Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG mầm NON CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN địa THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.71 KB, 42 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂNĐỘI
NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON CHẤT
LƯỢNG CAO TRÊN ĐỊA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

1


Khái quát chung về khách thể khảo sát:
Giới thiệu về ngành giáo dục mầm non Thành phố Hà
Nội:
Thành phố phê duyệt Kế hoạch phát triển giáo dục mầm
non Thành phố Hà Nội đến năm 2020, theo đó đề ra các mục
tiêu chỉ tiêu phát triển và định hướng các nhiệm vụ giải pháp
làm căn cứ pháp lý để các quận, huyện, thị xã xây dựng Kế
hoạch phát triển giáo dục mầm non tại đơn vị. Kế hoạch chính
là tiền đề phát triển giáo dục mầm non đến năm 2020 đảm bảo
có được các điều kiện mặt bằng chung trong hệ thống giáo dục
Thủ đô.
- Năm học 2016-2017 thành phố đã cấp ngân sách bồi
dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
cho 100% đội ngũ và hỗ trợ 7 huyện khó khăn xây mới 9
trường mầm non theo tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia.
Bên cạnh đó nhiều quận, huyện đã thực hiện qui hoạch mạng
lưới, thu gom điểm lẻ, đầu tư cơ sở vật chất xây dựng trường
mầm non đạt chuẩn quốc gia, tạo điều kiện nâng cao chất
lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục cho trẻ mầm non trên
các địa bàn.
2


Cấp học mầm non được xã hội, các cấp chính quyền quan


tâm, khoảng cách chất lượng giữa các vùng miền đã được rút
ngắn, công tác quản lý cơ sở giáo dục mầm non công lập có
nhiều đổi mới, quản lý cơ sở giáo dục mầm non ngoài công
lập từng bước ổn định, đảm bảo công bằng trong chăm sóc
giáo dục trẻ.
Về tình hình giáo dục bậc mầm non trên địa bàn Thành
phố Hà Nội:
Phát triển qui mô mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non:
581/584 phường xã đều có trường mầm non công lập.
Hiện nay còn 3 phường chưa có trường công lập là Đức
Thắng- quận Bắc Từ Liêm và Mỹ Đình II, Cầu Diễn- quận
Nam Từ Liêm chưa có trường công lập do tách quận hiện đang
xây dựng.
Các quận, huyện thị xã đã làm tốt công tác rà soát quy
hoạch, gom điểm lẻ manh mún không đảm bảo cơ sở vật chất.
Trong năm học, đã giảm được 59 điểm trường lẻ so với cùng
kỳ năm học trước. (1.995 điểm trường năm học 2015-2016
nay còn 1.936 điểm).
3


Tổng số trường mầm non: 1056 trường, trong đó: Công
lập 752 trường; Dân lập, tư thục 304 trường (tăng 44 trường so
với cùng kỳ năm trước, công lập tăng 14 trường; ngoài công
lập tăng 30 trường).
Tổng số nhóm, lớp mầm non: 20.291 nhóm, lớp tăng so
với cùng kỳ năm trước 1.944 nhóm, lớp.
Tổng số trẻ ra lớp: 578.199 (tăng so với cùng kỳ năm
trước 49.452 trẻ), trong đó: trẻ nhà trẻ: 115.037 trẻ đạt 41,5%,
trẻ mẫu giáo: 463.162 trẻ đạt 99,7 %; trẻ 5 tuổi 147.167 trẻ,

đạt 100% (tăng 22.438 trẻ). Số trẻ học tại trường mầm non
công lập 426.537 trẻ, chiếm tỷ lệ tỷ lệ 73,7%, tăng so với cùng
kỳ năm trước 13.489 trẻ nhưng tỷ lệ công lập giảm 3,5%. Huy
động 82 % trẻ khuyết tật được học hòa nhập tăng 14% so với
cùng kỳ năm trước.
Về kết quả hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng:
Các quận, huyện, thị xã tiếp tục chỉ đạo các cơ sở
GDMNnghiêm túc thực hiện Thông tư 13/2010/TT-BGD& ĐT
ngày 15/4/2010 của Bộ GD & ĐT về xây dựng trường học an
toàn, phòng chống TNTT, thường xuyên kiểm tra các yếu tố
gây mất an toàn cho trẻ và khắc phục kịp thời. Thực hiện
4


Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT- BYT –BGDĐT ngày
12/5/2016 của Bộ Y tế và Bộ GD& ĐT về công tác y tế trường
học; phối hợp chặt chẽ với y tế địa phương trong tiêm chủng,
phòng chống dịch bệnh.
Thực hiện nghiêm túc Kế hoạch số 59/KH-UBND ngày
16/3/2017 của UBND thành phố tổ chức phong trào thi đua
“An toàn thực phẩm” giai đoạn 2016-2020. Kế hoạch liên
ngành số 1861/ KHLN/YT- GD& ĐT ngày 25/4/2016 của Sở
GD & ĐT và Sở Y tế Hà Nội về công tác phối hợp triển khai
công tác phòng chống dịch và an toàn thực phẩm trong trường
học năm 2016. Thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành về
công tác an toàn vệ sinh trường học, VSATTP và cấp giấy
chứng nhận bếp ăn đủ điều kiện VSATTP cho các cơ sở
GDMN.
Xây dựng môi trường giáo dục xanh sạch đẹp, thân thiện,
đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất, tinh thần cho trẻ. Tổ

chức bồi dưỡng, quán triệt tới 100% cán bộ, giáo viên thực
hiện tốt Quy chế nuôi dạy trẻ, kiến thức, kỹ năng phòng chống
tai nạn thương tích tại cơ sở GDMN, làm tốt công tác XHH bổ
sung thảm trải, chăn chiếu, phản ngủ, bình nước nóng trong
5


các lớp, đảm bảo an toàn và đủ ấm cho trẻ. Tăng cường giáo
dục trẻ kỹ năng tự phục vụ, ý thức giữ gìn vệ sinh phù hợp với
độ tuổi.
Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: Nhà trẻ 2,2%; Mẫu
giáo 2,2% (giảm 0,2% so cùng kỳ năm trước). Tỷ lệ SDD thể
thấp còi: Nhà trẻ 3,1%, mẫu giáo 2,5 % (nhà trẻ giảm 0,3%;
mẫu giáo giảm 0,5%)
Trẻ được cân đo, khám sức khỏe định kỳ đạt 99,9%. Số
trẻ nhà trẻ được ăn bán trú: 110.825 trẻ đạt 96,3 %; Mẫu giáo:
455.703 trẻ đạt 98.4% (Nhà trẻ tăng 0,2%; Mẫu giáo tăng
0,9% so cùng kỳ năm trước). Mức đóng góp tiền ăn cho trẻ:
Nội thành từ 15.000 - 25.000đ/trẻ/ngày, ngoại thành 12.000 15.000đ trẻ/ngày. Các cơ sở luôn đổi mới thực đơn, cải tiến kỹ
thuật chế biến món ăn cho trẻ đa dạng về chủng loại thực
phẩm phù hợp theo mùa, giàu chất dinh dưỡng, giá cả hợp lý,
phong phú các món ăn ,đổi mới hình thức tổ chức bữa ăn dưới
dạng buffe...
Tiếp tục nhân diện mô hình phòng chống SDD khu vực
ngoại thành và triển khai đại trà mô hình vườn trường trồng rau
ở các huyện và các quận có điều kiện. Các quận, huyện triển
6


