Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng chống oxy hóa của cây dây chiều ( tetracera scandens (l ) merr , dilleniaceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.06 MB, 120 trang )

B ộ YTẾ

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐAI
DƯƠC
HÀ NÔI
• HOC




NGÔ THỊ QUỲNH MAI

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA
HOC
• VÀ TÁC Dụ NG CHố NG OXY


HÓA CỦA CÂY DÂY CHIề U
(

TETRACERA SCANDENS ( L . )

M E R R .,

DILLENIACEAE)
LUậ• N Vă N THAC
s ĩ DƯƠC
Họ• C



DƯỢC LIỆU - DƯỢC CỔ TRUYỀN
60 73 10

Người hướng dẫn khoa học: TSKH. Nguyễn Minh Khởi

TRƯỜNG ĐH DƯỢC HÀ NỘI

Ngày ,J*^ĩháng .A'f&m 20.i£
Số ĐKCB:........i) i l l ...

HÀ Nộ• I 2011


17« Tự nhận thức về bệnh tật
on

on

on

OD

0 □ Thừa nhận là bị trầm cảm và có bệnh








1□

1 □ Thừa nhận có bệnh nhưng quy cho thức
ăn, khí hậu, làm nhiều, virus, cần nghỉ,

2D

20

2D

2D

2 □ Phủ nhận bệnh hoàn toàn.

3

®
II

a

n=7

II
(-*
Oi
3
II
o

3
II
as
©

Tổng điểm HAMD 17:

CHỦNG NHẬN CỦA c ơ SỞ ĐlỂU TRỊ

, ngày........ tháng...... năm 2005
Bác sĩ theo dõi nghiên cứu
(Họ tên và chữ ký)


PHIẾU THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN (ADR)
Có ADR nào xảy ra trong thời gian nghiên cứu không:

□ Có, xin ghi lại dưới đây



TT

C á c biểu hiện tá c dụng không

mong muốn (ADR)

Ngày bắt
đáu
(Ngày/


Ngày kết

tháng/năm)

tháng/năm)

thúc
(Ngày/

Độ nặng*
i=Nhẹ
2=TB
3=Nặng

Hành động thực
hiện

Mối quan hệ vói

l=K hông
2=Giảm liều
3=Tăng liều
4=Ngưng tạm thời

l=K hông liên quan
2=Không chắc chắn

5= Ngưng hẳn


5=Rõ ràng có

thuốc nghiên cứu

3=CÓ the
4=CÓ khả năng

Kết quả bệnh
l=Phục hồi

2=Phục hồi, để lại di

chứng
3=Vẫn còn

4=Chết
5=Không có số liệu

6 =Không thể làm gì
7=Dùng thuốc gì
1
2

3
4

5
6
7


Nếu bệnh nhân bỏ dở nghiên cứu vì ADR, xin khoanh tròn vào số thứ tự

Ghi chú:

l=Nhẹ: không cản trở hoạt động cơ thể; 2=Trung bình: cản trở không
dáng kể đến hoạt động cơ thể; 3=Nặng: cản trở đáng kể đến hoạt động cơ thể.

nhân

Bác sĩ theo dõi nghiên cứu
(Họ tên và chữ ký)


DANH SÁCH BỆNH NHÂN DÙNG AMITRIPTYLIN

TT Sô hổ sơ

Họ và tên

Tuổi

TT

Số hồ sơ

Họ và tên

Tuổi

1


8423

Nguyễn Thị Ngát

20

20

3768

Linh Thị Hoa

39

2

9542

Phạm Thị Hằng

31

21

5698

Nguyễn Thị Vân

29


3

3543

Vũ Thị Nga

27

22

4654

Nguyễn Thị Huyền

42

4

3211

Phạm Văn Lưu *

23

23

8790

Hồ Thị Lý


19

5

9321

Quách Thị Ninh

35

24

9065

Phạm Văn An

31

6

0089

Nguyễn Thị Nhu

18

25

4575


Ngô Hoàng Hà

20

7

0129

Nguyễn Hồng Na

23

26

2435

Nguyễn Thị Linh

23

8

2342

Trần Thị Hoa

28

27


6587

Nguyễn Thị Vụ

24

9

0078

Nguyễn Quang Hưng

39

28

0156

Mai Thị Trúc *

20

10

0789

Lê Thị Hạnh

40


29

6760

Ngô Thị Nga

32

11

0856

Khổng Thị Hằng

22

30

7345

Nguyễn Thị Thuý

41

12

0987

Ân Thị Hạnh


20

31

5421

Lại Thị Linh

21

13

0023

Bùi Thị Huệ

35

32

3213

Nguyễn Thị Linh

33

14

0045


Nguyễn Văn Duy

21

33

4653

Hà Tuấn Anh

37

15

0267

Hoàng Thị Lợi

24

34

1324

Nguyễn Thị Lan

23

16


0543

Nguyễn Thị Hảo

31

35

6098

Nguyễn Thị Hoa

38

17

1254

Nguyễn Thị Nga

25

36

3079

Đào Thị Kim

23


18

1456

Nguyễn Thị Hương

32

37

3481

Nguyễn Văn Thanh

22

19

1789

Võ Thị Thuỳ

36

38

1270

Đỗ Thị Bình


29

*: Bệnh nhân ngừng điều trị.


