số Việt Nam tăng rất nhanh
c. Từ thế kỷ 20 qui mô dân số không ngừng lớn thêm
d. Dự báo dân số năm 2024 là 100 triệu
31. Độ tuổi trung bình của Việt Nam năm 2005 là :
a. 73,6
b. 73,7@
c. 73,8
d. 73,9
32. Tỷ lệ % trẻ em từ 15 tuổi trở lên của Việt Nam năm 2005 :
a. 89,6
b. 89,9
c. 90,3@
d. 90,4
33. GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2005 là :
a. 2,819

b. 3,071
c. 3,225
d. 3,335
34. Dự đoán dân số thế giới vào năm 2028 là :
a. 7 tỷ
b. 8 tỷ
c. 9 tỷ
d. 10 tỷ
35. Dự đoán dân số thế giới vào năm 2054 là :
a. 7 tỷ
b. 8 tỷ
c. 9 tỷ
d. 10 tỷ
36. Thế giới đạt dân số 10 tỷ vào năm nào :
a. 2054
b. 2183
c. 2201
d. 2371
37. Trong số các nước đông dân nhất thế giới năm 2009 thì Việt Nam xếp hạng :
a. 10
b. 11
c. 13
d. 15
38. Trong số các nước đông dân nhất thế giới năm 2050 thì Việt Nam xếp hạng :
a. 10
b. 11
c. 13
d. 15
39. Tỉnh, thành có tổng tỷ suất sinh ( con/ phụ nữ ) thấp nhất năm 2009 là :
a. TP. Hồ Chí Minh

b. Bến Tre


c. Vĩnh Long
d. Cà Mau
40. Tỉnh, thành có tổng tỷ suất sinh ( con/ phụ nữ) cao nhất năm 2009 là :
a. Gia Lai
b. Hà Giang
c. Kon Tum
d. Lai Châu
41. Tỉnh, thành có tỷ suất sinh thô ( %o) cao nhất năm 2009 là :
a. Gia Lai
b. Hà Giang
c. Kon Tum
d. Lai Châu
42. Tỉnh, thành có tỳ suất sinh thô (%o) thấp nhất năm 2009 là :
a. TP. Hồ Chí Minh
b. Bến Tre
c. Vĩnh Long
d. Cà Mau
43. Chỉ số phát triển về giới ( GDI ) của Việt Nam xếp hạng :
a. 88/146
b. 89/146
c. 90/146
d. 91/146
44. Chỉ số nghèo khổ ( HPI ) của Việt Nam xếp hạng :
a. 105/174
b. 106/174
c. 107/174
d. 108/174

45. Dân số Việt Nam bị thiểu năng về thiểu năng và trí tuệ chiếm :
a. 1%
b. 1,5%
c. 2%
d. 2,5%
46. Tỷ lệ tăng dân số (%) bình quân năm 1979 – 2009 giảm :
a. 1%
b. 1,1%
c. 1,2%
d. 2,2%
47. Tỷ lệ tăng dân số (%) bình quân năm 2009 :
a. 1%
b. 1,1%
c. 1,2%
d. 2,2%
48. Tổng tỷ suất sinh năm 2009
: a. 2,01
b. 2,02
c. 2,03
d. 2,03
49. Tổng tỷ suất sinh toàn quốc 2009 là
: a. 2,03
b. 2,15


c. 1,8
d. 2,65
50. Dân số có vai trò đặc biệt trong sự phát triển trên kinh tế quốc dân :
a. Là cơ sở để đề ra các chính sách phát triển y tế
b. Là cơ sở để hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội

c. Dân số là cơ sở để đánh giá tình trạng sức khỏe cộng đồng
d. Là cơ sở để đề đặt mục tiêu và đánh giá chương trình chăm sóc sức khỏe
51. Dân số học là một môn cơ sở của y học cộng đồng, chọn câu sai :
a. Là cơ sở để đề ra các chính sách phát triển y tế
b. Là cơ sở để hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội
c. Dân số là cơ sở để đánh giá tình trạng sức khỏe cộng đồng
d. Là cơ sở để đề đặt mục tiêu và đánh giá chương trình chăm sóc sức khỏe
52. Công cụ được sử dụng rộng rãi trong dân số học, từ việc thu thập số liệu, xử lý thông tin đến việc
trình bày, phân tích các số liệu về dân số :
a. Thống kê
b. Xã hội học
c. Toán học
d. Logic học
53. Công cụ sử dụng trong số dân số học để mô hình hóa các quá trình dân số, để biểu diễn các quá trình
tăng trưởng dân số hay mối liên hệ giữa các biến dân số với các biến khác :
a. Thống kê
b. Xã hội học
c. Toán học
d. Logic học
54. Để nghiên cứu "con người xã hội" thì phải sử dụng các phương pháp điều tra, thu thập, xử lý thông
tin của :
a. Thống kê
b. Xã hội học
c. Toán học
d. Logic học
55. Các phương pháp đặc trưng để nghiên cứu các quá trình dân số là :
a. Phép phân tích ngang và phân tích dọc
b. Phương pháp thế hệ hiện thực và thế hệ giả định
c. Phương pháp thế hệ và đoàn hệ
d. Tất cả đều đúng

56. Trong dân số học, có một mối quan hệ đặc biệt mà không môn khoa học nào có được là :
a. Thời gian và không gian
b. Độ tuổi và giới tính
c. Thời gian và độ tuổi
d. Giới tính và thời gian
57. Lịch sử đã chứng minh cả về thời gian và không gian rằng các nước ở những bậc thang phát triển
khác nhau thì tình trạng dân số cũng khác hẳn nhau, cụ thể :
a. Qui mô dân số ở các nước phát triển lớn hơn và tăng nhanh hơn nhiều so với các nước đang
phát triển
b. Tỷ lệ trẻ em dưới 14 tuổi ở các nước đang phát triển cũng cao hơ nhiều so với các nước phát triển
c. Tỷ lệ người già (65 tuổi trở lên) trong tổng dân số ở các nước đang phát triển lại thấp hơn so với
các nước đã phát triển , 4% so với 14% (khong chắc)
d. Tình hình sinh sản và tử vong ở cả 2 nhóm nước này cũng có sự khác biệt rất lớn
58. Tỷ lệ % so với dân số thế giới của châu Á là :
a. 60,5%


