Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

BÁO-CÁO-THỰC-TẬP-TỐT-NGHIỆP-ngành kinh tế xây dựng-CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.32 KB, 28 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP..................................................................3
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HTD................................3
VIỆT NAM.................................................................................................................................3
1.1. KHÁI QUÁT...................................................................................................................3
1.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC...........................................................................................................3
1.3. LĨNH VỰC KINH DOANH............................................................................................7
CHƯƠNG II: BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP...............................................................8
2.1. CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG............................................................................8
2.1.1.

Quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng.........................................8

2.1.2.

Quản lý dự án xây dựng........................................................................................8

2.1.2.

Tìm hiểu công tác quản lý của một dự án xây dựng cụ thể................................15

2.2. CÔNG TÁC LẬP, THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.....19
2.2.1.

Lập dự án đầu tư.................................................................................................19

2.2.2. Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư......................................................................22



2.2.3.

Nghiên cứu một báo cáo thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư cụ

thể……..25

Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em xin chân thành
cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và
thương mại HTD Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực
tiễn trong suốt quá trình thực tập tại công ty.
Đồng thời em xin gửi đến quý thầy cô giáo trong tổ bộ môn Kinh tế xây dựng
trường đại học công nghệ giao thông vận tải lời cảm ơn chân thành.
Đặc biệt, em xin gửi đến cô Nguyễn Thị Nga người đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp này lời cảm ơn
sâu sắc nhất.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập
tốt nghiệp, khó tránh khỏi sai sót. Đồng thời do trình độ cũng như kinh nghiệm
thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em
rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm được nhiều kinh
nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài đồ án tốt nghiệp sắp tới.

Em xin chân thành cảm ơn và kính chúc thầy cô giáo thật dồi dào sức khỏe,
niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức
cho thế hệ mai sau!

Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI HTD
VIỆT NAM
1.1. KHÁI QUÁT
 Mã số doanh nghiệp: 0107482934
 Đăng ký doanh nghiệp: ngày 23 tháng 6 năm 2016
 Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại HTD Việt Nam
 Địa chỉ trụ sở chính: số 96 tổ 6, Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội
 Điện thoại: 0915.531.357 – 01234.531.357
Fax: 0915.531.357
 Vốn điều lệ:
- Vốn điều lệ: 20.000.000.000 VNĐ
- Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
- Tổng số cổ phần: 2.000.000
 Số cổ phần được quyền chào bán: 0
 Người đại diện theo pháp luật của công ty:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Dũng
- Giới tính: Nam

- Chức danh: tổng giám đốc công ty
- Dân tộc: Kinh
- Quốc tịch: Việt Nam
- Loại giấy tờ chứng thực cá nhân: giấy chứng minh nhân dân
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

1.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

Đại Hội Đồng Cổ Đông

Hội Đồng Quản Trị
Ban Kiểm Soát
Ban Tổng Giám Đốc

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng


Quản Lý

Tổ Chức

Kinh Tế

Tài Chính

Đầu Tư

Kỹ Thuật

Hành Chính

Kế Hoạch

Kế Toán

Kinh Doanh

Đội
Đội thi Thi
côngcông
trần nhôm
và tấmXây
ốp dựng
Cơ bản

Đội


Đội

Thi công

Thi công

Kết cấu

Nhôm

thép

kính

Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Nhà

Đội

Xưởng

Thi công

Gia công

Trang 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học

Ngành kinh tế xây dựng

ST

BỘ PHẬN

CHỨC NĂNG

T
1

Đại hội đồng cổ đông

Tham mưu giúp việc cho HĐQT

Hội đồng quản trị

Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của

Ban tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Phòng quản lý kỹ thuật
Phòng tổ chức hành chính

công ty
Điều hành công việc của công ty
Kiểm tra, giám sát hoạt động của công ty
Công tác đo bóc KL, lập DT công trình
Công tác, thủ tục nội bộ doanh nghiệp


Phòng kinh tế kế hoạch
Phòng tài chính kế toán
Phòng đầu tư kinh doanh

Phân tích, tính toán công trình
Tính và lập báo cáo tài chính, hạch toán
Phân tích, triển khai hình thức kinh

2
3
4

5

doanh
Đội thi công xây dựng cơ Thi công xây, trát
bản
Đội thi công kết cấu thép
Đội thi công nhôm kính
Nhà xưởng gia công
6

Thi công vật liệu cốt thép
Thi công công tác cửa, vách kính
Xử lý các vật liệu xây dựng trước và

