Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG các lực LƯỢNG xã hội THAM GIA CÔNG tác GIẢM NGHÈO TRÊN địa bàn xã, TỈNH PHÚ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.81 KB, 52 trang )

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG XÃ
HỘI THAM GIA CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ, TỈNH PHÚ YÊN


- Vài nét địa bàn và khách thể khảo sát
- Vài nét về địa bàn nghiên cứu
-. Đặc điểm tự nhiên tỉnh Phú Yên
a.

Vị trí địa lý
Phú Yên là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, có
tọa độ địa lý từ 12039’10’’ đến 13045’20’’ vĩ độ Bắc; từ
108039’45’’ đến 109029’20’’ kinh độ Đông. Vị trí của tỉnh tiếp
giáp với các tỉnh sau:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Bình Định.
+ Phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa.
+ Phía Tây giáp tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai.
+ Phía Đông giáp biển Đông.
Tổng diện tích tự nhiên (DTTN) toàn tỉnh có 506.057,23 ha,
chiếm 1,53% DTTN cả nước, gồm 9 đơn vị hành chính cấp huyện
và 112 đơn vị hành chính cấp xã. Tỉnh nằm trên trục giao thông
Bắc - Nam, có cả đường sắt, đường bộ, đường biển, đường hàng
không và cảng biển, là điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư trong và
ngoài nước để phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh.


- Nhiệt độ trung bình 26,60C;
- Lượng mưa trung bình năm: 2.551,7 mm;
- Số giờ năng bình quân năm: 2.249 giờ;
- Độ ẩm trung bình: 80%.


- Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên
* Dân số
- Dân số trung bình toàn tỉnh năm 2010 có 868.514 người,
trong đó nữ 433.792 người (chiếm 49,95% dân số), dân số tăng
30.280 người so với năm 2005; mật độ dân số bình quân 172
người/km2. Trong đó dân số thành thị có 201.804 người (chiếm
23,23%), dân số nông thôn có 648.146 người (chiếm 76,77%).
Dân số phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở thành phố Tuy
Hòa (1.440 người/km2), tiếp đến là Đông Hòa (429 người/km2),
Phú Hòa (393 người/km2), Tuy An (294 người/km2), TX Sông Cầu
(202 người/km2). Các huyện miền núi của tỉnh như Sông Hinh,
Sơn Hòa, Đồng Xuân có mật độ dân cư dưới 60 người/km2.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 là 1,16%; trong đó
khu vực thành thị tăng 1,06%, khu vực nông thôn tăng 1,18%. Tỷ
lệ tăng dân số chung toàn tỉnh đã giảm từ 1,38% năm 2005 xuống
còn 1,16% năm 2010.


* Lao động và việc làm
- Tổng số lao động đang làm việc có 486.690 người, chiếm
56% dân số toàn tỉnh.
- Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế nhà nước có
34.005 người, chiếm 6,99% tổng số lao động. Cơ cấu lao động có
bước chuyển dịch theo hướng giảm lao động trong nông, lâm, ngư
nghiệp (từ 73,87% năm 2005 giảm còn 64,90% năm 2010), tăng tỷ
lệ lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ (từ
26,13% năm 2005 tăng lên 35,10% năm 2010).
- Trong 5 năm 2010 - 2014: đã giải quyết việc làm bình
quân hàng năm cho khoảng 25.500 người.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%, trong đó đào tạo nghề