(khong chắc)


b. 61,5%
c. 62,5%
d. 63,5%
59. Trong phương trình cân bằng dân số thì B được ký hiệu là :
a. Dân số vào đầu kỳ
b. Số trẻ sinh ra trong kỳ
c. Số người chết trong kỳ
d. Số người nhập cư
60. Trong phương trình cân bằng dân số thì Po được ký hiệu là :
a. Dân số vào đầu kỳ

b. Số trẻ sinh ra trong kỳ
c. Số người chết trong kỳ
d. Số người nhập cư
61. Trong phương trình cân bằng dân số thì D được ký hiệu là :
a. Dân số vào đầu kỳ
b. Số trẻ sinh ra trong kỳ
c. Số người chết trong kỳ
d. Số người nhập cư
62. Trong phương trình cân bằng dân số thì I được ký hiệu là :
a. Dân số vào đầu kỳ
b. Số trẻ sinh ra trong kỳ
c. Số người chết trong kỳ
d. Số người nhập cư
63. Trong phương trình cân bằng dân số thì O được ký hiệu là :
a. Dân số vào đầu kỳ
b. Số trẻ sinh ra trong kỳ
c. Số người xuất cư
d. Số người nhập cư
BÀI 2
LÝ THUYẾT DÂN SỐ
*****
1. "Dân số tăng theo cấp số nhân còn tư liệu sinh hoạt tăng theo cấp số cộng" là nội dung cơ bản của
học thuyết nào ?
a. Malthus
b. Tân Malthus
c. Macxit
d. Thuyết quá độ dân số
2. " Phương tiện sinh hoạt nói chung, mà biểu hiện cụ thể là lương thực nói riêng, chỉ có khả năng tăng
theo cấp số cộng" là nội dung cơ bản của học thuyết nào ?
a. Malthus

b. Tân Malthus
c. Macxit
d. Thuyết quá độ dân số
3. " Dân số có vai trò quan trọng, nhưng trong các nhân tố phát triển xã hội" là nội dung cơ bản của học
thuyết :
a. Malthus
b. Tân Malthus
c. Macxit


d. Thuyết quá độ dân số
4. " Mỗi phương thức sản xuất xã hội đều có qui luật dân số đặc thù riêng" là của ai :
a. Malthus
b. C.Mác
c. A. Landry
d. Khổng Tử
5. Chỉ số nào được sử dụng để xếp lại sự phát triển của các quốc gia của Liên Hiệp Quốc :
a. NIR
b. IMR
c. CRR
d. HDI
6. Người đề ra lý thuyết tối ưu là ai ?
a. Alfred Sawry
b. C.Mác và F.Anghen
c. Thomas Robert Malthus
d. Khổng Tử
7. Chỉ số quá độ dân số (DTT) thiết lập dựa trên hai cơ sở nào ?
a. TFR và CDR
b. TFR và eo
c. CDR và CBR

d. CBR và eo
8. Thời kỳ cách mạng công nghiệp còn được gọi là cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, thường được
tính từ khoảng thế kỷ :
a. 16,17 đến giữa thế kỷ 20
b. 15,17 đến giữa thế kỷ 20
c. 17,18 đến giữa thế kỷ 20
d. Tất cả đều sai
9. Lý thuyết Malthus thường được trình bày theo mấy giai đoạn
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
10. Theo học thuyết của Malthus cho rằng :
a. Dân số phát triển theo cấp số nhân
b. Dân số phát triển theo cấp số cộng, cấp số mũ
c. Sự phát triển của dân số học dựa trên các quy luật tự nhiên và xã hội
d. Quan điểm về phân chia đẳng cấp xã hội của tầng lớp phong kiến phương Tây
11. Lý thuyết quá độ dân số để mô tả sự biến động của :
a. Mức sinh, mức chết của các nước
b. Mức sinh, kết hộn của các nước
c. Mức chết, di dân
d. Mức sinh, di dân
12. Chế độ tái sản xuất dân số tự nhiên được đặc trưng bởi sự bởi sự không quan tâm đến hậu quả sinh
đẻ, nhất là ảnh hưởng của nó tới mức sống. Kết quả là :
a. Mức sống thấp, chết ít và sinh ít
b. Mức sống cao, chết ít và sinh nhiều
c. Mức sống thấp, chết nhiều và sinh nhiều
d. Mức sống cao, chết nhiều và sinh nhiều
13. Dân số tối ưu gắn với một lãnh thổ nhất định với những mục tiêu mong muốn thường là mục tiêu
kinh tế đảm bảo tối đa hạnh phúc cho ai :



a. Cho cá nhân
b. Cho cộng đồng
c. Cho một nhóm người
d. Tất cả đều đúng
14. Lý thuyết quá độ dân số là để mô tả và giải thích sự biến động như thế nào về dân số :
a. Giải thích sự biến động về di cư, nhập cư của các nước
b. Giải htich1 sự biến động mức sinh, mức chết của các nước
c. Giải thích sự biến động về tái sản xuất dân số tự nhiên của các nước
d. Tất cả đều đúng
15. Lý thuyết dân số được trình bày theo các nội dung chính sau đây , ngoại trừ :
a. Lý thuyết dân số thời cổ đại đến trước cách mạng công nghiệp
b. Lý thuyết dân số thời kỳ cách mạng công nghiệp
c. Lý thuyết dân số hiện đại
d. Lý thuyết dân số trung đại
16. Hội nghị Quốc tế về lý thuyết dân số được tổ chức tại New Delhi, Ấn Độ vào năm :
a. 1979
b. 1989
c. 1999
d. 2009
17. Chủ nghĩa duy vật lịch sử Macxit thừa nhận có 3 nhân tố phát triển xã hội :
a. Điều kiện tự nhiên
b. Dân số
c. Phương thức sản xuất xã hội
d. Phương tiện sản xuất xã hội
18. Ý kiến phản đối chung nhất thường từ phía các nhà Macxit, cho rằng lý thuyết dân số của
Malthus phạm sai lầm nghiêm trọng :
a. Bỏ qua thuộc tính kinh tế của chính mỗi dân số
b. Bỏ qua thuộc tính xã hội của chính mỗi dân số

