Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
Tuần 3
Tiết 11
Phép cộng có tổng bằng 10
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về phép cộng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính cộng theo cột (đơn vị
chục).
- Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
II- Đồ dùng dạy học
-10 que tính.
- Bảng gài (que tính) có ghi cột chục đơn vị.
III- Tiến trình tiết dạy:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
bài cũ
- Nếu những phép cộng 2 số hạng có tổng
bằng 10.
- Giáo viên lên bảng 1 + 9 =10
2 + 8 = 10
3 + 7 = 10
4 + 6 = 10
5 + 5 = 10
- HS nêu: 1 + 9 = 10; 2 + 8 = 10
.....
2. Bài mơí
A) GT bài
Chuyển snag bài 10
- Giáo viên dùng quá trình bảng cài que
tính thực hiện cho HS q/sát và làm theo
- GV nói cách đặt tính (theo hàng dọc)
-
- Lấy 6 que tính ở hàng trên và 4
que tính nữa đặt hàng dới.
- Gộp 2 hàng lại đợc 10 que.
- 10 que còn lại gọi là một chục
bó lại đợc 1 bó quy ớc 1
bó là 1 chục không còn que rời
nào?
- HS nghe và q/sát GV làm.
- Đọc que tính 6 + 4 = 10
3.Thực hành
Bài 1 (14)
Vở BT toán
Bài 2 (14)
Đặt tính rồi
tính
- Cho HS làm việc cá nhân.
- GV theo dõi giúp đỡ HS kém.
- GV chữa bài tập.
- Cho 2 HS làm ở bảng lớp.
- GV chữa bài.
* Lu ý cách đặt tính cho đúng.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm
- HS làm bài độc lập.
- Đổi chéo kiểm tra vở nhau
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài 2 bạn trên
bảng đối chiếu kiểm tra bài
làm của mình
Bài 2:
Tính nhẩm
GV: Tính nhẩm yêu cầu các con nhẩm
tính kết quả của phép tính duy nhất nhớ ở
trong đầu rồi Lờy kết quả đó tính tiếp với
số tiếp theo.
- HS hiểu yêu cầu của đề.
- HS nghe.
- HS làm tiếp bài vào vở.
1
Chục Đơn vị
6
iiiiii
iiiiii
6
+
4 4
1 0 10
VD: 9 + 1 + 2 nhẩm 9 + 1 = 10
10 cộng với 2 = 12 ghi kết qủa cuối
cùng vào phép tính.
9 + 1 + 2 = 12
- GV chữa bài
- GV nhận xét
Bài 4: Xem
đồng hồ
- Cho HS nêu miệng kết quả - 9 giờ, 6 giờ, 12 giờ.
- Đồng hồ thứ nhất chỉ 9 giờ.
- HS viết bào vào vở
Bài 5: - Chi HS làm bài cá nhân
- GV chữa bài.
HS độc lập làm bài
4. Củng xố
dặn dò
- Về nhà học ôn cho thuộc các phép tính
cộng 2 số có tổng = 10
Tiết 12 26 + 4; 36+ 4
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36+ (cộng có nhớ 1 lần,
tính viết)
- Củng cố cách giải toán có lời văn ( toán đơn có liên quan đến phép cộng)
II- Đồ dùng dạy học
- 4 bó que tính (mỗi bó một chục que tính)
- Bảng cài que tính.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
bài cũ
- 1 HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
- Gọi HS viết phép cộng số có tổng = 10
- GV nhận xét
- Cho điểm
- Nhận xét chung
- HS cả lớp theo dõi nhận
xét.
- 1 HS lên bảng viết
- Lớp nhận xét.
2. Giới thiệu
p/cộng 26 + 4
- GV vừa làm vừa nói và HS làm theo GV
+ Lấy 2 bó que tính đặt lên bảng và nói có
mấy chục que tính.
+ Và 6 que tính hỏi và mấy que dời.
- Nh vậy hàng trên có bao nhiêu que tính?
- Lấy 4 que tiếp và nói thêm 4 que đặt ở
hàng dới.
