Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Thuyết Minh Thiết Kế Cấp Thoát Nước Trong Nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.36 KB, 13 trang )

1.

Các Căn cứ thiết kế..................................................................................2

1.1. Hệ thống quy chuẩn, quy phạm...............................................................2
1.2 Quy mô công trình..................................................................................2
2.

Tính toán thiết kế hệ thống cấp nớc lạnh................................................2

2.1. Quy mô sử dụng nớc..................................................................................2
2.1.1.........................................................................................Lu lợng tính toán ngày đêm
2
2.1.2..........................................................................Lu lợng nớc tính toán cho các căn hộ
3
2.1.3.............Xác định đờng kính ống và đồng hồ đo lu lợng vào từng căn hộ
4
2.2. Tính áp lực nớc cần thiết..........................................................................4
2.3. Giải pháp kỹ thuật cấp nớc........................................................................5
2.4. Xác định dung tích các công trình trong hệ thống cấp nớc..................6
2.4.1...................................................................................Thể tích bể chứa nớc sinh hoạt
6
2.4.2.................................................................................................................Bể chứa nớc mái
6
3. Thiết kế hệ thống cấp nớc nóng..............................................................7
3.1. Chọn sơ đồ hệ thống cấp nớc nóng.........................................................7
3.2. Tính toán chọn thiết bị đun...................................................................7
3.2.1..................................................................Xác định lợng nhiệt tiêu thụ ngày đêm
7
3.2.2.................................................................................Xác định lợng nhiệt giờ lớn nhất
8


4. Tính toán thiết kế hệ thống thoát nớc.....................................................9
4.1. Thoát nớc thải sinh hoạt.............................................................................9
4.1.1...........................................................................................................Phơng án thoát nớc
9
4.1.2.............................................................................................Lu lợng tính toán thoát nớc
9
4.1.3.......................................................................................Thiết kế đờng ống thoát nớc
9
a/ Đờng ống nhánh thoát nớc....................................................................9
b/ Đờng ống đứng thoát nớc...................................................................10
4.1.4............................................................................................Tính dung tích bể tự hoại
10
4.2. Tính toán thoát nớc ma mái....................................................................10
5.

Các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt hệ thống cấp thoát nớc..........................11

5.1. Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt hệ thống cấp nớc.........................................11
5.1.1.................................................................................................................Phần đờng ống
11
5.1.2.................................Phần thiết bị, công trình trong hệ thống cấp thoát nớc
11
1


5.2. Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt hệ thống thoát nớc.......................................12

1.

Các Căn cứ thiết kế


1.1. Hệ thống quy chuẩn, quy phạm

Hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy phạm đợc sử dụng trong
thiết kế này bao gồm:










1.2

Quy chuẩn Xây dựng Việt nam,
Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nớc trong nhà và công trình,
Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình. Yêu cầu thiết
kế, TCVN 26221995,
Thoát nớc mạng lới bên ngoài và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế,
20TCN 5184,
Cấp nớc mạng lới bên ngoài và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế,
20TCN3385,
Tiêu chuẩn Việt Nam thoát nớc bên trong công trình. TCVN
44741987,
Tiêu chuẩn Việt Nam cấp nớc bên trong công trình. TCVN
45131988,
Các tài liệu về ống cấp thoát nớc và máy bơm của Đan mạch, Italy

và Đức ứng với tiêu chuẩn ISO 9001,
Tài liệu về thiết bị vệ sinh của Italy, Nhật, Việt Nam,
Ngoài ra, để thiết kế cho công trình còn tham khảo các tiêu
chuẩn thiết kế của các nớc trong khu.

Quy mô công trình

Công trình một đơn nguyên cao 15 tầng, tổng chiều cao toàn nhà
từ mặt đất lên mái là 51,9 m. Nớc sử dụng cho công trình gồm nớc
phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạt của ngời trong khu chung c và
những ngời làm việc tại công trình (SH) và lợng nớc cho cứu hoả (CH).
Hệ thống cấp nớc ngoài nhà của khu vực (Đô thị) đã đợc xây dựng
xong. Trong dự án, công trình hỗn hợp cao 15 tầng chỉ tính từ điểm
đấu nối chờ ngoài nhà dẫn vào bể nớc ngầm trong công trình.