đạt 26%.
- Đặc điểm hành chính các thực hiện nghiên cứu
Đề tài lựa chọn 05 xã thuộc 03 huyện Sơn Hòa, Đông Hòa
và Tây Hòa làm địa điểm nghiên cứu của đề tài; đây là các xã đặc
trưng, điển hình của huyện; qua kết quả nghiên cứu của các xã
nêu trên, phản ánh tổng thể của toàn tỉnh. Theo đó, xã Krông Pa
và xã Ea Chà Rang thuộc huyện Sơn Hòa là điển hình cho xã
miền núi, có đông đồng bào các dân tộc thiểu số đang sinh sống


và các xã: xã Hòa Xuân Tây, xã Hòa Thành thuộc huyện Đông
Hòa và xã Hòa Đồng, huyện Tây Hòa là các xã điển hình ở khu
vực đồng bằng.
- Khách thể khảo sát
Giới hạn khách thể khảo sát của đề tài tập trung vào
nghiên cứu thực hiện công tác huy động các lực lượng xã hội
tham gia công tác giảm nghèo tại 05 xã của tỉnh Phú Yên gồm
xã Krông Pa, xã Ea Chà Rang thuộc huyện Sơn Hòa; xã Hòa
Xuân Tây huyện Đông Hòa và xã Hòa Thành huyện Đông Hòa;
xã Hòa Đồng huyện Tây Hòa.
- Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
- Tổ chức nghiên cứu
- Trên cơ sở đề cương chi tiết đã được phê duyệt, tác giả đã
tiến hành thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp để phục vụ cho
hoạt động nghiên cứu của đề tài. Tác giả đã liên hệ với bộ phận
làm công tác giảm nghèo của tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội tỉnh Phú Yên, UBND huyện các huyện, Phòng Lao động,
Thương binh và Xã hội các huyện; UBND các xã trong địa bàn
nghiên cứu để thu thập thông tin; phỏng vấn chuyên gia, người
quản lý và người dân thông qua các phiếu điều tra đã được chuẩn

bị trước.


- Đối với nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập: Đề tài tiến
hành thu thập 150 mẫu phiếu điều tra đối với các lực lượng tham
gia công tác giảm nghèo trên địa bàn xã, tỉnh Phú Yên. Trong đó,
lựa chọn các xã đại diện để tiến hành khảo sát.
Sau khi tổng hợp nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, tác giả
tiến hành phân loại dữ liệu, trích lục thông tin; xử lý số liệu sơ
cấp, để phân tích đánh giá phục vụ nội dung của luận văn. Từ đó,
đưa ra nhận xét về kết quả thu thập và đề xuất các giải pháp huy
động các lực lượng xã hội tham gia công tác giảm nghèo trên địa
bàn xã được hiệu quả hơn.
- Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (đề tài xây dựng 03
mẫu phiếu điều tra, thu thập 150 phiếu).
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn (Đề tài tiến hành quan
sát tình hình thực tế người dân và phỏng vấn chuyên sâu 01 lãnh
đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, 01 chuyên viên phụ
trách giảm nghèo của Sở, 3 trưởng phòng Lao động - thương binh
và xã hội huyện Sơn Hòa, Đông Hòa và Tây Hòa, 05 PCT UBND
xã).


- Phương pháp xử lý số liệu thông qua phần mềm excel để
tổng hợp phân tích và vẽ biểu đồ về sự tăng giảm của hoạt động
giảm nghèo ở địa phương.
- Ngoài ra, trong đề tài tác giả có sử dụng một số phương
pháp khác như phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phỏng
vấn chuyên gia, …

- Thực trạng đói nghèo trên địa bàn xã, tỉnh Phú Yên
- Kết quả điều tra hộ nghèo năm 2017
- Kết quả khảo sát nhu cầu thoát nghèo của nông hộ

Nhận xét: Có nhiều hộ nông dân đã lựa chọn khá nhiều
phương án để giúp họ giảm nghèo; theo đó, kết quả tổng hợp
cho thấy có đến 93% ý kiến cho rằng cần vốn để sản xuất, 86%
ý kiến cho rằng cần sự hỗ trợ của nhà nước, 84% ý kiến cho
rằng cần hỗ trợ đất để sản xuất và có 54% ý kiến cho rằng cần
hỗ trợ kỹ thuật. Qua đó, cho thấy rằng nhu cầu vốn, sự hỗ trợ
của nhà nước và đất sản xuất là rất lớn.
- Kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2017
Kết quả hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Yên
năm 2017


