Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đồ Án Cấp Thoát Nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.48 KB, 26 trang )

đồ án mạng lới cntp

gvhd :

Phần thứ nhất
chuẩn bị và tính toán lu lợng
I. mô tả những điều kiện tự nhiên , địa hình trong phạm vi thiết kế
Dựa vào bản đồ quy hoạch của thành phố tỷ lệ 1/10.000 và các số liệu đã
cho, ta thấy thành phố có địa hình dốc đều và có hớng dốc về phía triền
sông, sông chảy ven thành phố.
Về đặc điểm khí hậu, khí tợng :


Hớng gió chính : Đông nam
Về quy hoạch thành phố :

Bao quanh thành phố có những khu đất dự trữ,khu dân c đợc phân làm 2
khu vực có các công viên cây xanh đợc bố trí xen kẽ và bao quanh các khu dân
c, có 2 xí nghiệp công nghiệp đợc xây dựng nằm ở vành đai ngoài thành phố
về 2 phía Đông Bắc và Tây Nam.
Những đặc điểm về xây dựng:


Đối với khu dân c :

Khu vực I:
- Mật độ dân số: 165 ngời /ha
- Số tầng nhà: 3 ữ 4 tầng
- Mức độ trang bị các thiết bị vệ sinh: Loại 3
Khu vực II:
-Mật độ dân số: 210ngời /ha


-Số tầng nhà: 3 ữ 4 tầng
-Mức độ trang bị các thiết bị vệ sinh: Loại 4
II. phân tích nhiệm vụ thiết kế
Qua các tài liệu và số liệu đã cho ta thấy đây là thành phố có quy mô trung
bình, với yêu cầu cấp nớc cho các khu dân c và các xí nghiệp ở mức độ độ
tiện nghi trung bình, số tầng nhà trong khu dân c từ 3ữ 4 tầng .Vì vậy nhiệm
vụ thiết kế của chúng ta phải đảm bảo sao cho vừa có thể cung cấp nớc đầy
đủ đến những điểm bất lợi nhất trong thành phố vừa phải đảm bảo hệ thống
cấp nớc phù hợp với quy mô thành phố tránh lãng phí và tránh tình trạng thiếu n ớc.
III. Xác Định Quy Mô Dùng Nớc Và công suất của trạm bơm cấp nớc.
Svth :

1


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

1.Tính diện tích các khu vực xây, đờng phố, quảng trờng, công viên
cây xanh
Với bình đồ đã cho tỷ lệ 1:10.000 ta có :
Diện tích chung của các khu vực nh sau:


Khu vực I là S1= 1038,55ha



Khu vực 2 là S2= 642,96 ha


=> Vậy tổng diện tích của thành phố là S = 1681,51 ha.
- Diện tích xí nghiệp công nghiệp I : S1XN= 59,39 ha
- Diện tích xí nghiệp công nghiệp II : S2XN= 92,26 ha
- Diện tích cây xanh,đờng và quảng trờng chiếm 12% diện tích thành phố,
trong đó cây xanh chiếm 40%,đờng và quảng trờng chiếm 60%.
SCX,đ,qtr = 12%STP = 0,12.1681,81 = 201,78 (ha)
- Diện tích đờng và quảng trờng chiếm 60% diện tích thành phố
SĐ,qtr= 60.%STP= 0,6.201,78 = 121,07 (ha)
Diện tích cây xanh chiếm 40% diện tích thành phố.
Scx= 40.%STP= 0,4.201,78 = 80,71 (ha)
- Diện tích thực tế khu vực 1 là
S1kv= S1- S1xn = 1038,55 59,39 = 979,16 (ha)
- Diện tích thực tế khu vực 2 là
S2kv= S2- S2xn= 642,96 - 96,26 = 546,70 (ha)
2. Tính lu lợng nớc cho nhu cầu sinh hoạt của các khu dân c
Khu vực 1:
- Mật độ dân số P1 : 165 ngời /ha
- Dân số của khu vực 1 là N1: N1= P1. SIkv= 979,16.165 = 161561 (ngời)
- Số tầng nhà : 4- 5 tầng
- Mức độ trang bị các thiết bị vệ sinh : Loại 3
Tra tiêu chuẩn cấp nớc ta có tiêu chuẩn dùng nớc trung bình
q= 200 300 (l/ngời .ngđ)
Ta chọn :
-

Svth :

q= 250 (l/ngời .ngđ)


Hệ số dùng nớc không điều hòa giờ : kgiờ max= maxmax

2


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

max : Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của ngôi nhà, chế độ làm việc của các
xí nghiệp công nghiệp và các điều kiện địa phơng khác max= 1,4-1,5 chọn
max=1,4
max : Hệ số kể đến số dân trong khu dân c, tra bảng và nội suy ta có
max= 1,08
kgiờ max= maxmax=1,4.1,08 = 1,512 ta chọn (kgiờ max=1,5)
-

Hệ số dùng nớc không điều hòa ngày đêm: kngđ= 1,25 -1,5

Ta chọn : kngđ= 1,5
QshKV1max=

q1 .N 1 .k ngd

=

1000

250.161561.1,5
=60585,36 (m3/ngđ)

1000

Khu vực 2:
- Mật độ dân số P2 : 210 ngời /ha
- Dân số của khu vực 2 là N2: N2= P2. SIIkv=210.546,70= 114807 (ngời)
- Số tầng nhà : 3 - 4 tầng
- Mức độ trang bị các thiết bị vệ sinh : Loại 4
Tra tiêu chuẩn cấp nớc ta có tiêu chuẩn dùng nớc trung bình
q= 300 400 (l/ngời .ngđ)
Ta chọn :

q = 300 (l/ngời .ngđ)

ta chọn max=1,45 và tra bảng có max=1,09
-Hệ số dùng nớc không điều hòa giờ : kgiờ max= maxmax= 1,45.1,09 = 1,58
(chọn kgiờ max=1,5 )
- Hệ số dùng nớc không điều hòa ngày đêm: kngđ= 1,25 1,5
Ta chọn : kngđ= 1,5
QshKV2max=

q 2 .N 2 .k ngd
1000

=

300.114807 .1,5
=51663,15 (m3/ngđ)
1000

Vậy lu lợng nớc dùng cho sinh hoạt trong thành phố là:

Qsh=

qi .N i .k ngd
1000

=

(250.161561 + 300.114807 ).1,5
= 112248,51 (m3/ngđ)
1000

3. Lợng tới cây tới đờng
Do điều kiện khí hậu:
+Nhiệt độ trong năm :100ữ 350C
+Hớng gió chính : Đông nam

Svth :

3


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

Theo quy phạm 20 TNC: 33-85 (Tới cây thủ công 3 ữ 6 l/m2 cho một lần tới, tới
rửa đờng bằng cơ giới 0.5 ữ 1.5) l/m2 cho một lần tới
Nên ta chọn nh sau:



Lu lợng nớc tới cây qt = 4 (l/m2 cho một lần tới)



Lu lợng nớc rửa đờng qr = 1(l/m2 cho một lần rửa)

a)Nớc tới cây :
Lu lợng nớc tới tính theo công thức:
Qt = qt . Ft (m3 / ngđ).
Trong đó: + qt là tiêu chuẩn nớc tới
Tới thủ công qt = 4 (l/m2 cho một lần tới)
+ Ft là diện tích cây xanh đợc tới.
Ft = 80,71 (ha)
Qt = 80,71.4.10 = 3228,4 (m3 / ngđ).
Cây xanh đợc tới thủ công vào các giờ 5, 6,7 và 17,18,19 giờ trong ngày
Qh=

3228,8
= 538,07 m 3 /h
6

b)Nớc rửa đờng và quảng trờng:
Tính theo công thức:
Qr = qr . Fr (m3 / ngđ).
Trong đó:
+ qr là tiêu chuẩn rửa Rửa bằng cơ giới qr =1 (l/m2)
+ Fr là diện tích đợc rửa.
Vậy Fr = 121,07 (ha).
Qr = 10 .121,07.1= 1210,7 (m3 / ngđ).
Đờng đợc tới cơ giới vào các giờ 8 đến 18 giờ. Với lu lợng của 1 giờ là 121,07

3

(m /h)
4. Lu lợng nớc dùng cho các xí nghiệp công nghiệp
Bảng 1 : Phân tích số công nhân làm việc trong các xí nghiệp công
nghiệp.
Tên

Svth :

Tổng
số

Công nhân
trong phân xởng

Số công nhân đợc tắm

4


đồ án mạng lới cntp

CN

XN

gvhd :

PX nóng


PX nguội

PX nóng

PX nguội

%

N1

%

N2

%

N3

%

N4

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

I

2400

45

1080

55

1320

85

2040

80


360

II

1900

50

950

50

950

80

1520

80

380

a. Nớc cho nhu cầu sinh hoạt của công nhẩn trong thời gian làm
việc ở nhà máy, xí nghiệp :
Q sh =

45 N 1 + 25 N 2
( m 3 /ngày)
1000


Trong đó 45, 25 - Tiêu chuẩn nớc cấp cho nhu cầu sinh hoạt, của công
nhân trong phân xởng nóng, phân xởng nguội; tính bằng l/ngời.ca
Ta có :
Xí Nghiệp I :
* Q I sh =

45.1080 + 25.1320
= 81,60 (m 3 /ngày)
1000

Vì phân xởng I làm việc 3 ca trong 1 ngày, và ta coi nh số ngời trong 1
ca là bằng nhau và ca 1 từ 6h-14h, ca 2 từ 14h-22h, ca 3 từ 22h
6h,ta có :
Q ca sh =

81,6
= 27,2 m 3 /ca
3

Xí Nghiệp II :
* Q II sh =

45.950 + 25.950
= 66,5 (m 3 /ngày)
1000

Vì phân xởng làm việc 3 ca trong 1 ngày, và ta coi nh số ngời trong 1
ca là bằng nhau và ta có Q ca sh =


66,5
= 33,25 m 3 /ca
3

Vậy lợng nớc dùng cho sinh hoạt của cả hai XN trong một ngày đêm là :
81,6 + 66,5 = 148,1 (m 3 /ngày).
b. Nớc tắm cho công nhân xác định theo công thức sau :
Q tắm ca =

60.N 3 + 40.N 4
=(m 3 /ca)
1000.n

Trong đó :
Svth :

5


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

+ 60, 40 - Tiêu chuẩn nớc tắm cho công nhân ở phân xởng nóng, phân
xởng nguội
+ n: Số ca trong một ngày
Q I tắm =

60.2040 + 40.360
= 45,6 (m 3 /ca)

1000.3

Q II tắm =

60.1520 + 40.380
= 53,2 (m 3 /ca)
1000.2

Tổng lợng nớc tắm trong một ngày đêm của cả hai XN là :
Q= 45,6 . 3 + 53,2 .2 = 243,2 (m 3 /ngđ)
c. Nớc cho nhu cầu sản xuất
Đối với xí nghiệp I: Q 1 sx = 21 (l/s) = 75,6 (m 3 /h)
Đối với xí nghiệp II: Q 2 sx = 17 (l/s) = 61,2 (m 3 /h)
Vậy tổng lợng nớc dùng cho sản xuất của cả hai XN trong một ngày đêm là
: 75,6.3 x 8 + 61,2 . 2 x 8 = 2793,6 (m 3 /ngđ)
Bảng 2: Tổng hợp lu lợng nớc cấp cho các xí nghiệp công nghiệp
Tên XN

Lu lợng cấp cho các xí nghiệp tính bằng (m 3 /ca)
Nớc cho
Nớc tắm
Nớc cho
Cộng cho các
sinh hoạt

1
I
II
Cộng


2
27,2
33,25
70,55

sản xuất

xí nghiệp

4
604,8
489,6
1094,4

5
677,6
576,05
Q xN =1253,65

3
45,6
53,2
98,8

5.Quy mô công suất của trạm cấp nớc
Q tr =b.c(a.Q sh +Q tới +Qsh xN +Q tắm + Q sx ) (m 3 /ngđ)
Trong đó:
a:-Hệ số kể đến lợng nớc dùng cho sự phát triển công nghiệp địa ph ơng,
a=1,05-1,1, chọn a=1,1
b:- Hệ số kể đến những yêu cầu cha dự tính hết và lợng nớc hao hụt do

dò gỉ trong qúa trình vận hành hệ thống cấp nớc b=1,1-1,2, chọn b=1,2
c : Hệ số kể đến lợng nớc dùng cho bản thân trạm, c =1,05-1,1, chọn c=1.05
Qtr =1,2.1,05.(1,1. 112248,51 + 4439,1 + 2793,6 )
= 164689,64( m3/ngđ)
6.Lập bảng thống kê lu lợng nớc dùng cho thành phố.

