Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Tăng cường kiểm tra nội bộ tại ngân hàng phát triển việt nam chi nhánh ngân hàng phát triển phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.57 KB, 109 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LƯƠNG ĐỨC QUANG

TĂNG CƯỜNG KIẺM TRA NỘI BỘ
TAI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIÊT NAM
CHI NHANH NHPT PHU THỌ
Ngành: QUẢN LÝ KINH TÉ
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC sĩ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYẺN QUANG HỌP

THÁI NGUYÊN-2019



3

LÒÌ CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc iập của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn được tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu và liên hệ thực tế, các
thông tin trong Luận văn là trung thực và đều có nguồn gốc rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của Luận văn này.
Phú Thọ, tháng năm 201 9
Tác giả luận văn

Lương Đức Quang



4

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và
giúp dờ tận tinh cùa TS. Nguyễn Quang Họp, các Giảng viên Trường Đại học Kinh
tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên cùng các đồng nghiệp tại Ngân
hàng Phát triền Việt Nam - Chi nhánh NHPT Phú Thọ.
Với tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn đến:
- Ban Giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo Sau đại học, các Gảng viên
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đà giảng
dạy và tạo điều kiện giúp đờ tôi trong khóa học và trong quá trình thực hiện Luận
văn này.
- Đặc biệt tôi xin bày tô lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quang Họp, là
người Thầy hướng dẫn khoa học đà tận tình chi bảo và cho tôi nhừng lời khuyên
sâu sắc giúp tôi hoàn thành Luận văn.
- Ban Giámđốc, cán bộ viên chức Ngân hàng Phát triền Việt Nam - Chi
nhánh Ngân hàng Phát triển Phú Thọ đă tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá
trình làm Luận văn.
-Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp -nhừng người luôn sát cánh động viên và
giúp đờ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cửu.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Phú Thọ, tháng năm 2019
Tác giả luận văn

Lương Đức Quang


5


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.........................................
LỜI CẢM ƠN..............................................
MỤC LỤC....................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẢT............
DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU, so ĐÔ

....
1•


...11

•••

..111

.
vií
••

vin


6

4.1......................................................................................................................
4.2.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế chính chính sách liên quan đến công
tác kiểm tra giám sát, trong đó chú trọng việc xây dựng chế tài xử lý các trường hợp
vi phạm phát hiện qua công tác kiêm tra giám sát và xây dựng các tiêu chuấn kiểm

tra phù hợp với chế độ chính sách

của Nhànước............................86

4.2.2. Từng bước hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm tra giámsát của NHPT để tạo
ra sự chủ động, linh hoạt trong việc triển khai công tác kicm tra giám sát tại các
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


7

TT

Dạng viết tắt

Dạng đầy đủ

1

BHXH

2
3

CBNV

Bảo hiểm xà hôi

Cán bộ nhân viên


CBTD

Cán bộ tín dụng

4

CBVC

Cán bộ viên chức

5

DNNVV

6
7

GDV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Giao dich viên •

HĐLĐ

Họp đồng lao động

8
9

HĐQT


Hội đồng quản trị

KHGN

Kế hoạch giải ngân

10

KTV

11

KTNB

12
13

KTKSNB

14

NHNN

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

15

NHTM


Ngân hàng Thương mại

16
17

NHPT

Ngân hàng Phát triển Việt Nam

PGD

Phòng Giao dịch

18
19



Quyết định

QHKH

Quan hệ khách hàng

20

RRTD

Rủi ro tín dụng


21

TCKT

Tài chính kế toán

22
23

TDĐT

Tín dụng đầu tư

TCTD

Tồ chức tín dụng

24

TDXK

Tín dụng xuất khẩu

25

TK

26
27


TSBĐTV
XDCB

Xây dựng cơ bản

28

XLRR

Xử lý rủi ro

NH

Kiểm tra viên
Kiểm tra nội bộ
Kiếm tra kiểm soát nôi bô
••
Ngân hàng

Tài khoản
Tài sản bảo đảm tiền vay


8

DANH MỤC CÁC BẢNG BĨẾƯ, so ĐÒ Báng biểu
hang

Trang


Tên


9

MỞ ĐÀU
l.

Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng Phát triền Việt Nam (NHPT) được thành lập và hoạt động trên cơ sờ

tổ chức lại hệ thống Quỹ Hồ trợ Phát triển theo Quyết định số 108,110/2006/QĐ-TTg
ngày 19/5/2006 cùa Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập hệ thống NHPT và phê
duyệt điều lệ về tồ chức và hoạt động của NHPT để thực hiện chính sách tín dụng đầu
tư và tín dụng xuất khấu của Nhà nước. Hệ thống NHPT chính thức đi vào hoạt động
trcn phạm vi cả nước từ 01/7/2006. NHPT được tố chức thành hệ thống dọc theo đơn vị
hành chính, bao gồm Hội sờ chính ờ Trung ương, 02 Sở Giao dịch tại Hà Nội và TP Hồ
Chí Minh và 54 Chi nhánh NHPT tại 61 tinh, thành phố trong cả nước. Hoạt động của
NHPT không vì mục đích lợi nhuận; tý lệ dự trừ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm);
không phải tham gia bảo hiềm tiền gửi; được Chính phù đảm bào khả năng thanh toán,
được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
Với một lượng vốn tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khấu của Nhà nước hoạt động hàng
năm cùa toàn hộ thống NHPT len đến hàng ngàn tỷ đồng cung ứng cho nền kinh tế. Vì
vậy, NHPT có vai trò rất to lớn trong việc tăng trường và thúc dấy tăng trường của nền
kinh tế. Với đặc điếm trên, việc tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra trong hộ thống
NHPT có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thông qua hoạt động thanh tra, kiếm tra đế đảm
bảo cho hệ thống NHPT hoạt động đúng pháp luật, bảo đám an toàn tiền, tài sản mà
Nhà nước đằ giao cho NHPT quản lý.
Từ khi thành lập đến nay, trong hệ thống NHPT dà từng bước hình thành một tồ
chức chuyên trách làm công tác kiềm tra, giám sát. Từ năm 2006 đến năm 2009, mới

chỉ có bộ máy kiểm tra tại Hội sở chính và thí điểm thành lập tại Sở Giao dịch 1, II và
Chi nhánh NHPT Hải Phòng. Từ 01/2010 đến nay, ngoài bộ máy kiểm tra tại Hội sở
chính, Tồng Giám đốc NHPT đã cho phép thành lập bộ máy kiểm tra tại tất cả các Sở
Giao dịch và Chi nhánh hoạt động theo chức năng kiểm tra nội bộ. Thời gian qua, bộ
máy kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ đà thực
hiện theo chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và triển khai các nhiệm vụ theo
chỉ đạo và kế hoạch được Tổng Giám đốc NHPT phê duyệt hàng năm. Tuy nhiên, hoạt
động kiêm soát nội bộ tại Ngân hàng Phát triên Việt Nam -Chi nhánh Phú Thọ vẫn còn
một số hạn chế như: hoạt động kiếm soát nội bộ chưa đánh giá được đầy đủ các loại rủi