DANH SÁCH BỆNH NHÂN DÙNG MIRTAZAPIN

TT Sô hồ sơ

Họ và tên

Tuổi

TT

Sỏ hồ sơ

Họ và tên

Tuổi

1

8525

Trần Thị Hà

21


20

5068

Nguyễn Thu Hà

29

2

9042

Phạm Thuý Hằng

38

21

8698

Lê Thị Hường

37

3

4333

Hồ Thị Lưu


20

22

6654

Đào Thị Thu

29

4

3001

Phạm Thị An

24

23

8890

Ngô Thị Minh

24

5

9091


Nguyễn Lan Anh

29

24

9965

Nguyễn Thuý Bình

23

6

0689

Nguyễn Văn Bách

18

25

4075

Chu Bảo Hoà

27

7


0139

Phạm Văn Bảo

19

26

1335

Lê Thị Liên

42

8

2309

Hà Thị Nụ

36

27

2387

Đinh Thị Thu

45


9

0098

Nguyễn Thị Bang

31

28

0956

Đặng Thị Hải

30

10

0721

Nguyễn Kim Quy

28

29

6060

Lâm Kiều Oanh


21

11

0398

Nguyễn Thanh Hà

35

30

5045

Dương Hồng Điệp

31

12

0675

Mai Thị Diêm

21

31

2421


Đỗ Văn Duy

40

13

0090

Lại Thị Yến

22

32

3813

Đỗ Đình Hoan

32

14

0040

Vũ Thị Hương

20

33


4953

Vũ Thị Ngọ

21

15

0260

Nguyễn Hồng Hạnh

25

34

1024

Tô Thị Hoài

39

16

0506

Trần Vân Anh

28


35

7098

Mai Xuân Hoa

34

17

1024

Nguyễn Thị Lê

23

36

9079

Lê Kim Thanh

39

18

1421

Đỗ Thanh Hương


20

37

8481

Lê Thanh Tâm

24

19

1709

Nguyễn Thị Quế

26

38

0270

Đào Thu Huyền

40

X Á C N H Ậ N C ẻ A B ỆN H V IỆ N T T T W 1

I
— '


‘ả
G,* M ĐÔC


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TSKH. Nguyễn Minh Khởi và TS.
Phương Thiện Thương, những người thầy đã luôn theo sát và tận tình hướng dẫn
em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn sự động viên, hướng dần và đóng góp ý kiến
của ThS. Nguyễn Trang Thúy, Khoa Dược lý Viện Dược liệu trong thời gian
qua.
Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo và các phòng ban, bộ môn
tại trường Đại học Dược Hà Nội đã luôn tạo điều kiện cho em trong suốt nhừng
năm học vừa qua. Em cũng xin cảm ơn các thây cô giáo, các anh chị và các bạn
đồng nghiệp tại Viện Dược liệu đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong quá trình học tập cũng như quá trình làm luận văn tại Viện.
Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người
đã luôn động viên giúp đỡ em trong quá trình học tập, thực hiện luận văn cũng
như trong cuộc sống.

Hà Nội, ngày tháng

năm 2011

Ngô Thị Quỳnh Mai


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐÈ.................................................................................................1

Chương 1. TỎNG QUAN........................................................................... 3
1.1. CHI TETRACERA..................................................................................................3
1.1.1. Đặc điểm thực vật và phân b ố .............................................................................. 3
1.1.2. Thành phần hóa học................................................................................................3
1.1.3. Tác dụng và công dụng......................................................................................... 4
1.2. CÂY DÂY CHIỀU (TETRACERA SCANDENS).......................................... 6
1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân b ố .............................................................................. 6
1.2.2. Thành phần hóa học............................................................................................... 7
1.2.3. Tác dụng và công dụng..........................................................................................8
1.3. QUÁ TRÌNH OXY HÓA TRONG c o T H Ẻ ............................................... 10
1.3.1. Sinh lý oxy hóa......................................................................................................10
1.3.2. Bệnh lý liên quan đến oxy h ó a ........................................................................... 10
1.3.3. Các chất chống oxy h ó a ..................................................................................... 14
1.4. CHẤT CHÓNG OXY HÓA TRONG TÂN DƯỢC VÀ THỤC VẬT.... 16
1.4.1. Chất chống oxy hóa trong thuốc tân dược...................................................... 16
1.4.2. Các chất chống oxy hóa có nguồn gốc thực vật............................................... 17
1.5. M ỘT SÓ PHƯƠNG PH Á P XÁC ĐỊNH H OẠ T Đ ộ CHÓ NG OXY
HÓA ................................................................................................................................ 20
1.5.1. Một số phưong pháp xác định gốc tự do và các dạng hoạt đ ộ n g ................. 20
1.5.2. Phương pháp xác định chỉ số Io d ...................................................................... 22
1.5.3. Thử tác dụng ức chế peroxy hóa lip id .............................................................. 22
1.5.4. Thử tác dụng trên một số enzym theo cơ chế chống oxy h ó a .................... 23


