Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Phụ đạo Ngữ văn Lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.88 KB, 50 trang )

TUẦN 1:

Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2018
ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ

A. Mục tiêu bài học: Giúp HS
1. Kiến thức: Củng cố lại hệ thống kiến thức về các phép tu từ: so sánh,
nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ. Từ đó phân biệt cho HS nhận ra sự khác biệt giữa so
sánh tu từ và so sánh logic...
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập
- Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các biện pháp tu từ đúng.
B. Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu tham khảo, giáo án
- HS: Vở ghi, ôn lại kiến thức về các phép tu từ lớp 6
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. KTBC: KT vở ghi của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của thầy, trò
Kiến thức cần đạt
I. So sánh
- Nhắc lại khái niệm phép so sánh * Lý thuyết:

- HS tự nhắc lại và lấy VD
cho VD?
Trẻ em như búp trên cành
Lương y như tử mẫu
2. Cấu tạo:
- 1 phép so sánh có cấu tạo đầy đủ - CT đầy đủ của phép so sánh gồm 4 yếu
gồm mấy phần?


tố:
+ Về A1 Sự vật được đem ra so sánh (1)
+ Về B1 Sự vật dùng để so sánh (2)
+ Phương diện so sánh: nét tương đồng
của các sự vật (3)
+ Từ ngữ so sánh (4)
VD: Em tôi trông rạng rỡ như bông hoa
A
P
T
B
hướng dương
- Có cho phép được thiếu phần nào - Có nhiều phép so sánh thiếu yếu tố (3)
VD: Bà như quả đã chín rồi
không? Cho ví dụ minh họa?
A T
B
- Vắng yếu tố (4)
1


VD: Người ngồi đó lớn mênh mông
A
P
Trời cao biển rộng, ruộng đồng nước non
B
- Vắng cả yếu tố (3) (4)
Gái thương chồng, đương đông buổi chợ
A
B

Trai thương vợ, nắng quái chiều hôm
A
B
- Khi sử dụng kết cấu “bao nhiêu…bấy
nhiêu” thì vế B đảo lên trước vế A
Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu
B
A
3. Kiểu so sánh
- GV đưa VD cho HS thảo luận tự VD:1. Quê hương là chùm khế ngọt
do
Anh em như thể tay chân
tìm hiểu về các kiểu so sánh
2. Bóng bác cao lồng lộng
- GV đưa VD cho HS thảo luận tự
Ấm hơn ngọn lửa hồng
do tìm hiểu về các kiểu so sánh
- Gọi HS trả lời:
- Phép so sánh có những kiểu nào? Có 2 kiểu so sánh
+ So sánh ngang bằng (VD1)
HS khác nhận xét => GV kết luận
+ So sánh không ngang bằng (VD2)
* Luyện tập
- Ghép cột A với cột B để tạo phép Bài tập 1:
so sánh
A
B
- Đặt câu với mỗi phép so sánh đó? đắt
Như bèo

rẻ
Như ma
xấu
Như cắt
chậm
Như tôm tươi
Nhanh
Như hũ nuý
Tối
Như đá
rắn
Như rùa
Bài tập 2:
- Khoanh tròn các phép so sánh tu
a. Với mẹ, em là đoá hoa lan tươi đẹp nhất
từ?
b. Cuốn sách ấy cũng rẻ như cuốn này thôi
c. Đó là bông hoa đẹp nhất
d. Cánh rừng cao su như cái hang động
màu ngọc bích
Bài tập 3:
2


- Câu văn sau có bao nhiêu phép so “Gọi là kênh bọ Mắt vì ở đó tụ tập không
sánh?
biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt
vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy
như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào
da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi

mẩn đỏ tấy lên”
- 2 phép so sánh giống nhau
- Các phép so sánh trên có giống Bài tập 4:
nhau không?
- Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu
với nội dung bất kì trong đó có sử
dụng phép so sánh? chỉ ra đó là
kiểu so sánh gì?
- Học sinh tự làm
- GV sửa
II. Nhân hoá
* Lý thuyết:
1. Khái niệm: ...
- Nhắc lại khái niệm nhân hoá?
VD: Lão miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu
Cho VD?
Chân, cậu Tay lại sống hoà thuận với nhau
như trước.
2. Kiểu nhân hoá
- Dùng những từ ngữ vốn gọi người để
- Có những kiểu nhân hoá nào? gọi vật
VD?
VD: Chú mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột…
Chú chuột…
… chú mèo
- Dùng những vốn từ ngữ để chỉ hoạt
động, tính chất của người để chỉ hoạt
động tính chất của vật,
VD: Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép

của kẻ thù. Tre xung phong vào xe tăng,
đại bác…
- Trò chuyện với vật như với người….
VD:
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
* Luyện tập
Bài tập 1:
- Tìm những TN thể hiện phép
a. Thuyền về có nhớ bến chăng
nhân hoá trong các VD sau?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
b. Bùng bong, bùng bong. Bác Nổi Đồng
3


múa lên ở trên chạn
c. Súng vẫn thức vui mới giành 1 nửa
Nên bâng khuâng sương biếc nhớ người đi
d. Có những anh cò gầy vêu vao suốt ngày
bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn sếch
mỏ, chẳng được miếng nào
Bài tập 2:
Dòng sông mặc áo
- XĐ từ ngữ nhân hoá trong BT?
Dòng sông mới điệu làm sao
Cho biết tác dụng của nó?
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Chiều chiều thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây sáng vàng

Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Nến nhung túm trăm ngàn sao lên
- Đặt câu có sử dụng phép nhân Bài tập 3:
HS làm
hoá?
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu với Bài tập 4:
ND tuỳ chọn, trong đó sử dụng - HS làm
phép nhân hoá

4. Củng cố:- Cho VD có sử dụng phép so sánh, nhân hoá?
5. HDHSVN: VN học bài. Tìm phép so sánh, nhân hoá trong các văn bản
đã học. Nêu tác dụng của nó..
________________________________________________________________
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày 20 tháng 8 năm 2018

TUẦN 2:

Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018
ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
(Tiếp theo)

4


A. Mục tiêu bài học: Giúp HS
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố lại hệ thống kiến thức về các phép tu từ ẩn
dụ, hoán dụ cho HS
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập
- Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ, tư duy khoa học.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các biện pháp tu từ đúng.
B. Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu tham khảo, giáo án
- HS: Vở ghi, ôn lại kiến thức về các phép tu từ lớp 6
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. KTBC: - Nhắc lại khái niệm so sánh, nhân hóa? Cho VD mnh họa?
- Kiểm tra HS làm bài tập ở nhà
3. Bài mới
Hoạt động của thầy, trò
- Nhắc lại khái niệm ẩn dụ?

- Có mấy kiểu ẩn dụ? Cho VD?

XĐ phép ẩn dụ và kiểu ẩn dụ?

Kiến thức cần đạt
III. Ẩn dụ:
1. Khái niệm:
- AD, gọi tên sv này = tên gọi sv khác có
nét tương đồng
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
2. Các kiểu AD: Có 4 kiểu
- AD phẩm chất:
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
- AD: Cách thức
VD: Cả ngày anh ta chỉ húc đầu vào
công việc
- AD hình thức
VD: Quân đội ta đã làm tổ được trong

lòng địch
- AD chuyển đổi cảm giác
VD: Giọng hát của chị ấy nghe thật ngọt
ngào
3. Luyện tập
Bài tập 1:
a. Giỏ nhà ai, quai nhà ấy
 AD hình thức
b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
5


- Đặt câu có SD phép tu từ ẩn dụ?
- Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu có
ND bất kì có SD phép AD?
- Hoán dụ là gì? Cho VD?

- Nhắc lại các kiểu hoán dụ? Cho VD?

- XĐ phép hoán dụ trong các VD sau?

6

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
 AD phẩm chất
c. CN là ngày mà tất cả học sinh được sổ
lồng
 AD cách thức
d. Anh lên xe trời đổ cơn mưa
Cát gạt nước xua đi nỗi nhớ

 AD cách thức
e. Hương thảo quả chảy khắp KG
 AD chuyển đổi cảm
Bài tập 2
HS tự làm
Bài tập 3:
HS tự làm
IV. Hoán dụ:
1.Khái niệm: ...
VD: Ngày Huế đổ máu
Chú HN về….
2. Các kiểu hoán dụ
Có 4 kiểu:
+ Lấy BP chỉ toàn bộ
Bàn tay ta làm lên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
+ Vật chứa để chỉ vật bị chứa
Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
+ Dấu hiệu chỉ vật có dấu hiệu
Áo trắng xuống phố làm mây cũng ngẩn
ngơ
+ Cụ thể để chỉ cái trừu tượng
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây….
3. Luyện tập
Bài tập 1:
a. Bông hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lam, thu cúc mặn mà cả hai
=> Dấu hiệu chỉ vật có dấu hiệu

b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm
ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi
 Láy bộ phận chỉ toàn bộ
c. Gửi MB lòng MN chung thuỷ
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu


- Đặt câu có sử dụng phép hoán dụ?

 Vật chứ - vật bị chứa
Bài tập 2:
HS tự làm
Bài tập 3:
HS tự làm

- Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu với
nội dung bất kì có sử dụng phép hoán
dụ?

