Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 FILE CHUẨNFULL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 63 trang )

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

I. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1. CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG :
Sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có :
Cốt thép chịu kéo trong sàn CI hoặc CIII
Cốt thép chịu kéo trong dầm , cột và móng CII hoặc CIII
Cốt đai CI.
2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO SÀN
Dựa vào yếu tố hình khối của công trình , lựa chọn giải pháp kết cấu ưu tiên tính
đơn giản , đều đặn, đối xứng và liên tục. Trừ một số trường hợp yêu cầu kiến trúc đặc
biệt .
Vậy ta chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, có bố trí dầm phụ kê lên dầm chính .
3. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CHO CÔNG TRÌNH
a. KÍCH THƯỚC DẦM
Chiều cao và bề rộng dầm được tính theo công thức sau :

Trong đó : phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng .
đối với dầm khung nhiều nhịp .
đối với dầm khung một nhịp .
đối với dầm phụ .

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 1



ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

Phương

Sơ bộ kích thước tiết diện dầm khung trục 2 :
= 7500 mm
Vậy :
mm
Chọn = 500 mm , suy ra :
= 125 : 250 m, Chọn
 Kích thước các dầm còn lại thể hiện ở Bảng 1
Bảng 1 : Tiết diện sơ bộ dầm


TÊN DẦM
DẦM TRỤC 2-3
DẦM CHÍNH
DẦM BAN CÔNG
DẦM PHỤ

KÍCH THƯỚC
300x400
300x500
200 x 300
200x400

5


D4 (200*300)

D1 (300*500)

6000

D1 (300*500)

D2 (200*400)

D1 (300*500)

D5 (200*300)

D1 (300*500)

D4 (200*300)

D2 (200*400)

D1 (300*500)

D1 (300*500)

4

D1 (300*500)

A


7500

23000

6000

D1 (300*500)

D2 (200*400)

D1 (300*500)

3200

D3 (300*400)

7500

1800
7500

30000

B

2

6000

D1 (300*500)


D5 (200*300)

D4 (200*300)

7500

3

D1 (300*500)
D4 (200*300)

D1 (300*500)

D1 (300*500)

D5 (200*300)

D2 (200*400)

D1 (300*500)

D2 (200*400)

D1 (300*500)

D4 (200*300)

D1 (300*500)


D1 (300*500)
D3 (300*400)

D3 (300*400)

D3 (300*400)

D1 (300*500)

D1 (300*500)

D1 (300*500)

D1 (300*500)

D1 (300*500)

D3 (300*400)

D1 (300*500)

D2 (200*400)

D1 (300*500)

D2 (200*400)

D1 (300*500)

D5 (200*300)


D1 (300*500)

C

D

E

Hình : Mặt bằng bố trí dầm điển hình
b. SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT
Diện tích sơ bộ tiết diện cột được tính theo công thức sau :
Trong đó :
A() : Diện tích tiết diện ngang của cấu kiện
Cường độ chịu nén tính toán của bê tông

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 2

1


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

N (kN): Lực dọc tính toán, được tính gần đúng theo công thức :

q là giá trị tải trọng đứng sơ bộ trên 1m2 sàn, giá trị q được lấy theo kinh nghiệm là
13 kN /
S: diện tích truyền lên cột
n: số tầng, tính cả tầng mái.
Ta chọn cột điển hình tính toán là cột tầng 1, giao giữa trục 4 và trục C .
Diện tích truyền tải :
= 45
Tải trọng N : =134510 = 5850 kN
Vậy :

=
Vậy chọn tiết diện cột b = 60 cm
Với các cột biên , do diện tích chịu tải ít hơn, ta chọn kích thước b = 50 cm
Ta có bảng sau :
BẢNG 2 : SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT
CỘT GIỮA
600 600
500 500
400 400

TẦNG TRỆT+ LẦU 1,2
LẦU 3+4+5
LẦU 6+7+8+9

Tầng

SAN
THUONG
LẦU 9
LẦU 8

LẦU 7
LẦU 6
LẦU 5
LẦU 4
LẦU 3
LẦU 2
LẦU 1
TRỆT

CỘT BIÊN
500 500
400 400
300 300

Diện tích
truyền
tải

q
(kN/m2)

N
(kN)

k

Att(cm2)

b
(cm)


h
(cm)

Act(cm2)