khai tốt tiêu biểu như quận Long Biên, huyện Đan Phượng, Sóc

Sơn, Gia Lâm, Đông Anh, Bắc Từ Liêm, Ba Vì, Phú Xuyên.
- Khái quát về khảo sát thực trạng:
- Mục đích khảo sát
- Nhằm tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên
tại các trường mầm non chất lượng cao trên địa bàn Thành phố
Hà Nội về phát triên đội ngũ giáo viên mầm non trong nhà
trường.
- Xác lập cơ sở thực tiễn của công tác quản lý hoạt động
bồi dưỡng giáo viên mầm non, làm cơ sở cho việc đề ra các
biện pháp quản lý và tiếp tục khảo sát, điều tra tính cần thiết,
khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động này trong thực
tiễn.
-Nội dung khảo sát
Với phạm vi và nội dung nghiên cứu đề tài, chúng tôi
điều tra tìm hiểu một số vấn đề cơ bản sau:

7


Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động
bồi dưỡng giáo viên mầm non cũng như công tác quản lý hoạt
động này.
Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên về thực
tiễn công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non và quản lý
công tác bồi dưỡng giáo viên trường mầm non chất lượng cao
trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Các biện pháp thực hiện quản lý hoạt động bồi dưỡng
giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nói
chung và đổi mới giáo dục mầm non chất lượng cao hiện nay.
- Đối tượng khảo sát

Để tìm hiểu thực trạng thực trạng quản lí hoạt động phát
triển đội ngũ giáo viên mần non tại Thành phố Hà Nội. Chúng
tôi đã tiến hành điều tra 51 cán bộ quản lý, 167 giáo viên của
các trường: Trường MG Mầm non B, Trường MG Việt Triều
hữu nghị, Trường Mầm non 20/10, Trường Mầm non Đô thị
Sài Đồng, Trường Mầm non Đô thị Việt Hưng - Long Biên,
Trường Mầm non Mai Dịch - Cầu Giấy, Trường Mầm non
Việt Bun- Hai Bà Trưng, năm học 2016-2017.
8


Toàn bộ thực trạng đưa ra dưới đây được tổng hợp từ
nhiều phương pháp điều tra như: Phương pháp phỏng vấn, tọa
đàm, phương pháp thu thập thông tin và phương pháp phân
tích phiếu điều tra.
Phiếu điều tra được lượng hóa bằng thang đo dạng số và
xử lý bằng phần mềm SPSS, phần mềm Excel
- Thời gian khảo sát
Từ ngày 01/10/2016 đến ngày 01/5/2017 (Số liệu khảo
sát, kết quả các hoạt động giáo dục và đào tạo được đánh giá
đến hết năm 2016 - 2017)
- Thực trạng hoạt động bồi dưỡng, phát triển giáo
viên trường mầm non chất lượng cao trên địa bàn thành
phố Hà Nội
Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển bồi dưỡng, phát
triển giáo viên trường mầm non chất lượng cao trên địa bàn
thành phố Hà Nội, chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra
bằng phiếu hỏi, kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm công tác
và những nhận định đánh giá khách quan của tác giả nghiên
cứu. Số lượng phiếu điều tra được phát ra là 119, bao gồm:

9


cán bộ quản lý, giáo viên thuộc các trường mầm non chất
lượng cao Mẫu giáo VIệt Triều hữu nghị và trường mẫu giáo
Mầm non B trên địa bàn. Tất cả các phiếu điều tra thu về đều
được các đối tượng được hỏi trả lời đầy đủ các nội dung.
Trước khi đánh giá thực trạng hoạt động phát triển, bồi
dưỡng giáo viên mầm non, chúng tôi tiến hành khảo sát nhận
thức đội ngũ cán bội quản lý, giáo viên (119 phiếu) về tầm
quan trọng, sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng giáo viên
trường mầm non chất lượng cao trên địa bàn Thành phố Hà
Nội, kết quả thu được như sau:
Mức độ