c. Bỏ qua thuộc tính nhân văn của chính mỗi dân số
d. Tất cả đều đúng
19. Được coi là lý thuyết kinh tế của thời kỳ sơ khởi cách mạng công nghiệp :
a. Chủ nghĩa trọng thương
b. Chủ nghĩa trọng nông
c. Chủ nghĩa macxit
d. Tất cả đều đúng
20. Thuật ngữ "quá độ dân số " do ai đề xuất :
a. Malthus
b. A. Landry
c. F.W. Notestein
d. C.Mác
21. Lý thuyết "quá độ dân số" do ai đề xuất :
a. Malthus
b. Adolf Landry
c. C.Mác
d. Khổng Tử
22. Chế độ tái sản xuất dân số hiện đại được đặc trưng bởi các cá nhân tìm cách cải thiện mức sống cho
bản thân và cho con cái họ, vì vậy :
a. Mức sinh cao và mức chết thấp
b. Mức sinh thấp và mức chết cao
c. Mức sinh cao và mức chết cao


d. Mức sinh thấp và mức chết thấp
23. Lý thuyết Malthus thường được trình bày theo mấy giai đoạn :
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5

24. Quan niệm "chế độ tái sản xuất dân số" được Adolf Landry đưa ra năm :
a. 1932
b. 1933
c. 1934
d. 1935
25. Ai là người đề nghị một qui mô dân số ổn định cho Athens cũng như mỗi thành phố. Qui mô đó phải
thỏa mãn nhu cầu phân công lao động, đồng thời thuận lợi về quản lý Nhà nước :
a. Platon
b. Aristot
c. Khổng Tử
d. Malthus
26. Ai là người đề xuất các biện pháp để giữ ổn định qui mô dân số như giới hạn số sinh, buộc di dân
là :
a. Platon
b. Aristot
c. Khổng Tử
d. Malthus
27. Ai là người đề ra giải pháp di dân từ nơi quá đông đến nơi thưa thớt và dạy cho dân biết cách trồng
cấy và chăn nuôi :
a. Platon
b. Aristot
c. Khổng Tử
d. Malthus
28. CBR là :
a. Tỷ suất sinh thô
b. Tỷ suất chết thô
c. Tỷ lệ sinh thô
d. Tỷ lệ chết thô
29. CDR là :
a. Tỷ suất sinh thô

b. Tỷ suất chết thô
c. Tỷ lệ sinh thô
d. Tỷ lệ chết thô
30. Quá độ dân số được định nghĩa là :
a. Tình hình của một dân số, trong đó sinh và đến hoặc ít nhất là một nhân tố đã rời bỏ xu hướng
truyền thống để giảm dần
b. Tình hình của một dân số, trong đó chết và đi hoặc ít nhất là một nhân tố đã rời bỏ xu hướng
truyền thống để giảm dần
c. Tình hình của một dân số, trong đó sinh và chết hoặc ít nhất là một nhân tố đã rời bỏ xu hướng
truyền thống để giảm dần
d. Tình hình của một dân số, trong đó đến và đi hoặc ít nhất là một nhân tố đã rời bỏ xu hướng
truyền thống để giảm dần
31. Vấn đề dân số tại các nước chậm phát triển là :
a. Bùng nổ dân số
b. Suy dinh dưỡng , thất học
Nguyễn Trương Duy Tùng YHDP-K37
Page 10


c. Nghèo khổ , bệnh tật
d. Thu nhập theo đầu người quá thấp
32. Các giải pháp hạn chế sự gia tăng dân số ở các nước chậm phát triển là :
a. Hạn chế sinh để bằng nhiều chính sách mà đặc biệt thông qua sủ dụng hoàng loạt kỹ thuật
hiện đại
b. Bằng mọi cách tăng trưởng phát triển nhanh kinh tế - văn hóa
c. Ưu tiên lại vấn đề phân phối lại của cải để phát triển kinh tế, chứ vấn đề sinh đẻ không phải hàng
đầu
d. Cần phải điều tiết sinh đẻ
33. Thông qua hội nghị quốc tế về dân số tại Bucarest năm 1974, gồm 136 quốc gia, có 4 khuynh hướng
chủ yếu, trong đó ý kiến nào được nhiều nước tán thành

a. Nhấn mạnh quyền được sống của con người
b. Ưu tiên vấn đề phân phối lại của cải để phát triển kinh tế, chứ vấn đề giảm sinh đẻ không phải
hàng đầu
c. Giảm sinh đẻ có nhiều trợ ngại cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và đất đai
d. Càn phải điều tiết sinh đẻ
34. Ưu điểm của lý thuyết quá độ dân số , ngoại trừ :
a. Khái quát hóa được các đặc điểm chủ yếu của quá trình dân số
b. Hệ thống chỉ tiêu đơn giản dễ hiểu
c. Các chỉ tiêu CBR, CDR đặc trưng cho quá trình sinh và chết
d. Đánh giá những chỉ tiêu này thuận lợi cho qui mô lớn, thời gian dài.
35. A. Landry phân biệt tái sản xuất dân số thành mấy loại đặc thù :
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
36. Các loại chế độ tái sản xuất dân số theo A. Landry , ngoại trừ :
a. Tự nhiên
b. Trung gian
c. Cổ điển
d. Hiện đại
37. Cách mạng dân số là :
a. Quá trình chuyển từ trạng thái không ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều cao ( cân
bằng lãng phí ) sang trạng thái ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều thấp ( cân bằng
hợp lý )
b. Quá trình chuyển từ trạng thái ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều cao ( cân bằng lãng
phí ) sang trạng thái ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều thấp ( cân bằng hợp lý )
c. Quá trình chuyển từ trạng thái không ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều thấp ( cân
bằng lãng phí ) sang trạng thái ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều cao ( cân bằng hợp
lý )
d. Quá trình chuyển từ trạng thái ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều thấp ( cân bằng