Svth :

6


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

Bảng thống kê lu lợng nớc dùng cho thành phố phải lập theo từng giờ ,nghĩa là
phải phân phối nớc đáp ứng cho nhu cầu của các đối tợng dùng nớc theo từng
giờ trong 1 ngày đêm.
- Nớc rửa đờng và quảng trờng bằng cơ giới từ 8 đến 18 giờ với lu lợng phân bố
đều 212,07 (m3/h)
- Nớc tới cây xanh tới thủ công vào các giờ 5,6,7 và 17,18,19 giờ trong ngày
với lu lợng phân bố đều 538,07 (m 3 /h)
- Nớc tắm cho công nhân đợc tiêu thụ vào 45 phút kéo dài sau khi tan ca
- Nớc sản xuất ở đây để đơn giản có thể phân bố điều hoà theo các giờ
trong ca
- Nớc sinh hoạt trong thành phố đợc tính theo hệ số sử dụng nớc không điều hoà
giờ
- Nớc sinh hoạt trong xí nghiệp theo ca và tùy theo từng phân xởng đợc tính
theo bảng sau
Bảng 3:Phân bố nớc cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong

thời gian làm việc ở xí nghiệp
Loại
phân
xởng

PX nóng
PX

1

Lu lợng nớc tiêu thụ trong từng giờ, tính bằng % Qca
Thứ tự giờ trong ca
2
3
4
5
6
7
8
Giờ dùng nớc
kéo dài sau

6
0

9
6

12
12


16
19

10
15

10
6

12
12

16
19

tan ca
9
11

nguội
Bảng 4: Thống kê lu lợng tiêu dùng cho toàn thành phố theo từng giờ
trong 1 ngày đêm (trang sau)
Chọn lu lợng dập tắt các đám cháy.


Đối với khu vực I

*Khu công nghiệp:
- Xí nghiệp 1 có S < 150 ha nên coi xí nghiệp có 1 đám cháy

-Các hạng sản xuất A,B,C và có bậc chịu lửa II, III, IV tra bảng ta có lu lợng dập
tắt đám cháy là:
qccxn= 30 (l/s)
* Khu dân c .
Svth :

7


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

Vì dân c khu vựcI là :N1 = 161561 (ngời)
Nhà xây dựng từ 3 ữ 4 tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa tra bảng ta thấy có
2 đám cháy đồng thời với lu lợng của mỗi đám: qccdc= 35 (l/s)
Do khu dân c và khu công nghiệp có chung hệ thống cấp nớc nên ta chọn số
đám cháy đồng thời trong thành phố là 2 đám với lu lợng của mỗi đám cháy là:
qcc=30+0,5.35 = 47,5 (l/s)
Tổng lợng nớc chữa cháy khu vực I Là : 47,5.2= 95 (l/s)


Đối với khu vực II

*Khu công nghiệp:
- Xí nghiệp 2 có S < 150 ha nên coi xí nghiệp có 1 đám cháy
-Các hãng sản xuất A,B,C và có bậc chịu lửa II, III, IV tra bảng ta có lu lợng đạp
tắt đám cháy là: qccxn= 30 (l/s)
* Khu dân c .
Vì dân c khu vựcII là :N2=114807 (ngời)

Nhà xây dựng từ 3 ữ

4 tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa tra bảng ta thấy

có 2 đám cháy đồng thời với lu lợng của mỗi đám: qccdc= 35 (l/s)
Do khu dân c và khu công nghiệp có chung hệ thống cấp nớc nên ta chọn số
đám cháy đồng thời trong thành phố là 2 đám với lu lợng của mỗi đám cháy là:
qcc=30+0,5.35=47,5 (l/s)
Tổng lợng nớc chữa cháy khu vực II Là : 47,5.2= 95(l/s)
Nh vậy tổng lợng nớc chữa cháy cho toàn thành phố là: 190 (l/s)
IV. Chọn chế độ làm việc của trạm bơm cấp II.Tính thể tích đài chứa
và bể nớc.
1.Xác định chế độ làm việc bơm cấp II

Svth :

8


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

Bảng IV: Biểu đồ dùng nớc thành phố

-Vì trạm bơm cấp I hoạt động điều hoà cấp nớc vào công trình xử lý nên công
suất giờ của trạm bơm cấp I là :
QIh=

Qng

24

.100 = 4,17% (Qngđ)

-Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hoà do nhu cầu dùng nớc trong các gìơ
trong thành phố là khác nhau. Biểu đò làm việc của TB cấp II phải bám sát biểu
đồ tiêu thụ nớc của khu vực. Vì vậy dựa vào biểu đồ dùng nớc của thành phố ta
chia qúa trình hoạt động của trạm bơm cấp 2 thành 3 bậc
+Bậc I: thời gian hoạt động từ 23h-5h (7h) (với 1 bơm công tác)
+Bậc II: thời gian hoạt động từ 6h và 22h (2h) (với 2 bơm công tác)
+ Bậc III : thời gian hoạt động từ 7h,13h,14h ,20h, 21h (5h) ( với 3 bơm công
tác )
+ Bậc IV : thời gian hoạt động từ 8h đến12h,15h đến 19h (10h) (với 4 bơm
công tác)
Khi ta gọi công suất cxủa 1 bơm là x(m3/h)(%Qngđ)
Ta có phơng trình: 7.x +2.X.0,9.2 + 3.X.0,88.5 + 10.4.0,85.X=100 (%Qngđ)
x=

100%Qngd
57,8

=1,73 (%Qngđ)

Vậy
bậc I, có 1 bơm hoạt động với công suất Qh=1,73%Qngđ
bậc II, có 2bơm hoạt động với công suất Qh=1,73.2.0,9 = 3,11 % Qngđ
Svth :

9



đồ án mạng lới cntp

gvhd :

bậc III, có 3 bơm hoạt động với công suất Qh=1,73.3.0,88 = 4,57%Qngđ
bậc IV, có 4 bơm hoạt động với công suất Qh=1,73.4.0,85 = 5,88%Qngđ
2.Tính toán dung tích của đài nớc và bể chứa.
-Xác định dung tích của đài nớc và bể chứa bằng phơng pháp lập bảng dựa
vào chế độ bơm cấp I,II và chế độ dùng nớc của thành phố trong các giờ
Xác định thể tích điều hoà của đài nớc ( tính theo % Qngđ)

