TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP NHÓM
THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ
Đề tài:
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH LÀM THÊM HIỆN NAY
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI
HỌC ĐÀ NẴNG
Thành viên:
Nguyễn Thị Ngọc Cẩm
Đặng Thị Hồng Hà
Tạ Quang Hiếu
Lưu Thị Thu Hương
Trương Thị Thiên Lý
Phan Thị Tuyết Nhung
Kiều Thị Mỹ Phụng
Lớp: 43K02.5
GVHD: Nguyễn Văn Cang
Đà nẵng 11/2018
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
Phần 1. Mở đầu
1. Cơ sở lý luận:
Khi bước chân vào môi trường Đại học – một môi trường khác hẳn với những
môi trường học tập trước đó, có nhiều thứ sinh viên phải làm quen và cũng có
rất nhiều thứ để các bạn có thể khám phá nếu muốn tìm ra giới hạn của bản thân
mình. Một lựa chọn rất phổ biến hiện nay ở sinh viên nói chung đó chính là làm
thêm ngoài giờ học ở trường. Sinh viên lựa chọn đi làm thêm với nhiều mục
đích khác nhau nhưng có một mục tiêu chung mà các bạn đều hướng tới đó là
muốn tích luỹ kinh nghiệm thực tế, trực tiếp va chạm với những khía cạnh khác
của cuộc sống mà những bài giảng ở học đường không thể trực quan mang lại.
Câu hỏi đặt ra ở đây chính là: “Liệu việc làm thêm có phải luôn mang lại những
tác động tích cực mà không hề ảnh hưởng gì đến học tập và cuộc sống của sinh
viên?”
2.
Tính cấp thiết của đề tài:
Đại học – ngưỡng cửa mở ra một cuộc sống mới, những chân trời mới. Và
việc chọn cho mình một cuộc sống như thế nào, một tương lai ra sao phụ thuộc
rất lớn vào cách các bạn học tập và sống như thế nào trong suốt quảng thời gian
này. Một số sinh viên chọn làm bạn với sách vở và những tài liệu liên quan, số
khác lại tham gia các hoạt động bên ngoài, đi làm thêm song hành với duy trì
việc học ở trường. Sinh viên làm thêm hiện nay không còn là một chuyện xa lạ
diễn ra ở một số đối tượng, nhóm đối tượng nhỏ lẻ mà đã và đang trở thành một
hiện tượng phổ biến trong giới sinh viên hiện nay. Vậy đi làm thêm mang đến
những lợi ích gì và có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống, học tập của các
bạn sinh viên và đặc biệt là sinh viên trường Đại học Kinh Tế? Câu hỏi này
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thông qua nghiên cứu sau đây.
3.
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về nhu cầu làm thêm của sinh viên của trường đại học kinh tế - đại
học Đà Nẵng
4.
Mục tiêu nghiên cứu
2
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
•
•
•
MT tổng quan: Phân tích và đưa ra các giải pháp giúp sinh viên tìm kiếm được
việc làm phù hợp nhất.
MT cụ thể:
Nhu cầu làm thêm
Các yếu tố ảnh hưởng
Công việc thường làm
Giải pháp
Cân đối việc học và làm
Đối với sinh viên: phải xem xét lại việc đi làm thêm có ảnh hưởng tích cực hay
tiêu cực như thế nào đến học tập và cuộc sống của mình. Từ đó biết cách cân
bằng, linh động phát huy những điểm tích cực và khắc phục những tiêu cực mà
việc làm thêm mang lại. Để có định hướng đúng đắn trong nghề nghiệp tương
•
lai. Ứng dụng được các kiến thức đã học
Về mặt học tập:
Sử dụng được phần mềm SPSS
Từ kết quả phân tích rút ra được kết luận có độ chính xác cao
5.
Phương pháp nghiên cứu
Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và mô tả là chủ yếu,
đồng thời kèm theo là những phương pháp nghiên cứu kiểm định và nhân quả để
làm rõ hơn về vấn đề nghiên cứu.
Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên phương pháp nghiên cứu nhân quả, kết
quả thu được ở dạng định lượng, để có thể nắm được những con số quan trọng
và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quan điểm về việc làm thêm của sinh
viên. Các kết quả thu được đều ở dạng định lượng nhằm biết được chính xác con
số và tỷ lệ ảnh hưởng của yếu tố như thế nào ảnh hưởng đến quyết định làm
thêm của sinh viên, có được số liệu cụ thể để so sánh mức độ ảnh hưởng của
những yếu tố khác nhau, yếu tố nào ảnh hưởng nhiều và nhiều hơn bao nhiêu
lần, hay bao nhiêu phần trăm, biết được số lượng sinh viên ủng hộ việc đi làm
thêm là do ảnh hưởng của yếu tố này, nhiều hơn sinh viên không chọn đi làm
thêm bởi yếu tố khác là bao nhiêu người…
Chính vì vậy mà phương pháp nghiên cứu định lượng là cần thiết trong đề
tài này hơn là việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính.
3
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
6.
•
•
•
•
•
Nguồn dữ liệu
Dự liệu sơ cấp
Phương pháp điều tra của nhóm bao gồm điều tra :
Quy mô mẫu điều tra:
Thời gian khảo sát: 01/10/2018 – 15/11/2018
Tổng mẫu nghiên cứu: 120 mẫu
Phạm vi: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Đối tượng khảo sát: Sinh viên đang học tập tại trường.
Giới thiệu về bảng câu hỏi: Từ cơ sở lý luận trên, nhóm thiết kế bản câu
nnn hỏi dựa trên 3 mục tiêu thông tin chính đó là:
Khảo sát về quan điểm về việc làm thêm của sinh viên.
•
Khảo sát về mục đích của sinh viên khi đi làm.
•
Khảo sát về ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến học tập và cuộc sống
của sinh viên
Từ đó, bài khảo sát giúp ta hiểu rõ hơn tình trạng đi làm của sinh viên hiện
nay và các tác động đến sinh viên.
4
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
1. Giới tính* (lựa chọn một câu trả lời cho câu hỏi này):
o Nam
o Nữ (lựa chọn một câu trả lời cho câu hỏi này)
2. Bạn bao nhiêu tuổi?* …………………. (viết câu trả lời ngắn cho câu hỏi này)
3. Bạn đang học khoa nào?* (lựa chọn một câu trả lời cho câu hỏi này)
o
o
o
o
o
Kinh tế
Quản trị kinh doanh
Kinh doanh quốc tế
Tài chính ngân hàng
Nghành khác
4. Bạn đang học năm thứ mấy?* (lựa chọn một câu trả lời cho câu hỏi này)
o
o
o
o
o
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
5. Bạn đã từng đi làm thêm chưa?* (lựa chọn một câu trả lời cho câu hỏi này)
o Đã từng
o Chưa bao giờ
o Đang làm thêm
6. Bạn tìm công việc làm thêm từ nguồn nào?
o
o
o
o
Từ người quen
Từ mạng xã hội
Từ trung tâm giới thiệu việc làm
Mục khác
7. Bạn được bao nhiêu tiền chi tiêu mỗi tháng?* (lựa chọn một câu trả lời cho câu hỏ
này)
o
o
o
o
Dưới 1 triệu đồng
1 triệu – dưới 2 triệu đồng
2 triệu – 3 triệu đồng
Trên 3 triệu đồng
8. Lí do quan trọng nhất khiến bạn đi làm thêm là gì? (lựa chọn một câu trả lời cho
câu hỏi này)
5
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
o
o
o
o
o
Kiếm thêm thu nhập
Tận dụng thời gian rảnh
Tích lũy kinh nghiệm
Liên quan đến ngành học
Phát triển mối quan hệ
6
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
9. Những yêu cầu của bạn về công việc làm thêm? (có thể lựa chọn nhiều câu trả lời
cho câu hỏi này)
o
o
o
o
o
10.
Lương cao
Chủ động về thời gian
Môi trường làm việc tốt
Nâng cao kĩ năng mềm
Đúng chuyên ngành mình học
Bạn chịn công việc làm thêm được trả công theo thời gian hay kết quả? (lựa chọn
một câu trả lời cho câu hỏi này)
o Thời gian
o Kết quả
11.