đang thi công
Đội thi công
Thi công máy và điện
Đội thi công trần nhôm và Thi công ốp lát

tấm ốp

1. Đại hội đồng cổ đông :
Đại hội đồng cổ đông là bộ phận cao nhất trong HASKY Group.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, có quyền
quyết định những vẫn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều
lệ Công ty quy định.
2. Hội đồng quản trị :

Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Công ty, có toàn quyền nhân danh
Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công
ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng
quản trị thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội
bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty. Hội đồng quản trị của Công ty gồm
05 người do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.
3. Ban tổng giám đốc :
Giám đốc là người quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày
của Công ty, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng thuê. Giúp việc
cho Giám đốc là Phó giám đốc (02 người).
Bao gồm : PGĐ Kinh Tế và PGĐ Kỹ Thuật.
4. Ban kiểm soát :
Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra, giám sát toàn diện mọi hoạt động của Công

ty theo quy định tại Điều 123 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày
29/11/2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ
thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định
của đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông lớn. Ban kiểm soát báo
cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng
từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội
bộ.
Ban kiểm soát của Công ty dự kiến 03 người do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.
 Các đơn vị trực thuộc: Gồm có 5 phòng ban và 6 đội là những đơn vị thực
hiện nhiệm vụ thi công các công trình khi được giao khoán; phối hợp với các
phòng nghiệp vụ tìm kiếm việc làm, làm hồ sơ thầu và tổ chức thi công đảm
bảo chất lượng theo yêu cầu của chủ đầu tư.

Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

1.3. LĨNH VỰC KINH DOANH
 Đầu tư kinh doanh bất động sản
- Đầu tư phát triển dự án bất động sản
- Mối giới quản lý dự án bất động sản
- Đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, thuê và cho thuê
Đầu tư tài chính
Đầu tư góp vốn vào công ty con, công ty liên kết
Môi giới, tư vấn dịch vụ đầu tư tài chính

Đầu tư cổ phiếu, trái phiếu
Xây lắp các công trình dân dụng - công nghiệp
Tổng thầu EPC, tổng thầu thi công xây lắp các công trình dân dụng, giao
thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật
- Thi công, hoàn thiện nội thất các công trình yêu cầu kiến trúc thẩm mỹ cao
- Giám sát, điều hành, quản lý dự án


-



-

Gia công lắp dựng các sản phẩm nhôm kính
Gia công, lắp dựng các vách nhôm kính, hệ Unitised, Semi-Unitised, Stick,...
Gia công, lắp dựng các loại nhôm kính với chất lượng cao
Thi công hệ thống trần nhôm
Thi công tấm ốp bằng vật liệu mới: Aluminium, Fiber cement,…
Tư vấn thiết kế
Tư vấn khảo sát địa hình, địa chất công trình
Thiết kế quy hoạch kiến trúc, nội ngoại thất công trình
Thiết kế nền mặt đường, công trình giao thông và các công trình phụ trợ
Tư vấn lập và quản lý dự án đầu tư xây dựng
Tư vấn giám sát các công trình xây dựng dân dựng, công nghiệp, cơ sở hạn
tầng, giao thông thủy lợi

- Thẩm tra, thẩm định, tư vấn thiết kế cho các dự án đầu tư xây dựng theo
chứng chỉ hành nghề công ty đăng ký


Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

CHƯƠNG II: BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1. CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG
2.1.1. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chiến lược, đề án, quy hoạch, kế hoạch phát
triển thị trường xây dựng và năng lực ngành xây dựng.
- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng.
- Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng.
- Tổ chức, quản lý thống nhất quy hoạch xây dựng, hoạt động quản lý dự án,
thẩm định dự án, thiết kế xây dựng; ban hành, công bố các định mức và giá xây
dựng.
- Hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện công tác quản lý chất lượng
công trình xây dựng; quản lý chi phí đầu tư xây dựng và hợp đồng xây dựng;
quản lý năng lực hoạt động xây dựng, thực hiện quản lý công tác đấu thầu trong
hoạt động xây dựng; quản lý an toàn, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường trong
thi công xây dựng công trình.
- Cấp, thu hồi giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận trong hoạt động đầu tư xây
dựng.
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt
động đầu tư xây dựng.
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, phổ biến kiến thức, pháp
luật về xây dựng.
- Đào tạo nguồn nhân lực tham gia hoạt động đầu tư xây dựng.