1.5.5. Thử tác dụng chổng oxy hóa in vivo................................................................. 25

Chuông 2. NGUYÊN VẬT LIỆU, TRANG THIÉT BỊ VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨ U ...............................................................................26
2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ TRANG THIÉT B Ị....................................................... 26
2.1.1. Nguyên liệ u .......................................................................................................... 26

2.1.2. Trang thiết b ị ........................................................................................................ 26
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ ư ................................................................... 27
2.2.1. Chuẩn bị mẫu thử................................................................................................. 27
2.2.2. Phân lập và xác định cấu trúc các chất phân lập ............................................. 27
2.2.3. Thử tác dụng chống oxy hóa trên mô hình in vitro.........................................28
2.2.4. Thử tác dụng chống oxy hóa bảo vệ gan trên mô hình in v iv o .................... 29

Chương 3. KÉT QƯẢ THỤC NGHIỆM.............................................. 30
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VỀ HÓA H Ọ C .................................................... 30
3.1.1. Định tính sơ bộ các nhóm chất trong dược liệu .............................................. 30
3.1.2. Chiết xuất và phân đoạn dược liệu ....................................................................36
3.1.3. Phân tích bằng SKLM......................................................................................... 37
3.1.4. Phân lập và nhận dạng các chất từ phân đoạn ethylacetat............................. 39
3.2.

KÉT QUẢ THỬ TÁC DỤNG CHÓNG OXY HÓA ỈN V ITR O ............ 47

3.2.1. Tác dụng dọn gốc tự do DPPH...........................................................................47
3.2.2. Tác dụng chống peroxy hóa lipid...................................................................... 50
3.2.3. Tác dụng ức chế xanthin oxidase...................................................................... 52
3.3. KÉT QUA THỦ TÁC DỤNG CHÓNG OXY HÓA BẢO VỆ GAN
TRÊN MÔ HÌNH IN V IVO ....................................................................................... 54

Chuong 4. BÀN LU Ậ N ............................................................................ 57


KÉT LƯẬN VÀ KIÉN NGHỊ.................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM K H Ả O .......................................................................63
PHỤ L Ụ C ....................................................................................................68
Phụ lục l ĩ Các phổ


ưv, IR, MS, 13C-NMR, 'H -N M R của chất (1)... 68

Phụ lục 2: Các phổ ư v , IR, MS, l3C-NMR, 'H -N M R của chất (2).. 79
Phụ lục 3: Các phổ ư v , IR, MS, 13C-NMR, 'H -N M R của chất (3).. 90
Phụ lục 4: Giấy xác nhận tên khoa h ọ c.................................................101
Phụ lục 5: Bài báo khoa học đã công b ố .............................................. 103


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT

ABTS: 2,2’-Azinobis ( 3 -ethylbenzothiazolin- 6 -sulphonat)
BuOH: phân đoạn /7-buthanol
DPPH: 1,1 -diphenyl-2-picrylhydrazyl
EtOAc: phân đoạn ethylacetat
EtOH: phân đoạn ethanol
IR: Phổ hồng ngoại (Infraged spectrum)
LPIA: Lipid peroxidation inhibitor activity
MDA: Malonyl dialdehyd
M eO H: Methanol
MS: Phổ khối lượng (Mass spectrum)
ROS: Các dạng oxy hoạt động (Reactive oxygen species)
SKLM : Sac ký lớp mỏng
SOD: superoxyd dismutase
ƯV: Phố tử ngoại (Ultraviolet spectrum)
XO: Xanthin oxidase
Y HCT: Y học cổ truyền