10

ro trong hoạt động Ngân hàng; Đối với những tồn tại yếu kém cua các mặt hoạt động
nghiệp vụ đã được phát hiện, kiểm tra nội bộ có đôn đốc theo dòi quá trình tự chấn
chinh của phòng ban liên quan nhưng thường không có một sự kiểm tra thực tế nào đối
với quá trình này cho đến cuộc kiểm tra tiếp theo; Một số hoạt dộng như việc trích lập
các quỳ, kiếm tra chi phí dự phòng, kế toán ngoại bàng còn ít được chú ý, thậm chí còn
bị bỏ qua; Viộc thực hiện bằng tay mọi hoạt động kiếm tra (kỹ thuật kiểm soát thủ
công) đã làm giảm đi tính hiệu quả của hoạt động kiếm soát công tác kế toán; Sự phối
hợp giừa Phòng kiểm tra nội bộ với các phòng ban khác phần nhiều còn mang tính
miễn cường.
Vì vậy, đế nâng cao chất lượng công tác kiếm tra, giám sát của NHPT, một mặt
cần tập trung thực hiện các nhiệm vụ theo quy định, mặt khác cần phải chú trọng đề ra
các biện pháp, giải pháp để công tác kiểm tra, giám sát được tăng cường cả về số lượng
và chất lượng. Nhận thức được tằm quan trọng của hoạt động kiếm tra nội bộ của
NHPT nói chung, của Ngân hàng Phát triển Việt Nam -Chi nhánh Phú Thọ nói riêng,
tác giả đã lựa chọn nghiên cứu dề tài: "Tăng cuông kiếm tra nội bộ tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam -Chi nhánh NHPT Phú Thọ".
2. Mục tiêu nghiên cứu

2. L Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ tại Ngân hàng Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh NHPT Phú Thọ, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường hoạt động
kiểm tra nội bộ để góp phần hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, cũng như chấp
hành các quy định về ché độ kế toán và công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, lao động tiền
lương của Ngân hàng trong những năm tới.
2.2. Muc tiêu cu thế
••

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động kiếm tra nội bộ tại Ngân
hàng Phát triển Việt Nam -Chi nhánh NHPT Phú Thọ.
- Phân tích, đánh giá thực trạng và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động kiểm tra nội bộ tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam -Chi nhánh NHPT Phú Thọ.
- Đê xuât một sô giải pháp nhăm tăng cường hoạt động kiêm tra nội bộ tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam -Chi nhánh NHPT Phú Thọ.


11

3. Đối tượng và phạm vỉ nghiên
cứu 3.1 Đối tượng nghiên ávu
Đối tượng nghicn cứu của đề tài là hoạt động kiểm tra nội bộ tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam -Chi nhánh NHPT Phú Thọ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- về không gian: Đc tài thực hiện nghicn cứu tại Ngân hàng Phát tricn Việt
Nam - Chi nhánh NHPT Phú Thọ.

#

- về thời gian: số liệu phục vụ cho phân tích được thu thập từ nă m 2015 2017.

- về nội dung: Đc tài tập trung nghicn cứu về các hoạt động kiểm tra nội bộ với
các nội dung như: kiểm tra trong các hoạt động cho vay tín dụng, kiểm tra trong các
hoạt động huy động vốn, kiếm tra việc chấp hành các quy định về chế độ kế toán, kiểm
tra công tác tổ chức cán bộ, dào tạo và lao động tiền lương. Đồng thời, đề tài xác định
các yếu tố ảnh hướng tới hoạt động kiêm tra nội bộ và đề xuất các giải pháp nhằm tăng
cường hoạt động kiểm tra nội bộ tại Ngân hàng Phát triển Viột Nam - Chi nhánh NHPT
Phú Thọ trong những năm tới.
4. Những đóng góp của đề tài luận văn
- Hộ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiỗn; xây dựng cơ sở khoa học cho
việc nghiên cứu về chất lượng hoạt động kiếm tra nội bộ của Ngân hàng Phát triển Việt
Nam -Chi nhánh NHPT Phú Thọ.
- Phân tích và đánh giá thực trạng \c hoạt động kiểm tra nội bộ cùa Ngân hàng
Phát triển Việt Nam -Chi nhánh NHPT Phú Thọ. Đánh giá những ưu điểm, hạn chế, bất
cập về chất lượng hoạt động kiềm tra nội bộ và nguyên nhân của những hạn chế, bất
cập đó.
-Đánh giá dược các yếu tố ảnh hường tới hoạt dộng kiểm tra nội bộ trong các
ngân hàng nói chung và ở Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh NHPT Phú Thọ
nói ricng.
-Hệ thống hóa các quan điểm, định hướng và đề xuất các giải pháp hừu hiệu
nhằm tăng cường hoạt động kiểm tra nội bộ của Ngân hàng Phát triến Việt Nam - Chi
nhánh NHPT Phú Thọ trong nhừng năm tới.
Kêt quà nghiên cứu của đê tài luận văn có thê làm tài liệu tham khảo tôt cho các
Ngân hàng thương mại nói chung và các Sở giao dịch, các Chi nhánh NHPT khu vực,


12

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nói ricng thực hiện tốt công tác kiêm tra nội bộ
nhằm đáp ứng yêu cầu trong hoạt động tiền tệ ngân hàng trong tình hình mới, đáp ứng
đòi hỏi khách quan và chủ quan trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế,

đồng thời là tài liệu tham khảo quan trọng cho các nghiên cứu có liên quan.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Cơ sờ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động kiềm tra nội bộ
tại ngân hàng thương mại.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng lx>ạt động kiểm tra nội bộ tại Ngân hàng Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh NHPT Phú Thọ.
Chương 4: Giải pháp tăng cường lt)ạt động kiếm tra nội bộ tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam -Chi nhánh NHPT Phú
Thọ.


Chương 1
CO SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THựC TIỀN VỀ HOẠT ĐỘNG
KIÉM TRA NÔI BÔ TAI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI
••••

1.1.