- Quản lý, cung cấp thông tin phục vụ hoạt động đầu tư xây dựng.
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

- Quản lý, lưu trữ hồ sơ công trình xây dựng.
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng.
2.1.2. Quản lý dự án xây dựng

a. Khái niệm
- Quản lý dự án xây dựng (QLDAXD) là một dịch vụ chuyên nghiệp sử dụng
các kĩ thuật chuyên môn, quản lý dự án để giám sát việc lập kế hoạch, thiết
kế và xây dựng một dự án, từ đầu công trình đến khi hoàn tất.
- Mục đích của QLDAXD là để kiểm soát thời gian của một dự án, chi phí và
chất lượng. QLDAXD tương thích với tất cả các hệ thống phân phối dự án, bao
gồm thiết kế - nhà thầu xây dựng, thiết kế xây dựng, quản lý độ an toàn và rủi ro
và đối với các quan hệ đối tác. Mỗi dự án xây dựng cần một số lượng CM. Tuy
nhiên, chuyên nghiệp quản lý xây dựng, hoặc QLDAXD, thường dành cho dài,
quy mô lớn, chủ trương, ngân sách cao (bất động sản thương mại, cơ sở hạ tầng
giao thông vận tải, các cơ sở công nghiệp, cơ sở hạ tầng quân sự,...), gọi là dự án
vốn. Không có vấn đề thiết lập, trách nhiệm của QLDAXD là một chủ sở hữu,
và làm cho một dự án nào đó thành công.
b. Các mô hình tổ chức quản lý dự án
 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
- Trong mô hình này, chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, xây
dựng, tổ chức giám sát và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc tư lập ra

ban quản lý dự án để quản lý việc thực hiện các công việc dự án theo sự uỷ
quyền.
- Trường hợp áp dụng: thường được áp dụng cho các dự án có quy mô nhỏ, đòi
hỏi đơn giản về kỹ thuật. Bên cạnh đó, chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên
môn cũng như kinh nghiệm, kĩ năng phù hợp để tự tổ chức quản lý thực hiện
dự án đầu tư.
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

 Chủ nhiệm điều hành dự án
- Chủ nhiệm điều hành dự án là hình thức quản lý thực hiện dự án do một pháp
nhân độc lập có đủ năng lực quản lý và điều hành dự án thực hiện. Có 2 hình
thức: Tư vấn quản lý điều hành dự án theo hợp đồng và Ban quản lý dự án
chuyên ngành.

 Mô hình chìa khóa trao tay
- Mô hình chìa khóa trao tay là hình thức mà nhà quản lý không chỉ là đại diện
toàn quyền của chủ đầu tư - chủ dự án mà còn là "chủ" của dự án.
- Trường hợp áp dụng: khi chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu để lựa chọn
nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ các khâu khảo sát thiết kế, mua
sắm vật tư, thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao công trình đưa vào khai thác
và sử dụng. Tổng thầu thực hiện dự án có thể giao thầu lại việc khảo sát, thiết
kế hoặc một phần khối lượng công tác xây lắp cho các nhà thầu phụ.

Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23


Trang 10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

 Hình thức tự thực hiện dự án
- Chủ đầu tư thực hiện dự án (tự sản xuất, xây dựng, quản lý thi công), tổ chức
giám sát chặt chẽ việc SX, XD, chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất
lượng công trình xây dựng và tiến hành nghiệm thu quyết toán khi công trình
hoàn thành thông qua các hợp đồng xây dựng cơ bản.
- Trường hợp áp dụng: áp dụng đối với các dự án sử dụng vốn hợp pháp của
chính chủ đầu tư (vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ các nguồn khác).
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

c. Quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Trình tự:
Bước 1: Lên ý tưởng thực hiện dự án
Bước 2: Quy trình trước khi khởi động dự án
• Chủ đầu tư trình bày ý tưởng với cơ quan chức năng

•Đưa vào lập và phê duyệt kế hoạch vốn cho năm
•Chủ đầu tư xin phép chủ trương đầu tư bằng văn bản

Bước 3: Quy trình chuẩn bị dự án
• Tổ chức thi tuyển kiến trúc (nếu có)
• Chọn đơn vị tư vấn lập dự án
• Tiến hành lập dự án (1 trong 3 hình thức sau):
Lập báo cáo đầu tư xây dựng và xin phép đầu tư
Lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Lập báo cáo kinh tế - kĩ thuật xây dựng công trình
• Cơ quan có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt dự án
Thủ tục:
Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập,
thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công
việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án.
Hồ sơ:
- Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
- Báo cáo nghiên cứu khả thi
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

Đối với các dự án quan trọng quốc gia
Các dự án còn lại có tổng mức đầu tư lớn hơn 15 tỷ đồng
- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình bao gồm:
Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo
Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư
dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất),phù hợp với quy hoạch phát

triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ trường hợp
người quyết định đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây
dựng công trình.
Các công trình xây dựng là nhà ở riêng lẻ của dân
d. Quản lý dự án trong giai đoạn xây dựng