Giờ
trong
ngày
0_1
1_2
2_3
3 _4
4_5
5_6
6_7
7_8
8_9
9_10
10_11
11_12
12_13
13_14
14_15

15_16
Svth :

Lu lợng nớc
tiêu thụ
%Qngđ

Lu lợng Trạm
Lợng nớc ra Lợng nớc còn
Lợng nớc vào
Bơm II
đài
lại trong đài
đài %Qngđ
%Qngđ
%Qngđ
%Qngđ

1,45

1,73

0,28

-0,34

1,45

1,73


0,28

-0,62

1,45

1,73

0,28

-0,90

1,45

1,73

0,28

-1,18

2,36

1,73

0,63

-0,56

3,86


3,11

0,75

0,19

4,78

4,57

0,22

0,41

5,69

5,88

6,05

5,88

0,17

0,38

6,06

5,88


0,18

0,56

5,32

5,88

6,04

5,88

0,16

0,16

4,91

4,57

0,35

0,51

5,02

4,57

0,45


0,96

5,37

5,88

0,51

0,45

5,82

5,88

0,07

0,38

0,19

0,56

0,22

0

10


đồ án mạng lới cntp


16_17
17_18
18_19
19_20
20_21
21_22
22_23
23_24

gvhd :

5,82

5,88

0,06

0,32

5,92

5,88

5,46

5,88

4,78


4,57

4,52

4,57

0,05

0,10

2,99

3,11

0,12

-0,02

1,97

1,73

1,45

1,73

0,04

0,36
0,42


-0,06

0,22

0,15

0,24

0,22
0,28

-0,06

*Thể tích thiết kế của đài nớc .
-Thể tích điều hoà của đài nớc là
Wđhđ= 0,96+ 1.18 = 1,13 (%Qngđ) = 1,13%. 164689,64= 1860,99 m3
-Thể tích thiết kế của đài nớc là:Wtđ= Wđhđ+Wcc10
Trong đó: Wđhđ= 1860,99 m3
Wcc10=

190.10.60
=114 m3
1000

Vậy Wtđ= 1860,99 + 114 = 1974,99 m3
Chọn 1 đài tròn với kích thớc đài là:
đờng kính trong của thành đài : d = 1,405. 3 1974,99 = 17,63 (m)
Chiều cao nớc hữu ích trong đài : h = 0,46.d = 0,46.17,63 = 8,11 (m)
Chiều cao mực nớc lớn nhất đến đáy dầm đai trên :

h0 = 0,10.d = 0,10.17,63 = 1,763 (m) 2(m)
*Thể tích thiết kế của bể chứa.
Xác định thể tích điều hoà của bể chứa nớc ( tính theo % Qngđ)

Giờ
trong
ngày

Lu lợng Trạm
Bơm I
%Qngđ

0_1

4.17

Svth :

Lu lợng Trạm
Lợng nớc vào
Bơm II
bể %Qngđ
%Qngđ

1,73

2,44

Lợng nớc
ra bể

%Qngđ

Lợng nớc còn
lại trong bể
%Qngđ

7,56

11


®å ¸n m¹ng líi cntp

gvhd :

1_2

4.17

2_3

4.17

3 _4

4.17

4_5

4.17


5_6

4.17

6_7

4.17

7_8

4.17

8_9

4.17

9_10

4.17

10_11

4.17

11_12

4.17

12_13


4.17

13_14

4.17

14_15

4.17

15_16

4.17

16_17

4.17

17_18

4.17

18_19

4.17

19_20

4.17


20_21

4.17

21_22

4.17

22_23

4.17

23_24

4.17

Svth :

1,73

2,44

10,00

1,73

2,44

12,43


1,73

2,44

14,87

1,73

2,44

17,31

3,11

1,05

18,36

4,57

0,40

17,96

5,88

1,72

16,24


5,88

1,72

14,53

5,88

1,72

12,81

5,88

1,72

11,10

5,88

1,72

9,38

4,57

0,40

8,98


4,57

0,40

8,58

5,88

1,72

6,86

5,88

1,72

5,15

5,88

1,72

3,43

5,88

1,72

1,72


5,88

1,72

0

4,57

0,40

-0,40

4,57

0,40

-0,80

3,11

1,05

0,25

1,73

2,44

2,69


1,73

2,44

5,12

12


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

-Thể tích điều hoà của bể chứa Wđhb= 18,36(%Qngđ)
-Thể tích thiết kế của bể chứa Wtb= Wđhb+Wcc+Wbt
Với:

Wđhb= 18,36%.164689,64 = 30237,02 m3

Wcc:Thể tích chứa lợng nớc để dập tắt các đám cháy của phạm vi thiết kế trong
3h và đợc tính theo công thức : Wcc=3Qcc+Qmax-3QI
Trong đó :
*Qcc-Tổng lợng nớc cấp để dập tắt đám cháy của phạm vi thiết kế trong một
giờ
Qcc=

190.3600
= 684 m3
1000


*Qmax:Tổng lợng nớc tiêu dùng của 3giờ: Giờ dùng nớc lớn nhất (giờ 9-10 = 6,06
%Qng) , giờ cận trên ( giờ 8-9 = 6,05 %Qngđ ) và giờ cận dới (giờ 10-11
=5,32%Qng) theo biểu đồ chế độ tiêu thụ nớc của khu vực thiết kế
Qmax=6,06+6,05+5,32 = 17,43( %Qngđ) = 17,43%. 164689,64 = 28705,40
m3
*QI:Lu lợng giờ của trạm bơm cấp I
QI=4,17( %Qng)=4,17%. 164689,64 = 6867,56 m3
Vậy Wcc=3.684 + 28705,40 - 3. 6867,56 = 10154,72 m3
*Wbt:Dung tích dùng cho bản thân hệ thống cấp nớc
Wbt = 5% Qngđ = 0,05. 164689,64 = 8234,48 m3
Tổng hợp lại ta có Wtb= 30237,02 + 10154,72 + 8234,48 = 48626,22 (m3)
Với dung tích của bể chứa 48626,22 (m3) vậy ta chia bể thành 6 ngăn với mỗi
ngăn có dung tích là : 8104,37 (m3),lấy bể co chiều cao hb = 8(m)