DANH MỤC HÌNH



H ình 1.1. Ba triterpenoid phân lập được từ T. boiviniana ........................................4
H ình 1.2. Cành mang lá và quả cây Dây chiều.......................................................... 6
H ình 1.3. Các dẫn chất isoflavon từ phân đoạn ethylacetat thân Dây chiều.......... 8
H ình 1.4. Quá trình chuyển hóa hypoxanthin thành xanthin và acid uric..........23
H ình 3.5. Sơ đồ chiết xuất và phân đoạn dược liệ u ................................................36
H ình 3.6. Ảnh chụp SKLM của các phân đ o ạ n ...................................................... 37
H ình 3.7. Sơ đồ phân lập các chất từ phân đoạn ethylacetat.................................40
H ình 3.8. Ảnh chụp SKLM của các chất 1-3........................................................... 41
H ình 3.9. Các flavonoid phân lập từ Dây chiều...................................................... 46
H ình 3.10. Biểu đồ hoạt tính dọn gốc tự do DPPH của các phân đ o ạ n ............. 48
Hình 3.11. Biểu đồ hoạt tính dọn gốc tự do DPPH của các chất 1-3..................49
Hình 3.12. Biếu đô hoạt tính ức chế peroxy hóa lipid của các phân đoạn......... 52
H ình 3.13. Biểu đồ hoạt tính ức chế x o của các phân đoạn................................54
Hình 3.14. Biểu đồ hoạt tính chống oxy hóa in vivo của các phân đoạn........... 56


DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1: Các dạng của oxy hoạt đ ộ n g ..................................................................... 11
Bảng 1.2: Các chất chống oxy hóa trong cơ thể.......................................................15
Bảng 3.3: Kết quả định tính các nhóm chất hữu c ơ ................................................35
Bảng 3.4: Ket quả sắc ký lóp mỏng của các phân đoạn......................................38
Bảng 3.5: số liệu phổ 'H - NMR và 13c - NMR của các chất 1-3........................42
Bảng 3.6: Kết quả đo hoạt độ % dọn gốc tự do DPPH của các phân đoạn...... 47
Bảng 3.7: Kết quả đo hoạt độ % dọn gốc tự do DPPH của các chất 1 -3 ..........49
Bảng 3.8 : Kết quả đo tác dụng chống peroxy hóa lip id ........................................ 51
Bảng 3.9: Kết quả đo hoạt độ % ức chế x o ............................................................ 53

Bảng 3.10: Ket quả thử tác dụng chống oxy hóa in v iv o ..................................... 56
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả thử tác dụng chống oxy hóa in vitro..................... 57


ĐẬT VẤN ĐÈ
Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, do sự thay đổi về môi trường tự nhiên
và kinh tế - xã hội, mô hình bệnh tật có xu hướng ngày càng tăng tỷ lệ các bệnh
mãn tính như béo phì, đái tháo đường, tim mạch, ung thư và các bệnh do tuổi già
như Parkinson, Alzeimer... Một trong những học thuyết cơ bản gây ra các bệnh
này được chấp nhận gần đây là quá trình oxy hóa do các gốc tự do gây ra trong
cơ thể [6],[16]. Các gốc tự do là các nguyên tử, hoặc nhóm nguyên tử có mức độ
hoạt động mạnh. Trong cơ thể, chúng có thể oxy hóa các thàiih phần cấu tạo nên
tể bào như (lipid, protein, ADN), do đó có thể phá hủy các tế bào sống. Việc
nghiên cứu thành phần hóa học có tác dụng chống oxy hóa của cây cỏ thiên
nhiên, trước hết là cây cỏ làm thuốc có thể sẽ giúp tìm ra chất dẫn đưcmg cho tìm
kiếm các thuốc điều trị mới.
Cây Dây chiều (Tetracera scandens (L.) Merr. DILLENIACEAE) là một
cây thuốc được sử dụng nhiều trong dân gian đê chừa các bệnh viêm nhiễm, các
bệnh về gan, bệnh xương khớp, bệnh gout... Gần đây, Dây chiều cũng được
chứng minh là có tác dụng chống oxy hóa, thể hiện ở tác dụng dọn gốc tự do
[38] và ức chế enzym xanthin oxydase (một enzym có vai trò quan trọng trong
cơ chế bệnh sinh bệnh gout) [31].
Đe nghiên cứu sâu hon về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của
cây thuốc này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“NGHIÊN CỬƯ THÀNH PHẰN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG
CHÓNG OXY HÓA CỦA CÂY DÂY CHIÈU (TETRACERA SCANDENS
(L.) MERR., DILLENIACEAE)”
Với các mục tiêu sau:

1



1. Phân lập, xác định cấu trúc một số hoạt chất chính trong dịch chiết ethanol
Dây chiều;
2. Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của dịch chiết ethanol, các phân đoạn
và các chất phân lập được.