 Quản lý chất lượng xây dựng công trình
- Công trình xây dựng chỉ được phép đưa vào khai thác sử dụng khi được
nghiệm thu đảm bảo yêu cầu kỹ thuật xây dựng, tiêu chuẩn và các yêu cầu trong
hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.
-Chủ đầu tư có trách nhiệm quản lý chất lượng công trình phù hợp với hình thức
đầu tư.
Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất
lượng; thẩm định thiết kế, kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng

 Quản lý tiến độ xây dựng thi công xây dựng công trình
- Công trình xây dựng khi triển khai phải có tiến độ do nhà thầu lập và chủ đầu
tư chấp thuận. Với công trình lớn, thời gian thi công kéo dài thì phải lập tiến độ
cho từng giai đoạn
Trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài thì
cần có phương án điều chỉnh tiến độ tổng thể của dự án. Xét thấy tiến độ tổng

Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng


thể dự án bị kéo dài thì chủ đầu tư báo với người quyết định đầu tư điều chỉnh
tiến độ tổng thể dự án.

 Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình
- Thi công xây dựng phải được thực hiện theo khối lượng thiết kế được duyệt để
làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán hợp đồng.
- Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán được duyệt thì chủ đầu tư
và nhà thầu phải xem xét để xử lý. Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư hoặc
người quyết định đầu tư chấp thuận là cơ sở để thanh toán, quyết toán công trình

- Nghiêm cấm các hành động khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng
giữa các bên làm dẫn đến sai khối lượng thanh toán

 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong quá trình thi công xây dựng
Chi phí cho dự án đầu tư xây dựng công trình phải được tính toán và quản lý và
đảm bảo hiệu quả của dự án. Việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
phải được thực hiện theo từng công trình, phù hợp với các giai đoạn đầu tư xây
dựng công trình, các bước thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của nhà
nước.

 Quản lý hợp đồng xây dựng
- Nhà thầu và chủ đầu tư cần có cách quản lý hợp đồng xây dựng một cách hợp
lý phù hợp với các luật ban hành của Nhà nước. Việc quản lý này giúp tạo điều
kiện thuật lợi cho cả hai bên.

 Quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng
- Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường cho
người lao động trên công trường cũng như môi trường xung quanh, bao gồm
biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn phế thải, vận chuyển
phế thải và vật liệu xây dựng phải che chắn bảo đảm vệ sinh môi trường.

Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

- Xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá trình xây dựng công
trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại.
- Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người lao động,
thiết bị thi công và công trình trước khi thi công. Biện pháp an toàn liên quan
đến nhiều bên thì phải được các bên thỏa thuận.
- Biện pháp an toàn và nội quy về an toàn phải thể hiện công khai trên công
trường, những vị trí nguy hiểm trên công trường phải bố trí người hướng dẫn,
cảnh báo đề phòng tai nạn.
- Nhà thầu, chủ đầu tư và các bên liên quan phải thường xuyên giám sát, tổ chức
hướng dẫn, phổ biến cho người lao động. Đối với một số công việc nghiêm ngặt
về an toàn lao động thì phải có chứng nhận huấn luyện an toàn lao động theo
quy định pháp luật.
- Nhà thầu thi công có trách nhiệm bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm
làm công tác an toàn, vệ sinh lao động.
+) Đối với công trường có tổng số lao động dưới 50 người thì cán bộ kỹ thuật có
thể kiêm nhiệm.
+) Đối với công trường có tổng số lao động từ 50 người trở lên thì bố trí ít nhất
1 cán bộ chuyên trách.
+) Đối với công trường có tổng số lao động từ 1.000 người trở lên thì phải lập
phòng hoặc ban hoặc bố trí tối thiểu 2 cán bộ chuyên trách làm công tác này.
2.1.2. Tìm hiểu công tác quản lý của một dự án xây dựng cụ thể
Dự án đầu tư xây dựng công trình Đường nội đồng thôn Mỹ Lộc 3, Việt Hùng,

Vũ Thư, Thái Bình.
a. Quy trình quản lý chất lượng công trình
 Giới thiệu chung
 Công tác tổ chức quản lý chất lượng công trình
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

-

Cử cán bộ – kỹ sư, công nhân đúng chuyên nghành, có trình độ chuyên môn

cao để thi công công trình.
Cử cán bộ chuyên trách thường xuyên giám sát chất lượng công trình.
-

Hằng ngày đơn vị thi công có nhật ký thi công để ghi chép các công việc đã

thực hiện và những ý kiến của kỹ sư giám sát.
-

Phối hợp thường xuyên với kỹ sư giám sát và chủ nhiệm đồ án thiết kế để

giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thi công, phải tiến hành kiểm
tra chất lượng trước khi chuyển giai đoạn thi công. Thực hiện công tác giao ban
thường kỳ tại công trường.

