Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Giáo án đại số 7, HKII, theo cấu trúc mới nhất, có đầy đủ đề kiểm tra và ma trận. Chỉ việc in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 94 trang )

Giáo án Đại số 7
..... - .....

Ngy son
05/01/2019

Năm học
Dy

Ngy
Tit
Lp

07/01/2019
2
7A

07/01/2019
1
7B

Chng III : THỐNG KÊ
Tiết 41: §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức:
- Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định, diển tả dấu
hiệu điều tra.
- Làm quen với khái niệm tần số của giá trị, hiểu được ý nghĩa các cụm từ “số các giá trị của
dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quyen với khái niệm tần số của một
giá trị.


b. Kỹ năng:
- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng
đơn để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
- Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học.
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh
a. Các phẩm chất
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập, trình bày khoa học.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn
c. Các năng lực chun biệt
- Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, chế biến thơng tin tốn học, năng lực vận dụng Toán
học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính (bảng số liệu thống kê), thước, phấn màu
2. Học sinh: Nháp, vở bài tập, đọc và nghiên cứu trước bài mới ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
Đặt vấn đề vào bài: Ở học kì I, các em được rèn tốt kĩ năng thực hiện các phép tính, biết một
số kiến thức về hàm số và đồ thị. Sang học kì II này các em sẽ được tìm hiểu một số kiến thức
rất mới lạ nhưng cũng đầy thú vị: thống kê mơ tả
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Giới thiệu chương III (3ph)
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
(Slide trình chiếu)
- Giới thiệu nội dung trong
- HS nghe GV giới thiệu về

chương, các khái niệm mới.
chương và các yêu cầu mà học
Các yêu cầu HS cần đạt được. sinh cần đạt được trong chương
Hoạt động 2. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (10ph)

Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

1


Giáo án Đại số 7
.....
- .....
(PTNL
gii quyt vn , nng lực quan sát)

- Giới thiệu việt thu thập số
liệu và lập bảng số liệu thống
kê ban đầu
- Gọi HS đọc ví dụ trong SGK
? Việc làm của người điều tra
là thu thập số liệu về vấn đề
được quan tâm
- Các số liệu được ghi trong
một bảng gọi là bảng số liu
thng kờ ban u

Năm học

- Chỳ ý nghe giỏo viờn

ging bài
- Đọc ví dụ
STT Lớp
1
6A
2
6B
3
6C
4
6D
5
6E
6
7A
7
7B
8
7C
9
7D
10
7E

Số cây
35
30
28
30
30

35
28
30
30
35

Hoạt động 3. Tìm hiểu khái niệm dấu hiệu (13ph)
- Cho HS đọc ?2
- Đọc ?2
?Nội dung điều ta trong bảng 1 - Nội dung điều ta trong
là gì ?
bảng 1 là số cây trồng của
- Đó là vấn đề được quan tam mỗi lớp
gọi chung là dấu hiệu
- Chú ý giáo viên giảng bài
- Trong bảng 1 mỗi lớp là một
đơn vị điều tra
- Chú ý giáo viên giảng bài
- Trong bảng 1 có bao nhiêu
đơn vị điều tra ?
- Trong bảng 1 có 10 đơn vị
- Trong ví dụ 1 : các lớp 7A,
điều tra
6C, 7D trồng được bao nhiêu
- 7A trồng được 35 cây
cây ?
6C trồng được 28 cây
- Ứng với một đơn vị điều tra
7D trồng được 30 cây
có bao nhiêu số liệu ?

- Ứng với một đơn vị điều
- Số liệu đó được gọi là giá trị tra có 1 số liệu
của dấu hiệu . Kí hiệu là : N
- Ở ví dụ 1 cột thứ ba gọi là
- Chú ý giáo viên giảng bài
dãy giá trị của dấu hiệu. Kớ
hiu l : X

Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

I. Thu thập số liệu, bảng số
liệu thống kê ban đầu
- Việc làm của người điều tra
là thu thập số liệu về vấn đề
được quan tâm
- Các số liệu được ghi trong
một bảng gọi là bảng số liệu
thống kê ban đầu
ST
Lớp
Số cây
T
11
8A
35
12
8B
50
13
8C

35
14
8D
50
15
8E
30
16
9A
35
17
9B
35
18
9C
019
9D
30
20
9E
50
II. Dấu hiệu
1. Dấu hiệu, đơn vị điều tra
- Vấn đề mà người điều tra
quan tâm được gọi là dấu hiệu
- Trong bảng 1 mỗi lớp là một
đơn vị điều tra

2. Giá trị của dấu hiệu, dãy
giá trị của dấu hiệu

- Ứng với một đơn vị điều tra
có 1 số liệu, số liệu đó được
gọi là giá trị của dấu hiệu .
Kí hiệu là : N
- Ví dụ 1 cột thứ ba gọi là dãy
giá trị của dấu hiệu.
Kí hiệu là : X

2


Giáo án Đại số 7
.....
- .....
(PTNL
gii quyt vn ,

Năm học

quan sát, tính tốn)
Hoạt động 4. Tìm hiểu khái niệm tần số. (7ph)(PTNL giải quyết vấn đề, quan sát, tính tốn)
- Trong bảng 1 các giá trị 28,
28 xuất hiện 2 lần
III. Tần số
30, 35 xuất hiện bao nhiêu
30 xuất hiện 5 lần
- Số lần xuất hiện của một giá
lần ?
35 xuất hiện 3 lần
trị trong dãy giá trị của dấu

- Ta nói tần số của các giá trị
- Chú ý nghe giáo viên
hiệu gọi là tần số
28, 30, 35 lần lược là 2; 5; 3
giảng bài
*) Chú ý : SGK
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
Hoạt động 5: Luyện tập (4ph) (PTNL tính tốn, tự học)
GV: Cho HS đọc BT2
- Đọc Bài tập 2
- Dấu hiệu mà bạn An quan
HS:a/Dấu hiệu là : Thời gian Bài tập 2. (SGK)
tâm là gì?
đi từ nhà đến trường
- Có bao nhiêu giá trị của dấu HS: Có 10 giá trị của dấu
hiệu?
hiệu
- Trong dãy giá trị đó có bao
HS:b/Có 5 giá trị khác nhau
nhiêu giá trị khác nhau?
HS:c/Các giá trị khác nhau
- Hãy viết các giá trị khác
là:17; 18; 19; 20; 21
nhau?
HS:Tần số của chúng lần
- Tần số của các giá trị ấy lần
lược là: 1; 3; 3; 2; 1)
lượt là bao nhiêu?
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Qua bài học em cần nắm được các kiến thức cơ bản nào ? làm được dạng bài tập nào ?
- HS tại chỗ trả lời
- GV chốt kiến thức và dạng bài tập cơ bản
- Học bài và nắm chắc các khái niệm mới.
- Xem lại và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Làm các bài tập 1,3 (SGK) và bài tập 1,2,3 (SBT.4)
- Xem trước các bài tập phần luyện tập.
- Mỗi HS tự điều tra, thu thập thống kê theo một chủ đề tự chọn.