Rất quan

Quan

Ít quan

Không

trọng

trọng

trọng

quan

trọng

Đối tượng

CBQL,G
V

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

84

70,6

30

25,2

%

%

SL Tỷ lệ SL
5


4,2

Tỷ
lệ

0

%

Như vậy, qua kết quả khảo sát tại Bảng chúng tôi nhận
thấy rằng: Đa số cán bộ quản lý, giáo viên đã có nhận thức
10


tương đối đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng
giáo viên mầm non trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, mức
độ nhận thức của các đối tượng khảo sát là không giống nhau.
Cụ thể, có 70,6% ý kiến cho rằng việc tổ chức hoạt động bồi
dưỡng giáo viên mầm non trong trường chất lượng cao hiện
nay là rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động
giáo dục của các nhà trường, của ngành nói chung. Bên cạnh
đó, 25,2% là quan trọng và 5 ý kiến còn lại cho rằng mức độ ít
quan trọng (4,2%) và không quan trọng (0%), cho thấy họ
chưa nhận thức rõ, đầy đủ về mức độ cần thiết và ảnh hưởng
của công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non hiện nay đến việc
nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
dục trẻ của người giáo viên mầm non, nhất là khi nhà trường
chuyển đổi mô hình trường mầm non chất lượng cao tự chủ về
tài chính. Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết gần 4,2 % ý kiến
này do các đối tượng giáo viên lớn tuổi, cho thấy trong tổ chức

các hoạt động giáo dục trẻ, giáo viên cũng gặp phải những hạn
chế, bất cập, nhất là khi tiếp cận những hình thức về đổi mới
giáo dục, tiếp cận những loại hình giáo dục tiên tiến... vì vậy,
cần có các biện pháp của nhà quản lý để tháo gỡ khó khăn,
khắc phục những mặt còn chưa thực hiện tối ưu. Đây chính là
11


một nội dung quan trọng của nhà quản lý cần quan tâm, để
góp phần tạo sự đồng thuận cao trong nhận thức của giáo viên
các nhà trường đối với tầm quan trọng của việc đổi mới
phương pháp dạy học trong hoạt động dạy học bậc mần non
hiện nay.
Tìm hiểu về thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên
mầm non trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay, chúng tôi
tiến hành khảo sát trên bảy nhóm nội dung chính và thu được
kết quả cụ thể như sau:
- Tổng hợp kết quả khảo sát về thực trạng thực hiện
các nội dung trong hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường
mầm non chất lượng cao trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Mức độ thực hiện

Rất tốt

T
T

tốt

Nội dung đánh giá

SL

1

Tốt

Chưa

Mục tiêu bồi dưỡng

67

2 Nội dung, chương trình 25
12

%
33,
5
12,

SL

%

SL

86

43


47

67

33,

10

%
23,
5
54


bồi dưỡng
3 Hình thức tổ chức bồi
dưỡng
4

5

6

7

Lực lượng bồi dưỡng

Đối tượng bồi dưỡng
Các điều kiện hỗ trợ
hoạt động bồi dưỡng

Kết quả hoạt động bồi
dưỡng

5
28

79

93

55

47

14
39,
5
46,
5
27,
5
23,
5

5
68

93

84


87

67

34
46,
5
42
43,
5
33,
5

8
10
4
28

23

52

14
11,
5

58

29


86

43

- Thực trạng về mục tiêu bồi dưỡng
Căn cứ kết quả khảo sát được tổng hợp tại bảng chúng tôi
thấy mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non
của ngành Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hà Nội đã được
xác định tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu đề ra của thực tiễn.
Cụ thể: Có trên 70% ý kiến đánh giá mục tiêu bồi dưỡng được
13


xác định ở mức độ tốt và rất tốt, chỉ có 23,5% ý kiến được hỏi
cho rằng việc xác định mục tiêu bồi dưỡng còn chưa hợp lý.
Qua tìm hiểu chúng tôi thấy rằng, mục tiêu bồi dưỡng
giáo viên mầm non của ngành Giáo dục và Đào tạo được xác
định bám sát các mục tiêu cơ bản là: Nâng cao phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống, phát huy tinh thần trách nhiệm,
thể hiện tấm gương nhà giáo mẫu mực; Trang bị kiến thức cho
giáo viên về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, về đường lối của
Đảng, pháp luật của Nhà nước, chính sách phát triển giáo dục
mầm non, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn
học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục mầm
non; Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên,
nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên mầm non với yêu cầu
phát triển giáo dục mầm non và yêu cầu của Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên mầm non; Nâng cao nhận thức, kỹ năng triển
khai thực hiện các nội dung và nhiệm vụ năm học cho cán bộ