-

Trong quá trình thi công, kỹ sư chỉ đạo thi công và cán bộ, công nhân của

Đơn vị thi công tuyệt đối tuân thủ các hồ sơ thiết kế được, các yêu cầu kỹ thuật
và chất lượng công trình theo tiêu chuẩn Việt Nam về xây dựng.
-

Tổ chực tại hiện trường bộ phận thí nghiệm để kiểm tra đánh giá chất lượng

thi công kịp thời chính xác. Tất cả các vật liệu đưa vào thi công phải có chứng
chỉ của nơi sản xuất và được cơ quan có thẩm quyền công nhận là sản phẩm
thương mại đạt yêu cầu chất lượng và kỹ thuật xây dựng.
- Tất cả các hạng mục thi công phải được chủ đầu tư nghiệm thu bằng văn bản
theo từng giai đoạn thi công mới được thi công phần tiếp theo.
Sau khi thi công xong công trình phải có biên bản tổng nghiệm thu kỹ thuật và
biên bản bàn giao công trình, hồ sơ hoàn công công trình với chủ đầu tư.
Các hạng mục, phần việc chơa đạt yêu cầu kỹ thuật, đơn vị thi công sẽ sửa chữa
kịp thời theo đúng yêu cấu của chủ đầu tư. Thực hiện nghiêm túc chế độ bảo
hành công trình theo luật định.
Trong quá trình thi công đơn vị thi công phải tuân thủ theo đúng quy trình quy
phạm thi công hiện hành của Nhà nước, của Bộ xây dựng & Bộ giao thông vận
tải
 Công tác thí nghiệm kiểm tra vật liệu
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học

Ngành kinh tế xây dựng

Toàn bộ vật liệu trước khi đưa vào sử dụng đều phải được kiểm tra chất lượng
bằng các thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý theo quy định
 Đảm bảo chất lượng trong thi công các hạng mục công trình
Nội dung công tác đảm bảo chất lượng trong thi công bao gồm hướng dẫn kỹ
thuật thi công, giám sát kỹ thuật thi công, kiểm tra và nghiệm thu chất lượng thi
công phù hợp với quy trình quản lý chất lượng công trình.
Công tác hướng dẫn kỹ thuật thi công
Công tác giám sát thi công
Sử dụng máy móc, thiết bị

Công tác nghiệm thu
 Bảo hành công trình
Đơn vị thi công bảo hành công trình theo đúng các quy định hiện hành của
Nhà nước trong thời gian 12 tháng kể từ ngày bàn giao công trình cho chủ đầu
tư. Trong thời gian bảo hành công trình, đơn vị thi công chủ động thường xuyên
bố trí cán bộ kỹ thuật kiểm tra công trình phát hiện các hư hỏng để có biện pháp
sử lý kịp thời.
b. Công tác đảm bảo an toàn lao động
 Công tác tổ chức an toàn chung
Trong quá trình thực hiện thi công công trình, công tác an toàn được coi là
vấn đề hết sức quan trọng, được ưu tiên cho tất cả các hoạt động đảm bảo các
biện pháp an toàn liên tục trong mọi nơi, mọi lúc, trực tiếp hoặc gián tiếp tại
công trình.
Đơn vị thi công tuân thủ tất cả các quy định của Pháp luật cho mọi công tác
an toàn, tuân thủ tất cá các điều luật quy định về môi trường hiện hành của Quốc
gia và tại địa phương nơi thực hiện thi công công trình.
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23


Trang 17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

Trong phần này đơn vị thi công trình bày kế hoạch và phương án đảm bảo an
toàn trong suốt thời gian thực hiện công trình.
Trong vòng 10 ngày kể từ ngày thông báo trúng thầu, đơn vị thi công chuẩn
bị và đệ trình cho chủ đầu tư xem xét và phê duyệt một bản kế hoạch an toàn
bao gồm các vấn đề sau :
 Biện pháp an toàn giao thông trong công tác vận chuyển
- Các phương tiện chuyên chở vật liệu phải có đủ thiết bị an toàn, có người am
hiểu xi nhan, bốc dỡ từng loại hàng theo quy định, không tung ném tuỳ tiện,
phải chằng buộc chắc chắn, không cho người nằm, ngồi trên phương tiện khi
không cho phép.