Số lượng công việc làm thêm hiện nay? (lựa chọn một câu trả lời cho câu hỏi
này)
o
o
o
o
o
0
1
2
3
Nhiều hơn
12. Bạn đã hoặc đang làm thêm ở đâu? (có thể lựa chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi
này)
o
o
o
o
o
o
o
Shop thời trang
Nhà hàng, quán ăn
Các hộ gia đình (gia sư)
Quán coffee
Tại nhà
Khách sạn
Trung tâm giáo dục
13. Công việc làm thêm của bạn thuộc lĩnh vực nào? (có thể lựa chọn nhiều câu trả lời cho
câu hỏi này)
o
o
o
o
Nhà hàng, khách sạn (phục vụ, pha chế,…)
Kinh doanh (bán hàng online,…)
Sự kiện du lịch, nghệ thuật
Khoa học máy tính
14. Thời gian làm thêm trung bình mỗi tuần (giờ) (lựa chọn một câu trả lời cho câu hỏi này)
7
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
o
o
o
o
< 15h
15 – dưới 20h
20 – 25h
> 25h
15. Thu nhập hàng tháng từ công việc làm thêm? (lựa chọn một câu trả lời cho câu hỏi này)
o
o
o
o
< 1 triệu đồng
1 – dưới 2 triệu đồng
2 – 3 triệu đồng
> 3 triệu đồng
16. Tổng sinh hoạt phí hàng tháng hiện nay? (lựa chọn một câu trả lời cho câu hỏi này)
o
o
o
o
< 2 triệu đồng
2 – dưới 3 triệu đồng
3 – 4 triu đồng
> 4 triệu đồng
17. Bạn muốn kiếm bao nhiêu từ công việc làm thêm trong 1 tháng? (lựa chọn một câu trả
lời cho câu hỏi này)
o < 1 triệu đồng
o 1 triệu – dưới 2 triệu đồng
o > 2 triệu đồng
18. Khi thời gian học trùng thời gian đi làm thêm thì bạn sẽ xử lí như thế nào? (lựa chọn
một câu trả lời cho câu hỏi này)
o Đi học
o Đi làm
19. Mức độ hài lòng từ công việc làm thêm hiện tại của bạn? (lựa chọn một câu trả lời cho
câu hỏi này)
Tệ Tốt
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
20. Việc làm thêm ảnh hưởng đến việc học mức độ nào? (lựa chọn một câu trả lời cho câu
hỏi này)
o
o
o
o
Không ảnh hưởng
Ít
Vừa
Nhiều
8
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
Phần 2. Phân tích SPSS
I.
Thống kê mô tả
1Mô tả tiêu thức định tính
A. Tiêu thức: Giới tính
Nhận xét:
Trong số 120
đối tượng
tham gia khảo
sát thì lượng
sinh viên
tham gia công
việc làm thêm
tại Đà Nẵng ở
nam là
62.5%, nhiều
hơn ở nữ chỉ
với 37.5%.
bTiêu
thức:
Năm học của sinh viên
Học năm mấy
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid năm 1
11
9.2
9.2
9.2
năm 2
93
77.5
77.5
86.7
năm 3
8
6.7
6.7
93.3
năm 4
6
5.0
5.0
98.3
năm 5
2
1.7
1.7
100.0
120
100.0
100.0
Total
cTiêu thức: Bạn đã đi làm thêm chưa?
Làm thêm
9
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
Valid
Percent
Frequency Percent
Valid
Cumulative
Percent
Đã từng
60
50.0
50.0
50.0
Chưa bao
giờ
12
10.0
10.0
60.0
Đang làm
thêm
48
40.0
40.0
100.0
120
100.0
100.0
Total
2Mô tả kết hợp hai tiêu thức
aĐộ tuổi và giới tính
Giới tính * Tuổi Crosstabulation
Count
Tuổi
18
Giới
tính
Total
Nam
Nữ
19
20
21
22
Total
3
23
8
5
6
45
11
55
6
2
1
75
14
78
14
10
7
7
120
a
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
Nhận xét: Trong 120 người được khảo sát, phân tích giới tính và độ tuổi, thu được kết
quả:
- Đối với Nữ: Độ tuổi 19 là cao nhất và độ tuổi 22 là thấp nhất