Bài tập 4:
A. Con ở miền Nam ra thăm Lăng Bác
- Trong những trường hợp sau, TH nào B. MN đi trước về sau
C. Gửi MB lòng MN chung thuỷ
có sử dụng phép hoán dụ?
D. Hình ảnh MN luôn ở trong trái tim
(GV cho HS hoạt động nhóm – đại
diện nhóm trình bầy – nhận xét chéo) Bác
4. Củng cố : - Tìm một số VD có sử dụng phép AD, HD?
5. HDHSVN::- Học bài
- Ôn lại biện pháp tu từ hoán dụ

________________________________________________________________
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày 25 tháng 8 năm 2018

TUẦN 3:

Thứ hai ngày 03 tháng 8 năm 2018
RÈN KĨ NĂNG NHẬN DIỆN, SỬ DỤNG, PHÂN BIỆT
TỪ GHÉP - TỪ LÁY

A. Mục tiêu cần đạt:
7


1. Kiến thức : - Giúp HS củng cố kiến thức Tiếng Việt
- Phân biệt được từ ghép, từ láy
2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu
3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức sử dụng
B. Chuẩn bị:
GV: các bài tập
HS: ôn lại các kiến thức cũ.
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy, trò

Kiến thức cần đạt
I. LÝ THUYẾT


- Từ ghép là gì?

1. Từ ghép

- Có mấy loại từ ghép?

a. Các loại từ ghép

- Từ ghép chính phụ? Cho VD?

* Từ ghép chính phụ: Là loại từ ghép
có tiếng chính và tiếng phụ. Tiếng
chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau
bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
VD: máy bay, xe đạp, bút mực

- Từ ghép đẳng lập? VD?

* Từ ghép đẳng lập: Từ ghép đẳng lập
có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ
pháp.
b. Nghĩa của từ ghép

* Từ ghép chính phụ có tính chất phân
- Nghĩa của từ ghép chính phụ? Từ
nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ
ghép đẳng lập?
hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
* Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp

nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái
quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên
nó.
8


2. Từ láy
- Nêu các loại từ lấy?

a. Các loại từ láy

- Từ láy toàn bộ?

* Từ láy toàn bộ được tạo thành bằng
cách láy lại các tiếng gốc. Để có sự hài
hoà về âm điệu, tiếng láy lại tiếng gốc
có sự thay đổi về thanh điệu hoặc phụ
âm cuối.

- Từ láy bộ phận?

* Từ láy bộ phận là từ láy mà giữa các
tiếng có sự lặp lại phụ âm đầu hoặc lặp
lại phần vần.

- Nghĩa của từ láy?

b. Nghĩa của từ láy
- Nghĩa của từ láy toàn bộ có những
sắc thái sau so với nghĩa của tiếng gốc:

+ Nghĩa giảm nhẹ. Ví dụ: đo đỏ, xanh
xanh, khe khẽ
+ Nghĩa nhấn mạnh tăng cường. Ví dụ:
thăm thẳm
+ Nghĩa liên tục. VD: lắc lắc, gõ gõ,
gật gật
- Nghĩa của từ láy bộ phận có sắc thái
riêng so với nghĩa của tiếng gốc.
+ Cụ thể hoá: Cụ thể, xác định, gợi tả
hơn so với tiếng gốc. VD: khờ khạo,
dễ dãi, tối tăm, lặng lẽ, liêu xiêu
+ Nghĩa thu hẹp. VD: xanh xao, lạnh
lùng.

3. Phân biệt từ ghép từ láy:
Nội
dung

Từ ghép

Đó là những từ phức được tạo ra bằng
Quan hệ cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau
giữa các về nghĩa
tiếng
- Nghĩa

- Cả hai tiếng đều có nghĩa

Từ láy
Đó là những từ phức có sự

hòa phối âm thanh(có giá
trị biểu trưng hóa)
Được tạo thành nhờ đặc
9


của từ

+Từ ghép chính phụ:
.Các tiếng để tạo từ ghép không bắt buột
phải cùng trường nghĩa
.Tiếng phụ có tác dụng bổ sung ý nghĩa
cho tiếng chính
.Nghĩa của từ ghép hẹp hơn nghĩa của
tiếng chính
+Từ ghép đẳng lập:
.Các tiếng trong tư ghép đẳng lập hoặc
đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa, hoặc cùng chỉ
những sự vật, hiện tượng gần gũi
nhau(cùng trường nghĩa)
.Nghĩa của các tiếng dung hợp với nhau để
tạo ra nghĩa của từ ghép đẳng lập.
.Nghĩa của từ ghép đẳng lập so với nghĩa
của các tiếng tạo nên nó rất đa dạng

điểm âm thanh giữa các
tiếng trong trường hợp từ
láy có tiếng có nghĩa làm
gốc(tiếng gốc) thì nghĩa
của từ láy có thể có những

sắc thái riêng so
vơí tiếng gốc như sắc thái
biểu cảm,sắc thái giảm nhẹ
hoặc nhấn mạnh.