Cơ sở lý luận về kiểm tra nội bộ tại các NHTM

1.1. L Khái niệm kiếm tra nội bộ
Kiểm tra là một trong các chức năng cùa quy trinh quàn lý. Thông qua chức năng kiềm
tra mà chủ thể quản lý nắm bát và điều chỉnh kịp thời các hoạt động để thực hiện tốt các mục
ticu đà định.
Có nhiều quan niệm khác nhau về kiểm tra trong quản lý:
- Theo tác giả Harold Koontz: Kiểm tra là đo lường, chấn chinh các hoạt động của bộ
phận cấp dưới, đồ tin chắc rằng các mục tiêu và các kế hoạch thực hiện rạic tiêu đó đang được
hoàn thành (Haro ld Koontz, 1993).

-Theo tác giả Kenneth A.Merchant: Kiểm tra bao gồm tắt cả các hoạt động mà nhà quản
trị thực hiện dế đảm bảo chắc chắn rằng các kết quả thực tế sè đúng như kết quả dự kiến trong
kế hoạch (Kenneth A.Merchant, 1995).
- Theo tác già Robert IMocklcr: Kicm tra là quản trị, là một nỗ lực cỏ hộ thống, nhằm
thiết lập những hệ thống, những phản hồi thông tin, nhằm so sánh nhừng kết quả thực hiện với
định mức đà đề ra và đề đảm bảo rằng các nguồn lực đang được sử dụng có hiệu quả nhất, đố
đạt được mục ticu cùa tổ chức (Robert J.Mockler, 1998).
- Theo tác giả Nguyễn Hừu Luận, Khoa Nhà nước và Pháp luật - Học viện Hành chính
Quốc gia (2009): Kiểm tra là một khái niệm rộng, được thể hiện ở nhiều góc độ như:
+ Kiếm tra là hoạt động thường xuyên cùa từng cơ quan, tố chức nhằm đảm bảo thực
hiện nhiêm vụ của chính mình. Qua kiềm tra các cơ quan, tổ chức đánh giá đủng mực việc làm
của mình từ dó đề ra chủ trương, biện pháp, phương hướng hoạt động tiếp theo một cách họp lý
hơn. Trong trường hợp này, kiềm tra mang ý nghĩa xcm xét, nhìn lại việc làm của chính mình đổ
tự điều chỉnh, hay tìm biộn pháp thực hiện nhiệm vụ tốt hơn, hiệu quả hơn;
+ Kiềm tra là hoạt động của cơ quan, tổ chức, thủ trưởng cấp trên với cấp dưới của mình
nhằm đánh giá mọi mặt hoặc từng vấn dề do cấp dưới dà thực hiện.
Trong trường hợp này, kiêm tra thực hiện trong quan hệ trực thuộc, vì thê cơ quan hoặc thủ
trương cấp trên sau khi kiểm tra có quyền áp dụng các biện pháp như biểu dương, khen thưởng


khi cấp dưới làm tốt hoặc các biện pháp cưỡng chế để xử lý đối với cấp dưới khi họ có khuyết
diêm hoặc vi phạm pháp luật;
+ Kiểm tra là hoạt động của các cơ quan Đảng, các tổ chức xã hội, các tồ chức quần
chúng tham gia hoạt động giám sát công việc hành chính Nhà nước. Trong trường hợp này,
kiểm tra hầu như không mang tính quyền lực Nhà nước; không trực tiếp áp dụng các biộn pháp
cường chế mà chỉ tác động đốn hoạt động quản lý Nhà nước bằng nhừng biện pháp mang tính
xã hội.
Từ những quan niệm trên có thê thấy kiểm tra được hiểu là việc xác lập các tiêu chuẩn,
đo lường các kết quả đế phát hiện ưu điểm, nhược điềm, từ đó đề ra các giải pháp để phát huy
ưu điểm, sửa chừa, điều chỉnh những lệch lạc, sai lầm, nhằm đảm bảo tồ chức vận hành theo

đúng mục tiêu.
Từ các quan niệm về kiểm tra trong quản lý, ta có khái niệm về hoạt động KTNBnhư
sau:
Kiểm tra nội bộ là quá trình xem xót các hoạt động nhằm mục đích làm cho các hoạt
dộng đạt kết quà tốt hơn, đồng thời, kiểm tra nội bộ nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân
sự sai lệch, trên cơ sở đó đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lộch, đảm
bảo hoạt động đạt được mục ticu của nỏ.
1.1.2. Dặc điếm của kiếm tra nội bộ trong quản lý
-Kiểm tra là một quá trinh;
-Kiêm tra là một chức năng của quy trình quản lý;
- Kiếm tra thề hiện quyền hạn và trách nhiệm của nhà quản lý đối với hiệu lực và hiệu
quả cùa tồ chức;
-Kiểm tra là một quy trình mang tính phản hồi (GS.TS. Vương Đình Huệ,
2004).
-Các kết luận trong kiểm tra nội bộ nhằm uốn nắn và giúp đờ tồ chức trong nội bộ; Đánh
giá và phục vụ cho công tác khen thưởng, trách phạt của dơn vị.
-Hoạt động KTNBdo thủ trưởng cơ quan trực tiếp ra quyết định thành lập, tố chức thực
hiện.
Những đặc điêm khác biệt KTNB với kiêm tra chay ở ngân hàng đó là:
-

về cơ chế hoạt động: NHPT hoạt động theo Nghị định của Chính phủ. Mục tiêu kinh

doanh của NHPT là không vì mục đích lợi nhuận, các NHTM mục tiêu kinh doanh là vì lợi


nhuận; tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHPT bằng 0% và không phải tham gia bảo hiềm tiền gửi.
Hoạt động của NHPT tuân thủ theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước, Luật các TCTD,
Luật doanh nhiệp.
-


về nguồn vốn: Nguồn vốn dể cho vay chủ yếu là vốn ngân sách và có nguồn gốc từ

ngân sách Nhà nước, hoặc huy động theo kế hoạch của Nhà nước đồ phục vụ mục tiêu đầu tư
phát triển và xuất khẩu theo chủ trương của Nhà nước;
-

về đối tượng cho vay: Đối tượng là các dự án, chương trình mục tiêu của Nhà nước

nằm trong chiến lược phát trien tổng thể kinh tế -xã hội do Nhà nước xác định chủ yếu tập trung
vào các lĩnh vực then chốt, cần thiết có tác động đến tăng trưởng kinh tế hoặc các vùng khó
khăn, đặc biệt khó khăn, các đối tượng xă hội cần có sự đầu tư của Nhà nước để thực hiên các
chính sách xà hội;
-

về lãi suất: Lài suất cho vay là lãi suất ưu đãi, do Nhà nước quyết định phù hợp vói