- Có 26 que thêm 4 que nữa hỏi bây giờ có
bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm
- HS nghe làm theo GV
- Có 2 chục que tính.
- HS lấy hai chục que đặt lên
bàn.
- 6 que dời HS lấy thêm 6
que dời đặt lên bàn.
- 26 que tính
- HS lấy 4 que đặt ở hàng d-
ới.
- Làm tính cộng
2
1HS đọc kết quả cả lớp đối
chiếu.
tính gì (tính cộng)
- GV ghi dấu (+) vào bảng.
- Cho HS tự tìm ra kết quả.
- GV hớng tới một cách làm thuận tiện nhất:
Gộp 6 với 4 thành 10 que bó lại 1 bó là 1
chục. Bây giờ có tất cả 3 bó là 3 chục =
30 que tính.
Vậy 26 + 4 = 30
- GV ghi bảng: 26 + 4 = 30
* Đặt tính: 26
- Nói cách 4
Viết và đặt tính
- Cách tính: 26 6 cộng 4 = 10 viết 10
4 nhớ 1
30 2 thêm 1 bằng 3 viết 3
- Đọc phép tính: 26 + 4
- HS thao tác trên que tính
và tìm ra kết quả.
- Nói cách làm
+ Đếm tiếp liền
+ Đếm từ đầu
+ 6 + 4 = 10;
10 + 20 = 30
- HS đọc: 26 + 4 = 30
- HS quan sát và ghe
2. Giới thiệu
phép cộng
36 + 24
* Cách làm tơng tự nh 26 + 4
để có 36 = 24 = 60
* Đặt tính: 36 6 cộng 4 bằng 10
24 viết 0 nhớ 1
60 3 cộng 2 bằng 5
thêm 1 bằng 6 viết 6
- Đọc 36 cộng 24 bằng 60
- HS làm bài theo sự hớng
dẫn của GV.
- HS đọc
3. Thực hành
Bài 1
- Cho HS làm bài độc lập
- GV giảng mẫu 1 phép tính đầu phần a.
- HS làmbài độc lập
- 1, 2 HS nêu miệng phép
tính đầu.
- HS nghe và viết bài.
Bài 2 (15 - Cho HS làm vịêc cá nhân.
- GV chữa bài.
- Tổng số cây cả 2 tổ là: 40
- Học sinh làm vịêc độc lập
- 1 HS nêu cách cộng 17+23
Bài 3 (15) - Tổ chức cho HS làm vịêc theo nhóm
- GV tổng hợp lại
- Kết luận: Có rất nhiều phép cộng có tổng
là số tròn chục nhng theo yêu cầu con chỉ
cần viết 5 phép cộng thôi.
- Học sinh hợp tác làm việc
- Kết quả ghi ra nháp
- Đại diện nhóm đọc kết quả
trớc lớp.
- Tuỳ HS chọn viết 5 phép
tính vào vở.
Bài 4 (15) - Cho HS làm việc độc lập
- GV kiểm tra uốn nắn
- HS làm việc cá nhân.
4. Củng cố
dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà làm bài số 1; 2 (13) SGK
3
Tiết 13 Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn kĩ năng làm tính (cộng, nhẩm, viết) trong trờng hợp tổng là số tròn chục.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng đọ dài hai đoạn thẳng.
II- Tiến trình tiết dạy
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Luyện tập
Bài 1(16)
Bài 2(16)
Bài 3(16)
Bài 4(16)
Bài 5(16)
- Cho HS hoạt động độc lập.
- GV giám sát giúp đỡ HS kém.
- Lu ý bài 3 cần nháp phép tính theo cột dọc
ra ngoài nháp đợc bao nhiêu điền kết quả
vào
- Học sinh làm việc cá nhân
+ Nháp
+ Làm bài vào vở.
2. Thu vở
Chấm bài
- Thu bài theo mức độc hoàn thành của HS.