- Đối với Nam: Độ tuổi 19 là cao nhất và độ tuổi 18 là thấp nhất
b Năm học và mục đích làm thêm
Học năm mấy * Lí do đi làm thêm Crosstabulation
Count
Lí do đi làm thêm
Tan dung
Tich luy
lien quan
kinh
den nganh
Phat trien
nghiem
hoc
moi quan he
Kiem them thoi gian
thu nhap
Total
ranh
Học năm mấy năm 1
0
7
1
3
0
0
11
năm 2
1
53
9
19
5
6
93
11
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
Total
năm 3
0
3
2
3
0
0
8
năm 4
0
4
0
2
0
0
6
năm 5
0
0
0
0
0
2
2
1
67
12
27
5
8
120
Nhận xét: Trong 120 người được khảo sát, phân tích ta thu được kết quả:
- Sinh viên năm 1: Kiếm thêm thu nhập là lớn nhất,ít nhất là lí do liên quan ngành học
và phát triển mối quan hệ
- Sinh viên năm 2: Kiếm thêm thu nhập là lớn nhất,ít nhất là lí do liên quan ngành
học
- Sinh viên năm 3 : Kiếm thêm thu nhập và tích lũy kinh nghiệm là lớn nhất, ít nhất là
lí do liên quan ngành học , phát triển mối quan hệ
- Sinh viên năm 4 : Kiếm thêm thu nhập
- Sinh viên năm 5 : Phát triển mối quan hệ
c Giới tính và chọn công việc theo thời gian hay kết quả
Công việc trả công theo thời gian hay kết quả * Giới tính
Crosstabulation
Count
Giới tính
Nam
Nữ
Total
Công việc trả công
Thời gian
theo thời gian hay kết Kết quả
quả
33
62
95
12
13
25
Total
45
75
120
Nhận xét: Ở cả Nam và Nữ đều chọn công việc làm thêm được trả công theo
thời gian
3 M Mô tả tiêu thức định lượng
12
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
.Độ tuổi
Độ tuổi
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 18
14
11.7
11.7
11.7
19
78
65.0
65.0
76.7
20
14
11.7
11.7
88.3
21
7
5.8
5.8
94.2
22
7
5.8
5.8
100.0
120
100.0
100.0
Total
Mô tả tiêu thức định lượng
ô tả tiêu thức định
lượn Các chỉ tiêu mô tả vị trí trung tâm
13
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
ô tả tiêu thức định lượng
Statistics
Tuổi
N
Valid
120
Missing
0
Mean
19.29
Median
19.00
Mode
19
Sum
2315
Các chỉ tiêu mô tả độ phân tán
Statistics
Tuổi
N
Valid
Missing
120
0
Std. Error of Mean
0.087
Std. Deviation
0.956
Variance
0.914
Range
4
Minimum
18
Maximum
22
Mô tả hình dáng phân phối
Statistics
Tuổi
N
Valid
120
14
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
Missing
0
Skewness
1.435
Std. Error of Skewness
0.221
Kurtosis
1.991
Std. Error of Kurtosis
0.438
Nhận xét:
SKEW= 1.435 >0
=> Phân phối lệch phải nhiều
KURT=1.991>0
Phân phối dốc hơn phân phối chuẩn
II. Ước lượng thống kê
1. Ước lượng trung bình của tổng thể
2.
Descriptives
Statist Std. Err
ic
or
Mức độ hài lòng từ công việc là Mean
m thêm
6.69 0.163
95% Confidence Interval for Lower Bou
6.36
Mean
nd
Upper Bou 7.01
15
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
nd
5% Trimmed Mean
6.69
Median
7.00
Variance
2.872
Std. Deviation
1.695
Minimum
1
Maximum
10
Range
9
Interquartile Range
3
Skewness
-0.056 0.233
Kurtosis
0.253 0.461
Ước lượng mức độ hài lòng trung bình về công việc làm thêm của sinh viên với độ tin
cậy 95%.