từng thòi kỳ và thấp hon lãi suất cho vay của NHTM tren cùng thời kỳ...
Lĩ.3. Vai trò của kiếm tra nội bộ trong quan lý
-Kiểm tra đóng vai trò quan trọng trong quản lý. Cụ thể:
Thông qua kiổm tra mà nhà quản lý nắm được tiến độ, mức độ thực hiện công việc của
các thành viên trong một bộ phận của tồ chức và cùa các bộ phận trong một tồng thể của cơ cấu
tổ chức;
Thông qua kiểm tra người quản lý nắm và kiểm soát được chất lượng các công việc
được hoàn thành, từ đó phát hiện nhừng ưu điếm và hạn chế trong toàn bộ hoạt động của tồ
chức và quv trình quản lý, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp hướng tới mục tiêu.
*Các loại hình kiểm tra: Gồm kiếm tra trước khi hoạt động xảy ra, kiềm tra trong khi
thực hiộn và kiểm tra sau khi thực hiện.
- Kiểm tra lường trước: Kiểm tra từ trước khi hoạt động xảy ra, bằng cách tiên liệu
nhừng vấn đề có thề xảy ra để ngăn chặn trước. Giúp cho tổ chức thực hiện kế hoạch chính xác,

dự liệu được nhừng vấn đề có thể ảnh hưởng từ thời điểm lẽn kê hoạch cho đên khi thực hiện.
Kiêm tra lường trước dựa vào dự báo, dự đoán vê sự biến đổi của môi trường;
-Kiểm tra trong khi thực hiện: Bằng cách theo dõi trực tiếp diễn biến trong quá trình
thực hiện kế hoạch. Mục đích là nhằm kịp thời tháo gờ nhừng vướng mắc, khó khăn trớ ngại khi
thực hiện đế đám bào tiến độ dự kiến;


- Kiểm tra sau khi thực hiện: Bằng cách đối chiếu kết quả thực hiện với kế hoạch và
mục tiêu ban đầu. Mục đích nhằm dánh giá toàn bộ quá trình thực hiện kế hoạch, rút kinh
nghiệm. Nhược điếm của loại hình kiểm tra này là độ trễ về thời gian (GS.TS. Vương Đình Huệ,
2004).
LIA Quy trình thực hiện hoạt động kiểm tra nội hộ
1.1.4.1.

Lập, phê duyệt, thông háo kế hoạch kiểm tra nội bộ

Hàng năm, các Ngân hàng và các Chi nhánh phải lập kế hoạch KTNBđối với các đơn vị
thuộc thâm quyền quản lý của mình.
Nội dung chủ yếu của kế hoạch kiểm tra nội bộ hàng năm bao gồm:
-Các đơn vị dự kiến được kiểm tra;
-Thời gian tiến hành kiếm tra đối với từng đơn vị;
-Nội dung kiểm tra;
- Thành phần tham gia thực hiện kiểm tra (bao gồm đơn vị chù trì và đơn vị phối hợp).
ỉ. 1.4.2. Điều chỉnh kế hoạch kiểm tra nội bộ
Trường hcTp có sự thay đồi về cơ cấu tổ chức bộ máy hoặc điều chỉnh về chức năng,
nhiệm vụ của các đơn vị, có ảnh hưởng lớn đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ kiềm tra, Tống
Giám đốc và Giám đốc các Chi nhánh điều chỉnh kế hoạch kiểm tra nội bộ cho phù hợp.
1.1.4.3.

Đe cương kiểm tra


Đe cương kiểm tra được xây dựng tuỳ theo tính chất, mục tiêu, yêu cầu của từng cuộc
kiểm tra, nhưng phải thể hiện được các nội dung cơ bản:
-Căn cứ đế kiểm tra;
- Phạm vi kiềm tra;
-Nội dung kiểm tra;
-Thời gian kiểm tra;
-Phương pháp tồ chức thực hiện kiểm tra.
1.1.4.4.

Thành lập Đoàn kiểm tra, Tô kiểm tra

Đoàn kiểm tra. Tồ kiểm tra được thành lập để thực hiện nhiệm vụ kiềm tra nội bộ theo
kế hoạch hoặc kiểm tra đột xuất.
Tống Giám đốc các Ngân hàngthành lập Đoàn kiếm tra đế thực hiện công việc kiếm tra
đối với tất cả các đơn vị trong hệ thống. Giám đốc cácChi nhánh thành lập Tồ kiểm tra để thực
hiện công việc tụ- kiểm tra của Chi nhánh.
1.1.4.5.

Thông báo kiểm tra


Các cuộc kiểm tra của Hội sở chính và của các Chi nhánh chi được tiến hành • • •
khi có thông báo kiốm tra bằng văn bản.
Thông báo kiểm tra phải được gửi tới đối tượng kiểm tra ít nhất 03 ngày làm việc trước
khi bắt đầu cuộc kiểm tra. trừ trường họp kiếm tra đột xuất.
1.1.4.6.

Thời hạn tiến hành kiếm tra


Thời hạn tiến hành một cuộc kiếm tra của các Chi nhánh do Giám đốc Chi nhánh quyết
định, phù hợp với yêu càu của công việc kiểm tra và tình hình thực tế của Chi nhánh, nhưng
phải đảm bảo về thời gian báo cáo kết quả kiểm tra theo quy định.
ỉ. 1.4.7. Phiếu kiểm tra
Kết thúc từng phần công việc thuộc nội dung kiềm tra, các thành viên Đoàn kiềm tra, Tổ
kiểm tra phải lập phiếu kiếm tra về phần việc được phân công thực hiện. 1.1.48. Biên bán kiểm
tra
Kết thúc cuộc kiểm tra, Đoàn kiểm tra, Tổ kiểm tra và đối tượng kiểm tra phải cùng
nhau lập bicn bản kiếm tra.
/. 1.4.9. Báo cáo kết quả kiếm tra
Chậm nhất là 05 ngày làm việc, kê từ ngày kết thúc cuộc kiềm tra, Trưởng Đoàn kiếm
tra/Tổ trưởng Tồ kiểm tra phải có văn bản tồng hợp kết quả cuộc kiềm tra gửi Thủ trường đơn vị
chủ trì kiếm tra. Trường hợp một Đoàn kiểm tra/Tồ kiểm tra được giao nhiệm vụ thực hiện
nhiều cuộc kiềm tra liên tiếp, thì thời hạn quy định tại khoán này được tính từ ngày kết thúc
cuộc kiểm tra tại đơn vị cuối cùng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016).
Ị. 1.5. Nội dung cứa kiêm tra nội hộ của Ngân hàng thương mại (NHTM)
Kiềm tra nội bộ là nhiệm vụ không thế thiếu, là nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản
lý, điều hành hoạt động của hệ thống NHTM;
Hoạt động kiểm tra NHTM phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, có hệ thống đối
với tất cả các lĩnh vực, các hoạt động nghiệp vụ;
Hoạt động kiểm tra của NHTM được thực hiện có trọng tâm, trọng điểm bằng phương
pháp chọn mẫu đối với một số lĩnh vực, hoạt động nghiệp vụ theo y êu cầu của công tác quản lý,
điều hành trong từng thời kỳ.
Nội dung của công tác kiếm tra các hoạt động nghiệp vụ của NHTM gồm: ì. 1.5.1.
Kiểm tra trong hoạt động cho vay tín dụng
Trong hoạt động tín dụng, hoạt động kiổm tra bao gồm các nội dung cơ bản sau: kiểm tra
quá trinh xét duyệt cho vay, quá trình giải ngân, kiềm tra và giám sát vốn vay sau khi giải ngân,