2


2.

Tính toán thiết kế hệ thống cấp nớc lạnh

2.1. Quy mô sử dụng nớc
2.1.1.

Lu lợng tính toán ngày đêm






Số ngời sử dụng nớc: N = 65 căn hộ 5 ngời = 325 (ngời)
Số ngời làm việc ở khu dịch vụ tầng1: N = 20 ngời (dự tính)
Tiêu chuẩn cấp nớc sinh hoạt:
Hộ gia đình: 180 (l/ng.ngđ)
Tiêu chuẩn cấp nớc SH văn phòng + dịch vụ: 15 (l/ng.ngđ)



Tiêu chuẩn cấp nớc chữa cháy: tính với 2 cột lu lợng 2,5 (l/giây)

Nhu cầu dùng nớc tính toán:
QSH = 325 0,18 = 58,5
QDV = 20 0,015 = 0,3
Qcc
= 2 2,5 3,6 3 = 54

(m3/ngđ)
(m3/ngđ)
(m3)

Tổng lu lợng nớc yêu cầu trong ngày dùng nớc lớn nhất (không kể
chữa cháy):
Qyc
2.1.2.

= 0,3 + 58,5 = 58,8

(m3)


Lu lợng nớc tính toán cho các căn hộ

Công thức sử dụng để tính toán lợng nớc cần cấp cho đối tợng sử
dụng nớc là các hộ gia đình nh sau:
q

= 0,2

a

N+KN

trong đó:





q lu lợng tính toán cho 1 giây, (l/s)
a trị số phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nớc tính cho 1 ngời trong 1
ngày
N tổng số đơng lợng của dụng cụ vệ sinh trong nhà (hay khu
vực, đoạn ống tính toán)
K hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tổng số đơng lợng N, với N <
300 thì K= 0,002
Bảng 1. Xác định lu lợng cấp nớc từng căn hộ

Loại thiết bị và số lợng
Loại căn hộ
Số lợng

Chủng loại
(cái)
Căn hộ A1, Xí bệt
2
A2
Lavabô
2
Chậu rửa bếp
1
Bồn tắm đứng + h1
ơng sen
Máy giặt
1
3

Số đơng lợng
Đơn vị

Tổng

0,50
0,33
1,00

1,0
0,66
1,00

0,67


0,67

1,0

1,0


Tổng
Xí bệt
Lavabô
Chậu rửa bếp
Căn hộ B1,
Bồn tắm đứng + hB2
ơng sen
Máy giặt
Tổng
Xí bệt
Lavabô
Chậu rửa bếp
Căn hộ C
Bồn tắm đứng + hơng sen
Máy giặt
Tổng
Xí bệt
Khu DVCC,
Lavabô
QL
Tổng
2.1.3.
hộ


cộng
1
1
1

0,50
0,33
1,00

4,33
0,50
0,33
1,00

1

0,67

0,67

1,0

1
cộng
1
1
1

0,50

0,33
1,00

1,0
3,5
0,5
0,33
1,00

1

0,67

0,67

1,0

1,0
3,5
2,5
0,99
3,49

1
cộng
5
3
cộng

0,5

0,33

Xác định đờng kính ống và đồng hồ đo lu lợng vào từng căn

Bảng 2. Xác định đờng kính ống và đồng hồ đo lu lợng vào từng căn hộ

Loại căn hộ

Lu lợng
tính
toán
(l/s)

Số đơng lợng

Vận tốc
nớc
(m/s)

Tổn
thất
đơn
vị
(i)

Đờng
kính
ống
chính
(mm)


Đờng
kính
đồng hồ
(mm)