2


Chưong 1. TỎNG QUAN
1.1. CHI TETRACERA
1.1.1. Đặc điểm thực vật và phân bố

Tetracera là một chi nhỏ thuộc họ sổ (DILLENIACEAE), trên thể giới có
khoảng 40 loài thuộc chi này [14]. Các loài Tetracera là các dây leo, phân bô
rộng rãi ở các vùng nhiệt đới châu Á, ngoài ra còn thấy ở châu Phi. Ở Việt Nam,
chi Tetracera đã biết có 5 loài (T. akara, T. indỉca (dây chiều Ân Độ), T.

loureirỉ, T. asỉatỉca, T. scandens), trong đó có 4 loài được dùng làm thuốc. Các
loài Tetracera ở Việt Nam có tên là Dây chiều, còn gọi là Chạc chiu hay Tứ giác
leo [6 ],[7]. Vị trí của chi Tetracera được tóm tắt theo sơ đồ sau [3]:
Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
Lóp Ngọc lan (Magnoliosida)
Phân lớp Sổ (Dillenidae)
Bộ Sổ (Dilleniales)
Họ Sổ (Dilleniaceae)
Chi Tetracera.
1.1.2. Thành phần hóa học
Trỉterpenoid

Từ dịch chiết methyl ethyl ceton của T. boiviniana, người ta đã tách đưọ'c
3 triterpenoid là acid betulinic, 3-cis-p-coumaroyl maslinic và 3-trans-/?coumaroyl maslinic. Trong 3 triterpenoid phân lập được từ T. boivinỉana, acid
betulinic là một chất đã được báo cáo về tác dụng chống viêm, chống retro virus,


và chống ung thư. Hoạt tính chống ung thư của nó là do tác dụng kháng
topoisomerase, ngăn cản quá trình phân bào của các tế bào ung thư [28].

A ciíl Betulin ic

R =

3 - c is - p -c o u m a r o y l acid m a slinic

R=
3 - t r a n s - p - c o u m a r o y l acid m aslin ic

Hình 1.1. Ba triterpenoid phân lập được từ T. boivỉniana
1.1.3. Tác dụng và công dụng
Tác dụng dược lý

Tác dụng trên gan

4


Dịch chiết ethanol của T. loureirỉ có tác dụng dọn gốc tự do, chống oxy
hóa mạnh và tác dụng bảo vệ gan chống lại các tác nhân hóa học độc với gan.
Kết quả này gợi ý cho việc sử dụng dược liệu này tìm kiếm thuốc điều trị một số
các bệnh lý về gan [25].


Tác dụng chổng viêm, diệt kí sinh trùng
Dịch chiết methyl ethyl ceton của T. boiviniana đã được chứng minh là có
tác dụng ức chế Ị3-AND polymerase. Hoạt tính ức chế Ị3-AND polymerase của T.

boiviniana tăng lên gấp đôi khi eó mặt huyết thanh bò. Trong số 3 triteipenoid
phân lập được từ T. boiviniana, acid betulinic là một chất có tác dụng chống
viêm, chống retro virus, và chống ung thư. Cơ chế chống ung thư của nó là do
tác dụng kháng topoisomerase, ngăn cản quá trình phân bào của các tế bào ung
thư [28],
Dịch chiết ethanol lá cây T.pogei có tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét
trong mô hình in vitro với giá trị IC 50 trong khoảng từ 10-50|ig/ml [41].

Tác dụng trên dạ dày
Theo một nghiên cứu của Oluwole và cộng sự [33], dịch chiết methanol
của rễ cây T. potatoria có tác dụng tăng tiết chất nhày và chống oxy hóa mạnh.
Tác dụng chống loét dạ dày của dịch chiết này liên quan đến tác dụng làm tăng
lượng chất nhày tiết ra và số lượng các tế bào tiết nhày của dạ dày. Dịch chiết
methanol của rễ cây này cũng làm tăng hoạt tính superoxyd dismutase (SOD) và
giảm lượng malonyl dialdehyd (MDA) trên động vật thí nghiệm. Tác dụng tăng
SOD và giảm lượng MDA cũng góp phần tạo ra tác dụng bảo vệ dạ dày của
dược liệu.
Công dụng trong Y học dân gian

5


Tại châu Á chúng được dùng chữa nhiều chứng bệnh khác nhau. Hai loài
Dây chiều ợ . scandens) và Dây chiều Ẩn Độ ợ . indica) có tính vị và công dụng
tương đối giống nhau, đều được dùng để tán ứ, hoạt huyết, thu liễm; ngoài ra loài

Dây chiều Ẩn Độ còn có tác dụng trị ghẻ ngứa. Loài Dây chiều không lông ợ .