Ngày soạn
05/01/2019

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp

08/01/2019
1
7A

08/01/2019
3
7B

Tiết 42: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi hc xong bi ny, HS:

a. Kin thc:

Giáo viên: ..... - Trêng THCS .....

3


Giáo án Đại số 7
Năm học
.....
- .....
- Cng
c li cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần
số qua các bài tập.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu
hiệu chung cần tìm.
- HS thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống hàng ngày.
- Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học.
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh
a. Các phẩm chất
- Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng hợp hoá, biết quy lạ về quen.
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập, trình bày khoa học.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn
c. Các năng lực chun biệt
- Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, chế biến thơng tin tốn học, năng lực vận dụng Toán
học vào giải quyết vấn đề

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính (bảng phụ)
2. Học sinh: Nháp, MTBT, vở bài tập, làm bài và học bài cũ ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ.
Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ.
Đặt vấn đề vào bài:
Tiết học trước các em đã nắm được một số kiến thức về thống kê, vận dụng vào làm bài
tập
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 1. Bài tập 3 (SGK.8) (13ph)
(PTNL giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực tự học)
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Giáo viên đưa bài tập 3 lên
máy chiếu. Thời gian chạy
50m của các HS trong một lớp
được ghi lại trong bảng 5 và
bảng 6.
? Hãy cho biết:

- Học sinh đọc đề bài và trả
lời câu hỏi của bài toán.
- Dấu hiệu là : Thời gian
chạy 50m của học sinh
Bảng 5: Số các giá trị là 20


Gi¸o viªn: ..... - Trêng THCS .....

Ghi bảng
(Slide trình chiếu)
Bài tập 3 (SGK.8)
a) Dấu hiệu chung: Thời gian
chạy 50 mét của các học sinh
lớp 7.
b) Bảng 5 :
- Số các giá trị là 20

4


Giáo án Đại số 7
.....
- .....
a)Du
hiu chung cn tỡm hiu

Năm häc

(ở 2 bảng)?
và số các giá trị khác nhau
b) - Hãy cho biết :Số các giá
là 5
trị và số các giá trị khác nhau ở Bảng 6 :Số các giá trị là 20
bảng 5
và số các giá trị khác nhau

- Hãy cho biết :Số các giá trị
là 4
và số các giá trị khác nhau ở
bảng 6
Bảng 5 : Các giá trị khác
c) Ở bảng 5 có các giá trị khác nhau là : 8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ;
nhau nào ?
8,8. Tần số lần lược là : 2 ; 3
- Tần số của chúng lần lược là ; 8 ; 5 ; 2
bao nhiêu ?
Bảng 6 :Các giá trị khác
- Ở bảng 6 có các giá trị khác
nhau là : 8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3.
nhau nào ?
Tần số lần lược là : 3 ; 5 ; 7 ;
- Tần số của chúng lần lược là 5
bao nhiêu ?
- Trình bày lời giải
- Cho HS trình bày lời giải
- Nhận xét bài làm
- Cho HS nhận xét những thiếu
sót
Hoạt động 2. Bài tập 4 (SGK.9) (10ph)
(PTNL giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác)
- Đưa nội dung bài tập 4 lên
- Yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm
- Thu giấy A4 của một vài
nhóm.
- Tổ chức nhận xét.


- Học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu lớp làm theo
nhóm, làm ra giấy A4.
- Cả lớp nhận xét bài làm
của các nhóm

- Số các giá trị khác nhau là 5
Bảng 6 :
- Số các giá trị là 20
- Số các giá trị khác nhau là 4
c) Bảng 5 : Các giá trị khác
nhau là : 8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ;
8,8
-Tần số lần lược là : 2 ; 3 ; 8 ;
5;2
Bảng 6 :Các giá trị khác nhau
là : 8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3
-Tần số lần lược là : 3 ; 5 ; 7 ;
5

Bài tập 4 (SGK.9)
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè
trong từng hộp.
Có 30 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Các giá trị khác nhau: 98;
99; 100; 101; 102.
Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3


D. Hoạt động vận dụng
Hoạt động 3. Bài tập 2 (SBT.3) (10ph)
(PTNL giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác )
Đưa nội dung bài tập 2 lên
Bài tập 2 (SBT.3)
- Yêu cầu học sinh theo nhóm. - Học sinh đọc nội dung bài a)
- Giáo viên thu giấy A4 của
tốn
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.
một vài nhóm, tổ chức nhận
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu
xét v cha bi
thớch nht.

Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

5


Giáo án Đại số 7
..... - .....

Năm học
- C lp nhận xét bài làm
của các nhóm.

d) Có 9 mầu được nêu ra.
e) Đỏ có 6 bạn thích.
Xanh da trời có 3 bạn thích.
Trắng có 4 bạn thích

Vàng có 5 bạn thích.
Tím nhạt có 3 bạn thích.
Tím sẫm có 3 bạn thích.
Xanh nước biển có 1 bạn
thích.
Xanh lá cây có 1 bạn thích
Hồng có 4 bạn thích.

E. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Qua tiết học em được luyện tập các dạng bài tập nào? Vận dụng kiến thức nào để giải mỗi
dạng bài đó?
- HS trả lời
- GV chốt dạng bài và kiến thức đã dùng trong tiết luyện tập, yêu cầu HS nắm chắc
- Học bài và nắm chắc các khái niệm mới và tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng thống kê số
liệu ban đầu và đặt các câu hỏi có trả lời kèm theo về kết quả mơn Văn.
- Xem lại và hồn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Xem trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Duyệt giáo án:

Ngày soạn
10/01/2019

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp

14/01/2019
2

7A

14/01/2019
1
7B

Tiết 43: §2. BẢNG ''TẦN SỐ'' CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu
thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị ca du hiu c d dng hn.

Giáo viên: ..... - Trêng THCS .....

6


Giáo án Đại số 7
Năm học
.....
.....
- Hc-sinh
bit cỏch lp bng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
- Học sinh biết liên hệ với thực tế của bài toán.
- Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học.
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh

a. Các phẩm chất
- Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng hợp hố, biết quy lạ về quen.
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập, trình bày khoa học.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính tốn
c. Các năng lực chun biệt
- Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, chế biến thơng tin tốn học, năng lực vận dụng Tốn
học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu, phấn màu.
2. Học sinh: Nháp, MTBT, vở bài tập, làm bài và học bài cũ ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
? HS 1: Đưa nội dung bài tập:
Số lượng HS nam trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:
19
14
20
27
25
14
18
20
16
18
14
16
a). Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?

b). Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó.
? HS 2:
- Chữa bài tập 2.
Đáp án:
- Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 1; 2; 3; 4; 9; 6; 7; 8.
- Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 13; 25; 15; 29; 12; 2; 3; 1
- Gia đình có khơng q 2 con là: 13 + 25 = 38.
Đặt vấn đề vào bài: Tiết học trước các em đã nắm được một số kiến thức về thống kê, biết
xác định tần số của giá trị. Tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em lập bảng tần số.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Lập bảng “Tần số” (20ph)
(PT năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hp tỏc)
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
Ghi bng

Giáo viên: ..... - Trêng THCS .....

7


Giáo án Đại số 7
.....
- hc
.....sinh quan sỏt
- Cho

Năm học
- HS quan sát


bảng 7 (SGK)
? Liệu có thể tìm được
một cách trình bày gọn
hơn, hợp lí hơn để dễ
nhận xét hay không ⇒

- Học sinh thực hiện ?1,
ta học bài hơm nay
thảo luận nhóm, tạo
- u cầu học sinh
bảng theo hướng dẫn
làm ?1: Vẽ 1 khung gồm của GV.
2 dòng: dòng trên là các
giá trị khác nhau của
dấu hiệu theo thứ tự
tăng dần, dòng dưới ghi
các tần số tương ứng
dưới mỗi ơ giá trị đó.
- GV bổ sung và giải
thích: Giá trị (x), tần số
(n) , N = 30 và giới
- Bảng tần số gồm 2
thiệu: “Bảng phân phối dòng:
thực nghiệm của dấu
+ Dòng 1: ghi các giá trị
hiệu”
của dấu hiệu (x)
? Bảng tần số có cấu
+ Dịng 2: ghi các tần số
trúc như thế nào.

tương ứng (n)
? Quan sát bảng 5 và
- 2 học sinh lên bảng
bảng 6, lập bảng tần số
làm bài, cả lớp làm bài
ứng với 2 bảng trên.
vào vở
- Tổ chức nhận xét
? Nhìn vào bảng 8 rút ra
nhận xét

- Nhận xét.
- Học sinh trả lời.

1. Lập bảng ''tần số''.

?1
Giá trị
(x)
Tần số
(n)

98

99

100

101


102

3

4

6

4

3

- Người ta gọi là “bảng phân phối thực
nghiệm của dấu hiệu” hay bảng “tần số”.

Bảng 5
Giá trị
(x)
Tần số
(n)

8,3

8,4

8,5

8,7

8,8


2

3

8

5

2

Bảng 6
Giá trị
9,0 9,2 9,3
8,7
(x)
Tần số
5
7
5
3
(n)
Nhận xét:
- Có 4 giá trị khác nhau từ 28; 30; 35;
50. Giá trị nhỏ nhất là 28; lớn nhất là 50.
- Có 2 lớp trồng được 28 cây, 8 lớp trồng
được 30 cây.

Hoạt động 2. Tìm hiểu các nội dung cần chú ý (7ph) (PT năng lực giải quyết vấn đề)
- HD HS chuyển bảng

2. Chú ý
“tần số” dạng ngang
- Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang
như bảng 8 thành bảng
thành bảng dọc.
dọc chuyển dòng thành - Quan sát các bảng
cột
- Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét

Gi¸o viªn: ..... - Trêng THCS .....

8


Giáo án Đại số 7
.....
.....
? Ti- sao
phi chuyn

Năm học

bng s liệu thống kê
ban đầu thành bảng “tần - Trả lời tại chỗ
số”.
- Đọc nội dung chú ý b
- Cho học sinh đọc phần (SGK)
đóng khung trong SGK.
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 3. Luyện tập (7ph) (PTNL tính tốn)

u cầu học sinh làm
- HS đọc và tìm hiểu đề
bài tập 6 (tr11-SGK)
bài
- Lần lượt các HS lên
bảng làm từng phần
- Nhận xét

về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu
và tiện lợi cho việc tính tốn sau này

Bài tập 6 (tr11-SGK)
a) Dấu hiệu : số con của mỗi gia đình.
b) Bảng tần số:
c) Số con của mỗi gia đình trong thôn
chủ yếu ở khoảng 2 ⇒ 3 con. Số gia
đình đơng con chiếm xấp xỉ 16,7 %
...(x)
Tần số

0
2

1
4

2
17

3

5

4
2

N=5
D. Hoạt động vận dụng
- Nắm được bảng “tần số” và cách lập bảng ‘tần số”
- Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm trong vở bài tập
Câu 3 :
(A) số lần xuất hiện.
(B) nhau
(C) phân phối thực nghiệm
(D) giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một các đễ dàng, có nhiều thuận lợi
trong việc tính tốn sau này.
Câu 4 (A) 7
(B) 115
(C) 2 100
(D) 110 đến 120.
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số.
- Xem lại và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Làm bài tập 7, 8, 9 (SGK.11,12) và bài tập 5, 6, 7 (SBT.4)
- Xem trước các bài tập phần luyện tập.
Ngày soạn
10/01/2019

Dạy

Ngày

Tiết
Lớp

15/01/2019
1
7A

15/01/2019
3
7B

Tiết 44: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức:
- Củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu và biết cách từ bảng tần số viết
lại bảng số liệu ban u.

Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

9


Giáo án Đại số 7
.....
.....
b. K-nng:


Năm học

- Rốn k nng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu và biết
cách nhận xét.
- Thấy được vai trị của tốn học vào đời sống, biết liên hệ với thực tế của bài toán.
- Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học.
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh
a. Các phẩm chất
- Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng hợp hố, biết quy lạ về quen.
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập, trình bày khoa học.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn
c. Các năng lực chun biệt
- Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, chế biến thơng tin tốn học, năng lực vận dụng Tốn
học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính, phấn màu.
2. Học sinh: Nháp, MTBT, vở bài tập, làm bài và học bài cũ ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
? HS: Chữa bài tập 7 (SGK.11) - Đưa nội dung bài tập
7
2
5
9
7
2
4

4
5
6
7
4
10
2
8
4
3
8
10
4
7
7
5
4
1
a). Dấu hiệu là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b). Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét?
Đáp án: a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng.
Số các giá trị là 25.
Lập bảng “tần số”
Giá trị (x)
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
5
3
1
5
2
1
2
N=25
Đặt vấn đề vào bài:
Tiết học trước các em đã nắm được cách lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu, vận
dụng kiến thức vào giải bài tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 1. Bài tập 8 (SGK.12) (10ph)
(PTNL giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng

Gi¸o viªn: ..... - Trêng THCS .....

10



Giáo án Đại số 7
..... - .....

Năm học
(Slide trỡnh chiu)

- Giáo viên đưa đề bài - Học sinh đọc đề bài,
lên màn hình và yêu
cả lớp làm bài.
Bài tập 8 (SGK.12).
cầu HS đọc đề bài.
a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần
- Gọi lần lượt từng HS
bắn của một xạ thủ.
trả lời các câu hỏi:
HS trả lời tại chỗ:
+ Dấu hiệu ở đây là
+ Dấu hiệu: số điểm đạt - Xạ thủ bắn: 30 phút
gì?
được sau mỗi lần bắn
b) Bảng tần số:
Xạ thủ đã bắn bao
của một xạ thủ.
Số điểm (x) 7 8 9
0
nhiêu phát?
+ Xạ thủ bắn: 30 phút
Số lần bắn

+ Lập bảng tần số và
- HS lên bảng lập bảng
3 9 10 8 N=30
(n)
rút ra nhận xét?
“tần số”
Nhận xét:
- Tổ chức nhận xét.
- Điểm số thấp nhất là 7
- Liên hệ môn bắn
Cả lớp nhận xét bài làm. - Điểm số cao nhất là 10
súng tại SAE Games
Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.
25 của đoàn thể thao
VN.
Hoạt động 2. Bài tập 9 (SGK.12) (13ph)
(PTNL giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, tính tốn)
- Giáo viên đưa đề bài - Học sinh đọc đề bài.
Bài tập 9 (SGK.12).
lên màn hình và yêu
- Cả lớp làm bài theo
a) Dấu hiệu : thời gian giải một bài tốn
cầu HS đọc đề bài.
nhóm.
của mỗi học sinh.
- Yêu cầu HS hạt động
- Số các giá trị : 35
T.
theo nhóm (4 HS)
b) Bảng tần số :

gian
3
4
5
- Giáo viên thu bài của
(x)
T. gian
6 7 8 9 10
TS
các nhóm đưa lên
(x)
1
3
3
(n)
TS (n) 4 5 11 3 5 N= 35
bảng và tổ chức nhận
- Đại diện các nhóm
* Nhận xét:
xét.
trình bày.
- Thời gian giải một bài tốn nhanh nhất 3’
- Nhận xét.
- Thời gian giải một bài toán chậm nhất
10’
- Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10’
chiếm tỉ lệ cao.
D. Hoạt động vận dụng
Hoạt động 3. Bi tp 7 (SBT) (10ph)


Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

11


Giáo án Đại số 7
.....
.....
Giỏo -viờn
a bi

Năm học
- Hc sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài theo
bàn.

lên màn hình và yêu
Bài tập 7 (SBT)
cầu HS đọc đề bài.
Cho bảng số liệu.
? Em có nhận xét gì về
bài này
- Đại diện các bàn trình Giá
? Bảng số liệu này phải bày.
trị
110 115 120 125 130
có bao nhiêu giá trị? - Nhận xét.
(x)
Tần
Các giá trị như thế

số 4
7
8
2
nào?
(n)
- Đây là bài toán ngược
N=30
của bài lập bảng tần số.
- Chốt: Dựa vào bảng
số liệu lập được bảng
110
1
0
115
120
“tần số” theo hàng
1251 130
125
115
125
ngang cũng như hàng
15
dọc và rút ra nhận xét.
115
125
125
120
120
110

130
120
125
120
Dựa vào bảng tần số
120
110
120
125
115
viết lại bảng số liệu
120
110
115
125
115
ban đầu.
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng
? Qua tiết học các em được ơn lại nhứng kiến thức gì? Được làm các dạng bài tập gì?
HS: - Nắm được bảng “tần số”, cách lập bảng ‘tần số” và cách nhận xét.
- Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số.
- Xem lại và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT)
- Đọc trước bài 3: Biểu đồ và chuẩn bị thước thẳng, com pa, MTBT
Duyệt giáo án:

Ngày soạn
15/01/2019

Dạy


Ngày
Tiết
Lớp

21/01/2019
2
7A

21/01/2019
1
7B

Tiết 45: BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần s tng
ng.

Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

12


Giáo án Đại số 7
.....
.....dng biu on thng t bng tn s
- Bit-cỏch


Năm học

b. K nng:
- Rốn k nng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu và biết
cách nhận xét.
- Biết dựng và đọc các biểu đồ đơn giản.
- Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học.
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh
a. Các phẩm chất
- Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng hợp hố, biết quy lạ về quen.
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập, trình bày khoa học.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn
c. Các năng lực chun biệt
- Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, chế biến thơng tin tốn học, năng lực vận dụng Tốn
học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng
2. Học sinh: Nháp, MTBT, vở bài tập, làm bài và học bài cũ ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
? HS: Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào? Nêu tác dụng của nó?
? HS2: Làm bài tập sau: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (tính bằng phút) của
35 cơng nhân trong một phân xưởng sx được ghi được trong bảng sau:
3
5
4

5
4
6
4
7
5
5
5
4
5
4
5
7
5
6
5
5
6
6
4
5
6
3
6
7
5
5
a) Dấu hiệu là gì ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
b) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét ?
Đáp án :

a) Dấu hiệu : thời gian hồn thành …., có 6 giá trị khác nhau.
Bảng “tần số”

3
4
6
5
8

Giá trị (x)
3
4
5
6
7
8
Tần số (n)
3
7
14
7
3
1
N = 35
Tiết học trước các em đã được luyện tập nhiều về cách lập bảng tần số các giá trị của
dấu hiệu từ đó có thể nhận xét, đánh giá các mặt của vấn đề. Để dễ so sánh hơn người ta có
thể chuyển bảng tần số thành biểu đồ. Ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn trong nội dung bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy


Hoạt động ca trũ

Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

Ghi bng

13


Giáo án Đại số 7
..... - .....

Năm học

(Slide trỡnh chiu)
Hot động 1. Tìm hiểu về khái niệm và cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng (17ph)
(PTNL giải quyết vấn đề, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn)
- Học sinh chú ý quan
1. Biểu đồ đoạn thẳng.
Giáo viên giới thiệu ngoài
sát.
bảng số liệu thống kê ban
?1
đầu, bảng tần số, người ta
n
còn dùng biểu đồ để cho một
Gọi
là biểu đồ đoạn thẳng.
8
hình ảnh cụ thể về giá trị của - HS quan sát và thực

*7Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta
dấu hiệu và tần số.
hiện trong vở.
phải xác định:
- Trở lại bảng “tần số” được
- Lập bảng tần số.
lập từ bảng 1 và cùng HS
- 3Dựng các trục toạ độ (trục hoành
làm ? (SGK) theo các bước. - Biểu đồ ghi các giá trị 2
ứng với giá trị của dấu hiệu, trục
- Nêu một số lưu ý khi dựng của x – trục hoành và
tung ứng với tần số)
28 30 35
50
biểu đồ đoạn thẳng.
tần số - trục tung.
0
x
- Vẽ các điểm có toạ độ đã cho.
? Biểu đồ ghi các đại lượng
- Học sinh trả lời.
- Vẽ các đoạn thẳng.
nào.
Bài tập 10 (SGK.14)
?nQuan sát biểu đồ xác định
2. Nêu cách vẽ tại
12
tần
số của các giá trị 28; 30;
chỗ

10 50.
35;
?8Nhắc lại các bước vẽ biểu
7
đồ
đoạn thẳng.
6
- Giáo viên : người ta gọi đó
là4 biểu đồ đoạn thẳng.
2
- Đọc bài tập và thực
1
*) Củng cố – Làm bài tập 10 hiện
H1 theo yêu cầu của
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x
(SGK.14)
GV.
- Đưa bài tập trên màn hình
a) Dấu hiệu:điểm kiểm
và yêu cầu HS tự làm.
tra toán (HKI) của học
- Kiểm tra bài làm của HS.
sinh lớp 7C, số các giá
trị: 50
b) Biểu đồ đoạn thẳng:
Hoạt động 2. Dạy phần chú ý (7ph)
(PTNL giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ)
? Để dựng được biểu đồ ta
- Trả lời tại chỗ.

phải biết được điều gì.
? Nhìn vào biểu đồ đoạn
- Học sinh: ta phi lp

Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

2. Chỳ ý
Ngồi ra ta có thể dùng biểu đồ hình
chữ nhật (thay đoạn thẳng bằng hình

14


Giáo án Đại số 7
.....
.....
thng- ta
bit c iu gỡ.
? vẽ được biểu đồ ta phải
làm những gì.
- Giáo viên giới thiệu chú ý
(biểu đồ hình chữ nhật và
đặc điểm)
- Biểu đồ đoạn thẳng (hay
biểu đồ HCN) là các hình
gồm các đoạn thẳng (các
HCN) có chiều cao tỉ lệ
thuận với tn s.
C. Hot ng luyn tp


Năm học
ch nht)
c bng tn số
- Học sinh: ta biết được
giới thiệu của dấu hiệu
và các tần số của
chúng.

- Qua sát nội dung chú
ý.

Hoạt động 3. Luyện tập (10ph)
(PTNL tính tốn)
n

Bài tập 11/ Sgk

17

- GV yêu cầu HS làm bài tập
11/ SGK
- GV chữa, uốn nắn cho HS
có kĩ năng vẽ biểu đồ tốt

- HS đọc đề và vẽ biểu
đồ
- Nhận xét

H2


5
4
2
0

1

2 3

4 x

D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ?
- Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
- Học theo SGK, nắm được cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng.
- Làm bài tập 8, 9, 10 (SBT), đọc bài đọc thêm tr15; 16
- Xem lại và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Đọc trước các bài tập phần luyện tập.
Ngày soạn
15/01/2019

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp

22/01/2019
1

7A

22/01/2019
3
7B

Tiết 46: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc được cách biểu diễn giá trị của dấu hiu v tn s bng biu .

Giáo viên: ..... - Trêng THCS .....

15


Giáo án Đại số 7
.....
.....dng biu on thng t bng tn s
- Bit-cỏch

Năm học

b. K nng:
- Rốn k nng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu và biết
cách nhận xét.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ.
- Biết dựng và đọc các biểu đồ đơn giản.

- Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học.
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh
a. Các phẩm chất
- Hăng hái, tích cực, tự giác và vui khi làm bài tập.
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập, trình bày khoa học.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính tốn
c. Các năng lực chun biệt
- Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, chế biến thơng tin tốn học, năng lực vận dụng Tốn
học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phấn màu, thước thẳng
2. Học sinh: Nháp, MTBT, vở bài tập, làm bài và học bài cũ ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
HS1: Nêu các bước để vẽ biểu đồ hình cột (học sinh đứng tại chỗ trả lời)
HS2: Làm bài tập 11 (SGK.14) - Đưa nội dung bài tập – Bảng “tần số”
Số con của một
hộ gia đình (x)
Tần số (n)

0

1

2

3


4

2

4

17

5

2

N = 30

Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
Tiết học trước các em đã được tìm hiểu về biểu đồ đoạn thẳng và cách vẽ biểu đồ đoạn
thẳng. Để rèn tốt kĩ năng vẽ và khai thác tốt các thông tin từ biểu đồ, tiết học này cô tổ chức
cho các em luyện tập nhiều về biểu đồ
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
(Slide trình chiếu)
Hoạt động 1: Luyện giải bài tập 12/ Sgk – 14 (12ph)
(PTNL tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề)
- GV chiếu đề bài tập 12, yêu - HS đọc và tìm hiểu 2 yêu
Bài tập 12/ Sgk-14
cầu 1 HS đọc đề bài
cầu của bài tập

a) Lập được bảng tần số:
- GV tổ chức cho HS thực
- Quan sát kĩ bng s liu v

Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

16


Giáo án Đại số 7
.....
.....
hin-ln
lt tng yờu cu ca
bi tp tại chỗ
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em
làm một câu
- Tổ chức cho HS nhận xét
yêu cầu a, chốt bảng đúng rồi
mới cho HS làm tiếp y/c b

Giá trị
(x)
Tần s
(n)

Năm học
t lm bi tp ti ch
- Ln lt 2 HS được gọi lên
bảng làm bài

- Quan sát bảng tần số và biểu
đồ bạn vẽ trên bảng và nhận
xét

17

18

20

25

28

30

31

32

1

3

1

1

2


1

2

1

b) Vẽ được biểu đồ:

N=12

Hoạt động 2: Giải bài tập 13/ Sgk – 14 (6ph)
(PTNL tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn, trình bày)
- Gọi HS đọc đề bài
- Học sinh quan sát hình vẽ và
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm tìm câu trả lời cho câu hỏi
câu trả lời trong 2 phút
SGK.
- Gọi HS tại chỗ trả lời
- Học sinh trả lời miệng
- Yêu cầu HS nêu rõ căn cứ
- HS theo dõi, nhận xét, bổ
vào đâu để trả lời được
sung

2. Bài tập13 (SGK.15)
a) Năm 1921 số dân nước ta là
16 triệu người
b) Năm 1999-1921=78 năm
dân số nước ta tăng 60 triệu
người .

c) Từ năm 1980 đến 1999 dân
số nước ta tăng 76 - 54 = 22
triệu người

C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 3: Luyện giải bài tập 8/ SBT – 5 (12ph)
(PTNL hợp tác, giải quyết vấn đề, tính tốn, trình bày)
- Giáo viên đưa nội dung bài
- Quan sát
toán lên.
- Đọc đề bài
- Gọi HS đọc đề bài và tìm
- Tìm hiểu đề bài
hiểu các yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài theo - lm bi theo nhúm c
nhúm
phõn cụng

Giáo viên: ..... - Trêng THCS .....

3. Bài tập 8 (SBT.5)
a) Nhận xét:
- Số điểm thấp nhất là 2 điểm.
- Số điểm cao nhất là 10 điểm.
- Trong lớp các bài chủ yếu ở
điểm 5; 6; 7; 8

17



Giáo án Đại số 7
.....
- cỏc
.....nhúm trỡnh by kt
- Cho
qu ca nhúm
- T chc ỏnh giỏ, nhn xột

Năm học
- Trỡnh bày kết quả

b) Lập được bảng tần số
c) Vẽ được biểu đồ

- Tham gia nhận xét, đánh giá

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần đọc thêm (5ph)
(PTNL tự học, trình bày)
- Gọi 1 HS đọc phần đọc
- 1 HS đọc Sgk, các hs khác
thêm/ Sgk
theo dõi
- Tần suất được xác định thế
Tần suất
nào?
n
f=
- Trình bày cách vẽ biểu đồ
N
hình quạt?

N : Là số các giá trị
n : Là tần số của một giá trị
f : Là tần suất của giá trị đó
- cách vẽ biểu đồ hình quạt là..
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- Qua tiết học hơm nay em luyện giải được dạng bài tập nào? Vận dụng kiến thức nào để giải?
Em biết thêm được kiến thức nào?
- HS tại chỗ trả lời
- GV chốt: 2 dạng bài lập bảng tần số, vẽ biểu đồ thơng qua đó đưa ra các nhận xét, đánh giá
- Học theo SGK, nắm được cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng.
- Xem lại và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Làm bài tập 9, 10 (SBT.5,6). Thu thập kết quả thi học kì I mơn Văn của tổ em.
Làm bài tập: Điểm thi học kì I, mơn tốn 7A1 (7A2) được cho bởi bảng sau:
4
9
10
5
9
9
9
9
7
9
5
5
5
4
6
9

10
7
8
3
8
4
7
3
10
5
2
4
5
3
8
9
5
a) Dấu hiệu quan tâm là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu?
c) Lập bảng tần số và bảng tần suất của dấu hiệu? Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
- Đọc trước §4: Số trung bình cng
Duyt giỏo ỏn:

Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

18


Giáo án Đại số 7
..... - .....


Năm học

Ngy son
25/01/2019

Dy

Ngy
Tit
Lp

28/01/2019
2
7A

28/01/2019
1
7B

Tit 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức:
- Biết cách tính số trung bình cộng theo cơng thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình
cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu
những dấu hiệu cùng loại.
- Biết tìm mốt của dấu hiệu, hiểu được mốt của dấu hiệu.
- Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

b. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu, tính số
trung bình cộng theo cơng thức và biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một
dấu hiệu
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc tính tốn.
- Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học.
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh
a. Các phẩm chất
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập, trình bày khoa học.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn
c. Các năng lực chun biệt
- Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, chế biến thơng tin tốn học, năng lực vận dụng Toán
học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Máy chiếu, MTBT, phấn màu, thước thẳng
2. Học sinh : Nháp, MTBT, vở bài tập, làm bài và học bài cũ ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
Chữa bài tập: Điểm thi học kì I, mơn tốn 7A3 (7A4) được cho bởi bảng sau:
4
6

9
9

10
10


5
7

9
8

9
3

9
8

Gi¸o viªn: ..... - Trêng THCS .....