0

0

0

0

0

0

0

0

45
45
45
45
45
45
45
45

45
45

13
13
13
13
13
13
13
13
13
13

585
1170
1755
2340
2925
3510
4095
4680
5265
5850

1.1
1.1
1.1
1.1
1.1

1.1
1.1
1.1
1.1
1.1

443.793103
887.586207
1331.37931
1775.17241
2218.96552
2662.75862
3106.55172
3550.34483
3994.13793
4437.93103

40
40
40
40
50
50
50
60
60
60

40
40

40
40
50
50
50
60
60
60

1600
1600
1600
1600
2500
2500
2500
3600
3600
3600

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 3


Phương

500

500


5

C20

500

C21

6000

C19

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

500

500

500

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

C16

C17

4

500

6000

600

500

500

500

C18

500

600

500

C15

C4

7500

7500

500

7500


30000

A

B

C

2

500

500

500

500
7500

C3
500

3

6000

C2
500

500


1800

C1
500

C1

500

500

600

500

500

C8

600

3200

C7

500

500


C6

600

C14

500

C5

C13

600

600

500

500

500

C12

600

600

600


C11
500

C10

D

E

Hình : Mặt bằng cột tầng trệt, tầng 1 và tầng 2

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 4

1


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

Phương

c. SƠ BỘ TIẾT DIỆN SÀN
 Chiều dày bản sàn được tính theo công thức sau :
Trong đó :
: chiều dày bản sàn
m : hệ số phụ thuộc vào bản sàn
Bản dầm m = ( 30 : 35 ) , chọn m = 35

Bản kê m = ( 40 : 45 ) , chọn m = 42
Bản công xon m = ( 10 : 18 ), chọn m = 18 .
D : Hệ số phụ thuộc vào tải trọng, D = 0.8 : 1.4 , chọn D = 1.
: Chiều dài cạnh ngắn
 Chọn tiết diện cho ô sàn điển hình
Chọn ô sàn có kích thước (3.75 6) m.
Xét tỷ số : Vậy ô sàn làm việc 2 phương .
Chiều dày bản sàn :
=
Ta chọn sơ bộ
Với sàn hành lang có kích thước sàn nhỏ hơn, ta chọn để tính toán .

S7

S7

S7

S7

6000

5
S2

S5

S5

S6


S6

S5

S5

S4

S4

S4

3200

23000

S2

6000

4

S4

S3

S3

S3


1800

S3

S1
7500

A

7500

7500

7500

30000

B

C

D

Hình : Mặt bằng sàn tầng điển hình

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 5


2

6000

S1

3

E

1


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
1. Tĩnh tải
Tĩnh tải của sàn bê tông cốt thép chủ yếu phụ thuộc vào các lớp cấu tạo sàn, và trọng
lượng thiết bị treo bên dưới của sàn (nếu có ) .Trong công trình thiết kế, sàn có cấu tạo
như sau :

Hình 1 : Mặt cắt các lớp cấu tạo sàn



Tải trọng bản thân tường

Để đơn giản tính toán, tải trọng bản thân tường được phân thành tải phân bố đều
trên sàn và trên dầm . Do đây là thư viện, không có tường ngăn nên chỉ có tải tường

trên dầm .
Tường bao rộng 200mm
Dầm 300 500: Kn/m
Dầm 300 400: Kn/m



Tĩnh tải tính toán cho các ô sàn
Số liệu bảng dưới lấy theo sách “SÀN SƯỜN BÊ TÔNG TOÀN KHỐI – GS.TS
NGUYỄN ĐÌNH CỐNG “
Bảng 3 : Các lớp cấu tạo sàn

Lớp cấu tạo

Chiều
dày
i (mm)

Gạch ceramic
10
Vữa lót
30
Bêtông cốt thép
120
Vữa trát
15
Tổng cộng


Trọng lượng
riêng
 i (kN/m3)
20
18
25
18

Trị tiêu
chuẩn
g s (kN/m2)
0,20
0,54
3
0,27
4,76

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 6

Hệ số độ tin
cậy về tải

trọng f ,i
1,1
1,2
1,1
1,2

---

Trị tính
toán
gs (kN/m2)
0,22
0,65
3.3
0,324
4.494


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

Phương

 Tương tự, ta có tĩnh tải Sàn hành lang và ban công dày 100mm là 3.944 (kN/m2)
2. Hoạt tải
Theo tcvn 2737 : 1995 , ta có bảng sau
Bảng 4 : Hoạt tải sàn
Loại tải trọng