STT

Địa phương

Số hộ

Tỷ lệ

Số hộ cận

nghèo

(%)


nghèo

Tỷ
lệ
(%)
11.3

1

Huyện Tuy An

3,761

9.89

4,300

2

Huyện Đông Hòa

1,319

3.87

1,889

5.55

3


Huyện Tây Hòa

1,603

4.64

1,877

5.43

4

Huyện Phú Hòa

1,155

3.83

3,175

5

Huyện Đồng Xuân

4,086

22.65

2,539


6

Huyện Sông Hinh

2,589

19.94

2,138

7

Huyện Sơn Hòa

2,867

17.63

1,548

8

Thị xã Sông Cầu

1,886

6.77

3,265


9

Thành phố Tuy Hòa

992

2.15

2,748

5.95

20,258

7.85

23,479

9.10

Tổng cộng

1

10.5
2
14.0
7
16.4

7
9.52
11.7
3


Kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo ở khu
vực nông thôn năm 2017

STT

Địa phương

Số hộ

Số hộ

Tỷ lệ

nghèo

(%)

3,485

9.92

3,923

11.17


942

3.96

1,221

5.13

cận
nghèo

Tỷ lệ
(%)

1

Huyện Tuy An

2

Huyện Đông Hòa

3

Huyện Tây Hòa

1,257

4.14


1,593

5.24

4

Huyện Phú Hòa

1,017

3.71

2,730

9.97

3,657

24.38

2,154

14.36

5

Huyện Đồng
Xuân


6

Huyện Sông Hinh

2,174

21.48

1,604

15.85

7

Huyện Sơn Hòa

2,666

19.90

1,291

9.64

8

Thị xã Sông Cầu

1,545


8.16

2,435

12.86

226

2.57

616

7.00

16,969

9.28

17,567

9.60

9

Thành phố Tuy
Hòa
TỔNG CỘNG


Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Yên,

năm 2017

Trên cơ sở báo cáo kết quả điều tra rà soát hộ nghèo, hộ cận
nghèo của từng xã, phường, thị trấn và quyết định phê duyệt của
UBND các huyện, thị xã, thành phố. Thực trạng hộ nghèo, hộ cận
nghèo giai đoạn 2016-2020 của tỉnh Phú Yên cụ thể như sau:
* Về hộ nghèo:
- Tổng số hộ nghèo thành thị: 3.289 hộ, chiếm tỷ lệ 4,38%
- Tổng số hộ nghèo nông thôn: 16.969 hộ, chiếm tỷ lệ
9,28%
- Tổng số hộ nghèo toàn tỉnh: 20.258 hộ, chiếm tỷ lệ 7,85%
* Về hộ cận nghèo:
- Tổng số hộ cận nghèo thành thị: 5.912 hộ, chiếm tỷ lệ
7,87%
- Tổng số hộ cận nghèo nông thôn: 17.567 hộ, chiếm tỷ lệ
9,6%
- Tổng số hộ cận nghèo toàn tỉnh: 23.479 hộ, chiếm tỷ lệ
9,1%


* Hộ nghèo theo các nhóm đối tượng.
- Tổng số hộ DTTS thuộc hộ nghèo: 6.109 hộ, chiếm
30,16% so với tổng số hộ nghèo.
- Tổng số hộ nghèo thuộc đối tượng chính sách bảo trợ xã
hội: 5.498 hộ, chiếm 27,14% so với tổng số hộ nghèo.
- Tổng số hộ nghèo có thành viên thuộc đối tượng chính
sách người có công: 340 hộ, chiếm 1,68% so với tổng số hộ
nghèo.
- Hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập: 18.860 hộ, chiếm 93,10%
so với tổng số hộ nghèo.