Phần thứ hai
tính toán và thiết kế mạng lới cấp nớc
Hệ thống cấp nớc là tập hợp của các công trình làm nhiệm vụ , khai thác nớc,
vận chuyển , xử lý, điều hoà, dự trữ và phân phối nớc cho các đối tợng tiêu
dùng nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu dùng nớc cả về số lợng và chất lợng trong phạm
vi thiết kế
Các công trình của hệ thống cấp nớc bao gồm :
1. Công trình thu nớc
2. Trạm bơm cấp 1
Svth :

13


đồ án mạng lới cntp


gvhd :

3. Trạm xử lý
4. Bể chứa nớc sạch
5. Trạm bơm cấp II
6. Đài nớc
7. Mạng lới đờng ống cấp nớc
Do địa hình thiết kế là có độ dốc đều là 1 m có sông chảy qua ven
thành phố nhng lại và chảy đều, ổn định trong địa bàn khu vực thành phố
nên ta chọn phơng án đặt trạm xử lý ở nơi cao nhất ven thành phố và dùng phơng án khai thác nớc làm nguồn cung cấp nớc cho trạm bơm cấp I.
I.Vạch tuyến mạng lới cấp nớc.
Vì đây là thiết kế mạng lới cấp nớc cho 1 thành phố nên phải đảm bảo cấp
nớc liên tục tránh xảy ra sự cố hỏng hóc gây mất nớc trong thành phố. Vì vậy ta
không sử dụng mạng lới cụt mà sử dụng mạng lới vòng cho các tuyến ống tới các
khu dân c tập trung và các xí nghiệp công nghiệp để đảm bảo cấp nớc liên
tục an toàn. Còn nớc dẫn từ mạng lới thành phố đến các tiểu khu, các công
trình nhỏ là mạng lới cụt, ở đây thành phố nằm trên khu vực dốc đều với
khoảng cách các đờng đồng mức là 1m. Mà ta đặt trạm xử lý ở nơi vị trí khá
cao so với mặt bằng thành phố, nên ta chọn đài ở đầu mạng lới để tận dụng
chiều cao địa hình.
II.xác định các trờng hợp tính toán cần thiết cho mạng lới cấp nớc.
Vì chọn đài ở đầu mạng lới nên ta phải tính toán mạng lới cấp nớc thành phố
trong 2 trờng hợp
-Tính toán mạng lới cho giờ dùng nớc nhiều nhất. Đây là trờng hợp tính toán cơ
bản
-Tính toán kiểm tra mạng lới khi phải đảm bảo cấp nớc dập tắt các đám cháy
trong giờ dùng nớc nhiều nhất
III.Xác định chiều dài tính toán ,l u lợng dọc đờng của các đoạn ống,
lập sơ đồ tính toán mạng lới cho các trờng hợp

1.Xác định chiều dài tính toán của các đoạn ống.
Mỗi đoạn ống làm nhiệm vụ phân phối nớc theo yêu cầu của các đối tợng dùng
nớc khác nhau đòi hỏi khả năng phục vụ khác nhau. Để kể đến khả năng phục
vụ của các đoạn ống ngời ta đa ra công thức tính chiều dài tính toán
ltt=lthựcì m (m)
m: Hệ số kể đến mức độ phục vụ của đoạn ống
Svth :

14


®å ¸n m¹ng líi cntp

gvhd :

♦ lthùc: ChiÒu dµi thùc cña ®o¹n èng tÝnh to¸n
♦ ltt: ChiÒ dµi tÝnh to¸n ®o¹n èng

XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN
Khu vực I

STT
1

Đoạn
ống
2

Chiều dài
thực(m)

3

m
4

ltt(m)
5

1

1-2

834.00

1

2

2-3

1081.90

3

3-4

811.60

4


4-5

1061.30

5

5-6

768.90

6

6-1

7
8
9
Svth :

Khu vực II

STT
6

Đoạn
ống
7

Chiều dài
thực(m)

8

m
9

ltt(m)
10

834

1

11-12

790.9

1

790.9

1

1081.9

2

12-13

565.2


565.2

811.6

3

13-14

710.9

530.65

4

14-15

555.0

384.45

5

15-16

922.0

753.10

1
0.

5
0.
5
0.
5

376.55

6

16-11

1030.3

1-7

883.60

1

883.6

7

11-3

1092.4

7-8
8-9


431.30
890.20

1
1

431.3
890.2

8
9

3-4
4-18

811.6
978.8

1
0.
5
0.
5
0.
5
0.
5
0.
5

0.
5
0.

355.5
277.5
461.0
515.2
546.2
405.8
489.4

15


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

10

9-10

411.10

1

411.1

10


18-19

610.7

11

10-11

1044.30

1044.3

11

19-20

342.5

12

11-16

1030.30

1
0.
5

515.15


12

20-21

687.5

13

16-17

710.00

1

710

13

21-13

626.6

5
0.
5
0.
5
0.
5

0.
5

14

17-9

461.90

1

461.9

14

13-22

997.7

1

997.7

15

10-2

957.30

957.3


15

22-23

427.4

1

427.4

16

11-3

1092.40

1
0.
5

546.2

16

23-3

477.6

1


477.6

17

2-5

793.90

1

793.9

17

20-22

871.6

1

871.6

18

7-10

863.20

1


863.2

18

18-23

724.9

1

724.9

Tn
g

14880.
30

12527.
30

13223.
60

305.4
171.3
343.8
313.3


9039.
45

2.Lập sơ đồ tính toán mạng lới.
a. Lập sơ đồ tính toán mạng lới có đài ở đầu khi dùng nớc lớn nhất Qua
bảng phân phối lu lợng sử dụng, lu lợng bơm cấp II, lu lợng đài nớc theo các giờ
trong ngày ta thấy
*Giờ dùng nớc lớn nhất là:9h-10h với
Qmax=6,06 %Qngđ= 6,06%.164689,64= 9980,19 (m3/h) = 2772,28 (l/s)
*Lu lợng nớc sinh hoạt cấp cho các giờ dùng nớc lớn nhất là:
QshImax= 3913,03 (m3/h)= 1086,95 (l/s)
QshIImax= 1986,31(m3/h)= 551,75 (l/s)
*Tổng lợng nớc tới cây và tới đờng và nớc dự phòng
Qt= 538,07 + 212,07 = 750,14 (m3/h) = 208,37 (l/s)
Qtập trung= QxnI+ QxnII= Q xN =1253,65 (m 3 /ca) = 43,53
(l/s)
Qt + Qdp = Qmax - QshImax - QshIImax - Qtt
= 2772,28 1086,95 551,75 43,53 = 1090,05 (l/s)
*Lu lợng dọc
qđvc =