kiểm tra rủi ro tín dụng, kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc trong thực hiện nghiệp vụ tín

dụng.
1.1.5.2.

Kiểm tra trong hoạt động huy động von

Kiểm tra đối với hoạt động huy động vốn là toàn bộ các chính sách, các bước kiểm soát
và các thủ tục kiểm soát đối với hoạt động huy động vốn được thiết lập trong nội bộ ngân hàng
nhằm đảm bảo ba mục tiêu:
-Hoạt động huy động vốn phải an toàn và hiệu quà.
- Hệ thống thông tin, sồ sách, báo cáo tài chính và báo cáo hoạt động huy động vốn phải
chính xác, đáng tin cậy và kịp thời.
-Đảm bảo hoạt động huy động vốn trong ngân hàng tuân thủ theo đúng quy định, các cơ
chế chính sách, pháp luật hiộn hành, các chiến lược, chính sách kinh doanh và quy trình các
nghiệp vụ mà các cấp lành đạo quàn lý và điều hành của ngân hàng đă quy định.
Nội dung của công tác kiểm tra bao gồm một số hoạt động sau:
+ Môi trường kiểm tra đối với hoạt động huy động vốn;
+ Đánh giá rủi ro;
+ Hoạt động kiểm soát;
+ Thông tin và truyền thông;
+ Giám sát và sửa chữa các sai sót.
1.1.5.3.

Kiêm tra việc châp hành các quy định vê chê độ kê toán

Kiểm tra việc chấp hành các quy định về chế độ kế toán bao gồm một số nội dung sau:
+ Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế
toán và báo cáo tài chính (BCTC);
+Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán;
+ Phản ánh rõ ràng, dề hiếu và chính xác thông tin, số liệu kế toán; Phản ánh trung thực,
khách quan hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính;

+ Thông tin, số liệu kế toán phải được phán ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc
hoạt động kinh té, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán;
+ SỐ liệu kế toán kỳ này phải kế tiếp số liệu kế toán của kỳ trước;
+Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thế so
sánh, kiểm chứng được.
1.1.5.4.

Kiêm tra công tác tổ chức cán bộ, đào tạo và lao động tiền lương


Sự mở rộng mạng lưới quá nhanh và tăng nóng về số lượng NHTMcó phần trong thời
gian vừa qua đã tạo ra sự cạnh tranh lớn trên thị trường tiền tệ cũng như thị trường nhân lực lao
động đặc biệt là nguồn nhân sự ngành tài chính ngân hàng.
Đe giừ chân và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, các NHTM luôn coi trọng việc
phát triền nguồn nhân lực và coi đó là quốc sách hàng đầu troné; chiến lược của ngân hàng.
Được sự hồ trợ, chi đạo của HĐQT và Ban Tổng Giám đốc, các NHTM đà rất chú trọng kiềm
tra, rà soát lại về công tác tố chức cán bộ, đào tạo và lao động tiền lương trong thời gian vừa
qua.
-Nội dung kiếm tra công tác tố chức cán bộ, đào tạo và lao động tiền lương bao gồm một
số các hoạt động sau:
+ Các văn bản chỉ đạo, điều hành, quy ché làm viộc do lãnh đạo c hi nhánh ban hành;
+ Công tác tổ chức cán bộ ;
+ Biên chế được giao và biên chế thực hiện ;
+ Công tác tuyển dụng và tiếp nhận CBVC, nhân viên HĐLĐ ;
+ Công tác quy hoạch ;
+ Công tác bồ nhiệm, bồ nhiệm lại ;
+ Công tác điều động, luân chuyền CBVC, định kỳ chuyển đổi vị trí công tác ;
+ Công tác khen thương, kỷ luật ;
+ Công tác đánh giá, nhận xét cán bộ hàng năm và đột xuất;
+ Công tác thôi việc và chuyền công tác ;

+ Công tác giải quyết chế độ, chính sách đối với CBVC và nhân viên HĐLĐ. /. 1.6. Các
nhătt tố anh hướng đến hoạt động kiếm tra nội hộ
1.1.6. ỉ. Nhân tố khách quan
Nhân tố khách quan là nhừng nhân tố từ môi trường bên ngoài tác động đến công tác
kiếm tra, kiểm soát nội bộ. Nhân tố khách quan bao gồm: Môi trường pháp Ịý, môi trường kinh
tế và khách hàng vay vốn.
- Môi trường pháp lý: bao gồm các khung pháp lý cơ bản liên quan đến hoạt động ngân
hàng như: Luật các TCTD, các quy định về bảo đám tiền vay, tý lệ an toàn trong hoạt động của
các TCTD,... sẽ tác động rất nhiều đến việc mở rộng hoạt động tín dụng do dó ít nhiều cũng sẽ
tác dộng đến công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các NHTM. Hơn nừa, để bộ máy
kiểm soát nội bộ tại các NHTM thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trôn, cần thiết phải có những quy