lãng phí ) sang trạng thái ổn định của dân số với mức sinh, mức chết đều cao ( cân bằng hợp lý
)
38. Trong thời kỳ quá độ dân số thường trải qua 4 giai đoạn :
a. Giai đoạn 1 : tỷ suất sinh, tỷ suất tử cao, phát triển ổn định
b. Giai đoạn 2 : tỷ suất sinh cao, tỷ suất tử giảm , phát triển tăng
c. Giai đoạn 3 : tỷ suất sinh giảm , tỷ suất tử cao , phát triển giảm
d. Giai đoạn 4 : tỷ suất sinh và tử đều thấp, phát triển ổn định thời gian dài, dân số ổn định
39. Thời kỳ quá độ dân số thường trải qua bao nhiêu giai đoạn :
a. 2 giai đoạn
b. 3 giai đoạn
Nguyễn Trương Duy Tùng YHDP-K37
Page 12


c. 4 giai đoạn
d. 5 giai đoạn
BÀI 3
QUY MÔ, CƠ CẤU PHÂN BỐ DÂN CƯ
----1. Cơ cấu dân số vàng hay còn gọi là dư lợi dân số là :
a. Tỷ lệ người lao động ( 15 – 59 ) đạt tối đa và tỷ lệ phụ thuộc đạt ở mức thấp nhất ( người từ 0
– 14 và trên 60 tuổi )
b. Tỷ lệ người lao động ( 15 – 59 ) đạt tối đa và tỷ lệ phụ thuộc đạt ở mức thấp nhất ( người từ 0
– 14 và trên 60 tuổi )
c. Tỷ lệ người phụ thuộc ( người từ 0-14 và trên 60 tuổi ) đạt mức tối đa và tỷ lệ người lao động )
15-59) đạt mức thấp
d. Tỷ lệ người lao động ( 15 – 59) và tỷ lệ người phụ thuộc ( người từ 0-14 và trên 60 tuổi) đạt
ở mức cao
2. Tỷ số giới tính ( sex ratio – SR ) là :
a. Tỷ số giữa dân số nam và dân số nữ trong cùng tổng thể dân số
b. Tỷ số giữa dân số nam và dân số nữ tại một thời điểm nhất định

c. Tỷ số giữa dân số nữ hoặc dân số nam so với tổng dân số tại một thời điểm nhất định
d. Tỷ số giữa dân số nam và dân số nữ trong cùng tổng thể dân số tại một thời điểm nhất định
3. Tỷ số giới tính cho ta thấy :
a. Cứ 1000 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra
b. Cứ 100 bé trai được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé gái được sinh ra
c. Cứ 10 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra
d. Cứ 100 bé gái được sinh ra sẽ có bao nhiêu bé trai được sinh ra
4. Ở Việt Nam, tỷ số giới tính (SR) = 105 thường gặp :
a. Tại các vùng nông thôn
b. Khi trẻ mới sinh ra
c. Trong độ tuổi già
d. Tại các vùng đô thị lớn
5. Thông thường, cứ 100 bé gái được sinh ra sẽ có tương ứng khoảng bao nhiêu bé trai :
a. 100 – 105
b. 105 – 107
c. 107 – 109
d. 109 – 111
6. Tỷ số giới tính (SR) theo điều tra DS-KHHGĐ năm 2007 là :
a. 104
b. 106
c. 108
d. 111
7. Tỷ số giới tính khi sinh ở các vùng năm 2009 cao nhất là ở :
a. Đồng bằng sông Cửu Long
b. Tây Nguyên
c. Đông Nam Bộ
d. Đồng bằng sông Hồng
8. Tỷ số giới tính khi sinh ở các vùng năm 2009 cao nhất là ở :
a. Đồng bằng sông Cửu Long
b. Tây Nguyên

c. Đông Nam Bộ


d. Đồng bằng sông Hồng
9. Tháp dân số mở rộng :
a. Thể hiện mức sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp
b. Mức sinh có xu hướng giảm, tuổi thọ trung bình tăng cao
c. Có mức sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao
d. Có mức sinh cao, tuổi thọ trung bình cao
10. Tháp dân số ổn định :
a. Thể hiện mức sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp
b. Mức sinh có xu hướng giảm, tuổi thọ trung bình tăng cao
c. Có mức sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao
d. Có mức sinh cao, tuổi thọ trung bình cao
11. Thấp dân số thu hẹp :
a. Thể hiện mức sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp
b. Mức sinh có xu hướng giảm, tuổi thọ trung bình tăng cao
c. Có mức sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao
d. Có mức sinh cao, tuổi thọ trung bình cao
12. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau : " tuổi trung bị là tuổi chia .......dân số làm hai
phần bằng nhau"
a. Tuổi thọ
b. Số lượng
c. Tuổi trung bình
d. Kỳ vọng sống
13. Yếu tố nào sau đây là tỷ số giới tính thay đổi ?
a. Tăng tuổi kết hôn
b. Giảm tuổi kết hôn
c. Chiến tranh
d. Tăng mức sinh