II. LUYỆN TẬP
Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm từ
láy và từ ghép: xanh xanh, xanh xao,
xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ,
hoàng hôn, tôn tốt, tốt tươi, học hỏi,
học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng.
Phát triển các tiếng gốc thành các từ
láy: lặng, chăm, mê

Bài 1:
Từ láy: xanh xanh, xanh xao, xấu xa,
xấu xí, máu me, tôn tốt, đo đỏ, mơ màng
Từ ghép:- máu mủ, hoàng hôn, tốt tươi,
học hỏi, học hành, mơ mộng
Bài 2:
- lặng: lặng lẽ, lẳng lặng, lặng lờ
- Chăm: chăm chỉ, chăm chút, chăm
chăm, chăm chắm...
- Mê: mê man, mê mải, mê muội, đê

- Xác định và phân loại từ láy tượng
thanh, tượng hình và biểu thị trạng
thái trong các từ láy sau "lo lắng, khấp
khểnh, ha hả, khẳng khiu, rì rào, lô
nhô, vui vẻ, ùng oàng, trằn trọc, thập

thò".
- Trong các từ láy sau, từ nào có tiếng
10

mê...
Bài 3:
+ Tượng thanh: ha hả, rì rào, ùng oàng
+ Tượng hình: khấp khểnh, khẳng
khiu, lô nhô, thập thò
+ Trạng thái: lo lắng, vui vẻ, trằn trọc
Bài 4:


gốc, từ láy nào không có tiếng gốc?

- Gồ ghề, bâng khuâng, vẩn vơ, ngông
nghênh, mù mờ, nhí nhảnh, chập chờn,
lỉnh kỉnh, co ro, lạnh lẽo, nhớ nhung, vội
vàng, lẻ loi, vẽ vời, thủng thẳng, đủng
đỉnh

- Điền tiếp phần còn lại của các từ láy

Bài 5:

vào chỗ chấm cho hoàn thiện từ láy.

- Buổi sáng, con vịt chạy lạch bà lạch
bạch ra ao. Con chó chạy tung ta tung
tăng ra ngõ. Con gà kêu cục ta cục tác

vang sân. Con mèo thì nháy lung ta lung
tung coi bộ bắng nha bắng nhắng lắm

Gạch chân từ láy trong các ví dụ sau:

Bài 6:
a. Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
(Thu ẩm- Nguyễn Khuyến)
b. Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
(Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh

Điền các từ vào chỗ trống cho hợp
nghĩa.

Quan)
Bài 8:
a. Dõng dạc, dong dỏng
- Người nhảy xuống đất đầu tiên là một
người trai trẻ dong dỏng cao.
- Thư kí dõng dạc cắt nghĩa.
b. Hùng hổ, hùng hồn, hùng hục
- Lí trưởng hùng hổ chĩa bàn tay vào
mặt chị Dậu.
11



- Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt
cương nghị và giọng nói hùng hồn.
- Làm hùng hục.
Bài 9:
Viết một đoạn văn (15-20 dòng) nêu HS làm bài
cảm nghĩ về cảnh làng em có sử dụng
từ ghép, từ láy.
4. Củng cố:
? Thế nào là từ ghép chính phụ - từ ghép đẳng lập?
? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc kiến thức tiếng Việt về từ ghép, từ láy.
- Hoàn thành bài tập được giao.
...............................................................................................................................
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày 31 tháng 8 năm 2018

TUẦN 4:

Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
LUYỆN TẬP LIÊN KẾT VÀ TẠO LẬP VĂN BẢN

A-Mục tiêu bài học:
- Củng cố kiến thức về liên kết.
- HS rèn kỹ năng nhận biết và tạo lập văn bản. Nắm vững và vận dụng
các bước tiến hành, tạo lập văn bản.
B- Chuẩn bị:
Bài lý thuyết phần tạo lập văn bản.
Bài tập ở nhà.
C- Tiến trình các hoạt động dạy học:

12


1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập ở nhà.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung bài học
I. Một số lưu ý khi tạo lập văn bản:
? Để tạo lập văn bản người viết cần - Định hướng chính xác:
tiến hành những bước nào ? Tại sao VB viết về cái gì ? Viết cho ai ? Viết để
làm gì ? Viết như thế nào ?
?
- Xây dựng bố cục theo 1 trình tự hợp lý
rành mạch.
- Dựng đoạn và liên kết đoạn.
- Đọc và kiểm tra, sửa lỗi.
II- Luyện tập:
Bài tập 1:
Cho các đoạn văn sau, Hãy lắp ghép a. Còn nhiều lắm những điều ta chưa thể
các đoạn văn đú thành một văn bản biết trước được sự việc diễn ra; nhưng
cũng
cho phù hợp. Giải thích vì sao có
còn rất nhiều điều vẫn ở trong bức màn bí
thể trình bày như vậy ?
mật, đang chờ tri thức của chúng ta tiếp
tục
khám phá.
b. Thời gian và tri thức là vấn đề muôn
thuở Thú vị của nhân loại, đặc biệt của