- Không chở và vận chuyển quá tải trọng cho phép, có bạt che chắn khi vận
chuyển và có biển báo cấm người qua lại khu xếp hàng, vật liệu.
 Biện pháp an toàn trên công trường thi công
- Phương án an toàn cho người :
+ An toàn lao động cho người :
+ An toàn cho công trình :
+ An toàn trên công trường thi công :
+ Trạm sơ cứu :
-Biện pháp an toàn trong quá trình vận hành máy móc thiết bị thi công.
-Công tác đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội trong khu vực thi công
c. Giải pháp phòng chống cháy nổ, chữa cháy trên công trường thi công
d. Biện pháp bảo vệ môi trường
 Trách nhiệm của các thành viên

Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

 Tiếp cận và quản lý môi trường
- Không khí
- Nước
- Tiếng ồn
Nhận xét:
- Qua quá trình thực tập tại doanh nghiệp em thấy việc quản lý dự án xây dựng
giống với việc thầy cô giáo dạy trên lớp. Doanh nghiệp có sử dụng nhiều các
hình thức quản lý dự án. Tuy nhiên phụ thuộc vào các quy mô, công trình của
mỗi dự án mà doanh nghiệp sử dụng khác nhau nhưng thường dùng hình
thức “ chủ đầu tư trực tiếp quản lý và điều hành dự án”, hình thức này có ưu
điểm: không tốn kém chi phí do tự tổ chức, thông tin ừ dự án đến nhanh vì
không qua nhiều cấp, tránh thất thoát lãng phí,.. Bên cạnh đó nhược điểm: độ
chuyên môn hóa không cao và rủi ro cao do tự thực hiện.
- Thông qua nghiệp vụ công tác quản lý dự án xây dựng em thấy rằng việc
quản lý dự án nhằm lập kế hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát quá trình phát
triển dự án đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi
ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của
dự án và các mục đích đề ra.
2.2. CÔNG TÁC LẬP, THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH
Như chúng ta đã biết, Lập dự án đầu tư xây dựng công trình để chứng minh
cho người quyết định đầu tư thấy được sự cần thiết, mục tiêu, hiệu quả đầu tư

của dự án; làm cơ sở cho người bỏ vốn (cho vay vốn) xem xét hiệu quả dự án và
khả năng hoàn trả vốn. Đồng thời để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét sự
phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát
triển ngành và quy hoạch xây dựng; đánh giá tác động về sự ảnh hưởng của dự
án tới môi trường, mức độ an toàn đối với các công trình lân cận; các yếu tố ảnh
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

hưởng tới kinh tế xã hội; sự phù hợp với các yêu cầu về phòng chống cháy nổ,
an ninh quốc phòng.
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan toàn
diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án để ra
quyết định đầu tư và quyết định đầu tư.
2.2.1. Lập dự án đầu tư
a. Khái niệm
- Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc
bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm
mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch
vụ trong một thời hạn nhất định.
- Mục đích lập dự án đầu tư:
Lập dự án đầu tư xây dựng công trình để chứng minh cho người quyết định đầu
tư thấy được sự cần thiết, mục tiêu, hiệu quả đầu tư của dự án; làm cơ sở cho
người bỏ vốn (cho vay vốn) xem xét hiệu quả dự án và khả năng hoàn trả vốn.
Đồng thời để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét sự phù hợp của dự án đối
với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy

hoạch xây dựng; đánh giá tác động về sự ảnh hưởng của dự án tới môi trường,
mức độ an toàn đối với các công trình lân cận; các yếu tố ảnh hưởng tới kinh tế
xã hội; sự phù hợp với các yêu cầu về phòng chống cháy nổ, an ninh quốc
phòng.
b. Nội dung lập dự án đầu tư xây dựng:
Tùy thuộc vào các trường hợp khác nhau dự án tên có những tên gọi khác nhau
- Lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Nội dung của dự án đầu tư xây dựng công trình gồm hai phần: thuyết minh dự
án và thiết kế cơ sở

Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

+ Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư, đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản
phẩm, hình thức đầu tư, địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất...
+ Mô tả quy mô, diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình,
phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất...
+ Các phương án, giải pháp thực hiện, phương án giải phóng mặt bằng, tái định
cư, phân đoạn thực hiện...
+ Đánh giá tác động môi trường, giải pháp phòng chống cháy nổ, các yêu cầu
về an ninh, quốc phòng...
+ Tổng mức đầu tư của dự án, khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn, phương án
hoàn trả vốn, các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu
quả xã hội của dự án.
- Lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng công trình