quản lý và giáo viên; Bổ sung nâng cao một số kỹ năng
chuyên môn và phương pháp giảng dạy, chú trọng đến tất cả
các nội dung, lĩnh vực trong chương trình chăm sóc giáo dục
trẻ; quan tâm đến giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật;
đổi mới sinh hoạt chuyên môn và năng cao hiệu quả giáo dục.
14


- Thực trạng về nội dung, chương trình bồi dưỡng
Nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non
hiện nay vẫn cơ bản được thực hiện theo Thông tư số
36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên mầm non, bao gồm:
Khối kiến thức bắt buộc:
+ Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thưc hiện nhiệm
vụ năm học cấp học mầm non được áp dụng trong cả nước
(gọi là nội dung bồi dưỡng 1): Bộ Giáo dục và Đào tạo quy
định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng về
đường lối, chính sách phát triển giáo dục mầm non, các hoạt
động giáo dục thuộc Chương trình giáo dục mầm non.
+ Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm
vụ phát triển giáo dục cấp học mầm non theo từng thời kỳ của
mỗi địa phương (gọi là nội dung bồi dưỡng 2): Sở Giáo dục và
Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi
dưỡng về phát triển giáo dục mầm non của địa phương, thực
hiện chương trình giáo dục mầm non, kiến thức giáo dục địa
15



phương; phối hợp với các dự án (nếu có) quy định nội dung
bồi dưỡng theo kế hoạch của các dự án.
Khối kiến thức tự chọn: Khối kiến thức tự chọn (gọi là
nội dung bồi dưỡng 3): Bao gồm các mô đun bồi dưỡng nhằm
phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm non như
sau: Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng của giáo dục;
Nâng cao năng lực hiểu biết và xây dựng môi trường giáo dục
của giáo viên; Nâng cao năng lực hướng dẫn và tư vấn giáo
dục của giáo viên; Nâng cao năng lực phát hiện và cá biệt hóa
với trẻ đặc biệt chăm sóc/ hỗ trợ tâm lí của giáo viên; Nâng
cao năng lực lập kế hoạch giáo dục của giáo viên; Tăng cường
năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên; Tăng
cường năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên; Tăng cường năng
lực kiểm tra và đánh giá của giáo viên; Tăng cường năng lực
nghiên cứu khoa học của giáo viên và Tăng cường năng lực
quản lý lớp/ trường của giáo viên.
Tuy nhiên, kết quả khảo sát được tổng hợp tại bảng 2.3 cho
thấy nội dung, chương trình bồi dưỡng còn có những bất cập
nhất định, tuy thể hiện rõ nét đầy đủ các nội dung, chương trình
16


cần bồi dưỡng nhưng còn chưa phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh cụ thể, chương trình chưa đảm bảo tính linh hoạt, mền dẻo.
Đặc biệt với giáo viên trong các trường mầm non chất lượng
cao thì các nội dung bồi dưỡng cần nâng cao hơn so với các
giáo viên phụ trách trường mầm non khác. Nội dung bồi dưỡng
bám vào các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể của mô hình trường chất
lượng cao. Đòi hỏi từ việc bồi dưỡng nhận thức, kiến thức, kỹ