Chia ra làm 3 mức từ HS hoàn thành đầu
tiên đến HS hoàn thành cuối cùng bằng thời
gian cụ thể
- Thu vở để GV chấm bài
3. Nhận xét
dặn dò
- Nhận xét 5 vở chấm ngay tại lớp Rút
kinh nghiệm
- Dặn dò: Làm bài ở nhà số 2, 3, 4 (14) SGK
- HS ghi dặn dò
Tiết 14 Toán
9 cộng với một số: 9 + 5
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 từ đó thành lập và học sinh thuộc các công
thức 9 cộng với một số (cộng qua 10).
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25
II- Đồ dùng dạy học
- 20 que tính và bảng cài que tính
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà
- GV nhận xét
- HS lên bảng mang vở GV chấm
điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu
bài
Ta đã học các phép cộng có tổng = 10
Khi gặp những phép cộng có tổng lớn
hơn 10 ta làm nh thế nào?
- GV nêu bài toán kết hợp gài que tính
lên bảng cài que tính
"Có 9 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi
tất cả có bao nhiêu que tính?"
- GV hớng cho học sinh chọn cách 1.
- HS nghe
- HS nghe
- HS thao tác lên vật thật tại chỗ
(mặt bàn) 9 + 5 = ?
- HS trình bày cách làm:
4
- Nhắc lại cách làm. Gộp 9 que tính ở
hàng trên với 1 que ở hàng dới đợc 10
que thành 1 bó 1 chục.
+ 1 chục với 1 que còn lại đợc 14 que
tính (10 và 4 là 14 que)
Vậy 9 + 5 = 14 (5 + 9 = 14 (khi đổi
chỗ...) GV viết kết quả lên bảng qua
cách làm trên rút ra cách nhẩm
9 + 5 = 9 + 1 + 4
Ghi nhớ: Lấy 9 cộng với 1 bằng 10
trớc sau đó lấy 10 cộng với số còn lại.
* Cách đặt tính 9
5
14
Có thể:
9 + 1 = 10; 10 + = 14
+ Đếm từ 9 + 1 = 10; 10 + 1 =
11...
+ 5 + 5 = 10; 10 + 4 còn lại = 14
- HS ghe và nhắc lại cách 1
- HS nhắc đi nhắc lại nhiều lần
- HS nghe
2.Hớng dẫn
HS tự lập
bảng cộng
dạng 9+1 số
- GV viết 9 + 2 =
9 + 3 =
9 + 4 =
9 + 5 =
9 + 6 =
9 + 7 =
9 + 8 =
- HS tự nhẩm ghi kết qủa ra nháp.
- HS học thuộc bảng cộng ngay tại
lớp (thuần).
- Xung phong đọc trớc lớp.
3. Thực hành
Bài 1 (17)
Vở BT toán
Câu a HS làm bài độc lập.
Cau b HS làm việc chung cả lớp GV cho
nhận xét cặp 1: 9 + 2 = 11
2 + 9 = 11
Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng
không thay đổi.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nhắc lại.
- Ghi tiếp câu nói này vào vở ở
phần b cở BT toán.
Bài 2 (17)
Bài 3 (17)
Bài 4 (17)
- Cho học sinh làm việc độc lập.
- Làm việc chung cả lớp.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề
tóm tắt đề
- GV chữa bài chung cho cả lớp.
- Cho HS chữa bài.
- HS làm bài trong vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- HS đọc đề bài (ĐT)
- Đọc thầm 2 lợt.
- Phân tích và TT bài toán.
- 1 HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào vở BT toán.
- HS đối chiếu bài tự đánh giá kết
quả bài làm của mình.
- Cho HS sửa sai (nếu có)
4. Củng cố
dặn dò
- Về nhà ôn thuộc bảng 9 cộng với 1 số.
- Làm bài số: 1, 2, 3, 4 (15) SGK
Tuần 4
Tiết 15
5
29 + 5
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 (cộng có nhớ dới dạng tính viết).
- Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạng hình vuông.
II- Đồ dùng dạy học
- 3 bó que tính và 14 que tính rời.
- Bảng gài que tính.