tuổi học trò.
c. Hãy biết chạy đua với thời gian để
giành lấy tri thức. Tri thức đang chờ bạn
ở phía trước.
d. Tri thức đối với mỗi chúng ta là vô
cùng
quan trọng. Chúng ta bước vào thế giới
này
bằng những hành trang tri thức....
Đoạn b: Mở bài.
Đoạn d-c: Thân bài.
? Hãy chỉ ra những sự liên kết về
Đoạn a: Kết bài.
nội dung và hình thức trong đoạn
Bài tập 2:
văn sau ? Cho biết tác dụng của
- Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê
phép liên kết đó ?
toàn
một màu vàng, những màu vàng rất khác
nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương
sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày
ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn
mọi khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng
13


Cho đề bài sau: Vẻ đẹp của khu
vườn
sinh vật cảnh trường em.

Hãy xây dựng dàn ý cho đề bài đó.
Khu vườn đó nằm ở đâu? Có gì đặc
biệt đối với em ?
? Vườn sinh vật cảnh có những loài
cây nào? Trong đó em thích nhất
loài cây nào ? Vì sao?...
? Tình cảm cảm của em với loài cây
đó ?

? Em có suy nghĩ gỡ về công sức
của
những người đã tạo nên vẻ đẹp đó ?
HS trình bày- nhận xét và rút kinh
nghiệm.
14

xuộm lại. Nắng ngả nhạt màu vàng hoe...
Từng chiếc lá mít vàng ối. Tất cả đượm
một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ
thường, không có cảm giác héo tàn, hanh
hao lúc sắp bước vào đông.
*Nội dung:
Vẻ đẹp trù phú đầy ấm no hạnh phúc của
làng quê.
*Hình thức:
- Sử dụng những phép liên kết : Lặp từ
“ Màu vàng”.
->Những từ láy gợi tả: Đều chỉ màu sắc
vàng tập trung làm rõ cho chủ đề của
đoạn văn.

-> Hiện lên không gian tràn ngập sắc
vàng
tươi sáng, trù phú, -> yên bình ấm áp lạ
thường.
=>Gợi sự ấm no hạnh phúc của một
cuộc sống đang đổi thay.
Bài tập 3:
a/ Mở bài :
Trường em có một khu vườn sinh vật
cảnh
rất đẹp.
b/ Thân bài :
Tả khái quát:
Từ cổng trường đi vào : Một khuôn viên
xinh xắn - Trồng rất nhiều loài cây...
Khu vườn quanh năm xanh tốt...
Tả cụ thể:
Khu vườn có rất nhiều loài cây:
+ Cây ăn quả: Đào, khế quả sai trĩu
cành ...
+ Cây cảnh : Vạn tuế oai phong ... hoa trà
yểu điệu duyên dáng...những nụ hồng
chúm chím khoe sắc dưới trời xuân ...
Tình cảm đối với khu vườn : Yêu thích,
gắn bó... Nơi đây các thầy cô dành tất cả
tình yêu thương mong muốn có được một
nơi thật lý thú cho chúng em học tập ...
c/ Kết bài:
Yêu quý tự hào khi mình được học nơi



đây...
- Dành công sức và tình cảm để làm đẹp
hơn ngôi trường này...
4. Củng cố:

5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học và làm bài tập cũn lại.
Chuẩn bị văn biểu cảm- cỏc cỏch biểu cảm.
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày 07 tháng 9 năm 2018

TUẦN 5:

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
BỐ CỤC VÀ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

I. Mục tiêu cần đạt:: Giúp học sinh
1. Kiến thức: ôn tập, nắm chắc các kiến thức về bố cục và mạch lạc trong
văn bản
2. Kĩ năng: - vận dụng cac kiến thức đã học làm bài tập
15


- Rèn kỷ năng viết đoạn văn
3. Thái độ: Chủ động sử dụng các kiến thức vào tạo lập văn bản
II. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu nội dung ôn tập, các tài liệu có liên quan

HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo
viên.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I. Lí thuyết
? Bố cục của văn bản gồm
1. Bố cục của văn bản
mấy phần ? nêu nội dung
- Mở bài
từng phần
- Thân bài
- HS trình bày
- Kết bài
? Một văn bản có tính mạch
2. Mạch lạc trong văn bản
lạc cần đảm bảo các yếu tố
nào?
II. Bài tập
Bài 1: Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố
BT 1: D
cục của một văn bản
A. Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản
B. Là ý lớn ý bao trùm của văn bản
C. Là nội dung nổi bật của văn bản
D. Là sự sắp xếp các ý theo một trình tợ hợp lí

trong một văn bản
Bài 2: Dòng nào sau đây không phù hợp khi so
BT 2: C
sánh với yếu tố mạch lạc trong văn bản
A. mạch máu trong cơ thể sống
B. Mạch giao thông trên đường phó
C. Trang giấy trong một quyển vở
D. Dòng nhựa sống trong một cái cây
Bài 3: Đọc đề văn và nội dung bên dưới để trả lời
các câu hỏi:
Hãy kể lại câu chuyện” Cuộc chia tay của hững
con búp bê” trong đó nhân vật chính là hai con
BT 3: ý 3 – MB – ý 5
búp bê Em Nhỏ vá Vệ Sĩ.
? Trong các ý trên , ý nào
Với đề bài trên một bạn đã xác định các ý như
không phù hợp với yêu cầu
sau:
của đề bài?
- Giới thiệu về lai lịch con búp bê
- HS trình bày
- Trước đây hai con búp bê vẫn luôn ở bên
nhau, cũng như hai anh em cô chủ và cậu
16


Hoạt động của thầy và trò
? Câu văn” ở một nhà kia có
hai con búp bê được đặt tên là
con vệ sĩ và con em nhỏ” phù

hợp với phần nào của bài văn
trên ( MB, TB, KB?)
- HS trình bày
? ý nào trên đây có thẻ làm
phần kết của câu chuyện
? Xác định bố cục của văn
bản “Mẹ tôi”
- HS xác định bố cục và nhận
xét, GV chuẩn xác

Nội dung cần đạt
chủ
- Nhưng rồi chúng buộc phải chia tay vì cô
chủ và cậu chủ của chúng phải chia tay
nhau
- Trước khi chai tay, hai anh em đưa nhau
đến trường chào thầy cô và bè bạn
- Cũng chính nhờ tình cảm của hai anh em
mà hai con búp be đã không phải chia tay
Bài 4: Xác định bố cục của văn bản “Mẹ tôi”

* Văn Tự Sự:
-Tự sự là gì?
I. Lý thuyết:
-Khi kể cần chú ý yếu tố nào? - Là kể chuyện
-Có mấy cách kể?
- Khi kể cần chú ý:cốt truyện,nhân vật,các tình
tiết diễn ra trong truyện
- Sắp xếp các tình tiết theo thứ tự
- Có hai cách kể:kể nguyên văn và kể sáng tạo

-HS chép đề vào vở
II/Luyện viết:
-GVhướng dẫn vàchia nhóm
Đề:Viết đoạn văn kể một kỷ niệm về thầy
rồi viết.
giáo hay cô giáo mà em nhớ mãi.
-GV sữa-Làm mẫu
MB:Gia đình em theo bố chuyển ra thị xã hơn
một năm.Hôm nay em mới có diäp về thăm
quê.Vừa lên xe,em đã nhận ra ngay cô Nga,cô
giáo dạy lớp 5A mà em rất quí mến.Em khoanh
tay lễ phép chào cô và cô mỉm cười keó em ngồi
xuống ghế bên cạnh.Cô ân cần hỏi thăm tình hình
học tập,sinh hoạt của em và các bạn.Gặp cô em
mừng lắm.Bao nhiêu kỷ niệm tốt đẹp về cô đã
trỗi dậy trong ký ức em…
Một đoạn trong phần thân bài:
Chín giờ khuya cô cùng em trở về trên con
đường lầy lội.Lúc chia tay,cô dặn em: Nếu mai
Lâm chưa đi họcđược thì Đạt tới chép bài cho
Lâm nhé!Bạn bè phải giúp đỡ nhau trong lúc khó
khăn,em ạ!Emtầng ngần đứng nhìn theo ánh đèn
xa dần mà lòng dâng lên niềm kính phục và quí
mến cô vô hạn.

17


Hoạt động của thầy và trò


Nội dung cần đạt

4 Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị nội dung cho bài ôn tập tiếp theo
-Viết một đoạn văn kể về tâm sự của một cuốn sách bị bỏ quên
-Cho biết sự khác giữa văn miêu tảvà tự sự
-Ôn lại miêu tả và tự sự
....................................................................................................................................
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày 14 tháng 9 năm 2018

TUẦN 6:

Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2018
LUYỆN TẬP TỪ HÁN VIỆT

I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài
tập dưới nhiều dạng khác nhau của từ Hán Việt để khắc sâu, mở rộng kiến thức về
"Từ Hán - Việt"
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết.
- Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một
số văn bản học trong chương trình.
18


3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh, tránh lạm
dụng từ Hán Việt.