năng sư phạm. Những tiếp cận và ứng dụng các phương pháp
đổi mới, giáo dục tiên tiến cho phù hợp với từng trường, vận
dụng từng lứa tuổi hợp lý....
Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 46% ý kiến được hỏi
đánh giá nội dung, chương trình bồi dưỡng ở mức tốt và rất
tốt, trong khi 54% ý kiến còn lại lại cho rằng nội dung,
chương trình bồi dưỡng là chưa tốt. Đây cũng là vấn đề đặt ra
cho các nhà quản lý ngành, cần quan tâm chỉ đạo việc biên
soạn, xây dựng nội dung chương trình đáp ứng tốt hơn nữa
tình hình thực tiễn, nhu cầu bồi dưỡng cũng như những nội
dung, vấn đề trọng tâm, thiết thực nhất.
- Thực trạng về hình thức tổ chức bồi dưỡng

17


Có thể thấy rằng, các hình thức bồi dưỡng là rất phong
phú, đa dạng, cần có sự vận dụng, tổ chức bồi dưỡng với các
hình thức phù hợp với từng chuyên đề bồi dưỡng, từng đối
tượng bồi dưỡng. Tuy vậy, trong thời gian qua, việc bồi dưỡng
giáo viên trường mầm non chất lượng cao của ngành giáo dục
và đào tạo thành phố Hà Nội được đánh giá còn đơn điệu về
hình thức. Căn cứ kết quả khảo sát được tổng hợp tại bảng 2.3,
có tới 52% ý kiến được hỏi đánh giá việc tổ chức các hình
thức bồi dưỡng chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra, các hình
thức bồi dưỡng là "chưa tốt", chưa thật sự có hiệu quả. Qua
tìm hiểu, chúng tôi thất việc bồi dưỡng tập trung do phòng
MN Sở giáo dục và đào tạo tổ chức, triển khai về các Quận,
huyện nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến
thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung khó đối

với giáo viên, đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập,
bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội
được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện kĩ năng. Tuy
nhiên, hình thức tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt
tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn, của
trường và cụm trường chưa được giáo viên chú trọng, chưa có
hiệu quả rộng khắp, hình thức bồi dưỡng học tập từ xa (qua
18


mạng internet) còn chưa được triển khai sâu rộng, thưc hiện.
Do vậy, đây cũng là một nội dung đặt ra đối với cá nhà quản lý
của ngành, việc sử dụng tối đa các hình thức bồi dưỡng sao cho
có hiệu quả nhất là một nhiệm vụ quan trọng, khẳng định sự
thành công, tính hiệu quả cao hay thấp của từng nội dung,
chương trình bồi dưỡng giáo viên trường mầm non chất lượng
cao hiện nay.
- Thực trạng về lực lượng bồi dưỡng
Gắn với mỗi chương trình bồi dưỡng nhất định là đòi hỏi,
yêu cầu lực lượng tham gia bồi dưỡng phù hợp. Lực lượng
tham gia bồi dưỡng phải là những chuyên gia giáo dục, những
nhà quản lý, những giáo viên có nhiều kinh nghiệm, có nhiều
nghiên cứu, tìm hiểu chuyên sâu, hiện đại, có nhiều kiến thức
lý luận cũng như trong thực tiễn chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
dục trẻ mầm non. Căn cứ kết quả khảo sát được tổng hợp tại
bảng 2.3, chúng tôi thấy đa số lực lượng tham gia bồi dưỡng
đáp ứng được yêu cầu đặt ra, chỉ có 14% ý kiến cho rằng lực
lượng tham gia bồi dưỡng còn có những hạn chế, bất cập nhất
định trong quá trình tổ chức thực hiện, phương pháp truyền đạt
hoặc trao đổi ít hiệu quả.