định vồ mặt pháp lý đối với tồ chức và hoạt động kiểm soát nội bộ của NHTM đảm bảo khoa
học theo nhừng nguyên tắc cơ bán, trên cơ sở đó các NHTM tự xây dựng mô hình bộ máy kiếm
soát nội bộ, ban hành hệ thống văn bản nội bộ đế làm cơ sở tiến hành KTKSNB. Việc hoàn
chỉnh hệ thống văn bản nội bộ phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, quy chế quy định của Nhà
nước. Do đó, một khi hệ thống các văn bàn quy phạm pháp luật của Nhà nước thay đối thì các
văn bản nội bộ của NHTM cũng phải điều chỉnh theo. Như vậy, có thể nói các quy định pháp lý
của Nhà nước vừa ảnh hưởng gián tiếp vừa tác động trực tiếp đến công tác kiểm tra kiểm soát
nội bộ.
- Môi trường kinh tế: NHTM là một tổ chức kinh tế đặc biệt, hoạt động của NHTM chịu
tác động rất lớn từ môi trường kinh tế. Một nền kinh tế tăng trường ồn định sẽ tạo điêu kiện
thuận lợi cho các khoản tín dụng được mở rộng và có chât lượng. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi
vào tình trạng suy thoái, mất ổn định thì lạm phát, khùng hoảng... sẽ ảnh hường tiêu cực đến khả
năng trả nợ vay của khách hàng, điều này sè ảnh hường trực tiếp đến chất lượng tín dụng và do
đó sẽ ảnh hưởng đến cồng tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng.
- Khách hàng vay vốn: Đây là chù thể đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành quy
mô, cơ cấu và chất lượng tín dụng. Nếu khách hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả và uy tín,
ngấn hàng sè được hoàn trả nợ đúng hạn, chất lượng tín dụng sõ tốt. Ngược lại, vì lỷ do nào đó

khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng, chất lượng tín dụng sẽ di xuống. Tóm lại, năng
lực, hiệu quà hoạt động và uy tín của khách hàng sè ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cũng
như công tác kiếm soát nội bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng.
1.1.6.2.

Nhân tố chù quan

Nhân tố chủ quan là nhừng nhân tố nội tại bên trong chi phối, ảnh hưởng tới kết quả
công tác KTKSNB cùa ngân hàng. Vì thực chất kiểm tra kiểm soát nội bộ chỉ là một nội dung
hoạt động trong hệ thống kiểm tra nội bộ của TCTD. Do đó, công tác kiểm soát nội bộ hoạt
động tín dụng tại NHTM chịu sự tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ.
Theo thông lệ tốt nhất hiện nay, hệ thống kiểm tra nội bộ bao gồm 05 bộ phận: môi trường kiếm
soát; hệ thống đánh giá và quản lý rủi ro; hệ thống thông tin và truyền thông; hệ thống cơ chế và
chính sách; hoạt động giám sát. Các bộ phận sẽ ảnh hướng trực tiếp đến kct quả công tác kiếm
soát nội bộ, cụ thể:


-

Thứ nhất, môi trường kiểm soát: bao gồm toàn bộ các nhân tố có tính chất “môi

trường" tác động đến việc thiết ké, hoạt động và sự hừu hiộu cùa các chính sách thủ tục kiếm
soát của dơn vị. Môi trường kiểm soát bao gồm cơ cấu tố chức bộ máy; cơ chế phân cấp, phân
quyền; cơ chế chính sách, nguồn nhân lực, đạo đức nghề nghiệp, năng lực quán trị và quan điểm
điều hành của các cấp lãnh đạo trong NHTM. Môi trường kiểm soát là nhân tố có vai trò hết sức
quan trọng, tạo ra phong thái của toàn bộ ngân hàng và ảnh hưởng tới ý thức về kiểm soát nội
bộ của nhân viên. Nó là nền móng cho các yếu tố còn lại của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Thứ hai, hệ thống quàn lý và đánh giá rủi ro: là quy trình nhận dạng và phân tích
mọi rủi ro liên quan đên việc hoàn thành các mục tiêu của NHTM, làm cơ sờ cho việc xác định
xem các rủi ro đó cần được quản lý, kiểm soát như thế nào, nó bao gồm các bước: (i) xác định

mục tiêu, (ii) mức độ phù hợp của các mục tiêu, (iii) định dạng các rủi ro liên quan, (iv) đánh
giá rủi ro và (v) các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro.
- Thứ ha, hệ thống thông tin và cơ chế trao đổi thông tin. Đây là hệ thống hỗ trợ thông
qua việc đàm bào các thông tin được nắm bắt đầy đủ và kịp thời trong toàn ngân hàng. Đây là
một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ, trong đó hệ thống công nghẹ
thông tin đóng vai trò hết sức quan trọng nhằm đảm bào các cấp quàn lý (HĐỌT, Ban điều
hành, Trưởng các bộ phận nghiệp vụ) luôn nhanh chóng nắm bắt đầy đủ thông tin trong hoạt
động kinh doanh đồ ra quyết định kịp thời, hiệu quả.
- Thứ tư, hệ thống cơ chế chính sách, quy trình, quy chế được xây dựng nhằm đảm báo
thực hiện các kể hoạch, các yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, do các cấp quản lý điều hành đặt ra.
Yếu tố này có thể được hiểu là toàn bộ cơ chế, chính sách, kc hoạch, các quy định quy trình
nghiệp vụ chẳng hạn chính sách tín dụng, quy trình tín dụng và các quy định khác liên quan đến
hoạt động tín dụng, quy chế tồ chức và hoạt động của bộ máy KTKSNB ngân hàng,... đây được
coi là nhừng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng.
- Thứ năm, hoạt động giám sát: nhằm thực hiện dánh giá hoạt động kiểm tra, kiểm soát
là quá trình đánh giá chất lượng hệ thống kiếm soát nội bộ do Tồng Giám đốc và bộ phận kiềm
toán nội bộ của ngân hàng và tổ chức kiểm toán độc lập bên ngoài cùng như các cơ quan thanh
tra Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng tô chức thực hiện. Hoạt động giám sát thường xuyên sè
tác động mạnh mè đến chất lượng công tác kiếm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các NIITM.
1.2. Kinh nghiệm thực tiễn
1.2.1. Kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động KTNB tại các NHTM trong nước
1.2.1.1. Kinh nghiêm thực tiễn về hoạt động kiếm soát nội bộ tại NHTM Cô phần Công
thương Việt Nam ( VỉetinBank)


NHTM cổ phần Công thương Việt Nam (Vietin Bank) là một NHTM với hoạt động kinh
doanh tiên tệ và dịch vụ ngân hàng nên tiêm ân nhiêu loại rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất,
rủi ro tý giá, rủi ro thanh khoản cùng như rủi ro tác nghiệp. Kiểm soát được rủi ro với mục tiêu:
Hạn chế rủi ro, dự báo, dự đoán được mức độ và định lượng được rủi ro; Phát hiện sớm nhất các
dấu hiệu rủi ro đế có biện pháp xử lý kịp thời giúp giảm thiều được thiệt hại; Tăng hiệu quả từ

