Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Chính sách tỷ giá hối đoái của Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 25 trang )

Chính sách tỷ giá hối đoái của Pháp.

Chương 1

Chương 2

Chương 3

Những vấn

Thực trạng

Giải pháp

đề chung

tỷ giá hối

và định

về tỷ giá

đoái của

hướng

hối đoái

Pháp



Những vấn đề chung về tỷ giá hối đoái

1.Khái niệm.
Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nước, là giá cả một đơn vị tiền tệ của một
nước được tính bằng tiền của nước khác hay nói khác đi, là số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua
một đơn vị ngoại tệ.
=>>Vai trò của tỷ giá hối đoái.



Vai trò so sánh sức mua của các đồng tiền



Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu 



Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng tới tình hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế


Những vấn đề chung về tỷ giá hối đoái

Nhóm công cụ trực tiếp




Các công
cụ điều

hành
chính
sách tỷ
giá

Mua bán trên thị trường ngoại hối
Biện pháp kết nối

Nhóm công cụ gián tiếp






Lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu
Thuế quan
Giá cả
Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các NHTM


Những vấn đề chung về tỷ giá hối đoái.


Thực trạng tỷ giá hối đoái.

Hình 1 : Tỷ giá hối
đoái của Pháp
1999 -2008



Từ

bi ể


Giai đoạn 1999 -2003 : Đồng EURO mất giá so với


USD


Thực trạng tỷ giá hối đoái.

Giai đoạn từ năm 2004 -2008 : Giá trị đồng EURO tăng lên đáng kể.

Nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ Mỹ
năm 2006 khiến FED phải giảm lãi suất và các giới nhà
đầu tư có cái nhìn bi quan về sự phục hồi kinh tế Mỹ và
khiến cho đồng USD giảm mạnh và EURO tăng trở lại.


Thực trạng tỷ giá hối đoái của Pháp.


Thực trạng tỷ giá hối đoái của Pháp.

Hình 2.2: Tỷ giá hối đoái của
Pháp từ 2008-2018



Thực trạng tỷ giá hối đoái của Pháp.

Năm 2008 – 2009 đồng EURO mất giá.


Thực trạng tỷ giá hối đoái của Pháp

Dự trữ ngoại hối của Pháp 20082018

Năm 2009 dự trữ ngoại hối của Pháp rất thấp
và nó khiến cho nền kinh tế bị suy thoái trầm
trọng


Thực trạng tỷ giá hối đoái của Pháp.

Tình hình điều chỉnh tỷ giá hối đoái của Pháp trước năm
2008

Tỷ giá của EURO/USD tăng ngay sau đó, đạt 0,8487 vào đầu tháng 11


Thực trạng tỷ giá hối đoái của Pháp.

Và cho đến giai đoạn 2006-2008 thì đồng EURO mới tăng trở lại và dần ổn định do
nền kinh tế Mỹ bị khủng hoảng nhưng tỷ giá này không kéo dài được lâu và đồng
EURO tiếp tục lao dốc và khiến cho ECB phải đưa ra các chính sách hợp lí



Thực trạng tỷ giá hối đoái của Pháp.

Giai đoạn chính sách tỷ giá hối đoái của Pháp từ năm 2008 đến nay

Cuối tháng 12 năm 2016, tỷ giá EUR/USD ghi nhận mức
thấp nhất kể từ năm 2003

ECB đã khởi động một chương trình kích thích kinh tế với việc
mua trái phiếu trị giá 1.100 tỷ Euro kéo dài cho tới tháng 9/2016
nhằm đưa lạm phát trở lại mức mục tiêu 2%


Thực trạng tỷ giá hối đoái của Pháp.

Hạn chế

Thâm hụt xuất nhập
khẩu từ năm 1999-2018


Định hướng và giải pháp chính sách tỷ giá hối đoái của Pháp.


Định hướng và giải pháp chính sách tỷ giá hối đoái của Pháp.

Dự báo



Tương lai của đồng


euro vẫn là một câu
hỏi lớn?


Định hướng và giải pháp chính sách tỷ giá hối đoái của Pháp.


Định hướng và giải pháp chính sách tỷ giá hối đoái của Pháp.

Giải pháp điều chỉnh


Định hướng và giải pháp chính sách tỷ giá hối đoái của Pháp.

Chính
sách dài
hạn


Định hướng và giải pháp chính sách tỷ giá hối đoái của Pháp.

Ngày 22- 9 - 2000 : đồng EURO giảm giá
đến 30%, các nước nhóm G7 phối hợp với
ECB can thiệp vào thị trường ngoại hối.


Click icon to add picture

Chính sách ngắn hạn


Chính phủ Pháp nâng lãi suất lên cao và phát

hành 11 đợt trái phiếu bằng đồng EURO thời
hạn chủ yếu là 5 năm với lợi nhuận bình quân
(coupon) là 3,5% thu hút các nhà đầu tư.

 ECB đã và đang nỗ lực vực dậy đồng EURO
bằng nhiều biện pháp.


Liên hệ với Việt Nam


▪ Châu Âu là những bạn hàng xuất khẩu truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thị
trường xuất khẩu của Việt Nam.

▪ Việc biến động về giá trị của các đồng tiền này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị hàng hóa

xuất khẩu của Việt nam và qua đó, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất khẩu và nền kinh tế
trong dài hạn.

▪ EU cũng là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam sau Mỹ.
▪ Do đó, sự biến động mạnh của đồng euro tất yếu sẽ có những tác động đáng kể lên tình hình
giao thương của Việt Nam đối với khu vực này trong giai đoạn hiện nay cũng như sắp tới.



×