Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi công pháp quốc tế K56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.75 KB, 4 trang )

Đề công pháp quốc tế 15/12/2016
Đề 6.
Câu 1.
Khái niệm đường cơ sở, ý nghĩa đường sở. Cách xác định đường cơ sở?
Câu 2. Ý nghĩa của việc công nhận quốc tế theo lu ật qu ốc tế đối với VN trong
thời kỳ hội nhập kinh tế?
-Luật quốc tế (LQT) là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp lu ật, đ ược các qu ốc
gia và chủ thể khác của luật quốc tế thỏa thuận tạo d ựng nên, trên c ơ s ở t ự nguy ện và
bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh gi ữa quốc gia và các ch ủ th ể đó
trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế. Đó là nguyên tắc và quy ph ạm áp d ụng chung
mà không có sự phân biệt về tính chất, hình thức hay vị thế c ủa t ừng qu ốc gia khi thi ết
lập quan hệ quốc tế giữa những chủ thể này với nhau.
-Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia đã hình thành từ rất lâu đ ời nh ưng pháp lu ật qu ốc
tế điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế quốc tế, trước hết là các quan h ệ th ương m ại,
xuất hiện muộn hơn rất nhiều. Quan hệ kinh tế quốc tế bao gồm các quan h ệ th ương
mại quốc tế, quan hệ tài chính – tiền tệ quốc tế, vấn đề hợp tác quốc tế trog lĩnh v ực
khoa học – kỹ thuật, các hoạt động đầu tư nước ngoài… và đ ược đi ều chỉnh b ởi luật
kinh tế quốc tế.
Xét trong quan hệ thương mại quốc tế: để đảm bảo lợi ích của nhau, đảm bảo quá trình
phát triển có hiệu quả của hợp tác kinh tế quốc tế, quan h ệ th ương mại qu ốc t ế gi ữa
các quốc gia được điều chỉnh thông qua các điều ước quốc tế song ph ương và đa
phương. Chẳng hạn điều chỉnh liên quan đến hoạt động thương mại hàng hóa nông
nghiệp trong đó quy định khối lượng hàng hóa cung cấp trên thị tr ường thì các bên có
thể kí kết các hiệp định hàng hóa. Mục đích chung của các hi ệp định hàng hóa là ổn
định giá cả của thị trường thế giới bằng biện pháp cân bằng giữa cung và cầu, m ở r ộng
hợp tác quốc tế trên thị trường thế gi ới… Chính vì vậy, trong m ột số hi ệp đ ịnh lo ại này
đã ấn định việc thành lập quỹ dự phòng một số sản phẩm như thiếc, cao su. Nh ờ có
quỹ dự phòng này có thể ngăn chặn được sự thay đổi đột ngột c ủa giá c ả hàng hóa và
khả năng xuất hiện khủng hoảng trong sản xuất cũng như trong buôn bán lo ại hàng
hóa này…
Có thể nói, các ĐƯQT đa phương ngày nay là huyết mạch của luật kinh tế quốc tế. Trong


đó phải kể đến Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT) năm 1947 và h ệ
thống các Hiệp định Maraket 1994 hình thành tổ chức thương m ại qu ốc tế (WTO).
Đồng thời, việc duy trì và phát triển quan hệ kinh t ế qu ốc t ế gi ữa các qu ốc gia ph ần
lớn thông qua các điều ước song phương, trong đó phải kể đến các hi ệp ước v ề h ữu
nghị và hợp tác, hiệp ước thương mại - hàng hải, hi ệp định th ương m ại, hi ệp đ ịnh
thanh tóan, hiệp định tín dụng, đầu tư, hợp tác khoa học công ngh ệ, thu ế quan, lao
động v.v…