Svth :

Qt + Qdp
lttI + lttII

=

1090,05
= 0,05(l/s-m)

12527,30 + 9039.45

16


®å ¸n m¹ng líi cntp

q

I
®v

q

II
®v

=

=

Q

shI

+ q®vc =

1086,95
+ 0,05 = 0,14(l/s-m)
12527,30


+ q®vc =

551,75
+ 0,05 = 0,11 (l/s-m)
9039,45

max

ΣlttI
Q

gvhd :

shII

max

Σl ttII

TÍNH LƯU LƯỢNG DỌC ĐƯỜNG CHO CÁC ĐoẠN Ống
KHU CỰC I

§o¹n
èng

ltt(m)

1


2

3

4

1

1-2

834

2

2-3

1081.9

3

3-4

858.5

4

4-5

530.65


5

5-6

384.45

6

6-1

376.55

7

1-7

883.6

0.140
0.140
0.140
0.140
0.140
0.140
0.140

STT

Svth :


KHU CỰC II

§o¹n
èng

ltt(m)

5

6

7

8

9

116.76

11-12

790.90

88.58

151.47

12-13

565.20


120.19

13-14

355.45

74.29

14-15

277.50

53.82

15-16

461.00

52.72

16-11

500.15

123.70

11-3

546.20


0.112
0.112
0.112
0.112
0.112
0.112
0.112

qI®v

qId®

(l/s.m)

(l/s)

qII®v

qIId®

(l/s.m)

(l/s)

63.30
39.81
31.08
51.63
56.02

61.17

17


®å ¸n m¹ng líi cntp

gvhd :

8

7-8

431.3

9

8-9

890.2

10

9-10

411.1

11

10-11


1044.3

12

11-16

500.15

13

16-17

710

14

17-9

461.9

15

10-2

957.3

16

11-3


546.2

17

2-5

793.9

18

7-10

863.2

Tổn
g

∑q
∑q

0.140
0.140
0.140
0.140
0.140
0.140
0.140
0.140
0.140

0.140
0.140

12559.
20
I

dd ( i −k )

II

dd ( i −k )

=

60.38

3-4

429.25

124.63

4-18

489.40

57.55

18-19


305.35

146.20

19-20

171.25

70.02

20-21

343.75

99.40

21-13

313.30

64.67

13-22

997.70

134.02

22-23


427.40

76.47

23-3

477.60

111.15

20-22

871.60

120.85

18-23

724.90

1758.
29

9047.
90

0.112
0.112
0.112

0.112
0.112
0.112
0.112
0.112
0.112
0.112
0.112

48.08
54.81
34.20
19.18
38.50
35.09
111.74
47.87
53.49
97.62
81.19

1013.
36

1904,15 l/s

= 15,21 l/s

KiĨm tra kÕt qđa tÝnh :
∑Qvµo= Qb¬m+Q®µi = 6,06% Qng®= 6,06%.164689,64= 9980,19(m3/h) =

2772,28 (l/s)
∑QtËp trung= QxnI+ QxnII= ∑Q xN =1253,65 (m 3 /ca) = 43,53 (l/s)
∑Qvµo- ∑QtËp trung= 2772,28 – 43,53 = 2728,75 (l/s)
Mµ Qnót= 17588,92 + 1013,36 = 2771,65 (l/s)
VËy ∑ Qnót = ∑Qvµo-∑QtËp trung =2772,28 - 2771,65 ≈ 0 (l/s)
Tõ b¶ng lu lỵng däc ®êng ta tÝnh cho tÊt c¶ c¸c nót cđa m¹ng líi b»ng c¸ch
ph©n ®«i lu lỵng vỊ c¸c hai ®Çu nót cđa mçi ®o¹n èng, vµ céng tÊt c¶ c¸c
trÞ sè lu lỵng ®ỵc ph©n nh vËy t¹i c¸c nót, ta cã b¶ng sau
IV:TÝnh to¸n thđy lùc ®o¹n èng.
1.Ph©n phèi s¬ bé trong m¹ng líi.
Theo phần trên ta có Qcc = 190(l/s) . Trò số lưu lượng này coi như lưu
lượng lấy ra tập trung.
Trên sơ đồ tính toán của trường hợp dùng nước lớn nhất ta đặt
thêm các “lưu lượng tập trung mới” ( lưu lượng dập tắt đám cháy)
vào. Vò trí đặt các lưu lượng tập trung tập trung để dập tắt đám
cháy phải lựa chọn sao cho hợp lý. Những vò trí này thường là các
điểm bất lợi nhất, cao nhất, xa nhất so với trạm bơm, nơi có nhiều
công trình đặc biệt quan trọng, kho tàng … Lưu lượng đưa vào mạng
lưới trong trường hợp có cháy tính theo công thức :
Svth :

18


®å ¸n m¹ng líi cntp

gvhd :

∑Q


v

= QDmax +

∑Q

cc

:

Trong đó :
+QDmax – Lưu lượng tiêu dùng của mạng lưới trong giờ dùng nước
lớn nhất, tính bằng (l/s)
6,06.164689,64
QDmax =
= 2772,28 (l/s)
100.3,6
+ ∑ Qcc - Tổng lưu lượng để dập tắt đám cháy đồng thời xảy ra
trên mạng lưới, tính bằng (l/s) Qcc = 190(l/s)
⇒ ∑ Qv = 2772,28 + 190 = 2962,28 (l/s)
XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NÚT
NUT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

DOAN ONG LIEN
QUAN
1-2,1-6,1-7
1-2,2-5,2-3,2-10
2-3,3-4,3-11,3-23
3-4,4-5,4-18
4-5,5-6,2-5
5-6,6-1
1-7,7-8,7-10
7-8,8-9
8-9,9-10,9-17
7-10,10-2,9-10,1011
10-11,11-12,113,11-16
12-13,11-12