III- Tiến trình tiết dạy:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
bài cũ
Kiểm tra đọc bảng 9 + 1 số
- GV cho điểm nhận xét
- 5 HS đọc bảng 9 + 1
2. Bài mới
a) Giới thiệu
bài
b) Giới thiệu
phép tính
29+5
Từ 9 + 5 29 + 5 ta làm nh thế nào?
- GV nêu bài toán phép cộng 29 + 5
(tơng tự nh 9 + 5)
- GV hớng dẫn HS làm theo cách 1 dễ
hơn, thuận tiện hơn 29 + 5 = 34
- Giáo viên viết lên bảng 29 + 5 = 34
* Đặt tính: 29
5
34
* Cách tính: 9 + 5 = 14 viết 4 nhớ 1
2 thêm 1 bằng 3
viết 3
- HS nghe
- HS thao tác trên que tính tự tìm
ra kết quả 29 + 5 bằng nhiều cách
Cách 1:
9 gộp với 1 ở 5 đuợc 1 chục. Bây
giờ có thêm 1 chục nữa là 3 chục
và 4 que rời nữa là 34 que.
Vậy 29 + 5 = 34
Cách 2:.......
Cách 3:.......
- HS nhắc lại nhiều lần.
2. Thực hành
Bài 1 (18)
vở BT toán
Bài 2 (18)
vở BT
- Cho HS làm bì độc lập
- GV theo dõi giúp đỡ HS kém hya còn
lúng túng.
- Cho HS làm việc cá nhân (b, c)
- GV giảng mẫu phần a.
Đặt tính rồu tính tổng, biết các số hạng
là 29 và 8
29
8
31
- Học sinh độc lập làm bài.
- HS nêu cách tính 1 số phân tích
GV nghe kiểm tra.
- HS độc lập làm bài phần b, c
- HS nêu tên từng phần kết quả
phần tính: 29 + 8 = 37
- Làm xong phần b, c đổi chéo vở
kiểm tra lẫn nhau.`
Bài 3 (18) - Cho HS làm bài cá nhân - HS độc lập làm bài.
6
- GV chữa bài rút kinh nghiệm (nếu
cần)
- HS lên bảng lớp trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đối chiếu tự kiểm tra đánh
giá bài làm của mình.
Bài 4 (18) - Cho HS tự làm
? Hình vuông vừa nối có độ dài của mỗi
cạnh bằng bao nhiêu ô.
- HS tự làm.
-..............4 ô
3. Củng số
Dặn dò
- Nhắc lại cách cộng theo hàng dọc 1
phép tính bất kỳ hay 29 + 5 = 34
- Về nhà làm bài 1, 2, 3 (16 SGK toán 2
- HS nêu lại cách cộng phép tính
có số đơn của 2 số có dạng 9 cộng
với 1 số.
Tiết 16 49 + 25
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 5 (tự đặt tính rồi tính)
- Củng cố phép cộng 9 + 5 đã học. Củng cố tìm tổng của hai số hạng đã biết.
II- Đồ dùng dạy học
- 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
- Bảng gài que tính.
III- Tiến trình tiết dạy
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.K/tra bài cũ
bảng 9 + 1 số
- Giáo viên gọi 3 HS đọc bài
- Nhận xét cho điểm
- 3 HS đọc bảng 9 + 1 số
2. Giới thiệu
phép cộng
49 + 25
* Cách làm tơng tự bài 29 + 5
49 + 25 = 74
3. Thực hành
Bài 1:
Đặt tính rồi
tính
Bài 2: Số?
- GV chữa bài
+ Lu ý: + Nêu lại cách tính
+ Cách trình bày
- GV củng cố HS hiểu đâu là SH đâu là
tổng trong phép tính 9 + 6 = 15
- HS tự làm
- HS nêu: 9 SH
6 SH
15 tổng
- HS làm bài tìm tổng (số cầm
tìm) vào vở bằng cách lấy SH
hạng trên + với SH ở hạng hàng
dới.
Bài 3 (19)
vở BT toán
- Cho HS tự làm
- GV theo dõi giúp đỡ HS kém
- GV chữa bài.