hoạt động kinh doanh là việc hết sức cần thiết trong hoạt động của các đơn vị kinh doanh nói
chung cùng như lĩnh vực NHTM nói riêng.
Qua tham kháo thông tin về hoạt động Kiếm tra giám sát của VietinBank cho thấy công
tác kiếm tra giám sát được VietinBank chú trọng quan tâm đê đảm bảo tài sản, nguồn vốn, tín
dụng và đầu tư của Vietin Bank tăng trưởng lành mạnh. Với hệ thống bộ máy thực hiộn cồng tác
kiểm tra, kiểm soát được hình thành từ Hội sở chính đến các Chi nhánh, Sở Giao dịch, số lượng
cán bộ kiềm tra tại các Chi nhánh trung bình 5-8 cán bộ/Chi nhánh, tại Hội sở chính dao động từ
45 -55 người.
Với mục tiêu xây dựng một chương trình giám sát là công cụ hồ trợ cho công tác quán
trị điều hành, công tác giám sát, kiềm tra đảm bảo tính toàn diện, kịp thời và tiết kiộm tối đa lao
động, chi phí. VietinBank đã nghicn cứu và xây dựng một “Chương trình giám sát nội bộ" bước
đầu đang chứng minh tính hiệu quả trong thực tiễn triển khai.
VietỉnBank đã nhận thức rằng, do chưa có đù công cụ hỗ trợ toàn diộn ncn công tác
giám sát kiềm tra gặp nhiều khó khăn như: đòi hỏi phải sử dụng quá nhiều lao động mà thời
gian đáp ứng thường không đảm bảo tính thời sự của vụ việc; trong khi đó, các TCTD tại Việt
Nam đều chưa cỏ công cụ phần mềm phục vụ công tác giám sát, cảnh báo sớm toàn hệ thống
nhằm nâng cao khả năng quản trị rủi ro. VietinBank xác định ycu cầu cấp bách phải xây dựng
một chương trình đáp ứng mục tiêu là công cụ hồ trợ cho công tác quản trị điều hành, công tác
giám sát, kiểm tra đảm bảo tính toàn diện, kịp thời và tiết kiệm tối đa lao động, chi phí.
Chương trình được xây dựng phải đáp ứng ycu cầu: một mặt cung cấp thông tin tống thề
phục vụ công tác quản trị điều hành, mặt khác cung cấp số liệu chính xác giúp cho việc khoanh
vùng các giao dịch có dấu hiệu gian lận, tác nghiệp sai phục vụ công tác giám sát phát hiện sớm
dấu hiệu rủi ro.
Chương trình được thiết kế và phát triển bởi đội ngũ cán bộ Hội sở chính VictinBank, là
những người am hiếu về hệ thống, nắm vừng quy định, cơ chế chính sách của ngân hàng, đáp
ứng tối ưu nhất với yêu cầu thực tế của công tác kiềm tra, kiểm soát.
Từ đầu tháng 3/2010, đội ngũ cán bộ của phòng Quản lý và hỗ trợ Incas kết hợp với Ban
Kiểm tra kiểm soát, Phòng Kiểm toán nội bộ tiến hành phân tích các yêu cầu cần kiểm soát, xây
dựng lại bộ tiêu chí phục vụ công tác kiếm tra, kiem soát trcn tắt cả các mặt hoạt động cùa ngân



hàng. Trcn cơ sở đó, tiến hành phân tích hộ thống hiện tại của VietinBankđể nghiên cứu, thiết kế
và phát triền chương trình. Đến tháng 6/2010, về cơ bản chương trình đã hoàn thành và đưa vào
chạy thử nghiệm tại Phòng Quản lý và hỗ trợ ĩncas đế cung cấp số liệu cho Ban kiểm tra kiểm
soát.
Chương trình bước đầu phát huy hiệu quả, không chỉ góp phần vào đảm bảo an toàn của
hệ thống nội bộ ngân hàng mà còn tạo niềm tin cho khách hàng đến giao dịch khi có một hệ
thống giám sát tiện lợi, chặt chè và khoa học.
Công trình góp phần nâng cao chất lượng năng lực kiếm tra giám sát hoạt động của Ngân
hàng có ý nghĩa thiết thực trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Mặt khác thời gian qua, Bộ máy KTKSNB và KTNB cũng được kiện toàn để phù họp với
tống thổ quá trình hoạt động và phát triển của Chi nhánh trong từng thời kỳ đồng thời đảm bảo
tuân thủ quy định của NHNN tại Thông tư 44/2011/TT- NHNN. Từ ngày 15/4/2013, VietinBank
đầ chuyển đổi từ mô hình cũ gồm Phòng KTNB, Ban KTKSNB tại Trụ sờ chính VietinBank và
115 Phòng KTKSNB tại các Chi nhánh VietinBank thành mồ hình mới gồm Bộ máy KTNB trực
thuộc sự quản lý, chỉ đạo điều hành của Ban kiểm soát với Phòng Kiềm toán tuân thủ, Phòng
Kiêm toán giám sát hoạt động tại Trụ sờ chính; 2 phòng KTNB tại Văn phòng đại diện ở Thành
phố Hồ Chí Minh, Đà Nằng; 26 Phòng KTNB khu vực và Bộ máy KTKSNB trực thuộc Ban
điều hành với Phòng Kiểm tra KSNB tại Trụ sở chính; 150 bộ phận KTKSNB tại các Chi nhánh
trên toàn hệ thống.
Với mô hình trên, VietinBank đầ đảm bào hệ thống kiềm soát nội bộ được thiết lập đầy
đủ; phân định rò chức năng kiểm soát nội bộ và KTNB theo quy định;
bộ máy kiêm tra, kiêm toán nội bộ độc lập với bộ phận nghiệp vụ. Mặt khác Bộ phận KTNB
trực thuộc Ban kiếm soát cũng đảm bảo tính khách quan cho hoạt động kiếm tra, kiểm toán nội
bộ.
1.2.

ỉ.2. Kinh nghiêm thực tiễn về hoạt động kiểm soát nội hộ tại NHTM Cô phần Ngoại

thương Việt Nam (VietcomBank)

Trong quá trình phát triển, VietcomBank luôn ờ vị trí đứng đầu về hiệu quả kinh doanh
và uy tín trên trường quốc tế so với các ngân hàng khác. Đe bắt kịp với sự phát trien về quy mô
hoạt động, VictcomBank luôn chú trọng kiện toàn hộ thống kiềm soát nội bộ về mọi mặt với
định hướng mục tiêu là ngân hàng đầu tiên trong nước áp dụng chuẩn mực Basel II.