14. Chỉ số nào được dùng để theo dõi sự trẻ hóa và già hóa dân số ?
a. Tuổi thọ
b. Tuổi trung bình (k chắc)
c. Tuổi trung vị
d. Thời gian thế hệ
15. Mô hình dân số mở rộng cho ta biết rằng :
a. Tháp dân số của mô hình đó thường dãn rộng ở các nhóm tuổi già
b. Tỷ suất sinh của cộng đồng thường cao trong những năm trước đó
c. Tháp dân số của mô hình đó thường dãn rộng ở độ tuổi lao động
d. Dân số của cộng đồng này đang có xu hướng ổn định về cơ cấu
16. Tháp dân số Việt Nam là :
a. Mở rộng
b. Thu hẹp
c. Ổn định
d. Trung gian
17. Có bao nhiêu nguồn số liệu chính của dân số :
a. 2 nguồn
b. 3 nguồn
c. 4 nguồn
d. 5 nguồn
18. Đặc điểm của mô hình dân số ổn định :
a. Có đáy tháp bé
b. Dân số có xu hướng tăng


c. Dân số có khuynh hướng giảm dần
d. Tỷ suất sinh trọng nhiều năm không thay đổi
19. Tháp dân số là mô hình hình học của :
a. Giới tính và nghề nghiệp
b. Giới tính và tuổi

c. Tuổi và nghề nghiệp
d. Tất cả các câu trên đều sai
20. Mô hình dân số mở rộng còn được gọi là :
a. Mô hình dân số già
b. Mô hình dân số đang có xu hướng dừng
c. Mô hình trong đó trẻ em chiếm tỷ lệ lớn hơn so với tổng dân số
d. Cả 3 câu trên đều sai
21. Tổng điều tra dân số là :
a. Quá trình thu thập -> phân tích -> xử lý -> đánh giá -> xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh
tế - xã hội tại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước
b. Quá trình phân tích -> thu thập -> xử lý -> đánh giá -> xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh
tế - xã hội tại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước
c. Quá trình đánh giá -> phân tích -> xử lý -> thu thập -> xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh
tế - xã hội tại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước
d. Quá trình thu thập -> xử lý -> phân tích -> đánh giả -> xuất bản các số liệu dân số, đặc trưng kinh
tế - xã hội tại một thời điểm xác định đối với dân số 1 nước
22. Theo tổng điều tra dân số gồm có mấy nguyên tắc :
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
23. Từ năm 1975 đến nay, nước ta đã có bao nhiêu cuộc tổng điều tra dân số ?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
24. Khi tiến hành tổng điều tra dân số phải tuân thủ theo 4 nguyên tắc cơ bản, chọn câu sai :
a. Phải liệt kê từng người với các đặc điểm xác định của họ
b. Phải bao quát toàn bộ dân số của một vùng hay cả nước
c. Phải quy định địa điểm điều tra

d. Phải xác định chu kỳ điều tra theo các khoản thời gian đều đặn
25. Nội dung chính của tổng điều tra dân số năm 2009 là :
a. Dân số chia theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, thành thị, nông thôn
b. Trình độ học vấn và thực trạng về nhà ở
c. Điều tra trên phạm vi 10% tổng dân số cả nước đối với 6 nội dung (15%)
d. Tình trạng di cư, khuyết tật, hôn nhân, lao động việc làm, mức sinh – chết và các tiện nghi cơ bản
của các hộ dân cư
26. Tổng điều tra dân số tại Việt Nam thường được tiến hành định kỳ mỗi :
a. 2 năm
b. 5 năm
c. 10 năm
d. 20 năm
27. Những thông tin được đưa ra trong một cuộc tổng điều tra dân số là thông tin về xã hội và văn hóa
là:
a. Quy mô, giới tính, lứa tuổi, tình trạng hôn nhân (k chắc)


b. Quốc tịch, dân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn


c. Tinh trạng kinh tế
d. Nơi cư trú
28. Điều tra chọn mẫu dân số học có mấy bước :
a. 3 bước
b. 4 bước
c. 5 bước
d. 6 bước
29. Ưu điểm của thống kê hộ tịch là :
a. Tất cả những người sinh, chết, kết hôn và ly hôn được đăng ký ngay sau khi xảy ra thì thông tn
thu được cao hơn so với điều tra phỏng vấn

b. Tất cả những người sinh chết kết hôn và ly hôn không đăng ký ngay sau khi xảy ra thì thông tin
thu được cao hơn so với điều tra phỏng vấn
c. Quy định sổ sách hộ tịch thuộc loại tài liệu pháp lý đã hạn chế số lượng các loại thông tin không
mang tính pháp lý
d. Dựa vào nguồn tài liệu đăng ký hộ tịch để thu thập số liệu biến động tự nhiên của dân số theo
từng thời kỳ cố định
30. Cuộc điều tra hiện đại đầu tiên thực hiện vào thế kỷ XVII ở Italia và Sicile Mỹ bắt đầu tổng điều tra
dân số vào năm :
a. 1690
b. 1790
c. 1801
d. 1970
31. Số liệu dân số bao gồm những thông tin được lượng hóa bằng :
a. Những con số tuyệt đối hoặc tương đối
b. Địa giới hành chính
c. Tổng điều tra dân số toàn diện trong toàn bộ mỗi quốc gia
d. Nhiều chỉ số kinh tế, xã hội
32. Số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu dân số chủ yếu được thu thập từ :
a. Quy mô dân số
b. Cơ cấu dân số
c. Các dự an về nhà ở, giáo dục, y tế, giao thông bảo trợ xã hội, an ninh quốc phòng
d. Các cuộc tổng điều tra dân số toàn diện trong toàn bộ một quốc gia
33. Trong thời gian từ 1976 – 1979 Liên hiệp quốc đã tiến hành cuộc điều tra chọn mẫu về phương pháp
thống kê hộ tịch ở 105 nước và khu vực trên thế giới. Trong đó có 103 nước có gửi kết quả điều tra
về Liên hiệp quốc, thì có bao nhiêu nước có đăng ký tập trung :
a. 15 nước
b. 78 nước
c. 87 nước
d. 88 nước
34. Lịch sử cuộc tổng điều tra dân số ở Ai Cập từ :

a. 4000 năm trước công nguyên
b. 3000 năm trước công nguyên
c. 2500 năm trước công nguyên
d. 2000 năm trước công nguyên
35. Theo nguồn số liệu dân số Việt Nam thì cuộc điều tra dân số toàn miền bắc lần thứ nhất lấy thời điểm
điều tra là :
a. 0 giờ ngày 1 tháng 3 năm 1960
b. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1974
c. 0 giờ ngày 5 tháng 2 năm 1976
d. 0 giờ ngày 1 tháng 10 năm 1976