12-13,13-14,1315,13-22
13-14,14-15
14-15,15-16
15-16,16-17,16-11
15-18,18-19
18-19,4-18,18-23
18-19,19-20
19-20,20-21,20-22
20-21,21-13
22-13,22-23
22-23,23-3,18-23

qdd
293,18
513,39
510,87
297,37
128,114
106,540
304,93
185,01
246,85

qnut
146,591
256,697
255,433
148,685
64,057
53,270

152,467
92,505
123,424

458,63

229,313

498,46
151,88

249,232
75,942

249,94
70,89
82,71
277,070
164,07
170,20
53,38
155,30
73,59
257,23
182,55

124,972
35,445
41,356
138,535

82,033
85,100
26,690
77,650
36,795
128,615
91,274

TỔNG

2716,080

2. Chän ®êng kÝnh cho c¸c ®o¹n èng trong m¹ng líi :
Chän ®ßng kÝnh cho c¸c ®o¹n èng ®ỵc chän theo tiªu chn vµ dùa vµo b¶ng
tÝnh to¸n thủ lùc, b¶ng giíi h¹n vËn tèc kinh tÕ cđa mçi lo¹i ®êng kÝnh.
Svth :

19


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

Đối với mạng lới cấp nớc bên ngoài nhà đòng kính tối thiểu là 100mm. Các đờng
kính ống đã chọn đựơc thể hiện trong bảng điều chỉnh mạng lới theo phơng
pháp Lôbatrep.
3. Kiểm tra sai số áp lực theo các vòng kín của mạng lới :
Sau khi kiểm tra sai số áp lực của các vòng kín ta thấy có một số vòng không
thoả mãn điều kiện về sai số ( hi k ) 0,5m. Do vậy ta đi đến công đoạn

điều chỉnh mạng lới.
4. Điều chỉnh mạng lới vòng theo phơng pháp Lôbatrep
Quá trình điều chỉnh mạng lới đợc trình bày trong bảng sau :
V.tính toán hệ thống vận chuyển n ớc từ trạm xử lý đến đầu mạng l ới
và từ mạng lới đến đài nớc.
1.Tính toán hệ thống vận chuyển từ trạm bơm cấp II đến mạng l ới .
Thông thờng để đảm bảo cấp nớc an toàn ,những hệ thống vận chuyển
nớc cần phải tính toán với số tuyến ống tối thiểu là 2 và phải đảm bảo làm việc
trong điều kiện xảy ra h hỏng trên một đoạn ống nào của một tuyến
Lu lợng vận chuyển qua ống khi không có sự cố
Q = 5,88% Qng= 5,88%.164689,64= 9683,75(m3/h) = 2689,93 (l/s)
Gi s tuyn ng dn t trm bm cp 2 ti u on ng gm 2 ng, vy lu
lng mi ng là:
Q1ng =

2689,93
= 1344,965(l/s)
2

Chn ng kớnh cho 1 ng ng l : D = 1000(mm) ; v = 1,7(m/s) ; 1000i =
3,11
Tn tht ct nc khi bm t trm bm ti đầu mng :
h= i.L =

3,11
.1280,2 = 3,98(m)
1000

Theo quy phm thit k hin hành thì lu lng cn vn chuyn khi có s c
xy ra trên 1 đon ng nào đó ca 1 tuyn là:

Q = 100%Qcn + 70%Qsh
Trong ú : Qcn :Tng lu lng cp nc cho cỏc xớ nghip cụng nghip:
Qcn = 1253,65(m3/ca) = 156,71(m3/h)
Qsh : tng lu lng cp nc cho sinh hot trong gi dựng nc ln nht:
Qsh = QshImax+ QshIImax = 3913,03 + 1986,3 = 5899,33(m3/h)
Vy : Q = 100%.156,71 + 70%.5899,33 = 4286,241(m3/h) = 1190,62(l/s)
Svth :

20


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

trong trng hp cú chỏy xy ra thỡ lu lng bm cho sinh hot l 100%, lu
lng cho cha chỏy l 190(l/s) vy Qh = 1190,6225 + 190 = 1380,62(l/s)
2.Tính toán số đoạn ống (n) của hệ thống vận chuyển n ớc từ trạm bơm đến
mạng lới.
Khi không có sự h hỏng hóc tổn thất áp lực của hệ thống vận chuyển đợc tíng
bằng:
h=

S i k .n 2
Q =S.Q2
4

Trong đó :Si-k Sức kháng của một đoạn ống Si-k=So.li-k
S :Sức kháng của hệ thống ống dẫn khi làm việc bình thờng
Q:Lu lợng của hệ thống ống dẫn từ trạm bơm đến đầu mạng lới khi làm việc

bình thờng
Khi có h hỏng tại 1 đoạn nào đó , tổn thất áp lực của hệ thống đợc xác định
nh sau
hh=

S i k .( n + 3) 2
Q h =Sh.Qh2
4

Với Sh = S

vậy = Sh/S =

n+3
n

Để đảm bảo cấp nớc an toàn và áp lực yêu cầu ở đầu mạng lới không bị hạ thấp
thì
Sh.Qh2=S.Q2
hay Sh/S=Q2/Qh2= =

n+3
2689,932
= 5,1 =
n= 0,73 Lấy n = 1 (đoạn)
2
1190,62
n

3.Tính toán ống vận chuyển từ mạng lới đến đài nớc.

Khoảng cách từ đài nớc đén đầu mạng lới là 830,4m
Lu lợng ra đài trong giờ dùng nớc lớn nhất : Qrđ = 0,56 % Q
Lu lợng bơm vào đài nớc nhiều nhất : Qv = 0,75 % Q

ng

ng

Trong giờ dùng nớc lớn nhất, lợng nớc ra đài là lớn nhất.
Do đó để đảm bảo lu lợng vào và ra đài một cách tốt nhất ta chọn lu lợng vận
chuyển từ mạng lới đến đài nớc là :
Q= 0,75 % Qng= 0,075.164689,64 = 1235,17 (m3/h) = 343,1 (l/s)
Chọn D = 600 mm
Tra bảng : v=1,15 (m/s)
i=0.00268
Svth :

21


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

L=830,4 m
Vậy tổn thất của đoạn ống từ đài đến đầu mạng lới là :
H= i.L = 0,00268.830,4 = 2,23 m
VI.tính toán chiều cao đài nớc ,cột áp công tác của máy bơm cấp II và
áp lực tự do của tại các nút trong mạng lới
1.Tính chiều cao đài nớc .