- Đọc đề bài 3 lần
- Tóm tắt đề
- Giải
- Đổi chéo vở kiểm tra
Bài 4 (19)
Vở BT toán
Viết phép tính theo câu lời giải - HS đọc đề bài
- Trao đổi nhóm
7
- Nghe HS trình bày
- GV chữa bài
19 + 28(dm)
- Trình bày phép tính trớc lớp.
- HS làm bài vào vở.
Độ dài đoạn thẳng AB là:
19 + 9 = 28 (dm)
Đáp số 28dm
3. Củng cố
dặn dò - Về nhà làm toán trang 17
Tiết 17 Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng có dạng: 9 + 5; 29 + 5; 49 + 25 (cộng
qua 10 có nhớ dạng tính viết).
- Củng cố kỹ năng so sánh số. Kỹ năng giải toán có lời văn toán đơn liên quan đến
phép cộng.
- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng "Trắc nghiệm 4 lựa chọn"
II- Cách tiến trình lên lớp
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Luyện tập
Bài 1 (vở BT
- Cho học sinh tự làm - Học sinh tự làm
- Đọc kết quả lớp đối chiếu nhận
xét
Bài 2 (20)
vở BT
Đặt tính rồi
tính
- Cho HS lên bảng làm
- Dới lớp làm bài vào vở
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
Bài 3 (20)
Vở BT
?Tại sao 9 + 9 > 9 + 7 - Cho HS điền luôn dấu vào chỗ
chấm chấm.
Vì: 9 + 9 = 18
9 + 7 = 16
18 > 16 9 + 9 > 9 + 7
Bài 4 (20)
- GV chữa bài Rút kinh nghiệm
- HS tự làm bài vào vở?
- 1 HS lên làm baì trên bảng.
Bài 5 (20) Khoanh tròn vào (D)
GV lu ý khoanh tròn vào chữ chứ không
phải số
- HS tự làm
2. Củng cố
Dặn dò
- Về nhà ôn lại bảng 9 + 1 số
- làm toán trang 18
Tiết 18: Toán
8
8 cộng với một số: 8 + 5
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 từ đó lập và thuộc các công thức. 8 cộng
với một số (cộng qua 10).
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 + 5; 38 + 25
II- Đồ dùng dạy học
- 20 que tính và bảng cài que tính.
III- Tiến trình tiết dạy
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. K/tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của SHS - SHS mang vở BT kiểm tra.
2. Bài mới
a) Giới thiệu
phép tính 8 +5
b) Lập bảng 8
+ với một số
* GV giới thiệu bài ghi bài lên bảng:
8 + với 1 số: 8 + 5
* Cách tiến hành tơng tự bài 9 + 5
Cách nhẩm: 8 + 5 = 8 + 2 + 3 = 13
10
8 + 5 = 10
- GV cho HS lập bảng 8 cộng với 1 số
vào nháp
- GV cho HS đọc miệng nhận xét
GV ghi lên bảng cho HS học thuộc
8 + 3 = 11 8 + 7 = 15
8 + 4 = 12 8 + 8 = 16
8 + 5 = 13 8 + 9 = 17
8 + 6 = 14
- Giáo viên xoá dần bảng hớng dẫn học
sinh học thuộc
- SHS mang vở BT kiểm tra
- HS làm theo hớng dẫn của GV
- Nêu thành cách nhẩm
- HS lập bảng
- HS học thuộc
- 1, 2 HS xung phong đọc thuộc
bảng 8 + 1 số.
2. Thực hành
Bài 1, 2
Baì 3
Tính nhẩm
8 + 5 = 13
8 + 2 + 3 = 10 + 3 = 13
* Nhận xét: 8 + 5 cũng chính là 8 + 2 +
3 nên kết quả 8 + 5 bằng 8 + 2 + 3 = 13
- HS đọc yêu cầu đề tự làm
bài 1 và 2
- HS nhận xét 1 phép tính 8 + 8
và 8 + 2 + 3?
HS nêu ý kiến của mình
Bài 4:
Giải toán
- HS tự làm bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Lớp nhận xét báo kết quả.