ỉoureirĩ) là một trong những cây thuốc có giá trị trong y học cổ truyền Thái Lan
và Campuchia. Rễ và cành non của loài Dây chiều không lông được dùng đê
điều trị vết thương lở loét. Loài Dây chiều châu Á ợ . asiatica) có tác dụng chỉ
tả, tiêu phù thũng và chỉ thống [8 ].
1.2. CÂY DÂY CHIÈƯ (TETRACERA SCANDENS)
1.2.1. Đặc điểm thực vật và phân bố
Cây dây chiều có tên khoa học là Tetracera scandens (L.) Merr., là loài
mọc ở Đông Dương và nam Trung Quốc. Cây ưa sáng và chịu hạn, mọc ở rừng
thứ sinh khắp nước ta, ở các vùng có độ cao dưới 1000 m, ở các tỉnh vùng núi
thấp và trung du [4], [5], [8 ].

Hình 1.2. Cành mang lá và quả cây Dây chiều

6


Dây chiều là dây leo, thân gỗ màu nâu. Cành non mềm, dài, có lông nhám
và tẩm silic, khi già thì cứng lại. Lá mọc so le, hình mác thuôn, đầu nhọn, mép
khía răng nhọn, hai mặt lá rất nháp. Cụm hoa gồm nhiều hoa nhỏ mọc thành
chùy to ở nách lá hoặc đầu cành. Hoa có 5 lá đài, 5 tràng hoa trắng, mau rụng,
nhiều nhị và có bầu 1 lá noãn. Lá bắc có lông áp sát, đài có 5 răng, mép có lông.
Quả đại có lông chứa 1 - 2 hạt, áo hạt có rìa, màu đỏ. Ra hoa từ tháng 5 đến
tháng 8 [8 ].
1.2.2. Thành phần hóa học
Các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học của Dây chiều còn chưa
nhiều, chỉ có một so flavonoid đà được phân lập và xác định câu trúc.
Theo cuốn ‘’Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” [4], Dây chiều
có chứa các flavonoid là isorhamnetin, rhamnetin, azaleatin, rhamnocitrin nhưng

không nêu rõ tài liệu tham khảo.
Theo một nghiên cứu của Lee Myung Sun và cộng sự [27], nhóm tác giả
đã phân lập được 5 dẫn chất isoflavon từ phân đoạn ethylacetat của thân Dây
chiều, gồm genistein (1) và 4 dẫn chất của nó là S’^ ’-diprenyl genistein (2), 6 ,8 diprenyl genistein (3), dertone (4) và alpinu-misoflavon (5). Trong đó các họp
chất (3) - (5) không thể hiện độc tính trên tế bào như các thuốc điều trị đái tháo
đường khác.

7


Hình 1.3. Các dẫn chất isoflavon từ phân đoạn ethylacetat thân Dây chiều.
1.2.3. Tác dụng và công dụng
Tác dụng dược lý

Tác cỉụng trên chuyến hóa glucose
Dịch chiết methanol của thân cây T. scandens đã được chứng minh là có
tác dụng làm tăng hấp thu glucose thông qua ức chế protein tyrosin phosphatase


IB, tăng hoạt tính của enzym adenosine monophosphat protein kinase và tăng
biểu hiện ARNm mã hóa glucose transport protein 1 và glucose transport protein
4 [27].

Tác dụng trên chuyến hóa nhân purỉn
Dây chiều có tác dụng ức chế xanthin oxydase, một trong những cơ chế
tác dụng của các thuốc điều trị gout. Nguyễn Thị Mai Thanh cùng cộng sự đã
thấy cả 3 dịch chiết của cây dây chiều thu hái tại Việt Nam với 3 dung môi nước,
methanol - nước ( 1 : 1) và methanol đều có tác dụng ức chế xanthin oxydase.
Trong 3 cao thu được từ 3 dịch chiết nói trên, cao methanol - nước có hoạt tính
mạnh nhất với IC50 = 15,6 |ig/ml. Nghiên cứu này cũng cho rằng tác dụng ức chế

xanthin oxydase của dây chiều có liên quan đến sự có mặt của flavonoid (dẫn
xuất quercetin, kaempferol, apigenin, luteonin và myricetin) [31].

Tác dụng chổng oxy hóa
Dịch chiết methanol Dây chiều được chứng minh có tác dụng chống oxy
hóa. Tác dụng dọn gốc tự do DPPH của cao chiết này tương đối mạnh với IC50 là
23,26|ig/ml, là một tronơ những cây thuốc có tác dụng tốt nhất trong đề tài
nghiên cứu sàng lọc các cây thuốc Việt Nam có tác dụng chông oxy hóa. Tác
dụng ức chế quá trình peroxy hóa lipid của cao methanol Dây chiều cũng đạt
88,1 và 96,8% tương ứng với nồng độ 50 và 100|ig/ml [38].
Công dụng trong Y học dân gian
Cây Dây chiều được nhân dân ta sử dụns trong y học dân gian vói bộ phận
dùng là rễ, dây (thân cây), thường chọn những đoạn gốc có u dùng làm thuốc.
Theo Y học cổ truyền, dây chiều có vị chua chát, tính bình; có tác dụng tán ứ,
hoạt huyết, thu liễm. Được dùng để chữa tê thấp, ứ huyết, đau bụng, phù thũng,