Nhận xét: Với độ tin cậy 95% có thể kết luận rằng mức độ hài lòng trung bình về
công việc làm thêm của sinh viên nằm trong khoảng từ 6.36 đến 7.01
3. Ước lượng tỉ lệ của tổng thể
Descriptives
Lương cao
Mean
16
Statistic
Std. Error
1.67
0.043
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound
0,62
Upper Bound
0,78
5% Trimmed Mean
1.69
Median
2.00
Variance
0.224
Std. Deviation
0.473
Minimum
1
Maximum
2
Range
1
Interquartile Range
1
Skewness
-0.716
0.221
Kurtosis
-1.513
0.438
Chủ động về thời gian
Mean
1.29
95% Confidence Interval for Mean
5% Trimmed Mean
Lower Bound
0,52
Upper Bound
0,71
1.27
17
0.042
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
Môi trường làm việc tốt
Median
1.00
Variance
0.208
Std. Deviation
0.456
Minimum
1
Maximum
2
Range
1
Interquartile Range
1
Skewness
0.928
Kurtosis
-1.158 0.438
Mean
1.46
95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound
0,46
Upper Bound
0,75
5% Trimmed Mean
1.45
Median
1.00
Variance
0.250
Std. Deviation
0.500
Minimum
1
18
0.221
0.046
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
Nâng cao kĩ năng mềm
Maximum
2
Range
1
Interquartile Range
1
Skewness
0.169 0.221
Kurtosis
-2.005 0.438
Mean
1.68
95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound
0,65
Upper Bound
0,78
5% Trimmed Mean
1.69
Median
2.00
Variance
0.221
Std. Deviation
0.470
Minimum
1
Maximum
2
Range
1
Interquartile Range
1
19
0.043
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
Đúng chuyên ngành mình học
Skewness
-0.757 0.221
Kurtosis
-1.452 0.438
Mean
0.20
95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound
0.13
Upper Bound
0.27
0.037
5% Trimmed Mean
0.17
Median
0.00
Variance
0.161
Std. Deviation
0.402
Minimum
0
Maximum
1
Range
1
Interquartile Range
0
Skewness
1.519 0.221
Kurtosis
0.312 0.438
20
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
Ước lượng tỉ lệ sinh viên Đà Nẵng đòi hỏi các yêu cầu về công việc làm thêm như
lương cao,chủ động về thời gian,.. với độ tin cậy 95%
Nhận xét: Với độ tin cậy 95% có thể kết luận rằng tỉ lệ sinh viên Đà Nẵng đòi hỏi các
yêu cầu về công việc làm thêm như lương cao,chủ động về thời gian... như sau:
- Lương cao: 62-78%
- Chủ động về thời gian: 52-71%
- Môi trường làm việc tốt: 46-75%
- Nâng cao kĩ năng mềm: 65-78%
- Đúng chuyên ngành mình học: 13-27%
III. Kiểm định tham số
1. Kiểm định giả thuyết về số trung bình một tổng thể
Có ý kiến cho rằng “Thời gian trung bình làm thêm của sinh viên Đà nẵng là 20 giờ
một tuần”.
Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy không?
H0: Thời gian trung bình là 20 giờ
H1: Thời gian trung bình là khác 20 giờ
One-Sample Test
Test Value = 20
95% Confidence Interval of the Dif
ference
T
Sig. (
2Mean Differe
Df tailed) nce
Lower
Thời gian trung bình mỗi 11
tuần
3.51
0.001 -2.158
9
8
-3.37
Upper
-0.94
Do Sig là 0,001<0,05 nên bác bỏ Ho,chấp nhận H1.Vì thế ý kiến trên là sai.
21
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
Kết luận: Thời gian trung bình làm thêm của sinh viên Đà nẵng là khác 20 giờ
2. Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ một tổng thể
3.
Có ý kiến cho rằng “Ít nhất 95% sinh viên Đà Nẵng không chọn đi làm thêm được trả công bằng thời
gian” Thực tế kiểm định với độ tin cậy 95%:
4.
Xét cặp giả thuyết:
5. H0: Tỉ lệ sinh viên Đà Nẵng đi làm thêm muốn được trả công bằng thời gian là >=95%
6. H1: Tỉ lệ sinh viên Đà Nẵng không muốn đi làm thêm đươc trả công bằng thời gian <95%
Binomial Test
Category
Trả công bằng thời gian
N
Observed Prop.
Group 1 Thời gian 95 0.79
Group 2 Kết quả
25 0.21
Total
120 1.00
Test Prop.
Asymp. Sig. (1tailed)
0.95
0.000a,b
Nhận xét: Giá trị Sig = 0.000 < 0.05 (mức ý nghĩa 5%) nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1.
Vậy với độ tin cậy 95%, có thể kết luận rằng: Không quá 95% sinh viên trên địa bàn Đà Nẵng không
chọn việc làm thêm được trả công bằng thời gian”
3. Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của hai số trung bình hai tổng thể mẫu độc lập
Có ý kiến cho rằng “Thu nhập bình quân từ việc làm thêm của sinh viên Đà Nẵng là bằng nhau giữa
Nam và Nữ”
Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy không?
H0: Thu nhập từ việc làm thêm của sinh viên Đà Nẵng ở Nam và Nữ là bằng nhau
H1: Thu nhập từ việc làm thêm của sinh viên Đà Nẵng ở Nam và Nữ là khác nhau
Group Statistics
thu nhap hang thang
gioi tinh
N
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
Nam
45
1193333.33
745410.198
111119.192
Nu
75
1416000.00
593896.888
68577.306
Independent Samples Test
Levene's Test for Equalit t-test for Equality of Means
22
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
y of Variances
95% Confidence Interval of t
he Difference
F
thu nha Equal variances ass
p
umed
10.897
Sig. (
2taile Mean Diffe Std. Error Diff
Df d) rence
erence
Lower
Sig.
t
Upper
0.001
0.07 1.8 118
123415.059
4
222666.667
04
-467062.084
21728.