19


- Thực trạng về đối tượng bồi dưỡng
Đối tượng bồi dưỡng trong thời gian qua đã được ngành
quan tâm rà soát, kiểm tra, khảo sát đầu vào, đầu ra để xây
dựng kế hoạch bồi dưỡng cho các đối tượng giáo viên phù
hợp, góp phần củng cố, phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo
toàn diện, hệ thống, có tính ổn định lâu dài. Do quá trình
chuẩn bị được quan tâm nên các đối tượng bồi dưỡng đã đáp
ứng được mục tiêu đề ra về số lượng đối tượng bồi dưỡng,
mức độ tương đồng giữa các đối tượng trong cùng một
chương trình bồi dưỡng… Căn cứ kết quả khảo sát được tổng
hợp tại bảng , chúng tôi thấy chỉ có 11,5% ý kiến cho rằng lực
lượng bồi dưỡng cần được xác định rõ hơn, chuẩn xác hơn,
cẩn trọng hơn.
- Thực trạng về các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi
dưỡng
Các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng bao gồm tất cả
các điều kiện về vật lực (cơ sở vật chất), tài chính. Có thể nói,
việc bồi dưỡng giáo viên đã trở thành một nội dung, nhiệm vụ
mang tính chất thường xuyên, liên tục hàng năm. Công tác này
đã có truyền thống thực hiện nhiều năm, có các quy định về
20


công tác tổ chức, tài chính chỉ tiêu theo các định mức quy định
của pháp luật hiện hành, do đó không gặp nhiều khó khăn
trong quá trình thực hiện. Các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi
dưỡng cần thiết, cơ bản thì đều đã đáp ứng tốt cho hoạt động

bồi dưỡng. Bên cạnh đó, việc bồi dưỡng cũng cần được đổi
mới nhiều hơn, hiện đại hóa nhiều hơn, đây là nội dung được
nhiều ý kiến quan tâm, đề nghị các ngành chức năng xem xét,
hiện đại hóa hơn nữa các điều kiện cơ sở vật chất, tài chính để
tổ chức hiệu quả hơn nữa hoạt động bồi dưỡng. Nhất là với
các trường đã ra tự chủ tài chính thì việc hỗ trợ hoạt động này
còn bị bó hẹp và hạn chế. Căn cứ kết quả khảo sát được tổng
hợp tại bảng chúng tôi thấy có 29% ý kiến được hỏi cũng
đánh giá về nội dung này ở mức chưa tốt, cần có nhiều cải tiến
hơn nữa.
- Thực trạng về kết quả hoạt động bồi dưỡng
Kết quả hoạt động bồi dưỡng là yêu cầu vừa phản ánh
mục đích của hoạt động bồi dưỡng. Căn cứ kết quả hoạt động
bồi dưỡng, nhà quản lý nói chung cũng như cơ quan chủ trì
(chủ thể của việc tổ chức) hoạt động bồi dưỡng sẽ nắm bắt
được thực tiễn công tác tổ chức bồi dưỡng để có kế hoạch thay
21


đổi, điều chỉnh hoặc phát huy. Kết quả hoạt động bồi dưỡng
được phản ánh ngay sau khi kết thúc khóa bồi dưỡng nhưng
cũng có thể thấy kết quả rõ nét nhất thông qua việc ứng dụng
các nội dung bồi dưỡng để làm phong phú thêm, nâng cao hơn
chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ của đối tượng
tham gia bồi dưỡng.
Căn cứ kết quả khảo sát được tổng hợp tại bảng 2.3,
chúng tôi thấy chỉ có 23,5% ý kiến đánh giá ở mức độ rất tốt,
33,5% ý kiến đánh giá ở mức tốt trong khi có tới 43% ý kiến
cho rằng kết quả hoạt động bồi dưỡng chưa tốt. Việc đánh giá
hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non trên địa bàn trong

thời gian qua chưa đem lại được kết quả tốt là có sự tác động,
chi phối của nhiều yếu tố, từ nhiều nguyên nhân, trong đó có
các nguyên nhân về phía chủ quan (đối tượng bồi dưỡng, lực
lượng tham gia bồi dưỡng…) và khách quan (như nội dung,
chương trình, thời lượng bồi dưỡng,…). Nhà quản lý cần nắm
được các nội dung này để có hướng điều chỉnh, để kết quả
hoạt động bồi dưỡng phản ánh đúng thực trạng, thực tiễn công
tác bồi dưỡng.