gan lách sưng to, bạch đới... Liều dùng 10-30g dây hoặc 8-16g rễ, sắc nước
uổng; thường phối họp với các vị thuốc khác [5],
Dân gian vùng núi miền Bắc còn dùng rễ sắc uống chừa kiết lỵ, đau bụng,
lở loét chảy nước vàng, đi ngoài ra máu. Dịch của dây dùng chữa đau mắt và
chừa răn căn [8 ].
1.3. QUÁ TRÌNH OXY HÓA TRONG c o THẺ
1.3.1. Sinh lý oxy hóa
Oxy vô cùng quan trọng với cuộc sống của chúng ta và cũng có thể tàn
phá sự sống. Oxy được hít thở theo đường hô hấp vào máu rồi tới tận các tể bào,
tham gia nhiều phản ứng sinh hóa cơ bản để duy trì sự sống. Phản ứng sinh hóa
học quan trọng nhất có sự tham gia của oxy là một loạt các phản ứng oxy hóa khử liên tiếp nhau xảy ra ở chuồi hô hấp tế bào.
1.3.2. Bệnh lý liên quan đến oxy hóa
Quá trình oxy hóa trong cơ thể được gây ra bởi các chất được coi là các

dạng oxy hóa hoạt động (Reactive Oxygen Species), gồm các gốc tự do và tiền
gốc tự do.
Các gốc tự do là các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có chứa electron tự
do (unpared electron), vì vậy chúng có khả năng phản ứng rất cao. Gốc tự do
được tạo ra bằng nhiều cách, nó có thể là sản phẩm của những căng thẳng tâm
thần, mệt mỏi, ô nhiễm môi trường, thuốc lá, dược pham, tia phóng xạ mặt trời,
thực phẩm có chất mầu tổng hợp, nước có nhiều chlorin và ngay cả oxygen. Với
sự tham gia của oxy trong chuỗi hô hấp tế bào, oxy nhận điện tử tạo ra một trạng
thái gốc trung gian lần lượt tạo ra gốc superoxyd ( 0 2"#), hydroxyl (*OH), alkoxyl
(LO*), peroxyl (L 0 2*). Các gốc nguy hiếm hơn cả là superoxyd, ozon, hydrogen

10


peroxyd, lipid peroxyd và nhất là hydroxyl, một gốc có hoạt tính mạnh và gây ra
nhiều tổn thương [15],[16],[37].
Bảng 1.1. Các dạng của oxy hoạt động
Các dạng Oxy hoạt động (ROS)
Tiên gôc tự do
Gôc tư do
Hydrogen peroxide (H 20 2)
Anion Superoxide ( 0 2’#)
Hydroxyl (*OH)

Ozone (O3)

Hydro peroxyl (HO?*)

Lipid peroxide (LOOH)


Lipid peroxyl (LO?*)

Hypochlorous acid (HOC1)

Lipid alkoxyl (LO*)

Hydrobromous acid (HOBr)

Alkyl (R*)

Nitryl chloride (NOiCl)

Nitric oxide (NO*)

Nitrous acid (H N 02)

Nitrogen dioxide (NO 2*)

Dinitrogen tetroxide (N2O4)

Clo hoạt động (Cl*)

Dinitrogen trioxide (N 2O 3)

Brom hoạt động (Br*)

Peroxynitrite (ONOO ~)

Theo các nhà nghiên cứu, gốc tự do hủy hoại tế bào theo diễn tiến sau
đây: Trước hết, gốc tự do oxy hóa màng tế bào, gây trở ngại trong việc thải chất

bã và tiếp nhận thực phẩm, dưỡng khí; rồi gốc tự do tấn công các ty lạp thế, phá
vờ nguồn cung cấp năng lượng. Sau cùng, băng cách oxy hóa, gôc tự do làm suy
yếu kích thích tố, enzym khiến cơ thể không tăng trưởng được [15]. Khi các gốc
tự do này hoạt động trong cơ thể, chúng sẽ tạo phản ứng với các phân tử trong tế
bào như lipid, protein hay DNA. Các quá trình này sẽ phá hủy các phân tử sinh
học, làm biến dạng và mất chức năng sinh học của chúng. Khi quá trình xảy ra
nhiều trong cơ thể chúng sẽ gây ra bệnh tật như ung thư, tim mạch, dị ứng, tiều
đường, các bệnh lão hóa... Các tiền gốc tự do là các phân tử có thế dề dàng