- Hộ nghèo thiếu các dịch vụ khác: 1.399 hộ, chiếm 6,91%
so với tổng số hộ nghèo, trong đó: hộ nghèo thiếu dịch vụ y tế
499 hộ, hộ nghèo thiếu các dịch vụ khác là 900 hộ.
Nhìn chung: Chính quyền địa phương đã có nhiều nỗ lực
trong công tác xóa đói giảm nghèo, theo đó tỷ lệ hộ nghèo đã
giảm, tuy nhiên, Phú Yên là tỉnh còn nghèo, tỷ lệ hộ nghèo khá
cao, tập trung ở các huyện miền núi như huyện Sông Hinh, Sơn
Hòa và Đồng Xuân. Trong đó, hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập có
18.860 hộ, chiếm 93,10% tổng hộ nghèo của cả tỉnh; nhiều hộ


nghèo có cuộc sống khá khó khăn, nguồn thu nhập thiếu ổn định,
chưa có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp.
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo của nông hộ
Nguyên nhân dẫn đến nghèo của hộ gia đình
STT

Phương án

Kết quả lựa

Tỷ lệ

chọn

(%)

1

Thiếu vốn sản xuất


127

84.67

2

Thiếu phương tiện sản xuất

26

17.33

3

Đông người ăn theo

100

66.67

4

Chây lười lao động

27

18.00

5


Có lao động nhưng không có

86

57.33

việc làm
6

Thiếu đất canh tác

117

78.00

7

Thiếu lao động

65

43.33

8

Ốm đau nặng

80


53.33

9

Có người mắc tệ nạn xã hội

64

42.67


Nguồn: Điều tra khảo sát năm 2018

Nhận xét: Kết quả thu thập được cho thấy 03 phương án
thiếu vốn sản xuất, thiếu đất canh tác và đông người theo được
lựa chọn nhiều nhất so với các phương án còn lại, cho thấy nhu
cầu các hộ nghèo hiện nay đang thiếu hụt nguồn vốn để sản xuất
và thiếu đất sản xuất là yêu cầu cần thiết vì hiện nay nhiều hộ
nghèo không có đất sản xuất nên phải đi làm thuê, rất bấp bênh,
nhiều hộ nghèo phải lấn chiếm đất lâm nghiệp để sản xuất. Một
số phương án có tỷ lệ lựa chọn thấp như chây ỳ lao động, thiếu
phương tiện sản xuất, thiếu lao động cũng phản ánh được thực
tế tại địa phương.
Theo đánh giá của Ông Nguyễn P (Giám đốc Sở Lao động,
Thương Binh và Xã hội tỉnh Phú Yên cho rằng: “Trong những
năm qua, mặc dù cả hệ thống chính trị đã vào cuộc, nhằm hỗ trợ
cho các hộ nghèo vươn lên, tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân khách
quan, cũng như chủ quan tác động đến các hộ nghèo, do đó, làm
ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo của địa phương, theo nhận
định của ông thì nguyên nhân lớn nhất là người nghèo thiếu vốn

sản xuất, phần lớn người nghèo đều thiếu đất sản xuất và gia
đình đông con tỷ lệ thuận với tình trạng nghèo”.


* Kết quả điều tra về nhóm tuổi thuộc diện hộ nghèo
Nông hộ theo nhóm tuổi
STT

Phương án

Kết quả lựa

Tỷ lệ (%)

chọn
1

Dưới 16 tuổi

0

0.00

2

Từ 16-18 tuổi

0

0.00


3

Từ 19-34 tuổi

15

10.00

4

Từ 35-40 tuổi

43

28.67

5

Từ 40-59 tuổi

75

50.00

6

Trên 60 tuổi

17


11.33

TỔNG

150

100.00

Nguồn: Điều tra khảo sát năm 2018

Nhận xét: Kết quả thu thập 150 phiếu điều tra nông hộ, có
75/150 người được hỏi ở độ tuổi từ 40-59 tuổi, tiếp đến là nhóm
tuổi từ 35-40 tuổi với 43 phiếu, nhóm tuối từ 19-34 tuổi và trên
60 tuổi có tỷ lệ thấp, không có phiếu điều tra đối với người có độ


tuổi dưới 18 tuổi, đây là lực lượng còn đang tham gia học tập, ít
có tiếp cận với lao động.
Theo ý kiến của bà Nguyễn Thị Kim A (chuyên viên phòng
phụ trách công tác giảm nghèo của Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội cho rằng: “Qua kết quả điều tra hộ nghèo trên địa bàn
tỉnh Phú Yên cho thấy có đến trên 50% các hộ nghèo nằm trong
nhốm tuổi từ 40-59 tuổi).
* Tình trạng thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản của hộ
nghèo
Thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản của nông hộ