Trị số tiêu chuẩn

Hệ số vượt tải
n

Trị số tính toán


Hành lang
Thư viện
Ban công
Mái

3
4
2
0.75

1.2
1.2
1.2
1.3

3.6
4.8
2.4
0.975

3. Tổng tải tác dụng lên sàn
Bảng 5: Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn tầng điển hình
Kích thước

Số hiệu ô sàn

Số
lượng


Tĩnh tải

hình học

Tỷ số
L1

L2

Loại ô

tính toán

Hoạt tải

bản

gs

tính toán

(kN/m2)
S1

2

1.8

7.5


4.16

S2

2

1.8

6

3.33

S3

4

6

1.6

S4

4

7.5

2.34

S5


4

6

2.34

S6

2

6

2.34

S7

4

6

2.34

3.7
5
3.2
3.7
5
3.7
5
3.7

5

III. DỰNG MÔ HÌNH ETABS
1. MỞ ĐẦU
GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 7

1
Phương
1
Phương
2
Phương
1
Phương
1
Phương
1
Phương
1
Phương

3.944

2.4

3.944

2.4


4.494

4.8

4.494

3.6

4.494

4.8

4.494

4.8

4.494

4.8


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

Để tính toán sàn và khung sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn bằng việc mô
hình không gian công trình bằng phần mềm ETABS để phân tích nội lực của công trình

và từ đó lấy nội lực để tính toán.
Trình tự tính toán:
- Bước 1: Chọn sơ bộ kích thước sàn, dầm, cột.
- Bước 2: Tính toán tải trọng gồm có tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng gió (gió tĩnh).
- Bước 3:Mô hình không gian với phần mềm ETABS gồm:
- Bước 4: Xuất nội lực cần thiết cho cột và dầm của công trình.
- Bước 5: Tính toán cho công trình.
+ Tính toán cho cột: tiến hành lấy nội lực 5 trường hợp:
+ Tính toán cho dầm: tiến hành lấy nội lực trường hợp của tổ hợp bao để tính toán cho
tất cả các dầm.
2. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
a. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
TCVN 2737-1995, Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 5574-2012, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
b.

VẬT LIỆU SỬ DỤNG

R = 14.5  MPa  ; R bt = 1.05  MPa  ; E b = 30×103MPa.
Bê tông B25: b
d  10  : R s  R sc  225  MPa  , R sw  175  MPa  ; E s  210 �103 MPa
Thép AI 
d �10  : R s  R sc  365  MPa  , R sw  290  MPa  ; E s 
Thép AIII 
c.

200 �103 MPa

1
2


SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN
Giải theo sơ đồ khung không gian. Mặt khác, khi giải theo sơ đồ khung không gian ta

xét được khả năng làm việc đồng thời của khung.
Phần mềm được sử dụng trong phân tích kết cấu là phần mềm ETABS 16.2.1 .Các
kết cấu chính của công trình được mô hình hóa toàn bộ ứng với từng loại phần tử phù
hợp.
Khi tiến hành giải khung ta giải khung không gian, sau đó căn cứ vào kết quả nội lực
mà tính toán và bố trí cốt thép cho khung trục .
GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 8


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

d.

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

TẢI TRỌNG
Phần trên ta đã tính tĩnh tải và hoạt tải cho sàn, nên ở phần này ta chỉ cần tính tải

trọng ngang ( tải trọng gió ) .

 Nguyên tắc tính toán thành phần tải trọng gió ( theo mục 2 TCVN 2737 1995)
Tải trọng ngang được tính toán trong công trình là tải trọng gió.

Tác động của gió lên công trình mang tính chất của tải trọng động và phụ thuộc vào
các thông số sau:
- Thông số về dòng khí: tốc độ, áp lực, nhiệt độ, hướng gió.
- Thông số vật cản: hình dạng, kích thước, độ nhám bề mặt.
- Dao động công trình.
Tải trọng gió gồm 2 thành phần: thành phần tĩnh và thành phần động. Giá trị và
phương tính toán thành phần tĩnh tải trong gió được xác định theo các điều khoản ghi
trong tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737:1995.
Thành phần động của tải trọng gió được xác định theo các phương tương ứng với
phương tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió.
Thành phần động tải trọng gió tác động lên công trình là lực do xung của vận tốc gió
và lực quán tính của công trình gây ra. Giá trị của lực này được xác định trên cơ sở thành
phần tĩnh của tải trọng gió nhân với các hệ số có kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió
và lực quán tính của công trình.
Việc tính toán công trình chịu tác dụng động lực của tải trọng gió bao gồm: Xác định
thành phần động của tải trọng gió và phản ứng của công trình do thành phần động của tải
trọng gió gây ra ứng với từng dạng dao động.