Bài 5: - GV hớng dẫn HS dựa vào bảng cộng
đã học để làm.
- GV chấm 1 5 bài nhận xét
- HS độc lập làm bài.
4. Củng cố
dặn dò
Về nhà học thuộc bảng 8 + 1 số và làm
toán bài 3, 4 (19)
Tiết 19
Toán
9
28 + 5
I- Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 (cộng có nhớ
dới dạng tính viết)
II- Đồ dùng dạy học:
- 2 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. K/tra bài cũ
8 + với 1 số
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng.
- Lớp + GV nhận xét cho điểm
- Nhận xét chung lớp.
- 3 HS đọc bài.
- 2 HS làm bài.
8 + 5 = 8 + 4 =
8 + 9 = 8 + 7 =
2. Bài mới
a) Giới thiệu
phép cộng
28 + 5
* Đặt tính
- GV nêu bài toán: Có 28 que tính (cài 28
que tính vào bảng). Thêm 5 que nữa (cài
5 que tính). Hỏi tất cả có bao nhiêu que
tính?
- Muốn biết có bao nhiêu que tính là làm
nh thế nào?
GV viết 28 + 5
- Để tìm đợc kết quả 28 + 5 = ? con hãy
thao tác trên que tính.
- GV cho HS nêu kết quả và cách làm.
GV hớng cho HS làm theo cách thuận
tiện nhất. Lấy 8 cộng với 5 bằng 13 que
bó lại đợc 1 bó (1 chục) và 3 que rời. Bây
giờ có 3 bó và 3 que rời là 33 que tính.
28 + 5 = 33
28
Dẫn tới thuật tính: + 5
33
- Cách tính: * 8 cộng 5 bằng 13 viết 3
nhớ 1
* 2 thêm 1 bằng 3 viết 3
- HS nhắc lại ND bài toán 2
lần.
- Lấy 28 cộng 5
- HS làm bằng que tính (có thể
= nhiều cách khác).
- HS nêu kết quả nêu các
làm.
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại 2 ,3 lần
3. Luyện tập
Bài 1: Tính
(Theo cột dọc
- GV hớng dẫn mẫu phép tính 28
+ 3
31
* Lu ý: Cách đặt tính và kẻ ngang trớc
xong mới tính kết quả.
- Cho HS làm bài tiếp
- HS nghe và nói miệng
- HS tiếp tục làm bài vào vở
10
- Đổi chéo vở kiểm tra
Bài 2: Nối
phép tính với
kết quả đúng
- GV hớng dẫn mẫu 1 phép tính
+ GV tính tổng từng phép tính đợc kết
quả bao nhiêu đối chiếu với dãy số nằm
trong vòng tròn ở giữa nối số bằng kết
quả mà ta vừa tính.
+ Mẫu VD: Tính 38 + 5 = 43 (ra nháp)
Chọn số 43 nối với phép tính vừa tìm
đợc kết quả ở nháp.
- GV chữa bài nhận xét
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- HS tự tính kết quả.
- làm theo GV hớng dẫn.
- HS làm tiếp các phép tính còn
lại.
- Đổi chéo vở kiểm tra
Bài 3: - Giáo viên phân tích bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài cả lớp đối chiếu tự K/tra
- Cho điểm học sinh lên bảng.
- HS đọc đề bài tự làm
- Lớp làm bài vào vở BT
Tóm tắm Giải
Gà: 18com Cả gà và Vịt
có là
Vịt: 5 con 18 + 5 = 23
(con)
Tất cả:...con ? Đáp số: 23
con
Bài 4 - Hớng dẫn HS làm theo 2 bớc
+ Đặt trớc đánh dấu 2 điểm:
Điểm thứ nhất trùng với số 0
Điểm thứ hai trùng với số 5
+ Nối 2 điểm lại ta đợc 1 đoạn thẳng dài
5 cm (GV vừa nói vừa làm để HS theo
dõi)
- HS làm theo sự hớng dẫn của
GV
- HS nghe
- HS thực hành vẽ vào vở.