Nhận xét: Kết quả tổng hợp cho hộ nghèo có khá nhiều
thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản, qua đó, có tới 136 nông hộ

cho rằng thiếu hố xí/nhà vệ sinh hợp vệ sinh, tiếp theo là chất
lượng nhà ở, diện tích nhà ở, trình độ của người lớn,…Từ kết quả
khảo sát cho thấy rằng, để nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo
tại địa phương, cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ, góp
phần giúp nâng cao nhận thức, trình độ, kiến thức và các dịch vụ
hỗ trợ người dân phát triển kinh tế.
Theo đánh giá của ông Nguyễn Văn C (Trưởng phòng Lao
động - Thương binh và Xã hội huyện Sơn Hòa cho rằng: “Các hộ


nghèo trên địa bàn huyện Sơn Hòa thiếu khá nhiều dịch vụ xã hội
cơ bản, trong đó, đa số các hộ nghèo chưa có nhà vệ sinh đảm
bảo tiêu chuẩn sinh hoạt, bên cạnh đó, phần lớn các hộ nghèo có
nhà ở bán kiên cố, nhà cửa chưa đảm bảo diện tích,…”.
- Kết quả thực hiện các chính sách giảm nghèo tỉnh Phú Yên
- Kết quả khảo sát các hộ nghèo trên địa bàn xã ở tỉnh Phú
Yên trong việc tiếp cận các chính sách thực hiện chế độ hỗ trợ
giảm nghèo. Theo đó, kết quả cho thấy có 120 phiếu chọn có tiếp
cận thường xuyên các chính sách hỗ trợ giảm nghèo, 21 phiếu lựa
chọn phương án thỉnh thoảng và 09 phiếu cho rằng không tiếp cận
được các chính sách hỗ trợ giảm nghèo. Qua kết quả thu thập cho
thấy những chính sách hỗ trợ giảm nghèo của đảng và nhà nước
đã được chính quyền địa phương thông tin đến nông hộ thông qua
các cuộc họp thôn, buôn, các buổi tập huấn,…
- Kết quả thực hiện vay vốn thực hiện chính sách giảm
nghèo: “Kết quả tổng hợp cho thấy có 117 phiếu ghi nhận đã từng
vay vốn thực hiện chính sách giảm nghèo thông qua các kênh hội,
đoàn thể xã như hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh; có
28 phiếu thể hiện có nhưng không vay vốn giảm nghèo và có 5
phiếu chưua bao giờ vay vốn. Qua đó cho thấy các hộ nghèo rất

được cơ quan nhà nước quan tâm để tiếp cận nguồn vốn từ ngân


hàng chính sách xã hội huyện để phát triển sản xuất” (Ngân hàng
chính sách xã hội tỉnh Phú Yên năm 2017)..
- Chính sách khám chữa bệnh: “Thực hiện các chính sách
BHYT, trong năm 2017 đã cấp 43.714 thẻ BHYT cho người
nghèo; 25.125 người thuộc hộ cận nghèo theo QĐ 705; 12.127
người thuộc hộ cận nghèo theo QĐ 797. Ngoài ra, cấp 125.388
thẻ BHYT cho người DTTS sống vùng khó khăn và người dân
đang sinh sống vùng ĐBKK. Giúp cho người nghèo, cận nghèo
và người DTTS sống vùng khó khăn và người dân đang sinh sống
vùng ĐBKK được tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh ban đầu.
Trong năm 2017, đã có 89.646 lượt khám chữa bệnh ban đầu, với
số tiền hơn 14.000 triệu đồng” (Nguồn: Sở Lao động -Thương
binh và Xã hội năm 2017).
- Chính sách hỗ trợ giáo dục: “Tiếp tục triển khai thực hiện
chế độ miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập đối với học sinh
thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo theo Nghị định số:
86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính Phủ. Từ đầu năm
đến nay, đã hỗ trợ miễn giảm học phí cho 26.446 lượt học sinh hỗ
trợ chi phí học tập 22.095 lượt học sinh, với tổng số tiền trên
20.783 triệu đồng” (Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo, năm 2017).
- Chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo: Đây là một chương
trình mang tính nhân hết sức sâu sắc, được quần chúng nhân dân