9
4

7
7

9
3

5
10

19



Giáo án Đại số 7
..... - .....
5
3
8

Năm học
9

5

5

5

4

5

2

4

a) Du hiu quan tâm là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu?
c) Lập bảng tần số của dấu hiệu?
Tiết học trước các em đã được tìm hiểu về biểu đồ đoạn thẳng và cách
Kiểm tra việc thu thập số liệu môn Văn của các tổ. Muốn biết xem tổ nào làm bài thi tốt hơn
ta có thể làm ntn?
B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm số trung bình cộng của dấu hiệu (12ph)
(PTNL hợp tác, giải quyết vấn đề, tính tốn, trình bày)
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
(Slide trình chiếu)
- Đưa bài tốn (SGK.17) lên
1.Số trung bình cộng của dấu hiệu
bảng.
a) Bài tốn
- u cầu học sinh làm ?1
?1.Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra
- Giáo viên hướng dẫn học
?2.
Điểm Tần số
sinh làm ?2.
Các
số
? Lập bảng tần số.
- Học sinh quan sát đề
(n)
tích
(x)
bài.
(x.n)
2
3
6
? Nhân số điểm với tần số của
3

2
6
nó.
4
3
12
- Giáo viên bổ sung thêm hai
- Học sinh làm theo
5
3
15
cột vào bảng tần số.
hướng dẫn của giáo
6
8
48
? Tính tổng các tích vừa tìm
viên
7
9
63
250
được.
- 1 học sinh lên bảng
X=
8
9
72
40
? Chia tổng đó cho số các giá làm (lập theo bảng

X =6,25
9
2
18
trị.
dọc)
10
1
10
⇒ Ta được số TB kí hiệu X
Tổng:
N=40
250
- Học sinh đọc kết quả
? Nêu các bước tìm số trung
* Chú ý: SGK
của X .
bình cộng của dấu hiệu.
b) Công thức:
- Tiếp tục cho học sinh làm ?3 - Học sinh đọc chú ý
x n +x2n2 +...+xk nk
X= 1 1
- Thu giấy của các nhóm và tổ trong SGK.
N
chức nhận xét.
(trong đó: x1, x2, …, xk là các giá trị
- 3 học sinh nhắc lại
- Cả lp lm bi theo
nhúm vo giy .


Giáo viên: ..... - Trêng THCS .....

khác nhau của dấu hiệu X.
n1, n2, …, nk là các tần số tương ứng
N là số các giá trị

20


Giáo án Đại số 7
..... - .....

Năm học

- C lp nhận xét bài
X là số trung bình cộng)
làm của các nhóm và
267
X=
=6,68
?3
trả lời ?4
40
Hoạt động 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng.(4ph) (PTNL tự học, trình bày)
? Để so sánh khả năng học
- Căn cứ vào điểm TB 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng
tốn của 2 bạn trong năm học của 2 bạn đó.
ta căn cứ vào đâu.
- Đọc ý nghĩa của số
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý

trung bình cộng trong
trong SGK.
SGK và ghi nhớ.
* Chú ý: SGK
Hoạt động 3. Mốt của dấu hiệu (7ph) (PTNL giải quyết vấn đề, tính tốn)
- GV đưa ví dụ bảng 22 lên.
3. Mốt của dấu hiệu.
- Học sinh đọc ví dụ
- Cỡ dép nào mà cửa hàng bán
nhiều nhất?
*Khái niệm: SGK
- Cỡ dép 39 bán được
? Có nhận xét gì về tần số của
184 đơi.
giá trị 39
- Giá trị 39 có tần số
⇒ Tần số lớn nhất của giá trị
lớn nhất
gọi là mốt.
- Đọc khái niệm trong
SGK

C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 4: Luyện tập (10ph) (PTNL hợp tác, giải quyết vấn đề, tính tốn, quan sát)
- Trả lời tại chỗ các câu hỏi 6,
Bài tập 15 (SGK.20)
7 trắc nghiệm trong vở bài tập.
- HS tại chỗ trả lời
a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của
- Bài tập 15 (SGK.20)

- học sinh làm việc
mỗi bóng đèn.
- Đưa nội dung bài tập lên:
theo nhóm vào giấy
b) Số trung bình cộng
a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi
nháp
c) M 0 =1180
thọ của mỗi bóng đèn.
b) Số trung bình cộng
Tuổi thọ (x)
1150
1160
1170
1180
1190

Số bóng đèn (n)
5
8
12
18
7

Các tích x.n
5750
9280
1040
21240
8330


N = 50

Tổng: 58640

X=

58640
=1172,8
50

D. Hoạt ng vn dng

Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

21


Giáo án Đại số 7
.....
- .....
E. Hot
ng tỡm tũi m rng

Năm học

- Qua tit hc hụm nay em cn nm chắc kiến thức nào ? làm được dạng bài tập nào?
- HS tại chỗ trả lời
- GV chốt: Kiến thức là khái niệm cách tính số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu; bài tập tìm
GTTB và mốt của dấu hiệu

- Học theo SGK, nắm được cơng thức, cách tính số TB cộng, ý nghĩa và mốt của dấu hiệu.
- Xem lại và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
- Làm các bài tập 14 (SGK.20) và bài tập 11; 12; 13 (SBT.6)
- Đọc trước các bài tập phần luyện tập.
Ngày soạn
25/01/2019

Dạy

Ngày
Tiết
Lớp

29/01/2019
1
7A

29/01/2019
3
7B

Tiết 48: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau khi học xong bài này, HS:
a. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về số TB cộng, ý nghĩa và mốt của dấu hiệu.
- HD lại cách lập bảng và cơng thức tính số TB cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu)
b. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc tính tốn.
- Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học.
2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh
a. Các phẩm chất
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập, trình bày khoa học.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực
sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn
c. Các năng lực chun biệt
- Năng lực thu nhận thơng tin Tốn học, chế biến thơng tin tốn học, năng lực vận dụng Tốn
học vào giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Máy chiếu, MTBT, phấn màu, thước thẳng
2. Học sinh : Nháp, MTBT, vở bài tập, làm bài và học bài cũ ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
(Tổ chức kiểm tra 15 phút)
a - Đề bi:
I. Phn trc nghim: (3,0 im)

Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

22


Giáo án Đại số 7
.....
iu -tra.....
s lon bia thu c ca cỏc lp trng THCS B


Năm học
c ghi li bảng sau (đơn vị tính

là kilơgam):
30
37

35
32

37
37

30
35

35
30

35
32

Dựa vào bảng trên hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1: Bảng trên được gọi là:
A. Bảng “tần số”
B. Bảng thống kê số liệu ban đầu
C. Bảng “phân phối thực nghiệm”
D. Bảng dấu hiệu.
Câu 2: Dấu hiệu ở đây là:

A. Một lớp học của trường THCS B
B. Trường THCS B
C. Học sinh của trường THCS B
D. Số lon bia của mỗi lớp ở trường
THCS B
Câu 3: Các giá trị khác nhau là:
A. 4
B. 30; 32; 35; 37
C. 12
D. 0; 2; 5; 7
Câu 4: Số đơn vị điều tra là:
A. 4
B. 12
C. 30
D. 37
Câu 5: Giá trị 30 có “tần số” là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 6: Giá trị có “tần số” lớn nhất là:
A. 30
B. 32
C. 35
D. 37
II. Phần tự luận: (7,0 điểm) Điểm kiểm tra một tiết mơn tốn của một nhóm học sinh lớp 7
được ghi lại ở bảng sau:
10
7
5

10
6
5
7
5
7
8
3
6
8
8
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu đó.
b/ Lập bảng “tần số”
c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?
b - Đáp án:
I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,5 đ
Câu
Đáp án
II. Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu
a/

1
B

2
D

3

B

4
B

5
A

7
7

Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra mt tit mụn toỏn ca mi hc sinh lp
7

Giáo viên: ..... - Trêng THCS .....

8
6

6
C

Đáp án

Số các giá trị của dấu hiệu là 20

5
3

Số điểm

1
1

23


Giáo án Đại số 7
..... - .....

Năm học

Bng tn s

b/

Giỏ trị
(x)

3

5

6

7

8

10


Tần số
(n)

2

4

3

5

4

2

2
N = 20

Tính số trung bình cộng
c/

X=

1,5

3.2 + 5.4 + 6.3 + 7.5 + 8.4 + 10.2
= 6,55
20

1,5


M0 = 7
Tiết học trước các em đã nắm được một số kiến thức về số TB cộng, mốt của dấu hiệu.
Tiết học này các em sẽ rèn tốt kĩ năng tìm số TB cộng, mốt của dấu hiệu.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 1. Luyện giải bài tập 18 (SGK.21) (8ph)
(PTNL tính tốn, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ)
Hoạt động của thầy
- Đưa bài tập lên màn
hình.
? Nêu sự khác nhau của
bảng này với bảng đã
biết.
- Đưa bảng và giới thiệu
người ta gọi là bảng phân
phối ghép lớp.
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh như SGK.
- Giáo viên đưa lời giải
mẫu lên .
- Tổ chức nhận xét.

Ghi bảng
(Slide trình chiếu)

Hoạt động của trị
- Quan sát đề bài
- Trong cột giá trị
người ta ghép theo

từng lớp

- Học sinh độc lập tính
tốn và đọc kết quả.

- Học sinh quan sát lời
giải
- Nhận xét.

1. Bài tập18 (SGK.21)
Chiều cao
105
110 - 120
121 - 131
132 - 142
143 - 153
155

x
105
115
126
137
148
155

n
1
7
35


x.n
105
805
4410
5
11
1628
1
155
100 13268 X =

13268
100
X =132,68
X=

Hoạt động 2. Luyện giải bài tập 19 (SGK.22) (9ph)
(PTNL tính tốn, giải quyết vấn đề, hợp tác)
- Giáo viên đưa bài tập
- Học sinh quan sát đề 2. Bài tập 19 (SGK.22)
lên
bài.
Cân nặng Tần số
Tích
- Giáo viên yờu cu hc
(x)
(n)
x.n


Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

24


Giáo án Đại số 7
..... - .....
sinh lm bi.
- Giỏo viên thu bài của
các nhóm .
- Cả lớp nhận xét bi lm
ca cỏc nhúm.

Năm học

- C lp tho lun theo
nhúm và làm bài vào
phiếu học tập.
- Nhận xét.

16
16,5
17
17,5
18
18,5
19
19,5
20
20,5

21
21,5
23,5
24
25
28
15
X=

Hoạt động 3. Luyện giải bài tập tổng hợp (8ph)
- Giáo viên đưa bài tập
- Học sinh đọc và quan
lên máy chiếu:
sát đề bài.
Điểm thi học kì mơn tốn
của lớp 7A được ghi
trong bảng sau:
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây - Cả lớp thảo luận theo
là gì ? Số các giá trị là
nhóm bàn và làm bài
bao nhiêu ?
vào giấy nháp.
b) Lập bảng tần số, tính
số trung bình cộng của
- Nhận xét.
dấu hiệu.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.

6
9

12
12
16
10
15
5
17
1
9
1
1
1
1
2
2
N=120

2243,5
120

96
148,5
204
210
288
185
285
97,5
340
20,5

189
21,5
23,5
24
25
56
30
2243

X=

5

≈ 18,7

3. Bài tập
a) Dấu hiệu cần tìm là: điểm thi học kì
mơn tốn của học sinh lớp 7A
- Số các giá trị là 45
b) Lập bảng tần số:
Giá trị
(x)
2
3
4
5
6
7
8
9

10
X=

Tần số
(n)
2
3
3
10
4
8
9
5
1
N = 45

Tích
x.n
4
9
12
50
24
56
72
45
10
282

X=


282
≈ 6,3
45

c) Mốt ca du hiu: M0 = 5

Giáo viên: ..... - Trờng THCS .....

25


×