Trong những năm gần đây, VictcomBank bôn cạnh việc tiếp tục nâng cao chất lượng các
công cụ nhận dạng, đánh giá, đo lường và quản lý rủi ro tín dụng như rà soát thẩm quyền phê
duyệt tín dụng cùa các chi nhánh, đảm bảo phù họp với khá năng quản trị rủi ro; tăng cường
kiểm soát rủi ro tín dụng thông qua việc lập báo cáo ngành làm căn cứ định hướng chính sách
tín dụng; xây dựng mô hình ước tính tồn thất tín dụng dựa tren hệ thống cơ sờ dừ liộu đánh giá
nội bộ; đà và đang trong quá trình rà soát nhằm sửa đối bổ sung các chính sách, chương trình hỗ
trợ tự động dể quản lý nhóm khách hàng liên quan. Mặt khác VietcomBank còn tiếp tục tăng
cường trien khai các khóa đào tạo về quản lý rủi ro hoạt động nhằm tăng cường nhận thức về rủi
ro hoạt động, giúp Chi nhánh tự rà soát, bố sung thêm các chốt kiểm soát để giảm thiểu rủi ro,
khóa đào tạo về kiểm soát nội bộ theo chuẩn quốc tế

coso và ICI cho các cán bộ quàn lý cấp

cao thuộc phòng Kiểm toán và Quán lý rủi ro để áp dụng trien khai xây dựng hệ thống kiểm soát
nội bộ tại ngân hàng...
Đối với viộc cơ cấu lại bộ máy kiểm tra, kiếm toán nội bộ một mặt đáp ứng quy định của
Thông tư 44/2011/TT -NHNN và cũng đảm bảo khắc phục cơ bản các tồn tại của bộ máy tồ
chức trước đó. Mô hình tồ chức bộ máy kiếm tra, kiềm toán nội bộ VietcomBank hiện tại bao
gồm:
-Bộ máy KTNB của VietcomBank ngoài Phòng KTNB đặt tại Hội sở chính còn có 2 bộ
phận kiểm toán khu vực được bố trí tại Văn phòng đại diện miền Trung và miền Nam (hiện tại
gồm 69 cán bộ). Nội dung công việc chủ yếu của Phòng kiếm toán nội bộ là thực hiện nhiệm vụ
kiếm toán nội bộ theo quy định của pháp luật; kế hoạch kiếm toán được lập trên cơ sờ tự phân
tích đánh giá, kết hợp theo yêu cầu của HĐỌT và Ban Điều hành. Cũng trực thuộc Ban kiềm

soát, còn có Phòng Giám sát hoạt động đặt tại Hội sở hình (gồm 15 cán bộ) thực hiện nhiệm vụ
giám sát, giúp việc cho Ban kiểm soát.
- Bộ máy kiểm tra giám sát tuân thủ trực thuộc Ban Điều hành (gồm gần 200 cán bộ) bố
trí tại Trụ sở chính và các Chi nhánh.
ỉ.2.1.3. Kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động KSNB của Ngăn hàng TMCP Việt Nam Thương Tín
NHTM cồ phần Việt Nam Thương Tín (VietBank) được ra đời và đi vào hoạt động trên
cơ sở 100% vốn góp từ các cổ đông, có Trụ sở chính tại tỉnh Sóc Trăng, nhiều Chi nhánh tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Hà Nội và một số tỉnh khác. Qua tham khảo tinh hình hoạt động Viet
Bank cho thấy ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động, để đảm bào an toàn nguồn vốn,
HĐỌT và Ban Tổng Giám đốc VietBank đà đặc biệt quan tâm công tác kiểm tra kiểm toán, bộ


máy tổ chức bộ kiểm tra kiổm toán được thành lập, hoạt động đồng thời với diễn biến phát sinh
của hoạt động kinh doanh ngân hàng trên cơ sờ chức năng nhiệm vụ và quy trình kiểm toán
thống nhất.
về cơ cấu tổ chức của bộ phận kiểm tra nội bộ bao gồm :
Tại Hội sờ chính : Ban kiểm tra nội bộ, trong đó bao gồm 03 bộ phận: Bộ phận Vi tính
-giám sát từ xa, bộ phận Kiểm toán theo Đoàn và bộ phận tống hợp báo cáo - hành chính.
Tại các Chi nhánh: Bao gồm các Kiểm toán viên tại Chi nhánh.
Theo mô hình tổ chức trôn, cho thấy VietBank đà hoàn toàn chủ động và thành công
trong việc tin học hóa đối với công tác kiểm tra nội bộ, đây là bước tiến mới mà số ít ngân hàng
ở Việt Nam thực hiện được. Theo đó bộ phân Vi tính - Giám sát từ xa có trách nhiệm xử lý
chương trinh lấy số liộu tren hộ thống phục vụ công việc hàng ngày của bộ phận kiểm tra nội
bộ, thiết kế các phần mềm để lấy số liệu từ hệ thống công nghệ thông tin, tổng hợp, phân tích,
thống kê số liệu theo yêu cầu của các bộ phận khi thực hiện công tác kiểm toán, thực hiện giám
sát các hoạt động của toàn hệ thông thông qua các tiêu chí giám sát từ xa, đông thời nhận dạng
các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động của toàn hệ thống từ đó nghiên cứu xây dựng các ti ái
chí giám sát từ xa mới. Tương tự như NHPT, hoạt động của Bộ phận Kiếm tra nội bộ của
VietBank cũng triển khai trên cơ sở kế hoạch phê duyệt về công tác kiểm toán hàng năm của
HĐQT. Tuy nhiên, nội dung phương pháp tiến hành trong mỗi cuộc kiểm tra VietBankthực hiện

theo quy trình cụ thề, bao gồm 03 phương pháp cơ bản sau:
+ Lựa chọn một cách có hộ thống: dựa vào tình hình hoạt động cùa đơn vị và kết quả
đánh giá rủi ro, Bộ phận Kiểm tra nội bộ sè ưu tiên tập trung nguồn lực đề kiêm tra các đơn vị
được đánh giá có mức độ rủi ro cao.
+ Kiổm tra theo yôu cầu của nhà quản lý: HĐQT và Ban điều hành dựa vào xét đoán của
mình mà đưa ra các vấn đề cần được kiểm tra ngay, bộ phận KTNB sè ưu tiên tiến hành các
cuộc kiềm tra đặc biệt theo yêu cầu của nhà quản lý.
+ Kiểm tra theo chính yêu cầu của đối tượng kiềm tra: Do yêu cầu của thủ trưởng các
đơn vị muốn thực hiện kiểm toán đê đánh giá tính đầy đú của hệ thống kiểm tra nội bộ ảnh
hường đến hoạt động giám sát của họ.
Do được khai thác lợi thế của công nghệ ngân hàng hiện đại, công tác kiểm tra nội bộ
được thực hiện trên cơ sở hệ thống thông tin máy tính, cụ thế hàng ngày bộ phận Vi tính -Giám
sát từ xa cung cấp cho bộ phận kiếm tra số lượng lồi nghiệp vụ phát hiện, xác định mức độ các


×