tích cực tham gia và đồng tình ủng hộ, vừa thể hiện tình cảm
nhưng đồng thời cũng thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với
người nghèo.

Trong năm 2017, Ủy ban MTTQVN tỉnh đang phối kết hợp
địa phương triển khai công tác xóa nhà ở tạm cho hộ nghèo từ
nguồn Quỹ ngày vì người nghèo và Quỹ phòng chống thiên tai
của tỉnh và huy động các nguồn lực của các doanh nghiệp, tổ chức
trong và ngoài tỉnh hỗ trợ 251 nhà, với số tiền 10.040 triệu đồng.
Ngoài ra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội đã tham
mưu UBND tỉnh ra Quyết định hỗ trợ xóa nhà ở tạm cho 50 hộ
nghèo từ nguồn Quỹ xóa nhà ở tạm cho hộ nghèo tỉnh, với số tiền
2.000 triệu đồng. Đồng thời thực hiện các chính sách xóa nhà ở
tạm theo Quyết định số 33/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
- Chính sách hỗ trợ vay vốn tín dụng: Thực hiện Hỗ trợ vốn
vay PTSX cho 6.640 lượt hộ nghèo và cận nghèo, doanh số cho
vay 215.450 triệu đồng, cho vay hộ mới thoát nghèo 8.370 hộ, với
doanh số cho vay 248.500 triệu đồng, HSSV khó khăn vay 12.138
lượt hộ, doanh số cho vay 78.900 triệu đồng. Cho hộ nghèo vay
vốn xóa nhà ở tạm theo Quyết định 33/CP là 349 hộ, với số tiền
8.700 triệu đồng (Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội năm
2017). Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ


mới thoát nghèo được vay vốn sản xuất, tăng thu nhập. Giúp cho
HSSV có hoàn cảnh khó khăn được an tâm, ổn định trong học tập.
- Kết quả khảo sát ý kiến của người nhân về chính sách của
nhà nước trong thực hiện giảm nghèo.
Chính sách của nhà nước trong thực hiện giảm nghèo ở nông
hộ
STT

Phương án


Kết quả

Tỷ lệ (%)

1

Rất tốt

23

15.33

2

Tốt

96

64.00

3

Bình thường

21

14.00

4


Không tốt

0

0.00

TỔNG

150

100.00

Nhận xét: Đa số các nông hộ cho rằng các chính sách của
nhà nước về công tác giảm nghèo mang lại hiệu quả tốt và rất tốt
chiếm 119/150 phiếu (chiếm 79%), còn lại 21 phiếu cho rằng bình
thương và không có phiếu cho răng chính sách nhà nước về công
tác giảm nghèo là không tốt. Cho thấy, các chính sách đã cơ bản


thay đổi cuộc sống người dân và tỷ lệ hộ nghèo đang từng bước
giảm.
Theo ông Nguyễn P (Giám đốc Sở LĐ,TB&XH tỉnh) cho
rằng: “Được sự quan tâm của đảng và nhà nước, những năm gần
đây đã có nhiều chính sách về giảm nghèo như chính sách hỗ trợ
xóa nhà tạm, chính sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi của ngân hàng
chính sách, xã hội, chính sách miễn giảm học phí cho con em hộ
nghèo, cấp phát thẻ BHYT miễn phí,…”.
-Kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo
bền vững giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Phú Yên
a) Dự án 30a