- Đổi vở cho nhau đẻ kiểm tra
lại bằng thớc thẳng.
4 Củng cố
Dặn dò
- Các con đã biết cách cộng số có 2 chữ
số với số có 1 chữ cố dạng 28 + 5. Đây là
phép cộ nhớ (hàng đ/vị có tổng lớn hơn
10). Vì vậy các con nhớ để làm khỏi
nhầm với phép cộng không nhớ.
- Về nhà ôn lại bằng 8 + 1 số.
Tiết 20 Toán
Tuần 5 38 + 25
11
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép cộng 38 + 25 (cộng có nhớ dới dạng tính viết).
- Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5 và 28 + 5
II- Đồ dùng dạy học
- 5 bó que tính và 13 que rời.
III- Tiến trình tiết dạy
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
bài cũ
- Gọi 2 HS làm: 28 38
+ 6 + 9
-GV nhận xét chuyển sang bài mới: 38
+ 25
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở nháp.
- HS nêu cách tính
2. Bài mới
Lu ý: Có nhớ
vào tổng các
chục
- Từ cách làm bài 28 + 5
con nào có thể thực hiện phép tính 38
+ 25
- GV nhắc lại
38 8 + 5 = 13 viết 3 nhớ 1
+ 25 3 cộng 2 bằng 5 thêm
63 1 bằng 6 viết 6
Vậy 28 + 25 = 63 (GV viết kết quả vào
hàng ngang)
- HS nói cách làm
- 3, 4 HS nhắc lại
3. Thực hành
bài 1 (23)
vở BT
Bài 1:
Lu ý: HS phân biệt phép cộng không nhớ
và có nhớ
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài độc lập
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Cho HS sửa sai (nếu có)
Bài 2(23) BT Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- GV treo bảng phụ có ND bài 2. Khi HS
đọc kết quả rồi GV ghi vào ô trống
- HS làm bài độc lập
- HS trình bày kết quả
VD đọc: Tổng cỉa 8 và 5 là 13
Tổng của 18 và 26 là 44...
- Lớp nhìn kết quả bảng lớp đối
chiếu kiểm tra tự sửa bài sai
(nếu có)
Bài 3 (23) - GV cho HS đọc đề bài
- Phân tích đề
- GV giảng con đờng kiến đi từ A đến C
chính là tổng độ dài của 2 đoạn thẳng
- HS đọc đề bài
- HS nghe và phát biểu xây dựng.
- Tổng độ dài của 2 đoạn thẳng
12
nào?
Muốn tìm đoạn đờng con kiến đã đi ta
làm nh thế nào?
- GV hớng dẫn HS làm nháp 18
+ 25
43
AB và BC (AB + BC).
- Lấy 18dm + 25dm
- HS nháp 18
+ 25
43
- Bài giải
Đoạn đờng con kiến đã đi là
18 + 25 = 43 (dm)
Đáp số: 43dm
Bài 4: >; <; =
?
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài:
Tìm cách làm nhanh nhất
VD: 8 + 5.......8 + 4 8 + 5 > 8 + 4
Vì 1 phép tính + có 1 số hạng = nhau 8 =
8
còn SH thứ 2 là 5 và 4; 5>4
8 + 5 > 8 + 4
- GV chữa bài chung
- HS nghe.
- HS độc lập làm bài.
4. Củng cố
dặn dò
- Lu ý cách cộng: Khi hàng đơn vị cộng
qua 10 phải nhớ 1 sang tổng các chục.
- Về nhà làm bài 3, 4 trang 23
Tiết 21 Toán
luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố và rén kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25 ( Cộng qua
10 dới dạng tính viết).
- Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1: (24)
Vở BT toán
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV theo dõi HS nào cha thuộc bảng 8
cộng với 1 só giúp đỡ thêm.
- GV nhận xét.
- HS độc lập làm bài.
Bài 2: (24)
vở
BT toán
- Cho 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở
- GV chữa bài chung.
- GV nhận xét kết quả.