II. Chuẩn bị:
- GV: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh
thực hành.
Phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà.
- HS: Soạn theo hướng dẫn của giáo viên và đọc các văn bản phiên âm chữ Hán
vừa học.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm đoạn văn của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của G vvà HS
GV: Thế nào là từ Hán Việt ?
? Từ HV được cấu tạo như thế nào ?
Bài tập : giải thích ý nghĩa của các yếu
tố HV trong thành ngữ sau : Tứ hải giai
huynh đệ .
( Tứ : bốn ; giai : đều ; huynh : anh ;
đệ : em => bốn biển đều là anh em )

? Từ ghép hán việt có mấy loại chính ?

? Sử dụng từ HV như thế nào ?

Nội dung cần đạt
I. Lý thuyết:
1. Khái niệm : Từ Hán Việt là từ mượn
từ tiếng Hán
2 Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt:
Phần lớn các yếu tố HánViệt không
được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng

để tạo từ ghép
VD : quốc , sơn , hà ….
-Một số yếu tố HV như : hoa , quả ,
bút , bảng , học , tập ,… có lúc dùng để
tạo từ ghép , có lúc được dùng độc lập
như một từ
-Có nhiều yếu tố HV đồng âm nhưng
nghĩa khác xa nhau .
VD : Thiên có nghĩa : nghiêng , thiên
lệch ;thiên vị , thiên kiến ………..
3 . Từ ghép HV : 2 loại
- Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính
phụ
- Trật tự của các yếu tố trong từ ghép
chính phụ hán việt :
+ Có trường hợp giống trật tự từ ghép
thuần Việt : yếu tố chính đứng trước,
yếu tố phụ đứng sau
+Có trường hợp khác với trật tự từ
ghép thuần Việt : yếu tố phụ đứng trước
, yếu tố chính đứng sau
4 Sử dụng từ HV :
-Tạo sắc thái trang trọng , thể hiện thái
19


Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây : “ Hoài
Văn Hầu làm trái phép nước tội ấy
đáng lẽ không dung . Nhưng Hoài Văn
còn trẻ tình cũng đáng thương , lại biết

lo cho mẹ cho nước , chí ấy đáng
trọng . Truyền cho hai chú cháu đứng
dậy và nói tiếp ...” ( Nguyễn Huy
Tưởng )
? Hai từ dung và truyền ở đây có nghĩa
gì ? 2 từ hán việt này góp phần tạo sắc
thái gì của văn bản ?
Bài 2:
Xác định và giải nghĩa các từ Hán Việt
trong bài thơ sau ; đồng thời cho biết
các từ Hán Việt này tạo cho bài thơ sắc
thái gì ?
Chiều hôm nhớ nhà
( Bà Huyện Thanh Quan )
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn .
Tiếng ốc xa đưa vảng trống dồn
Gác mái ngư ông về viễn phố .
Gõ sừng mục tử lại cô thôn .
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi.
Dặm liễu sương sa khách bước dồn .
Kẻ chốn Trương Đài người lữ thứ .
Lấy ai mà kể nổi hàn ôn .
Bài 3:
- Giải nghĩa các thành ngữ HV?
-> Gv hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.

Bài 4: Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu )
20


độ tôn kính
-Tạo sắc thái tao nhã tránh gây cảm giác
thô tục ghê sợ
-Tạo sắc thái cổ phù hợp với bầu không
khí XH xưa .
II . Bài tập :
Bài 1
Dung : tha thứ
Truyền : ban xuống
2 từ HV này góp phần tạo sắc tháI cổ
kính cho văn bản

Bài 2:
Hoàng hôn : lúc nhá nhem tối , mặt trời
đã lặn ánh sáng yếu ớt và mờ dần .
Ngư ông : người đàn ông đánh cá
Mục tử : trẻ em chăn trâu
Cô thôn : thôn xom hẻo lánh
Trương Đài : Tên một cáI gác thuộc ly
cung của nước Tần
Lữ thứ : nơi ở trọ chỉ nay đây mai đó
Hàn ôn : (lạnh ấm ) chuyện tâm tình
vui buồn khi gặp lại
=>Các từ hán việt góp phần tạo sắc tháI
man mác bao la , mờ mờ , ảo ảo , trang
nhã của cảnh và tình trong buổi hoàng
hôn .
Bài 3:
Tứ cố vô thân: không có người thân
thích.

Tràng giang đại hải: sông dài biển
rộng; ý nói dài dòng không có giới hạn.
Tiến thoái lưỡng nan: Tiến hay lui
đều khó.
Thượng lộ bình an: lên đường bình
yên, may mắn.
Đồng tâm hiệp lực: Chung lòng chung
sức để làm một việc gì đó.
Bài 4 :


chủ đề tự chọn có sử dụng từ hán việt

Viết đoạn văn ngắn

4. Củng cố: - Em hiểu gì về từ Hán Việt?
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt.
5. Hướng dẫn: - Xem lại các bài tập đã làm
- Bài mới: Nội dung ca dao dân ca
....................................................................................................................................
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày 21 tháng 9 năm 2018

21


TUẦN 7:

Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2018
PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN BIỂU CẢM


I. Mục tiêu cần đạt :
1.- Kiến thức:
- Nắm được một số nội dung về đề văn biểu cảm và cách lám bài văn biểu
cảm.
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
- Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số
đề văn biểu cảm,…
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý.
3- Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh
thực hành.
- HS: Nghiên cứu lý thuyết
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài về nhà của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của G vvà HS
Nội dung cần đạt
Lý thuyết:
Đặc đểm, yêu cầu:
- Thế nào là văn biểu cảm?
1. Văn biểu cảm: Là thể loại văn bày tỏ
những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của
bản thân người viết đối với đối tượng
nào đó.
- Đặc điểm?