 Thành phần gió tĩnh
Bảng 6 : Đặc Điểm Công Trình
Tỉnh, thành:

Địa điểm xây dựng

VŨNG TÀU

Quận, huyện:
Vùng gió

II-A


Địa hình

C

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 9


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

Cao độ của mặt đất so với chân công trình (m):

0

 Cơ Sở Lý Thuyết
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió Wj tại điểm j ứng với độ cao zj so
với mốc chuẩn:

Wj  W0 k  Z j  c
Trong đó:

W0 : Giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng
kj: Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao
 : Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng 1.2

c: Hệ số khí động, Gió đẩy: 0.80; gió hút: 0.60
Hj: Chiều cao đón gió của tầng thứ j
BẢNG 7 : Giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió trên lãnh thổ Việt
Nam
Vùng áp lực gió trên bản đồ

I

II

III

IV

V

W0 (daN/m2)

65

95

125

155

185

k(zj) – Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, xác định dựa vào công thức
sau:


Bảng 8 – Độ cao Gradient và hệ số mt
Dạng địa hình

(m)

A

250

0.07

B

300

0.09

C
400
0.14
Do công trình có tính đối xứng nên việc nhập gió vào tâm hình học hay vào dầm biên đều
cho ra kết quả như nhau nên để nhanh và đơn giản, sinh viện lựa chọn gán thành phần gió
tĩnh vào tâm hình học.
GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 10


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2


Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

Lực tập trung thành phần tĩnh của tải trọng gió được tính theo công thứ sau:
Wj  W.H j .L j  .Wo .k.c.H j .L j
Trong đó:
c:Hệ số khí động lấy tổng cho mặt đón gió và hút gió: c =1.4
Hj: Chiều cao đón gió của tầng thứ j;
Lj: Bề rộng đón gió của tầng thứ j
 ÁP DỤNG TÍNH TOÁN
BẢNG 9 : Gía trị tải trọng gió theo phương X
STT

Tầng

H (m)

Zj (m)

kj

LYj (m)

WXj (kN)

1

Tầng trệt


0.0

-2.00

0.000

21.2

0.0

2

Lầu 1

3.3

1.30

0.371

21.2

36.2

3

Lầu 2

3.3


4.60

0.528

21.2

51.5

4

Lầu 3

3.3

7.90

0.614

21.2

59.9

5

Lầu 4

3.3

11.20


0.678

21.2

66.1

6

Lầu 5

3.3

14.50

0.728

21.2

71.1

7

Lầu 6

3.3

17.80

0.771


21.2

75.3

8

Lầu 7

3.3

21.10

0.809

21.2

78.9

9

Lầu 8

3.3

24.40

0.843

21.2


82.2

10

Lầu 9

3.3

27.70

0.873

21.2

85.2

11

Lầu 10

3.3

31.00

0.901

21.2

44.0


kj

LXj (m)

WYj (kN)

BẢNG 10 : Gía trị tải trọng gió theo phương Y
STT
Tầng
H (m)
Zj (m)
1

Tầng trệt

0.0

-2.00

0.000

30.0

0.0

2

Lầu 1


3.3

1.30

0.371

30.0

51.2

3

Lầu 2

3.3

4.60

0.528

30.0

72.9

4

Lầu 3

3.3


7.90

0.614

30.0

84.8

5

Lầu 4

3.3

11.20

0.678

30.0

93.5

6

Lầu 5

3.3

14.50


0.728

30.0

100.6

7

Lầu 6

3.3

17.80

0.771

30.0

106.5

8

Lầu 7

3.3

21.10

0.809


30.0

111.7

9

Lầu 8

3.3

24.40

0.843

30.0

116.3

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 11


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

10


Lầu 9

3.3

27.70

0.873

30.0

120.5

11

Lầu 10

3.3

31.00

0.901

30.0

62.2

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 12



ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

IV.
1.

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

TỔ HỢP TẢI TRỌNG
Các trường hợp tổ hợp tải trọng
Theo sách “Tính toán tiết diện cột Bê tông cốt thép” của GS.TS.Nguyễn Đình

Cống: “Trong những nhà nhiều tầng có tĩnh tải khá lớn so với hoạt tải (g >2p với g và p
là tĩnh tải và hoạt tải) và có chiều cao nhà khá lớn (>40m) thì moment trong dầm và cột
do hoạt tải đứng gây ra là khá bé so với moment do tĩnh tải và tải trọng gió gây ra. Lúc
này có thể tính gần đúng bằng cách bỏ qua các trường hợp xếp hoạt tải đứng cách tầng,
cách nhịp mà gộp toàn bộ hoạt tải sàn và tính tải sàn để tính”.
Bảng 11 : Các trường hợp tải trọng
TT
TẢI TRỌNG
LOẠI
1