0,273

20

20

Tầng 1
Khu DVCC,
QL

3,49

0,405

1,265
Tầng 2 15

Căn hộ A1,
A2
Căn hộ B1,
B2
Căn hộ C

4,33


0,366

1,141

0,225

20

20

3,5

0,366

1,141

0,225

20

20

3,5

0,366

1,141

0,225


20

20

2.2. Tính áp lực nớc cần thiết

áp lực nớc cần thiết tại điểm cấp nớc vào căn hộ đợc tính theo công
thức:
Hct

= Hhh + Hđh + Hd + Htd

trong đó:



Hhh độ chênh hình học từ điểm bất lợi nhất đến điểm cấp vào
căn hộ, m
Hđh tổn thất áp lực qua đồng hồ đo lu lợng, m
4





Htd áp lực tự do đầu thiết bị dùng nớc ở xa nhất, m
Hd tổn thất áp lực dọc đờng, m
Độ chênh cao hình học




Do các căn hộ có sử dụng các thiết bị vệ sinh tơng đối giống nhau
nên ta chỉ chọn độ chênh lệch hình học lớn nhất của thiết bị vệ sinh
là vòi tắm hơng sen (Hhh = 1,8 m).
Tổn thất áp lực qua đồng hồ



Tổn thất áp lực qua đồng hồ đo nớc đợc xác định theo công thức
sau:
Hđh = S q2

(m)

trong đó:



q lu lợng nớc tính toán, l/s
S sức kháng của đồng hồ đo nớc, với cỡ đồng hồ 20 thì S = 5,2.

Bảng 3. Tính tổn thất qua đồng hồ (chọn đồng dạng cánh quạt)
Đờng kính
đồng hồ

Loại căn hộ

qtt (l/s)


Hđh (m)

0,405

0,853

0,366
0,366
0,366

0,697
0,697
0,697

Tầng 1
20

Khu DVCC, QL

Tầng 2 15
20
20
20

Căn hộ A1, A2
Căn hộ B1, B2
Căn hộ C

Tổn thất áp lực qua đồng hồ lớn nhất là 0,853 m < 1 1,5 m nên
việc chọn đồng hồ là hợp lý.



áp lực tự do tại đầu thiết bị dùng nớc bất lợi nhất

Chọn áp lực tự do tối thểu tại thiết bị dùng nớc bất lợi nhất Htd = 3,0
m.


Tổn thất áp lực nớc dọc đờng

Căn cứ mặt bằng bố trí thiết bị và kích thớc đờng ống sử dụng,
tổn thất áp lực dọc đờng từ điểm đấu nối nớc vào từng hộ đến thiết
bị vệ sinh bất lợi nhất là 4,52 m.
Vậy tổng áp lực cần thiết là:
Hct

= Hhh + Hđh + Hd + Htd
= 1,8 + 0,853 + 3,0 + 4,52 = 10,2 (m)

5


2.3. Giải pháp kỹ thuật cấp nớc

Nớc cấp vào công trình dự kiến lấy từ ống cấp nớc hiện có của hệ
thống cấp nớc, qua đồng hồ tổng vào bể chứa nớc ngầm. Máy bơm
đặt trong trạm bơm sẽ đa nớc từ bể chứa ngầm lên bể mái. Hệ thống
cấp nớc sinh hoạt và cấp nớc cứu hoả đợc thiết kế độc lập. Nớc từ bể
mái ra cấp cho các nhu cầu sinh hoạt, cứu hoả.
Căn cứ vào yêu cầu lu lợng và áp lực cần thiết tại mỗi căn hộ chọn phơng án cấp nớc phân vùng để cấp nớc cho các căn hộ. Phân chia mạng

lới cấp nớc thành 4 vùng riêng biệt.


Vùng A

Cấp cho các căn hộ tầng 14 15 bằng mạng lới riêng có bố trí bơm
tăng áp và bình điều áp nhằm bổ xung áp lực cho tầng này do mức
chênh cốt không đáp ứng áp lực cần thiết.


Vùng B

Cấp cho các căn hộ từ tầng 10 13, mức chênh cốt địa hình H =
11,4 m 21,3 m nằm trong giới hạn cho phép đảm bảo cấp đủ lu lợng
và áp lực đến điểm bất lợi nhất.