36. Theo nguồn số liệu dân số Việt Nam thì cuộc điều tra dân số toàn miền bắc lần thứ hai lấy thời điểm
điều tra là :
a. 0 giờ ngày 1 tháng 3 năm 1960
b. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1974
c. 0 giờ ngày 5 tháng 2 năm 1976
d. 0 giờ ngày 1 tháng 10 năm 1976
37. Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 được tiến hành vào :
a. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2009
b. 0 giờ ngày 4 tháng 1 năm 2009
c. 0 giờ ngày 11 tháng 4 năm 2009
d. 0 giờ ngày 14 tháng 4 năm 2009
38. Theo nguồn số liệu dân số Việt Nam thì cuộc điều tra dân số cả nước lần thứ 1 lấy thời điểm điều
tra:
a. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1979
b. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1989
c. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1990
d. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1999
39. Theo nguồn số liệu dân số Việt Nam thì cuộc điều tra dân số cả nước lần thứ 2 lấy thời điểm điều

tra:
a. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1979
b. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1989
c. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1990
d. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1999
40. Theo nguồn số liệu dân số Việt Nam thì cuộc điều tra dân số cả nước lần thứ 2 lấy thời điểm điều
tra:
a. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1979
b. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1989
c. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1990
d. 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 1999
41. Theo tổng điều tra dân số vào ngày 1 tháng 4 năm 1979 có khoảng bao nhiêu triệu người :
a. 53,742 triệu người
b. 64,375 triệu người
c. 76,323 triệu người
d. Tất cả đều sai
42. Theo tổng điều tra dân số vào ngày 1 tháng 4 năm 1989 có khoảng bao nhiêu triệu người :
a. 53,742 triệu người
b. 64,375 triệu người
c. 76,323 triệu người
d. Tất cả đều sai
43. Theo tổng điều tra dân số vào ngày 1 tháng 4 năm 1999 có khoảng bao nhiêu triệu người :
a. 53,742 triệu người
b. 64,375 triệu người
c. 76,323 triệu người
d. Tất cả đều sai
44. Theo tổng điều tra dân số vào ngày 1 tháng 4 năm 2009 thì quy mô dân số Việt Nam là :
a. 85.583.789 người
b. 88.589.538 người
c. 85.789.583 người

d. 88. 789.583 người
45. Dân số hiện có là :


a. Là số người thực tế có mặt ở một địa phương tại thời điểm điềutra dân số, không kể người đó có
sinh sống thường xuyên ở địa phương đó hay không
b. Là số người thường xuyên sinh sống tại một địa phương


c. Là những người không thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng lại có mặt vào thời
điểm điều tra tại địa phương đó
d. Là những người thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng tại thời điểm điều tra lại
vắng mặt tại địa phương đó
46. Dân số thường trú là :
a. Là số người thực tế có mặt ở một địa phương tại thời điểm điềutra dân số, không kể người đó có
sinh sống thường xuyên ở địa phương đó hay không
b. Là số người thường xuyên sinh sống tại một địa phương
c. Là những người không thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng lại có mặt vào thời
điểm điều tra tại địa phương đó
d. Là những người thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng tại thời điểm điều tra lại
vắng mặt tại địa phương đó
47. Dân số tạm vắng là :
a. Là số người thực tế có mặt ở một địa phương tại thời điểm điềutra dân số, không kể người đó có
sinh sống thường xuyên ở địa phương đó hay không
b. Là số người thường xuyên sinh sống tại một địa phương
c. Là những người không thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng lại có mặt vào thời
điểm điều tra tại địa phương đó
d. Là những người thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng tại thời điểm điều tra lại
vắng mặt tại địa phương đó
48. Dân số tạm trú là :

a. Là số người thực tế có mặt ở một địa phương tại thời điểm điềutra dân số, không kể người đó có
sinh sống thường xuyên ở địa phương đó hay không
b. Là số người thường xuyên sinh sống tại một địa phương
c. Là những người không thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng lại có mặt vào thời
điểm điều tra tại địa phương đó
d. Là những người thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng tại thời điểm điều tra lại
vắng mặt tại địa phương đó
49. Thông thường, điều tra mẫu thực hiện mỗi lần cách nhau :
a. 2 năm
b. 5 năm
c. 10 năm
d. 20 năm
50. Thống kê hộ tịch thông qua việc đăng ký các sự kiện hộ tịch , ngoại trừ :
a. Sinh sống ( giấy khai sinh )
b. Chết
c. Kết hôn, ly hôn
d. Di dân
51. Thống kê hộ tịch có mấy mục đích :
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
52. Các mục đích của thống kê hộ tịch là :
a. Pháp lý
b. Thống kê
c. Tất cả đều đúng
d. Tất cả đều sai
53. Điều tra mẫu là :
a. Được tiến hành bổ sung cho tổng điều tra dân số và thống kê hộ tịch



b. Cung cấp các thông tin chi tiết và có chất lượng hơn
c. Đỡ tốn kém hơn điều tra quốc gia
d. Thông thường điều tra mẫu thực hiện 10 năm 1 lần như tổng điều tra dân số
54. Có mấy bước tiến hành điều tra mẫu ?
a. 5
b. 6
c. 7
d. 8
55. Quy mô dân số là :
a. Là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm nhất định
b. Những người đại diện cho dân số
c. Các sự kiện bao gồm : sinh sống, chết, kết hôn, ly hôn và ghi nhận pháp lý các dữ kiện
d. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ
nhất định
56. Dân số thời điểm là :
a. Là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm nhất định
b. Những người đại diện cho dân số
c. Các sự kiện bao gồm : sinh sống, chết, kết hôn, ly hôn và ghi nhận pháp lý các dữ kiện
d. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ
nhất định
57. Quy mô dân số trung bình là :
a. Là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm nhất định
b. Là số trung bình cộng của các dân số thời điểm
c. Các sự kiện bao gồm : sinh sống, chết, kết hôn, ly hôn và ghi nhận pháp lý các dữ kiện
d. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ
nhất định
58. Khi không đủ số liệu để tính toán, có thể lấy số dân có vào thời điểm giữa năm làm số dân trung bình
của năm đó vào ngày :
a. 30/6 hàng năm