2.Đặc điểm: có 2 cách thức biểu cảm là
biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián
tiếp.
- Biểu cảm trực tiếp nói lên những suy
nghĩ trực tiếp của mình với đối tượng.
22


- Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả, kể...
về đối tượng.
Chú ý: Có thể kết hợp giữa biểu cảm
trực tiếp và biểu cảm gián tiếp.
VD: Cho đề văn biểu cảm: Lời chào
- Có thể kết hợp những phương thức tạm biệt khi xa quê.
biểu đạt nào cho văn bản? Chỉ rõ biểu Gợi ý:
hiện cụ thể của những phương thức biểu - Phương thức chính là biểu cảm, Ngoài
cảm được dùng kết hợp ấy?
ra cần kết hợp với phương thức biểu đạt
khác: Miêu tả, tự sự, nghị luân.
Cụ thể: phải nói tới hình ảnh quê hương
khi tạm biệt nên có thể dùng phương
thức miêu tả (tả những hình ảnh đã trở
nên quen thuộc: Lũy tre làng, những
mái nhà, cánh đồng lúa, con đường đất
nhỏ, bãi cỏ ven đê...)
II. Luyện tập:
Bài tạp 1:
Cảm xúc về dòng sông quê em.
- Nội dung đề bài?
1. Tìm hiểu đề:

Nội dung: Tình cảm về dòng sông quê
hương.
2. Dàn ý:
- Lập đan ý?
a- Mở bài: Yêu mến dòng sông quê em
giàu đẹp.
- Giới thiệu dòng sông quê hương của
em với những đặc điểm như: Tên, vị trí,
đặc điểm chung…
b- Thân bài:
- Dòng sông đã cho nước tươi mát cả
cánh đồng làm giàu cho quê hương trù
phú.
- Sông là con đường kinh tế huyết
mạch của quê em.
- Là nơi mà tưởi thơ em đã gắn bó với
nhiều kỷ niệm nhất bên cạnh đó dòng
sông còn gắn liền với những chiến công
lịch sử oanh liệt của đất nước.
c- Kết bài: Cảm nghĩ của em về dòng
sông.
Bài tập 2:
- Tìm hiểu đề và tìm ý cho đề bài sau:
* Tìm hiểu đề
Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
- Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề
23


văn nêu ra là gì: Em hình dung và hiểu

thế nào về đối tượng ấy.
*Tìm ý
- Từ thuở ấu thơ có ai không nhìn thấy
nụ cười của mẹ, đấy là nụ cười yêu
thương, nụ cười khích lệ đối với mỗi
bước tiến bộ của em: Khi em biết đi,
biết nói, khi em lần đầu đi học, mỗi khi
- Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười em được lên lớp,…
không? Đó là những lúc nào?
- Làm sao để luôn luôn được nhìn thấy
nụ cười của mẹ ?
- Hãy gợi ra thật nhiều ý liên quan tới
đối tượng biểu cảm và cảm xúc của
mình.
- Em sẽ viết như thế nào để bày tơ cho
hết niềm yêu thương, kính trọng đối với
mẹ?
3.Củng cố :
4 Hướng dẫn: - Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.
- Viết bài hoàn chỉnh bài tập 2
....................................................................................................................................
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày 28 tháng 9 năm 2018

24


TUẦN 8:

Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018


LUYỆN VIẾT VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu cần đạt :
1.- Kiến thức:
- Tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về văn biểu cảm cho hoc sinh
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn biểu cảm nói chung và biểu cảm
về sự việc, con người nói riêng.
3- Thái độ:
II. Chuẩn bị:
- GV: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh
thực hành.
- HS: Nghiên cứu lý thuyết
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài về nhà của học sinh
Hoạt động của GV và HS
Để làm bài văn biểu cảm phải qua

Nội dung cần đạt

mấy bước? Trong các bước trên theo em
bước nào quan trọng nhất tại sao?
Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về loài cây
em yêu.
? Hãy tìm hiểu đề văn trên em chọn cây

* Tìm hiểu đề.


nào vì sao?

- Thể loại: văn biểu cảm.
- Phương tiện biểu cảm: loài cây em
yêu.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×