Vùng C

Cấp cho các căn hộ từ tầng 6 9, mức chênh cốt địa hình H = 24,6
m 34,5 m nằm ngoài giới hạn cho phép, lắp đặt van điều áp điều
chỉnh áp lực đảm bảo cấp đủ lu lợng và áp lực đến điểm bất lợi
nhất.


Vùng D

Cấp cho các căn hộ từ tầng 1 5, mức chênh cốt địa hình H = 37,8
m 51,9 m nằm ngoài giới hạn cho phép, lắp đặt van điều áp điều
chỉnh áp lực đảm bảo cấp đủ lu lợng và áp lực đến điểm bất lợi

nhất.
2.4. Xác định dung tích các công trình trong hệ thống cấp nớc
2.4.1.

Thể tích bể chứa nớc sinh hoạt

Nớc đợc nối với hệ thống cấp nớc của thành phố qua đồng hồ đo nớc
rồi dẫn vào bể chứa đặt ngoài nhà. Dung tích bể chứa bao gồm
dung tích cấp nớc sinh hoạt và chữa cháy.


Dung tích cấp nớc sinh hoạt

Bể chứa dự trữ lợng nớc sinh hoạt trong ngày đêm có dung tích là:
sh
WBC
= Qsh = 58,8

(m3)

6


trong đó:


sh
dung tích điều hoà lợng nớc sinh hoạt của bể chứa nớc, m3
WBC




Qsh lợng nớc sinh hoạt cần dùng trong ngày đối với công trình, m3
Dung tích cấp nớc chữa cháy



Ngoài nhiệm vụ cấp nớc cho sinh hoạt, bể chứa nớc còn phải dự trữ
nớc cho nhu cầu chữa cháy. Theo quy phạm, bể chứa nớc cần cấp nớc
đủ cho chữa cháy trong vòng 3 giờ liên tục với 1 đám cháy có lu lợng
yêu cầu 5 l/s.
Nh vậy dung tích phần chứa nớc chữa cháy của bể chứa là:
cc
WBC
=

1 5 3600 3
= 54
1000

(m3)

Dung tích toàn phần của bể chứa nớc



sh
cc
WBC = WBC
+ WBC

= 58,8 + 54 = 112,8

(m3)

Thiết kế bể chứa nớc sinh hoạt có dung tích 115 m3.
2.4.2.

Bể chứa nớc mái

Dung tích toàn phần của bể nớc mái đợc xác định theo công thức:
Wk

= K (Wđh + Wcc)

trong đó:




Wđh dung tích điều hoà của bể nớc mái, m3
Wcc dung tích nớc chữa cháy, m3
K hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng và phần lắng cặn ở
đáy két, K = 1,2 1,3
Dung tích chứa nớc điều hoà



Dung tích điều hoà (Wđh) xác định theo chế độ đóng mở máy
bơm nh sau:
Wđh =


Qngd
n

=

58 ,8
= 29,4
2

(m3)

trong đó:





Qngđ lu lợng nớc ngày đêm, Qngđ = 58,8 (m3/ ngđ)
n số lần mở máy bơm trong ngày, lấy n =2
Dung tích nớc chữa cháy

7


Thiết kế bể nớc mái với điều kiện bể phải dự trữ đợc lợng nớc chữa
cháy cho 2 vòi 2,5 (l/s) hoạt động tạm thời trong vòng 5 phút khi cha
kịp mở máy bơm chữa cháy.
Lu lợng nớc ở đầu vòi phun nớc chữa cháy là 5 (l/s), do đó trong 5
phút tổng lợng nớc yêu cầu để chữa cháy là:

Wcc5'

= 3 5 60 5
= 4500 (l) = 4,5

(m3)

Dung tích toàn phần của két nớc



Wk = 1,3 (29,4 + 4,5) = 44,1

(m3)

Thiết kế 1 bể nớc mái có dung tích 45 m3.
3.