+ Đối với công trình đầu tư có quy mô nhỏ, yêu cầu kỹ thuật giản đơn (có thể
thiết kế mẫu, xử lý nền móng không phức tạp…) thì chỉ lập Báo cáo kinh tế – kỹ
thuật về đầu tư thay cho dự án khả thi.
+ Báo cáo kinh tế – kỹ thuật về đầu tư được gọi tắt là “Báo cáo đầu tư” được áp
dụng đối với dự án có mức vốn đầu tư dưới 3 tỷ đồng, các dự án xây dựng, sửa
chữa, bảo trì sửa chữa vốn sự nghiệp và các dự án của các ngành đã có thiết kế
mẫu và tiêu chuẩn kỹ thuật được Bộ quản lý ngành phê duyệt trên cơ sở phù hợp
với quy hoạch ngành, quy hoạch vùng hoặc kế hoạch trung và dài hạn
- Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi
Báo cáo nghiên cứu khả thi lập khi thực hiện các dự án quan trọng quốc gia, các
dự án có tổng mức đầu tư lớn hơn 15 tỷ đồng. Báo cáo nghiên cứu khả thi gồm:
+ Mục tiêu đầu tư;
+ Địa điểm đầu tư;
+ Qui mô dự án;
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

+ Vốn đầu tư;
+ Thời gian, tiến độ thực hiện dự án;
+ Các giải pháp về kiến trúc, xây dựng, công nghệ, môi trường;
+ Phương án sử dụng lao động ,quản lý , khai thác dự án;
+ Các hình thức quản lí dự án;
+ Hiệu quả đầu tư;
+ Xác định các mốc thời gian chính thực hiện dự án;
+ Tính chất tham gia, mối quan hệ cũng như trách nhiệm của các cơ quan liên

quan
c. Nghiên cứu về lập một dự án đầu tư
Sau quá trình đi thực tập tại Công ty Cổ phần Quản lý và Xây dựng công trình
giao thông 236, em đã nghiên cứu Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng Công trình
xây dựng Hội trường thôn Mỹ Lộc 3 – xã Việt Hùng – huyện Vũ Thư – tỉnh Thái
Bình có nội dung như sau:
1, Những thông tin chung về dự án
2, Các căn cứ pháp lý, văn bản hướng dẫn, sự cần thiết đầu tư, mục tiêu đầu tư
3, Đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật, tình hình thị trường
4, Quy mô xây dựng dự án
5, Các giải pháp thực hiện
6, Tổ chức quản lý và tiến độ thực hiện dự án
7, Kinh tế dự án
8, Kết luận và kiến nghị
Nhận xét:
Về cơ bản trong việc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật nội dung giữa việc được học
trên lớp và nội dung tìm hiểu trong quá trình thực tập là giống nhau. Với công
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

trình có tổng mức đầu tư dưới 3 tỷ đồng (cụ thể công trình Hội trường thôn Mỹ
Lộc 3 có tổng mức đầu tư 881.254.168 đồng) chúng ta chỉ cần lập báo cáo kinh
tế kỹ thuật đầu tư xây dựng yêu cầu nêu rõ về mặt kỹ thuật và mặt tài chính.
Ngoài ra còn căn cứ vào mỗi dự án trong mỗi trường hợp cụ thể, căn cứ vào quy
mô dự án, địa điểm xây dựng, nơi tiếp nhận dự án mà nội dung của dự án đầu tư

được thay đổi, bổ sung các yêu cầu cụ thể.
2.2.2.Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư
a. Khái niệm
- Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách
khách quan toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính
khả thi của dự án để ra quyết định đầu tư và quyết định đầu tư.
- Ý nghĩa của việc thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư:
+ Đánh giá tính hợp lý của dự án: Tính hợp lý được biểu hiện một cách tổng
hợp (biểu hiện trong tính hiệu quả và tính khả thi) và được biểu hiện ở từng nội
dung và cách thức tính toán của dự án.
+ Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả của dự án được xem xét trên hai
phương diện, hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
+ Đánh giá tính khả thi của dự án: Đây là mục đích hết sức quan trọng trong
thẩm định dự án. Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi.
b. Nội dung thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư

 Trình tự thẩm định, phê duyệt dự án
-

Đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước:

+ Chủ đầu tư gửi hồ sơ dự án đến người quyết định đầu tư, đồng thời gửi tới cơ
quan chuyên môn về xây dựng để tổ chức thẩm định dự án. Hồ sơ trình thẩm
định Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Tờ trình thẩm định dự án theo;
hồ sơ dự án bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở; các văn bản pháp lý có
liên quan;
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 23



Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

+ Trong thời gian 5 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ dự án, cơ
quan chuyên môn về xây dựng có trách nhiệm gửi văn bản kèm theo trích lục hồ
sơ có liên quan đến các cơ quan, tổ chức theo quy định để lấy ý kiến về nội dung
liên quan đến dự án. Khi thẩm định dự án có quy mô nhóm A được đầu tư xây
dựng trong khu vực đô thị, cơ quan chủ trì thẩm định phải lấy ý kiến của Bộ Xây
dựng về thiết kế cơ sở.
-

Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, dự án sử dụng vốn

khác có yêu cầu thẩm định thiết kế cơ sở:
+ Chủ đầu tư, đơn vị đầu mối quản lý về hoạt động gửi hồ sơ thiết kế cơ sở của
dự án đến người quyết định đầu tư, đồng thời gửi tới cơ quan chuyên môn về
xây dựng để tổ chức thẩm định;
+ Trong thời gian 5 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ dự án,
cơ quan chuyên môn về xây dựng có trách nhiệm gửi văn bản kèm theo hồ sơ
đến các cơ quan, tổ chức có liên quan để lấy ý kiến về nội dung liên quan đến
thiết kế cơ sở của dự án.
-

Thời hạn có văn bản trả lời của cơ quan, tổ chức có liên quan đến dự án,

thiết kế cơ sở quy định như sau: Không quá 30 (ba mươi) ngày đối với dự án
quan trọng quốc gia; 20 (hai mươi) ngày đối với dự án nhóm A; 15 (mười lăm)
ngày đối với dự án nhóm B và 10 (mười) ngày đối với dự án nhóm C. Nếu quá
thời hạn, các cơ quan, tổ chức liên quan không có văn bản trả lời thì được xem

như đã chấp thuận về nội dung xin ý kiến về thiết kế cơ sở và chịu trách nhiệm
về lĩnh vực quản lý của mình.
-

Thời gian thẩm định dự án: Thời hạn thẩm định thiết kế cơ sở: Không quá

60 (sáu mươi) ngày đối với dự án quan trọng quốc gia, 30 (ba mươi) ngày đối
với dự án nhóm A, 20 (hai mươi) ngày đối với dự án nhóm B và 15 (mười lăm)
ngày đối với dự án nhóm C.
-

Trường hợp cơ quan chuyên môn về xây dựng yêu cầu chủ đầu tư lựa

chọn trực tiếp đơn vị tư vấn thẩm tra, trong thời gian 5 (năm) ngày làm việc kể
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp – Hệ đại học
Ngành kinh tế xây dựng

từ khi nộp hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về xây dựng có văn bản thông báo
cho chủ đầu tư các nội dung cần thẩm tra để chủ đầu tư lựa chọn và ký kết hợp
đồng với tư vấn thẩm tra; thời gian thực hiện thẩm tra không vượt quá 30 (ba
mươi) ngày đối với dự án quan trọng quốc gia; 20 (hai mươi) ngày đối với dự án
nhóm A; 15 (mười lăm) ngày đối với dự án nhóm B và 10 (mười) ngày đối với
dự án nhóm C. Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi kết quả thẩm tra cho cơ quan
chuyên môn về xây dựng, người quyết định đầu tư để làm cơ sở thẩm định dự
án, thiết kế cơ sở.

-

Cơ quan chủ trì thẩm định dự án, thẩm định thiết kế cơ sở có trách nhiệm

tổ chức thẩm định theo cơ chế một cửa liên thông đảm bảo đúng nội dung và
thời gian.

 Hồ sơ trình thẩm định dự án, thiết kế cơ sở và thiết kế, dự toán xây dựng
công trình.
-

Người đề nghị thẩm định trình một (01) bộ hồ sơ (hồ sơ gốc) đến cơ quan

thẩm định để tổ chức thẩm định. Trường hợp cần lấy ý kiến phối hợp của các cơ
quan, tổ chức có liên quan, cơ quan thẩm định yêu cầu người trình thẩm định bổ
sung hồ sơ đối với những nội dung lấy ý kiến.
-

Hồ sơ trình thẩm định phải bảo đảm tính pháp lý, phù hợp với nội dung đề

nghị thẩm định. Hồ sơ trình thẩm định được xem là hợp lệ khi trình bày bằng
tiếng Việt hoặc song ngữ (ngôn ngữ chính là tiếng Việt) và được người đề nghị
thẩm định kiểm tra, đóng dấu xác nhận.
-

Hồ sơ trình thẩm định dự án, thiết kế cơ sở gồm: Tờ trình thẩm định và

danh Mục hồ sơ trình thẩm định
-


Hồ sơ trình thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng gồm:

Tờ trình thẩm định và danh Mục hồ sơ trình thẩm định
-

Hồ sơ trình thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán

2.2.3. Nghiên cứu một báo cáo thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư cụ thể
Bùi Phương Thảo – Lớp 66DCKX23

Trang 25


×