Vị trí đài nớc đợc chọn ở đầu mạng lới . Chọn điểm tính toán bất lợi nhất là
diểm có cốt địa hình cao nhất và ở vị trí xa nhất so với trạm bơm cấp II và
đài nớc .Khi đó chiều cao đài nớc đợc xác định theo công thức :
Hđ= Hct - (Zđ - Znh) + hML
Trong đó :Znh Cốt mặt đất tại điểm tính toán bất lợi nhất
Zđ- Cốt mặt đất tại nơi xây dựng đài nớc : Zđ = 25(m).
hđ: Tổn thất áp lực trên ống vận chuyển từ đài nớc vào mạng lới trong giờ dùng
nớc
Hct- Cột nớc áp lực cần thiết tại điểm tính toán bất lợi nhất
BL

hML-Tổng số tổn thất áp lực trong các đoạn ống của mạng lới từ đài nớc đến
điểm
ĐN

tính toán bất lợi nhất .
Nhìn vào mặt bằng ta thấy :
Khu vực I : có điểm kết thúc dùng nớc là điểm 4,3, 11, 16 do các im này có
khoảng cách tới đài nớc tơng đối nh nhau,dựa vào cao độ địa hình ta chọn
điểm 4 là điểm bât lợi nhất, có các thông số sau :
Cao trình : 23,4 (m)
Số tầng nhà : 3-4 tầng, áp lực yêu cầu : 20 (m)
Khu vực II : có điểm kết thúc dùng nớc là iểm 19, có các thông số sau :
Cao trình : 22,7(m)
Số tầng nhà : 3 - 4 tầng, áp lực yêu cầu : 20 (m)
Để tìm đợc điểm tính toán hợp lý là điểm xa nhất và bất lợi nhất trên mạng lới
ta đi tính tổn thất từ đài đến 2 điểm này xem vị trí nào có tổn thất áp lực
lớn hơn thì đó là điểm bất lợi nhất :

Svth :


22


®å ¸n m¹ng líi cntp

gvhd :

| Σh1,6,5, 4 | + | Σh1, 2,5, 4 | + | Σh1, 2,3, 4 |
25,25 + 19,281 + 31,786
3
3
∑h4=
=
= 25,439(m)
| Σh1, 6,5, 4,18,19 | + | Σh1, 2,5, 4,18,19 | + | Σh1, 2,3, 4,18,18 | + | Σh1, 2,3, 23,18,19 |
∑h19

4

=

48,992 + 43,023 + 55,528 + 49,608
4
=
= 33,87 (m)
VËy nót bÊt lîi nhÊt lµ nót 19
Khu 1 nhµ 3 -4 tÇng HCT = 20 m
Khu 2 nhµ 3 - 4 tÇng HCT = 20 m
H®= Hct + Znh + ∑hML - Z® = 20 + 22,7 + 33,87– 25 = 51,48 (m) ≈ 52 (m)


hb-d
H0
hd-nh

Hb

Hd

Hct

Zd
Zn

Znh

2.TÝnh chiÒu cao c«ng t¸c cña m¸y b¬m cÊp 2.

Svth :

23


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

Chiều cao cột nớc của máy bơm phải thỏa mãn điều kiện thắng đợc độ chênh
cao hình học giữa cốt trục máy bơm và cốt mực nớc cao nhất trong thùng chứa
của đài nớc ,đồng thời thắng đợc tổng tổn thất áp lực trong tuyến ống dẫn từ

trạm bơm đến đài hđ
Tính cho giờ vận chuyển nớc lớn nhất vào đài .
áp lực công tác của máy bơm ở trạm bơm II : Hb = Hđ +hb-đ +

h0
+ Zđ - Zb
2

h0- Chiều cao mực nớc lớn nhất trong thùng chứa đài nớc
dn

h

d

:Tổng tổn thất áp lực trên tuyến ống dẫn và mạng lới từ trạm bơm đến

tb

đài nớc trong giờ vận chuyển nớc lớn nhất vào đài
Zđ= 25 (m), Zb=24,5 (m), Hđ= 52 (m)
ho= 2 (m)
hđ = 15,62 + 2,23= 17,85 (m)
Vậy

Hbơm= 52 +

2
2


+ 25 24,5 + 17,85 = 71,35 (m)

Tính cho giờ dùng nớc nhiều nhất.
ĐN

Hbmax=(Zd- Zb)+ hđ + Hđ=55 + 25 24,5 + 17,85 = 70,35 (m)
TB

Svth :

24


đồ án mạng lới cntp

gvhd :

Tính cho giờ có cháy xảy ra.
Khi có cháy xảy ra đài chỉ hoạt động trong 10 phút sẽ bị dốc cạn nớc, chiều cao
công tác của bơm chữa cháy

ĐML

BL

Hbcc=(ZACC- ZBCC) + hMLCC + hMLCC +HCCCT
TB

ML


Trong đó :ZACC, ZBCC- Cốt mặt đất tại ngôi nhà có cháy bất lợi nhất (điểm 8) và
cốt trục máy bơm chữa cháy : ZACC = 33,1m ; ZBCC = 34,3
ĐML

hMLCC:Tổng tổn thất áp lực trong tuyến ống từ trạm bơm đến đầu mạng lới
khi cháy
TB

cháy xảy ra. Khi có cháy xảy ra lu lợng trong đoạn ống từ máy bơm đến đầu
mạng lới tăng do đó vận tốc tăng, tổn thất cũng theo đó mà tăng lên và bằng
4,59m
BL:A

hMLCC:Tổng tổn thất áp lực trong mạng lới tính từ đầu mạng lới đến điểm có
cháy =
ĐML

bất lợi nhất. . Để có đợc số liệu này ta dựa vào bảng điều chỉnh lu lợng khi có
cháy trong giừo dùng nớc lơn nhất để tính.Ta lấy giá trị này là trung bình của
các tổn thất của hai tuyến ống từ trạm bơm tới điểm 8.
DBL


TB

| h17 ,12,11,10,9,8 | + | h17 ,16,15,6,7 ,8 |
2

h8=


36,754 + 36,933
2
=

=

36,8435 m

HCCCT :Lấy bằng 10m
HBCC= 33,1 34,3 + 4,59 + 36,8435 + 10 = 50,23(m)
*Chọn máy bơm.
Cột áp toàn phần của máy bơm tính theo công thức
HBTP=HB+hh+hnb
Trong đó :

Svth :

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×