Thiết kế hệ thống cấp nớc nóng

3.1. Chọn sơ đồ hệ thống cấp nớc nóng

Đối với hệ thống cấp nớc nóng, do các hộ gia đình ở riêng biệt nên
ta sử dụng sơ đồ cấp nớc nóng dùng vòi trộn cục bộ với bình đun đặt
riêng trong từng khu vệ sinh của các căn hộ.
Nguồn cấp nhiệt cho hệ thống là điện cục bộ nên sơ đồ cấp nớc
nóng có nồi đun nớc nóng, đờng ống dẫn từ nồi đến điểm dùng nớc
để hoà trộn với nớc lạnh.
Nớc nóng đợc đun bằng điện và hình thức sử dụng là vòi trộn nên
việc tính toán nớc nóng đơn giản. Mỗi phòng đặt một bình đun lấy

nớc trực tiếp từ vòi cấp nớc lạnh và sẽ có một vòi dẫn nớc nóng xuống
trộn với vòi nớc lạnh để dùng.
3.2. Tính toán chọn thiết bị đun
3.2.1.

Xác định lợng nhiệt tiêu thụ ngày đêm

Lợng nhiệt tiêu thụ ngày đêm đợc xác định theo công thức:
nhà
Wngd
= qn ( tn t1 ) N

trong đó:





qn tiêu chuẩn dùng nớc nóng đơn vị, qn = 60 (l/ng. đ)
tn nhiệt độ nớc nóng yêu cầu, tn = 650C
t1 nhiệt độ nớc lạnh, t1 = 200C
N số ngời đợc phục vụ, N = 325 (ngời ) Kh = 2,7

Do đó:
nhà
Wngd
= 60 (65 20) 325

8



= 877500
3.2.2.

( Kcal/ng. đ)

Xác định lợng nhiệt giờ lớn nhất

Lợng nhiệt tiêu thụ giờ lớn nhất đợc xác định theo công thức:
K h N qn (tn t1)
24

nhà
Wgiờ
max=

trong đó:


Kh hệ số không điều hòa dùng nớc nóng, Kh= 2,7

Do đó:
K h N qn (tn t1)
24
2,732560(65 20)
=
24
= 1001995

Whnhà

max=

(Kcal/h)

Công suất thiết bị đun nóng bằng điện đợc xác định theo công
thức:
Nđ =

1001995
Whnhà
max
=
= 1220,75
8640,95
864

(KW)

(Với = 0,95 là hiệu suất của thiết bị đun nớc nóng)

Theo cách bố trí thiết bị trên mặt bằng ta có số thiết bị đun nớc
nóng trong toàn bộ ngôi nhà là 168 (cái) nên công suất của một thiết
bị đun bằng điện là:
TB
N dun
=

1220,75
9,69
126


(KW)

Nhiệt trở R của thiết bị đun khi dùng điện xoay chiều là:
R

=

TB
N dun

()

I 2 3 3cos

trong đó:
TB

công suất thiết bị đun, KW
Ndun




I cờng độ dòng điện A, từ công thức P = UIcos I =
= 0,049
R điện trở của thiết bị,
9,69
R
= 2 3

= 245,5
I 3cos

Dung tích thiết bị là:
9

()

9,69
2200,9


QTB

=

qn N
60325
=
= 116
168
168

(l)

Từ R chọn đợc đờng kính, chiều dài cần thiết của dây maixo,
đồng thời dựa vào công suất và lu lợng thiết bị, tra Catalog sẽ chọn đợc thiết bị đun nóng cần thiết.
4.

Tính toán thiết kế hệ thống thoát nớc


4.1. Thoát nớc thải sinh hoạt
4.1.1.

Phơng án thoát nớc








4.1.2.