11


chuyển hóa thành các gốc tự do nên cũng dề tham gia các phản ứng hóa học, do
đó cũng có thể gây ra các tác hại giống gốc tự do [15],[16],[37].
1.3.2.1. Gốc tự do với quá trình viêm
Khi một tác nhân gây viêm (vi khuẩn, dị vật...) từ ngoài xâm nhập vào cơ
thể thì các tế bào ở đó bị kích thích phát ra yếu tố hóa ứng động kéo bạch cầu
đến làm nhiệm vụ thực bào. Khi tiếp xúc với vi khuân hoặc dị vật bạch cầu mọc
ra các giả túc, bao lẩy chúng. Khi màng bao quanh đã được khép kín, ở bạch cầu
có sự tăng đột ngột chuyển hóa để sinh ra Ơ 2 *, H 2O 2, *OH... nhằm tiêu hủy các
tác nhân này. Đe bảo vệ mình, bạch cầu cũng sinh ra rất nhiều các chất chống
oxy hóa như superoxyd dismutase (SOD), glutathion (GSH), glutathion
peroxydase (GSH-PO), catalase. Song vẫn có khoảng 10% bạch cầu bị chết do
chính dạng oxy hoạt động mà nó sinh ra. Khi bạch cầu bị phân hủy, các gốc tự
do của oxy thoát ra ngoài, tấn công vào các tế bào xung quanh gây tốn thưong,
làm cho sự đáp ứng kích thích của tế bào ở khu vực đó càng xảy ra mạnh hon.
Các gốc tự do được giải phóng ra ngoại bào góp phần tạo nên các hiện tượng
sưng, nóng, đỏ, đau là biếu hiện của viêm [16].
1.3.2.2. Gốc tự
tim mạch

• do với bệnh


Bệnh tim mạch thường là bệnh của người có tuổi. Bởi vì khi cao tuối, các
dạng oxy hoạt động tăng, các chất chống oxy hóa giảm. Chính sự chuyên dịch
cân bằng các dạng oxy hoạt động với các chất chống oxy hóa này làm cho lượng
các gốc tự do có nhiều khả năng oxy hóa các hạt lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL).
Các hạt LDL bị oxy hóa không còn ở trạng thái tự nhiên, không còn vai
trò cung cap cholesterol cho tế bào, trở thành chất lạ bị các đại thực bào hay các
bạch cầu thực bào. Khi nó trầm lắng xuống thành mạch, mỗi hạt LDL bị oxy

12


hóa, bị bạch

cầu

h ay các đại

thực

b à o ă n t h e o CO' c h ế s i n h r a c á c g ố c t ự d o l ó n

dần, phát triển thành đám tế bào bọt (foam cell). Và từ đó các đám tế bào bọt
phát triển thành các mảng xơ vữa thành mạch. Thành mạch tích tụ nhiều tể bào
bọt cứ phình to dần làm hẹp dần lòng động mạch. Khi lòng động mạch bị thu hẹp
tới 70% - 80% so với bình thường là lúc máu lưu thông tới các tổ chức không đủ
nhu cầu. Đặc biệt ở động mạch vành, khi đó bắt đầu các cơn co thắt ngực và tiếp
theo sẽ dần đến nhồi máu cơ tim.

Hiện tưcmg các mảng vữa, xơ bong ra, lang thang theo dòng máu và có thê
bít một mao mạch nào đó trên đưò'ng di chuyển gây ra tắc mạch, dẫn đến nhũn
não và các tai biến mạch máu não [6],[15],[16].
Quá trình nhồi máu cơ tim, nhũn não... đêu do máu không đưọ'c cung câp
đủ lượng so với nhu cầu. Thời gian máu không được cung cấp đủ theo yêu cầu
gây ra tình trạng thiểu máu cục bộ. Người ta thấy thiếu máu cục bộ có thể do tắc
mạch hay chèn ép thành mạch gây ra. Hiện tượng này có thế nhất thời, cũng có
thể khá lâu. Khi dòng máu lưu thông lại được đưa tới gọi là tưới máu trở lại.
Người ta thấy rằng các gốc tự do của oxy tăng lên rất nhanh ngay trong
thời gian thiếu máu cục bộ và đặc biệt tăng vọt lên ngay sau khi tưới máu trở lại.
Sự gia tăng các gốc tự do khi thiếu máu cục bộ và tưới máu trở lại (hay xảy ra
khi phẫu thuật, choáng, sốc...) đã góp phần phá hủy thành mạch, cơ tim và các tố
chức của cơ thể làm cho các triệu chứng bệnh tim mạch thêm nặng nề [16].
1.3.2.3. Gốc tự do với quá trình ung thư
Ngày nay bản chất gốc tự do của các tác nhân ung thư đã dần sáng tỏ. Mặc
dù các tác nhân gây ung thư có bản chất hết sức khác nhau: có thế là tác nhân vật
lý, tia phóng xạ, tia X...; có thể là do tác nhân hóa học (có hàng nghìn chất hóa

13


×