Tổng vốn kế hoạch được phân bổ năm 2017 là 32.401 triệu
đồng, cụ thể huyện Sông Hinh: 16.200 triệu đồng (Vốn đầu tư:
15.330 triệu đồng, vốn sự nghiệp: 870 triệu đồng), huyện Đồng
Xuân: 16.201 triệu đồng (Vốn đầu tư: 15.331 triệu đồng, vốn sự
nghiệp: 870 triệu đồng) để đầu tư cho 18 danh mục dự án cụ thể
như sau:
Đối với đề án huyện Đồng Xuân: 16.201 triệu đồng đầu tư 5
danh mục dự án.


Đối với đề án huyện Sông Hinh: 16.200 triệu đồng đầu tư
cho 13 danh mục dự án
Dự án hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng các xã nghèo ĐBKK vùng
bãi ngang ven biển (11 xã) theo Quyết định 131/QĐ-TTg: Trong
năm 2017, nguồn vốn phân bổ 11.710 triệu đồng, trong đó vốn
đầu tư là 11 tỷ và vốn sựu nghiệp là 710 triệu đồng.
Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và
nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn các xã ĐBKK vùng
bãi ngang ven biển: Kinh phí phân bổ trong năm 2017 là 4.100
triệu đồng, trong đó Hỗ trợ phát triển sản xuất là 3.300 triệu đồng
và Nhân rộng mô hình giảm nghèo là 800 triệu đồng. Các địa
phương đã phân bổ kinh phí và hiện nay đã có Công văn chỉ đạo
thực hiện của UBND tỉnh và các địa phương đang lập kế hoạch
triển khai thực hiện.
Ngoài ra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp
Sở Kế hoạch và Đầu tư và các sở ngành liên quan tham mưu
UBND tỉnh phân bổ nguồn vốn sự nghiệp từ nguồn ngân sách
trung ương thực hiện Nhân rộng mô hình giảm nghèo bền vững
trong năm 2017 là 880 triệu đồng.
- Hỗ trợ cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ

đồng bào dân tộc thiểu số đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài:


Trong năm 2017, ngân sách Trung ương phân bổ 324 triệu đồng,
Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thông báo các địa phương
tuyên truyền và vận động và hướng dẫn triển khai thực hiện.
b) Chương trình 135
Được phân bổ tại Quyết định số 316/QĐ-UBND ngày
14/2/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về bổ sung ngân sách Trung
ương để thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia năm 2016, và
Quyết định số 1210/QĐ-UBND ngày 20/9/2017 của UBND tỉnh
về phân bổ vốn các Chương trình Mục tiêu quốc gia năm 2017.
Tổng vốn kế hoạch: 34.260 triệu đồng (Trong đó vốn bổ
sung năm 2016: 1690 triệu đồng, Vốn kế hoạch giao năm 2017:
32.570 triệu đồng)
+ Hiện nay các địa phương đang tiến hành xây dựng quy
trình thẩm định xin phê duyệt chủ trương đầu tư và khả năng cân
đối vốn các chương trình khởi công mới năm 2017 trình UBND
tỉnh phê duyệt.
+ Tiểu dự án hỗ trợ sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng
mô hình giảm nghèo các xã đặc biệt khó khăn, thôn ĐBKK đang
tiến hành thực hiện trên cơ sở Nghị quyết số 19/NQ-HĐND ngày
25/9/2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh, ước thực hiện đạt 100%
kế hoạch giao.