Nớc thải từ các chậu xí thu về ống đứng thoát nớc xí (ký hiệu
ống đứng là X...), thu về ngăn chứa bể tự hoại.
Nớc thải từ các chậu rửa, bồn tắm, rửa sàn thu về ống đứng
thoát nớc rửa (ký hiệu ống là R...), thu về hố ga thoát nớc bên
ngoài.
ống thông hơi đặt song song với ống đứng thoát nớc, thông hơi
cho ống thoát nớc xí. ống thông hơi bể tự hoại đặt riêng.
Toàn bộ nớc thải từ các xí, tiểu, bi đê đợc thu vào các ống đứng
thoát xí đặt trong hộp kỹ thuật và tự chảy về ngăn chứa của
bể tự hoại ngầm dới đất.
Toàn bộ nớc tắm rửa, giặt, đợc thu vào ống đứng thoát nớc rửa
giặt đặt trong hộp kỹ thuật và tự chảy về các hố ga thoát nớc
của mạng lới thoát nớc bên ngoài nhà.
Nớc ma mái của toà nhà đợc thu qua các phễu thu D110/90 chảy
vào các ống đứng thoát nớc ma TM..., thoát nớc lô gia, nớc ngng

điều hoà đợc thu vào ống đứng thoát nớc ma qua các phễu thu
D60. Nớc từ các ống đứng thoát nớc ma đợc thu về các hố ga của
HTTN ngoài nhà.
Lu lợng tính toán thoát nớc
dc
q = qc + qmax

(l/s)

trong đó:




4.1.3.

q lu lợng tính toán cho 1 giây, (l/s)
dc
lu lợng nớc thải của dụng cụ vệ sinh có lu lợng lớn nhất, (l/s)
qmax
qc lu lợng cấp nớc tính toán theo công thức đã trình bầy tại mục
2.1.2, (l/s)

Thiết kế đờng ống thoát nớc

a/ Đờng ống nhánh thoát nớc


Đối với ống nhánh thoát nớc thải chậu xí: thiết kế ống nhánh thoát
cho 1 xí có đờng kính D110, độ dốc 2% về phía ống đứng

thoát nớc xí.
10




Đối với ống thoát nớc rửa: ống nhánh thoát cho hơng sen, chậu
rửa, chậu rửa bát, D48, D60, độ dốc 2% về phía ống đứng thoát
nớc rửa.

b/ Đờng ống đứng thoát nớc





4.1.4.

Đối với ống đứng thoát nớc thải chậu xí từ tầng 1 tới tầng 15 ống
có đờng kính D110. Tại chân các ống đứng trong trần giả tầng
1 chuyển thành ống D140 chạy theo phơng ngang (dốc 2%) thu
về các ống đứng D140 trong các hộp kỹ thuật chính thu nớc thải
về các bể tự hoại.
Đối với ống đứng thoát nớc rửa từ tầng 1 tới tầng 15 ống có đờng
kính D90, D110. Tại chân các ống đứng trong trần giả tầng 1
chuyển thành ống D125 chạy theo phơng ngang (dốc 2%) thu
về các ống đứng D125 trong các hộp kỹ thuật chính thu nớc thải
về các hố ga thoát nớc ngoài nhà.
Các ống thông hơi thoát nớc xí có đờng kính D76, ống thông
hơi cho bể tự hoại và ống đứng thoát xí có đờng kính D90.

Tính dung tích bể tự hoại
Bảng 2. Thống kê thiết bị thoát vào bể tự hoại

STT

Loại thiết bị
Xí bệt, két xả
6l/lần xả
Tổng cộng

1

Số thiết
bị

Đơng lợng T.B
thoát nớc

Tổng đơng lợng
T.B thoát nớc

104

6,0

624

6,0

Theo Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nớc trong nhà và công trình,

dung tích của bể tự hoại có thể xác định nh sau:
WTH = 13 + (624 100) 0,095
= 62,78 ~ 65

(m3)

Thời gian giữa 2 lần hút cặn T=180 ngày (6 tháng).
4.2. Tính toán thoát nớc ma mái

Việc tính toán thoát nớc ma trên mái dựa theo phụ lục D của Quy
chuẩn hệ thống cấp thoát nớc nhà và công trình.
Lu lợng tính toán



Lu lợng nớc tính toán hệ thống thoát nớc ma trên mái đợc xác định
theo công thức:
Q

F q5
= K
10000

(l/s)

trong đó:


F diện tích thu nớc ma, m2
11











F
= Fmái + 0,3 Ftờng
Fmái diện tích hình chiếu bằng của mái, m2
Fmái = 26,5 26,5 = 702
(m2)
Ftờng diện tích tờng đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái,
m2
Ftờng = 2,4 26,5 2 + 4 7 2,4
= 194
(m2)
F
= 702 + 194 = 896
(m2)
K hệ số lấy bằng 2,0
q5 cờng độ ma l/s.ha tính cho địa phơng có thời gian ma 5 phút
và chu kỳ vợt quá cờng độ tính toán bằng 1 năm. Hà Nội có q 5 =
484,6 l/s.ha
F q5
896484,6
Q

= K
= 2
10000
10000
= 86,84
(l/s)
Chọn số ống đứng

Chọn 10 ống đứng thoát nớc ma mái, lu lợng 1 ống đứng:
Q1 ống

=

Q 86,84

= 8,684
10
10

(l/s)

Chọn ống D100, phễu thu nớc D110 đảm bảo yêu cầu theo quy
định.
5.

Các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt hệ thống cấp thoát nớc

5.1. Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt hệ thống cấp nớc
5.1.1.


Phần đờng ống








5.1.2.

ống cấp nớc dùng ống thép tráng kẽm, nối ống bằng phơng pháp
ren, nối bích hoặc hàn.
Đờng kính ống D15 D50 cấp nớc cho các căn hộ và khu wc nối
bằng phơng pháp ren.
Đờng kính ống lớn hơn D50 và đờng ống đẩy của bơm nối bằng
bính hoặc nối hàn.
áp lực làm việc của ống p = 6bar trừ đờng ống cấp nớc từ bơm
lên bể nớc mái và đờng ống trong hệ thống nén khí p = 12bar.
ống cấp nớc đi dới trần đợc cố định bằng giá treo.
ống cấp nớc đi trên sàn đợc cố định bằng trụ đỡ ống.
ống cấp nớc đi trong hộp kỹ thuật đợc cố định bằng giá đỡ ống.
Phần thiết bị, công trình trong hệ thống cấp thoát nớc




Bể nớc mái xây hai két mỗi két có dung tích 12(m3)
Bể nớc ngầm chứa nớc sinh hoạt dùng 1 bể dung tích 200m3
12








Bơm cấp nớc sinh hoạt, cấp nớc cho bình tăng áp Q=12m3/h;
h=64m, dùng chung 1 bơm dự phòng.
Bơm tăng áp cấp nớc cho tầng 17 Q=2(m3/h); H=12m, 1 bơm
làm việc, 1 dự phòng.
Bơm đợc đặt ở chế độ làm việc tự động nối với phao điện bố
trí trên bể nớc mái và trong bể ngầm.
Bơm cấp nớc cho bình tăng áp làm việc tự động nhờ rơle áp lực
điều khiển.

5.2. Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt hệ thống thoát nớc










ống nhánh thoát nớc từ các khu vệ sinh của các căn hộ dùng ống
nhựa upvc với áp lực làm việc p = 6bar hoặc loại ống khác có
chất lợng tơng đơng.

ống đứng thoát nớc của các căn hộ dùng ống nhựa upvc với áp lực
làm việc P=8bar hoặc loại ống khác có chất lợng tơng đơng.
ống đứng thoát nớc của các căn hộ đi trong hộp kỹ thuật, ống
thoát nớc nằm ngang đi trong tầng kỹ thuật.
ống thoát nớc đi ngầm dới đất dùng ống nhựa upvc loại đi ngầm.
ống thông hơi cho hệ thống thoát nớc sử dụng ống upvc với áp lực
làm việc p=6bar, và đặt cao lên cách mái nhà 0,7 m. Độ dốc
ống thông hơi nối với thiết bị vệ sinh là 0,01.
Hệ thống thoát nớc ngoài nhà sử dụng ống BTCT D300
Các hố ga thu nớc cấu tạo kiểu ga thu nớc mặt đờng
ống đứng thoát nớc ma của các căn hộ dùng ống nhựa uPVC với áp
lực làm việc P=8bar hoặc loại ống khác có chất lợng tơng đơng.

13



×