750
77.2 0.09 1.7
130576.880
38 2
222666.667
05
-482665.681
37332.
348
hang th
ang
Equal variances not
assumed
Nhận xét: Giá trị Sig của Levene's Test là 0,001<0,05 nên có cở sở kết luận phương sai về thu nhập
của nam và nữ là khác nhau
Giá trị Sig ở T – test ở cột Equal variances not assumped là 0,092 > 0,05 cho thấy sự giống nhau về
thu nhập ở nam và nữ.
4. Kiểm định giả thuyết về mối liên hệ tương quan giữa hai tiêu thức định lượng (Kiểm định
Pearson)
Tuổi và số tiền muốn kiếm một tháng từ việc làm thêm
H0: Độ tuổi và số tiền muốn kiếm không tương quan hạng
H1: Độ tuổi và số tiền muốn kiếm tương quan hạng
Correlations
muon kiem bao nhieu tu cong viec lam
them
Tuoi
Tuoi
Pearson Correla
1
tion
-0.035
Sig. (2-tailed)
0.705
N
muon kiem bao nhieu tu
120
120
Pearson Correla -0.035
tion
1
23
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
cong viec lam them
Sig. (2-tailed) 0.705
N
120
120
Nhận xét:
Sig =0,705> 0,05 nên chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0=> Chấp nhận giả thuyết “Độ tuổi và số tiền muốn
kiếm không tương quan hạng”
5. Hồi quy
Phân tích tác động của số tiền được gửi hằng tháng đến mức thu nhập hiện tại của sinh viên Đà
Nẵng
Mô hình: Y=β0+β1X+U
X: Số tiền đươc gửi
Y: Thu nhập hằng tháng
Kiểm định sự tồn tại của mô hình
Cặp giả thuyết
H0: Số tiền được gửi hằng tháng không tác động đến thu nhập hằng tháng R2=0
H1: Số tiền được gửi hằng tháng tác động đến thu nhập hằng tháng R2 khác 0
ANOVA
tien gui
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
Between Groups
6.752E12
3
2.251E12
4.246
.007
Within Groups
6.149E13
116
5.301E11
Total
6.824E13
119
ANOVA
Regression
Sum of Squares
df
Mean Square
F
5126357283642.459
1
5126357283642.459
12.921 .000
24
Sig.
Bài tập thống kê kinh doanh và kinh tế
Residual
46816892716357.550
118
Total
51943250000000.010
119
396753328104.725
The independent variable is tien gui.
Nhận xét: Sig = 0,000 < 0,05 bác bỏ H0, chấp nhận H1
Kiểm định các hệ số chặn
Cặp giả thuyết cần kiểm đinh:
+Giả thuyết H0: β0=0
+Đối thuyết H1: β1 # 0
Kiểm định hệ số góc:
Cặp giả thuyết cần kiểm định
Giả thuyết H0: β1 = 0
Đối thuyết H1: β1 # 0
Coefficients
tien gui
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
B
Std. Error
Beta
t
.274
.076
.314
3.595 .000
(Constant) 984868.283
112513.414
Sig.
8.753 .000
Giá trị sig tương ứng với hệ số chặn là 0,000<0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1
của cặp giả thuyết kiểm định hệ số chặn.
Giá trị sig tương ứng với hệ số góc là 0,000<0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1
của cặp giả thuyết kiểm định hệ số góc.
Hệ số xác định (R2):
Hệ số xác định (R Square) là 0.099 phản ánh nhân tố số tiền được gửi giải thích được 9,9% sự biến
động thu nhập hàng tháng. Các nhân tố khác tác động đến thu nhập hàng tháng là 90,1% (1-R Square).
- Hệ số chặn: β0 = 0,274 cho biết nếu số tiền được gửi là 0 thì thu nhập hàng tháng là 0,284 nghìn
đồng
- Hệ số góc: β1 = 984868.283 cho biết nếu số tiền được gửi tăng 1 giờ thì thu nhập hàng tháng tăng
984868.283 nghìn đồng
25