b. 1/7 hàng năm
c. 31/7 hàng năm
d. 15/7 hàng năm
59. Lượng tăng chung dân số bằng :
a. Lượng tăng tự nhiên – lượng tăng cơ học
b. Lượng tăng cơ học – lượng tăng tự nhiên
c. Lượng tăng tự nhiên + lượng tăng cơ học
d. (Lượng tăng tự nhiên + lượng tăng cơ học ) / 2
60. Biến động dân số là :
a. Sự tăng hoặc giảm số dân trong một năm nhất định của từng địa phương
b. Sự tăng hoặc giảm quy mô dân số của một địa phương theo thời gian
c. Là một số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy mô dân số trong một khoảng thời gian nhất
định, thường là một năm
d. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ
nhất định
61. Tỷ suất gia tăng dân số là :
a. Sự tăng hoặc giảm số dân trong một năm nhất định của từng địa phương
b. Sự tăng hoặc quy mô dân số của một địa phương theo thời gian
c. Là một số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy mô dân số trong một khoảng thời gian nhất
định, thường là một năm


d. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ
nhất định
62. Tốc độ gia tăng dân số là :
a. Sự tăng hoặc giảm số dân trong một năm nhất định của từng địa phương
b. Sự tăng hoặc quy mô dân số của một địa phương theo thời gian
c. Là một số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy mô dân số trong một khoảng thời gian nhất
định, thường là một năm
d. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ

nhất định
63. Công thức tinh dân số trung bình là :
a. ¯ = (1 + 𝑝2)/2
b. ¯(
¯ = (2 − 1)/2
c. = 2 − 𝑝1
d. = 1 − 𝑝2
64. Tỷ suất gia tăng số được tính theo công thức :
a. 𝑝 =
b. 𝑝 =
c. 𝑝 =


0−𝑝1
𝑝0

1−𝑝0
2

1−𝑝0
𝑝0

0−𝑝1

d. 𝑝 = 2
65. Sự phân bố dân cư là :
a. Sự phân chia số dân theo thành thị và nông thôn
b. Sự phân chia số dân theo đồng bằng và miền núi
c. Sự phân chia số dân theo trình độ học vấn, nghề nghiệp
d. Sự phân chia số dân theo các đơn vị hành chính

66. Tỷ trọng dân số từng vùng là :
a. Tỷ lệ phần trăm dân số thành thị và dân số nông thôn
b. Tỷ lệ phần trăm dân số ở từng châu lục
c. Tỷ lệ phần trăm dân số ở đồng bằng và miền núi
d. Tỷ lệ phần trăm dân số ở một vùng so với toàn bộ dân số của một lãnh thổ
67. Có mấy dạng mô hình dân số cơ bản :
a. 2 dạng
b. 3 dạng
c. 4 dạng
d. 5 dạng
68. Các dạng mô hình dân số cơ bản là :
a. Mô hình dân số mở rộng
b. Mô hình dân số dừng
c. Mô hình dân số ổn định
d. Mô hình dân số thu hẹp
69. Tháp dân số của Việt Nam năm 1979 là :
a. Mở rộng
b. Ổn định
c. Thu hẹp
d. Tất cả đều sai
70. Tháp dân số của Việt Nam năm 2024 được dự đoán là :
a. Mở rộng
b. Ổn định
c. Thu hẹp


d. Tất cả đều sai
71. Từ khi thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 tháng 1/1993, tỷ lệ gia tăng dân số Việt Nam có đặc điểm,
chọn câu sai :
a. Đã giảm mạnh

b. Năm 2004, tỷ lệ tăng dân số chỉ còn 1,4%
c. Năm 2006, tỷ lệ tăng dân số còn 1,26%
d. Hiện nay, theo số liệu Tổng cục điều tra dân số 2009, tỷ lê tăng dân số bình quân trong 10 năm
(1999 – 2009) của Việt Nam là 1,4%
72. Tuổi về dân số là :
a. Khoảng thời gian được tính từ thời điểm sinh ra đến thời điểm thống kê
b. Khoảng thời gian từ thời điểm sinh ra cho đến thời điểm tính số tuổi tròn đã đạt được
c. Là độ tuổi tính theo số lần sinh nhật đã qua, cứ mỗi lần sinh nhật qua đi thì người đó lại được tính
thêm một tuổi
d. Là tuổi tính bằng cách lấy năm thống kê trừ năm sinh
73. Tuổi tròn là :
a. Khoảng thời gian được tính từ thời điểm sinh ra đến thời điểm thống kê
b. Khoảng thời gian từ thời điểm sinh ra cho đến thời điểm tính số tuổi tròn đã đạt được
c. Là độ tuổi tính theo số lần sinh nhật đã qua, cứ mỗi lần sinh nhật qua đi thì người đó lại được tính
thêm một tuổi
d. Là tuổi tính bằng cách lấy năm thống kê trừ năm sinh
74. Tuổi lịch là :
a. Khoảng thời gian được tính từ thời điểm sinh ra đến thời điểm thống kê
b. Khoảng thời gian từ thời điểm sinh ra cho đến thời điểm tính số tuổi tròn đã đạt được
c. Là độ tuổi tính theo số lần sinh nhật đã qua, cứ mỗi lần sinh nhật qua đi thì người đó lại được tính
thêm một tuổi
d. Là tuổi tính bằng cách lấy năm thống kê trừ năm sinh
75. Trong dân số học, thông thường người ta tính tuổi theo :
a. Tuổi tròn
b. Tuổi lịch
c. Tuổi đúng
d. Tất cả đều đúng
76. Tốc độ tăng dân số trung bình năm 2010 của Việt Nam là :
a. 1,26%
b. 1,4%

c. 1,2%
d. 1,05%
77. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thì nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi < 20% thì gọi là :
a. Dân số trẻ
b. Dân số già
c. Dân số phụ thuộc chung
d. Tất cả đều sai
78. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thì nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi ≥ 35% thì gọi là :
a. Dân số trẻ
b. Dân số già
c. Dân số phụ thuộc chung
d. Tất cả đều sai
79. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thì nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên > 10% thì gọi là :
a. Dân số trẻ
b. Dân số già
c. Dân số phụ thuộc chung
Nguyễn Trương Duy Tùng YHDP-K37