Việc kí kết các ĐƯQT giữa mỗi quốc gia phải dựa trên các nguyên tắc c ủa luật kinh t ế
quốc tế. Đó là sợi chỉ xuyên suốt đảm bảo việc kí kết đúng LQT, cũng nh ư làm c ơ s ở cho
việc giải quyết các tranh chấp quốc tế. Các nguyên tắc này gồm có: nguyên tắc không
phân biệt đối xử, nguyên tắc tối huệ quốc, nguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên t ắc
đối xử ưu đãi.
Chỉ xem xét riêng một chế độ đãi ngộ tối huệ quốc thôi có thể thấy rõ vai trò c ủa LQT
đối với vấn đề hợp tác kinh tế. Theo đó, trong m ối quan h ệ gi ữa các qu ốc gia kí đi ều
khoản tối huệ quốc và các quốc không có tối huệ quốc thì phải dành quy ền ưu đãi h ơn
hoặc tối thiểu bằng so với các quốc gia không có tối huệ quốc. Đối v ới các qu ốc gia
cùng có điều khoản tối huệ quốc thì được đảm bảo quy ền ưu đãi và bình đ ẳng v ới
nhau. VD: Mỹ kí ĐƯQT với Việt Nam , Trung Quốc, Pháp trong đó có đi ều khoản t ối hu ệ
quốc. Trong trường hợp Mỹ đánh mức thuế vải đối với Việt Nam là 6%, với Trung Quốc
là 7%, với Pháp là 8%. Trường hợp này, Mỹ đã vi ph ạm nguyên t ắc t ối hu ệ qu ốc. Ở đây,
các quốc gia đã kí kết ĐƯ tối huệ quốc với Mỹ đều có quy ền được h ưởng mức thu ế
suất giống nhau và ưu đãi nhất, cụ thể Mỹ phải áp d ụng m ức thu ế 6% v ới c ả 3 qu ốc
gia.
Bên cạnh đó, nói tới vấn đề hợp tác kinh tế, không th ể không nh ắc t ới nh ững thi ết ch ế
kinh tế quốc tế hiện hành làm cơ sở cho việc bảo đảm và th ực thi Đ ƯQT đ ược kí k ết
giữa các quốc gia. Đó bao gồm thiết chế kinh tế phổ cập (Liên hiệp quốc và T ổ ch ức
thương mại thế giới) và tổ chức kinh tế quốc tế khu vực (có th ể kể đ ến nh ư ASEAN,
EU, NAFTA).

Đối với LHQ chức năng điều phối quan hệ hợp tác kinh tế dành cho Đại hội đồng với sự
hỗ trợ của Hội đồng kinh tế – xã hội (ECOSOC) trong đó có các c ơ quan giúp vi ệc nh ư
Ủy ban luật thương mại quốc tế (UNCITRAL).
Đối với WTO thì nhiệm vụ trọng tâm của Tổ chức là t ự do hóa th ương m ại b ằng bi ện
pháp cắt giảm thuế quan và hủy bỏ các hàng rào phi thuế quan, m ở rộng l ưu thông
quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, b ảo
đảm sự phát triển kinh tế ổn định cho các quốc gia, bảo vệ và s ử d ụng b ền v ững môi
trường sống.
Đặc biệt, sự ra đời của diễn đàn kinh tế quốc tế đa phương APEC càng kh ẳng đ ịnh xu
thế tự do hóa thương mại từ khu vực cho đến toàn cầu, ti ến t ới tăng c ường l ợi ích
chung cho tất cả các thành viên về vươn lên tầm quốc tế trong lĩnh v ực kinh t ế. Vai trò
của diễn đàn trong quan hệ đối thoai hợp tác thể hi ện ngay trong m ục tiêu c ụ th ể c ủa
APEC như: phát triển và tăng cường hệ thống thương mại đa phương vì l ợi ích c ủa n ền
kinh tế khu vực và của tất cả nền kinh tế khác; giảm bớt rào c ản th ương mại hàng hóa,
dịch vụ và đầu tư… Việc APEC ra đời đáp ứng đúng lúc nhu cầu của các nền kinh t ế
ngày càng tùy thuộc vào nhau nhiều hơn của khu vực châu Á – Thái Binh D ương cũng
như trên toàn thế giới.


Như vậy, với những thiết chế trên đã tạo ra một hành lang pháp lý qu ốc t ế ch ắc ch ắn
giúp giữ vững ổn định và trật tự các quan hệ kinh tế quốc t ế. T ạo đi ều ki ện cho các
quan hệ này ngày càng phát triển hơn nữa.
=>>Toàn cầu hoá làm cho hệ thống pháp luật Vi ệt Nam tr ở thành h ệ th ống pháp lu ật
mở. Các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia cùng v ới các t ập quán
quốc tế mà Việt Nam thừa nhận trở thành một bộ phận trong hệ th ống pháp lu ật Vi ệt
Nam . Thực tiễn đó buộc chúng ta phải giải quyết tốt mối quan h ệ gi ữa các ngu ồn c ủa
pháp luật quốc tế và các nguồn của pháp luật quốc gia.
Việt Nam hiện đang là thành viên của nhi ều t ổ chức qu ốc t ế quan tr ọng nh ư APEC,
WTO và còn là ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hi ệp qu ốc. Đi ều
này mang lại vị trí và tiếng nói cho Việt Nam trên tr ường quốc tế. Đồng th ời, t ạo c ơ h ội

thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, đất nước. Tuy nhiên, đi kèm v ới nh ững th ời c ơ luôn
luôn là thách thức. Việc kí kết các điều ước với các tổ chức quốc t ế hay v ới các qu ốc gia
khác đồng nghĩa với việc Việt Nam cũng phải chấp nhận những bất l ợi do yêu c ầu c ủa
bên còn lại. Thực tế đó, đòi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng thích nghi v ới đi ều ki ện
hội nhập và không ngừng đổi mới khắc phục toàn diện các m ặt còn hạn ch ế, góp ph ần
từng bước nâng Việt Nam trở thành một cường quốc vững mạnh.
Câu 3. Phân tích các trường hợp được hưởng quốc tịch theo PL qu ốc tế và PL VN. M ỗi
trường hợp cho một ví dụ.
Trang 61 =Công pháp quốc tế
Câu 4.
Nước A dùng quân sự đối với nước B. Sau đó để đáp tr ả n ước B đem quân ch ống tr ả và
giành được chiến thắng. Nước B gây áp lực để buộc nước A ngồi vào bàn đàm phán ký
hiệp ước hòa bình với 2 nội dung:
a. không được dùng quân sự gây hấn với B
b. nhường lại một phần lãnh thổ của nước A cho nước B.
Hỏi: Hiệp ước này có hiệu lực toàn bộ hay không? Vì sao?
Tổng hợp đề thi Công pháp quốc tế 3tc kỳ 1 năm 2017-2018 (Ngày thi 2/1/2018)
Đề 1
Câu1: nêu con đường hình thành luật pháp qte và mối quan hệ biện chứng giữa luật qte
và luật qgia
Câu2: phân biệt quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao và quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh s ự
Câu3 về việc philippin có được đặt ống dẫn dầu ở thềm lục địa việt nam ko
Câu4: nhận định trang 13" luâth thực thi....."


bình luận về nhận định
Đề 2
Câu 1: Phân biệt quy phạm pháp luật quốc tế với quy phạm đạo đức và chỉ rõ mối quan
hệ giữa chúng.
Câu 2: Điều ước quốc tế là gì? Bạn hãy phân loại điều ước quốc t ế? Với m ỗi loại đi ều

ước quốc tế bạn hãy cho biết tên 1 điều ước quốc tế cụ thể làm ví dụ minh hoạ?
Câu 3: Phân biệt chủ quyền của quốc gia đối với vùng đất, vùng n ước, vùng tr ời và
vùng lòng đất?
Câu 4: Khoa học Luật quốc tế quan niệm, quốc gia là th ực th ể đ ược hình thành trên c ơ
sở có lãnh thổ, dân cư và quyền lực nhà nước, với thuộc tính chính tr ị - pháp lý bao
trùm là chủ quyền quốc gia.
Bằng kiến thức của mình bạn hãy phân tích chủ quy ền c ủa quốc gia Vi ệt Nam đ ối v ới
lãnh thổ, đối với dân cư nhằm góp phần làm sáng tỏ nội dung của nhận định trên?
Đề 3
câu 1: phân biệt quy phạm qt với quy phạm chính trị. Câu 3: ví dụ về 1 đi ều ước qt mà
VN đã ký kết để chứng minh vai trò của điều ước qt đối vs VN trong hội nh ập qt hi ện
nay
Câu 4:quan hệ do luật qt điều chỉnh là quan hệ gi ữa các qg ho ặc các th ực th ể qt khác
như các tổ chức quốc tế liên qg, các dân tộc đang đấu tranh giành đl, n ảy sinh trong các
lvực( chính trị,kt,xh) của đời sống qt. Sự khác biệt gi ữa qh do luật qt đi ều ch ỉnh vs qh
do luật qg điều chỉnh
Câu 2: phân tích các TH mất quốc tịch theo pháp luật qt và pháp lu ật VN. l ấy vd minh
họa mỗi TH



×