TT

DEAD


2
3
4
5

HTTC
HTTL
GTX
GTY

LIVE
LIVE
WIND
WIND

Ý NGHĨA
Tải trọng bản thân, tái hoàn thiện, tải
tường
Hoạt tải tầng chẵn
Hoạt tải tầng lẻ
Gió tĩnh phương X
Gió tĩnh phương Y

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 13


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2


GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

Phương

Bảng 12 : Các trường hợp tổ hợp tải trọng
STT

TT

HTTC

1

1

1

2

1

3

1

4

1

1


5

1

-1

6

1

1

7

1

-1

8

1

0.9

0,9

9

1


0.9

-0,9

10

1

0.9

0,9

11

1

0,9

-0,9

12

1

0.9

0,9

13


1

0.9

-0,9

14

1

0.9

0,9

15

1

0.9

-0,9

16

1

0.9

0.9


0,9

17

1

0.9

0.9

-0,9

18

1

0.9

0.9

0,9

19

1

0,9

0,9


-0,9

COMBO

ENVE1

HTTL

GX

GY

1
1

1

BAO TỪ 1 ĐẾN 19: THIẾT KẾ DẦM SÀN

20

0.909

21

0.909

0,833


GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 14

0,833

KIỂM TRA VÕNG
0,833


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

22

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

0.909

-0,833

23

0.909

0,833

24


0,909

-0,833

ENVE
2
V.
a.

BAO TỪ 21 ĐẾN 24: KIỂM TRA CHUYỂN VỊ NGANG TẠI ĐỈNH

MÔ HÌNH CÔNG TRÌNH
Phần mềm sử dụng ETABS 16.2.1
Tạo hệ lưới trục và hiệu chỉnh đường lưới, chiều cao tầng

Hình 2 : Tạo hệ lưới và khai báo chiều cao tầng

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 15


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

Hình 3 : Thiết lập lưới trục
b. Khai báo vật liệu

 Click vào menu Define chọn Material

Hình 3 : Khai báo vật liệu

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 16


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

Khai báo tiết diện dầm cột


Click vào menu Define chọn Frame Section

Hình 4 : 3. Khai báo tiết diện dầm cột
c. Khai báo tiết diện sàn
 Click menu Define chọn Wall/Slap/Deck Sections

Hình 5 : Khai báo sàn

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 17



ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

d. Định nghĩa tải trọng


Click vào menu Define chọn Load Cases

Hình 6 : Khai báo tải trọng
e. Tạo mô hình

Hình 7 : Mô hình 3D được tạo từ Etabs

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 18


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 19


GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

f. Gán tải trọng



Tĩnh tải sàn



Hoạt tải sàn

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 20

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ


Hình 8 : Tĩnh tải và hoạt tải sàn

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 21


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2

Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

 Tĩnh tải tường bao che
Để đơn giản tính toán, tải trọng bản thân tường được phân thành tải phân bố đều trên
sàn và trên dầm . Do đây là thư viện, không có tường ngăn nên chỉ có tải tường
trên dầm .
Tường bao rộng 200mm
Dầm 300 600: Kn/m
Dầm 300 400: Kn/m
Dầm ban công không có tải tường tác dụng lên .

Hình 9 : Gán tải tường bao che lên dầm

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 22


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2




Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

Gán tải gió
Khai báo sàn tuyệt đối cứng
 Gán tải gió vào tâm hình học nên trước khi gán tải gió ta phải khai báo sàn tuyệt


đối cứng
Click Menu Assign chọn Shell/Area Diaphragms.

Hình 10 : Khai báo sàn tuyệt đối cứng

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 23


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2



Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ


Tải trọng gió tĩnh theo phương X

Hình 11 : Tải trọng gió tĩnh theo phương X



Tải trọng gió tĩnh theo phương Y

Hình 12 : Tải trọng gió tĩnh theo phương Y

GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 24


ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2



Phương

GVHD : ThS.NCS. Phan Vũ

Tổ hợp tải trọng trong Etabs

Hình 13 :Các trường hợp tổ hợp tải trọng
 Xuất kết quả nội lực
GVHD : ThS.NCS. PHAN VŨ PHƯƠNG
SVTH : VÕ MINH HIẾU
Page 25



×