Page 20


Trường Đại học Y dược Cần Thơ

Biên soạn : Nguyễn Trương Duy Tùng YHDP-K37

d. Tất cả đều sai
80. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thì nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên ≤ 10% thì gọi là :
a. Dân số trẻ
b. Dân số già
c. Dân số phụ thuộc chung

d. Tất cả đều sai
81. Tỷ số phụ thuộc của dân số biểu hiện :
a. Quan hệ so sánh giữa dân số dưới 15 tuổi và trong khoảng 15 – 59 tuổi với tổng số người trên 60
tuổi
b. Quan hệ so sánh giữa dân số dưới 15 tuổi và trong trên 60 tuổi với tổng số người khoảng 15 - 59
tuổi
c. Quan hệ so sánh giữa dân số khoảng 15- 59 tuổi và trên 60 tuổi với tổng số người dưới 15 tuổi
d. Quan hệ so sánh giữa dân số dưới 15 tuổi và trong khoảng 15 – 59 tuổi với tổng số người khoảng
15 - 59 tuổi
82. DR là :
a. Tỷ số phụ thuộc trẻ
b. Tỷ số phụ thuộc già
c. Tỷ số phụ thuộc chung
d. Khác
83. DRC là :
a. Tỷ số phụ thuộc trẻ
b. Tỷ số phụ thuộc già
c. Tỷ số phụ thuộc chung
d. Khác
84. DRA là :
a. Tỷ số phụ thuộc trẻ
b. Tỷ số phụ thuộc già
c. Tỷ số phụ thuộc chung
d. Khác
85. Công thức tính tỷ lệ phụ thuộc trẻ là :
𝑝0−14
a. 𝑝 𝑝100
b.
c.


15−59
60+

𝑝100

𝑝15−59

𝑝0−14+60+
𝑝15−59
𝑝

𝑝100

+

15−59
d. 0−14
𝑝100
𝑝60+
86. Công thức tính tỷ lệ phụ thuộc già là :
𝑝0−14
a. 𝑝 𝑝100

b.
c.

15−59
60+

𝑝100


𝑝15−59

𝑝0−14+60+
𝑝15−59

𝑝100

𝑝0−14+15−59
𝑝100
𝑝60+

d.
87. Công thức tính tỷ lệ phụ thuộc chung là :
𝑝0−14
a. 𝑝 𝑝100
b.
c.

15−59
60+

𝑝100

𝑝15−59

𝑝0−14+60+
𝑝15−59

𝑝100


Nguyễn Trương Duy Tùng YHDP-K37

Page 24


Trường Đại học Y dược Cần Thơ
𝑝

+

Biên soạn : Nguyễn Trương Duy Tùng YHDP-K37

15−59
d. 0−14
𝑝100
𝑝60+
88. Tỷ lệ phụ thuộc chung cho biết :
a. Cứ 10 người trong độu tổi từ 15 -59 ( dân số lao độn ) có bao nhiêu người dưới 15 tuổi và trên 60
tuổi
b. Cứ 100 người trong độu tổi từ 15 -59 ( dân số lao độn ) có bao nhiêu người dưới 15 tuổi và trên
60 tuổi
c. Cứ 1000 người trong độu tổi từ 15 -59 ( dân số lao độn ) có bao nhiêu người dưới 15 tuổi và trên
60 tuổi
d. Cứ 10000 người trong độu tổi từ 15 -59 ( dân số lao độn ) có bao nhiêu người dưới 15 tuổi và
trên 60 tuổi
89. Tỷ lệ phụ thuộc trẻ cho biết :
a. Cứ 100 người trong độ tuổi từ 15 – 59 ( độ tuổi lao động) có bao nhiêu người từ 60 tuổi trở lên
b. Cứ 100 người trong độ tuổi từ 15 – 59 ( độ tuổi lao động) có bao nhiêu người từ 60 tuổi trở
xuống

c. Cứ 100 người trong độ tuổi từ 15 – 59 ( độ tuổi lao động) có bao nhiêu người từ dưới 15 trở lên
d. Cứ 100 người trong độ tuổi từ 15 – 59 ( độ tuổi lao động) có bao nhiêu người từ dưới 15 tuổi trở
xuống
90. Tỷ lệ phụ thuộc chung (%) năm 2006
là : a. 98,5%
b. 86,3%
c. 69,9%
d. 55,0%
91. Tỷ lệ phụ thuộc chung (%) năm 2006
là : a. 98,5%
b. 86,3%
c. 69,9%
d. 55,0%
92. Đặc điểm của dân số Việt Nam :
a. Dân số Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ chuyển từ dân số trung gian giữa trẻ và già sang
dân số già
b. Năm 1979, dân số nước ta thuộc loại rất trẻ, nhóm 0 -14 tuổi chiếm 52,5% tổng dân số
c. Năm 2009, tỷ trọng nhóm 0 – 14 tuổi giảm còn 24,5% và tỷ trong dân số trên 65 tuổi tăng
lên 6,4%
d. Dự báo đến năm 2035, tỷ trọng người trên 60 tuổi trong dân số Việt Nam sẽ lên đến 21%
93. Đến giữa thế kỷ 21, số lượng người già thế giới chiếm :
a. 19%
b. 20%
c. 21%
d. 33,5%
94. Tỷ trọng người già ở các nước đang phát triển là :
a. 19%
b. 20%
c. 21%
d. 33,5%

95. Tỷ trọng người già ở các nước phát triển
là: a. 19%
b. 20%
c. 21%
d. 33,5%
96. AR là :


×