22


Qua khảo sát về thực trạng hoạt động bồi dưỡng trên địa
bàn đối với đối tượng là giáo viên mầm non cho thấy: Hoạt
động bồi dưỡng đã có những tác động nhất định, góp phần
nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo
viên mầm non phù hợp với xu thế hiện đại, những thay đổi,
đổi mới của của bậc học mần non. Tuy vậy, một số khâu, nội
dung trong hoạt động bồi dưỡng còn chưa được cán bộ quản
lý, giáo viên đánh giá tốt, cần có sự quản lý, đổi mới chặt chẽ
hơn nữa, cụ thể là: Nội dung chương trình bồi dưỡng cần đa
dạng, linh hoạt và phù hợp hơn nữa; hình thức tổ chức bồi
dưỡng; kết quả hoạt động bồi dưỡng chưa thật sự đạt được
như mong đợi, chưa là tín hiệu tích cực để cán bộ quản lý,
giáo viên yên tâm, thúc đẩy các hoạt động sau bồi dưỡng.
- Thực trạng quản lý bồi dưỡng, giáo viên trường
mầm non chất lượng cao trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Trước khi đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động
bồi dưỡng, giáo viên mầm non trên địa bàn, chúng tôi tiến
hành khảo sát nhận thức của 51 cán bộ quản lý, 167 giáo viên

của các trường: Trường MG Mầm non B, Trường MG Việt
Triều hữu nghị, Trường Mầm non 20/10, Trường Mầm non Đô
23


thị Sài Đồng, Trường Mầm non Đô thị Việt Hưng - Long Biên,
Trường Mầm non Mai Dịch - Cầu Giấy, Trường Mầm non
Việt Bun- Hai Bà Trưng, năm học 2016-2017. Toàn bộ thực
trạng đưa ra dưới đây được tổng hợp từ nhiều phương pháp
điều tra như: Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm, phương pháp
thu thập thông tin và phương pháp phân tích phiếu điều tra.
Phiếu điều tra được lượng hóa bằng thang đo dạng số và xử lý
bằng phần mềm SPSS, phần mềm Excel

- Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan
trọng của công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
mần non

Qua kết quả khảo sát chúng tôi nhận thấy: 81,5% ý kiến
được hỏi cho rằng việc quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên
mầm non trên hiện nay là quan trọng và rất quan trọng, đây là
điều kiện cần thiết để góp phần cải thiện và nâng cao chất
lượng hoạt động giáo dục của người giáo viên. Tuy nhiên,
cũng có 18,5% ý kiến đánh giá ở mức ít quan trọng, 0% ý kiến
đánh giá ở mức độ không quan trọng. Các ý kiến đánh giá ở
24


mức độ ít không đề cao vai trò của yếu tố quản lí đối với chất
lượng hoạt động bồi dưỡng, như vậy là chưa đảm bảo sự nhận

thức đầy đủ, hệ thống. Do một phần họ nhận thấy việc bồi
dưỡng của giáo viên trong trường chất lượng cao là tất yếu, đã
là giáo viên trong nhà trường đều phải tự nhận thức được điều
này. Nhà quản lí cần có những biện pháp hữu hiệu để đội ngũ
cán bộ, giáo viên các nhà trường nhận thức rõ ràng, sâu sắc về
vai trò, tầm quan trọng của công tác quản lí trong việc lãnh
đạo, điều hành hoạt động bồi dưỡng giáo viên trong bối cảnh
đổi mới giáo dục hiện nay.
- Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng giáo viên trường
mầm non chất lượng cao trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Mức độ thực hiện
T
T

Rất tốt

Xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng

2

Tốt

tốt

Nội dung đánh giá
SL

1


Chưa

82

Tổ chức công tác bồi 60

25

%

SL

%

0,3

12

0,5

8

6

8

0,2

15


0,6

SL
10
8

%
0,0
5
0,0


×