“Riêng phần dự án nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở và
cộng đồng UBND tỉnh giao Ban Dân tộc thực hiện. Tổng vốn kế
hoạch 1.192 triệu đồng (trong đó vốn bổ sung năm 2016: 620
triệu đồng, vốn kế hoạch năm 2017: 572 triệu đồng). 9 tháng đầu

năm Ban Dân tộc đã phối hợp với các địa phương triển khai tổ
chức 6 lớp đào tạo tại 3 huyện miền núi Sông Hinh, Sơn Hòa,
Đồng Xuân (nguồn vốn bổ sung năm 2016) với tổng kinh phí:
440 triệu đồng, đạt 71%, đang tiếp tục xây dựng kế hoạch điều
chỉnh bổ sung để hoàn thành kế hoạch vốn giao bổ sung năm
2017; Nguồn kinh phí thực hiện tiểu dự án nâng cao năng lực cán
bộ cơ sở và cộng đồng năm 2017 hiện nay Ban Dân tộc đang tiến
hành xây dựng chương trình khung theo hương dẫn số
914/UBDT-VP135 ngày 08/9/2017 của Ủy ban Dân tộc trình
UBND tỉnh phê duyệt áp dụng thực hiện kế hoạch vốn năm 2017
và cả giai đoạn 2017-2020 theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg
ngày 02/9/2016 và Thông tư 01/2017/TT-UBDT ngày 10/5/2017
của Ủy ban Dân tộc. Ước thực hiện đạt 100% kế hoạch năm”
(Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Phú Yên năm 2017).
c) Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế
và nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn xã
Trong năm 2017: ngân sách trung ương phân bổ: 1.784 triệu
đồng, trong đó:


* Tiểu dự án 1: hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế:
784 triệu đồng;
* Tiểu dự án 2: Nhân rộng mô hình giảm nghèo: Tổng
nguồn vốn 2 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương 1 tỷ và ngân
sách địa phương 1 tỷ đồng.
Ủy ban nhân dân tỉnh đã có Quyết định phân bổ cho các địa
phương và hiện nay đã có Công văn chỉ đạo thực hiện của UBND
tỉnh và các địa phương đang lập kế hoạch triển khai thực hiện.
Ngoài ra, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp
Sở Kế hoạch và Đầu tư và các sở, ngành có liên quan trình UBND

tỉnh phân bổ nguồn vốn sự nghiệp của Trung ương đã được phân
bổ cho tỉnh Phú Yên trong năm 2017 là 1.380 triệu đồng để thực
hiện Mô hình giảm nghèo bền vững năm 2017.
d) Dự án truyền thông và giảm nghèo về thông tin
Sở Lao động – Thương binh và Xã hội đã lập Kế hoạch
công tác triển khai truyền thông về giảm nghèo đưa tin, bài,
phóng sự qua các cơ quan truyền thông đại chúng; xây dựng băng
rôn pa nô truyền thông giảm nghèo; đối thoại chính sách giảm
nghèo ở cơ sở nhằm nâng cao nhận thức người nghèo, cận nghèo
và hộ mới thoát nghèo, tiếp cận thông tin về chính sách, quyền lợi
và trách nhiệm; đồng thời giới thiệu mô hình giảm nghèo có hiệu


quả và kỹ năng làm việc nhằm chuyển đổi hành vi, năng lực bản
thân tự lực vươn lên thoát nghèo bền vững. Với tổng kinh phí là
167 triệu đồng (ngân sách trung ương).
- Thực trạng tham gia các lực lượng xã hội tham gia công tác
giảm nghèo trên địa bàn xã, Tỉnh Phú Yên
Để đánh giá thực trạng tham gia công tác giảm nghèo trên
địa bàn xã, tỉnh Phú Yên, chúng tôi thiết kế phiếu khảo sát (xem
Phụ lục). Đối tượng khảo sát là 150 người thuộc chính quyền địa
phương và các tổ chức hội, đoàn thể xã của 05 xã nghiên cứu. Kết
quả thu được như sau:
-Mức độ tham gia của các lực lượng xã hội trong công tác giảm
nghèo trên địa bàn xã tỉnh Phú Yên
Mức độ tham gia của các lực lượng xã hội của địa phương
tham gia công tác giảm nghèo trên địa bàn xã, tỉnh Phú Yên.
Mức độ tham gia
ST
T


1

Các lực lượng xã hội

Chính quyền xã

Rất tích

Tích

chưa tích

cực

cực

cực

94.00

6.00

0.00


×