- 2 HS làm bảng
- HS làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 3: (24)
Vở BT toán
- Cho HS độc lập làm bài
- GV chữa bài:
Bài giải
- HS độc lập làm bài
- HS đối chiếu bài đánh giá.
13
Cả hai tấm vải dài là:
48 + 25 = 83 (dm)
Đáp số: 83 dm
- Chữa bài sai (nế có).
Bài 4 (24)
Vở BT toán
- Tổ chức cho HS thành trò chơi tiếp sức
+ Treo 2 bảng có nôị dung bài 4.
+ Cho đại diện của hai đội lên thi điền
nhanh, điền đúng.
- Lớp + GV nhận xét phân thắng thua
- HS tham gia trò chơi.
- HS tự cử đại diện 4 bạn lên
chơi.
- HS không chơi làm giám khảo
GV làm trọng tài.
- HS độc lập làm việc.
HS trình bày kết qủa.
- HS sửa sai (nếu có)
2. Củng cố
Dặn dò
- Về nhà các con ôn lại các bảng 8, 9
cộng với một số đã học.
- Ngày mang mang bộ học toán đểhọc bài
mới.
Tiết 22
Toán
Hình chữ nhật - Hình tứ giác
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận dạng đợc hình chữ nhật, hình tứ giác (qua hình dạng tổng thể, cha đi vào đặc
điểm, các yếu tố của hình).
- Bớc đầu vẽ đợc hình tứ giác, hình chữ nhật (nối các điểm cho sẵn trên giấy kẻ ô li)
II- Đồ dùng dạy học
- Bộ hình ; bằng nhựa
- Vẽ các hình trong phần đóng khung SGK trang 23 bằng từ rô ki.
III- Các hoạt động dạy học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu
hình chữ
nhật
- GV đa ra 3 hình chữ nhật có hình dáng
khác nhau để HS nhận dạng.
+ GV chỉ vào hình vẽ ở tờ giấy rô ki cho
HS đọc tên hình.
- HS quan sát và nêu tên hình.
- Hình CN: ABCD, MNPQ,
EGHI
2. Giới thiệu
hình tứ giác
+ Cách làm tơng tự nh hình CN
3. Liên hệ
thực tế
- Trong các đồ dùng có trong lớp hoặc đồ
dùng học tập của các con có đồ vật nào
có dạng hình chữ nhật và tam giá.
- HS tự quan sát và phát hiện
14
* Chú ý: Hình tứ giác là hình cứ 4 cạnh
khép kín lại.
? Hình CN có phải là hình tứ giác không
Con có những đồ vật nào có dạng hình
CN và có dạng hình tứ giác
- HS trả lời (có)
- HS Tự tìm và nêu tên
4. Thực hành
Bài 1(25)
Vở BT toán
- GV phát cho 1 HS tờ A
4
vó vẽ ND bài 1
cho làm.
- GV chữa bài
- Cho HS đọc tên hình CN, tứ giác
- HS đọc yêu cầu tự nối
- HS đọc tên hình
Bài 2: (25)
Vở BT toán
- Cho HS làm việc cá nhân - HS làm việc độc lập
Bài 3 (25)
Vở BT
- GV kẻ hình lên bảng gọi 1 HS lên làm
bài
- GV chữa bài
- Lớp làm bài vào vở
Bài 3 (25)
(nếu có thời
gian)
- GV vẽ hình lên bảng
- Cho hs đọc tên hình
- GV lu ý cách đọc tên hiình theo 1 chiều
khép kín.
- HS ghi tên hình
- Đọc tên hình lên
5. Củng cố
Dặn dò
* Treo hình vẽ phóng to ở tờ rô ki cho HS
nbêu lại tên các hình CN, tứ giác.
? Con thấy hình vuông và hình tứ giác có
gì giống và khác nhau?
? Có gì khác nhau. Hình CN trông vuông
vắn, ngăn ngắn hơn hình tứ giác
- GV nhấn mạnh lại về những đặc điểm
giống và khác .
Nếu: Nói hình chữ nhật cũng là hình
tứ giá có đúng không?
Nói hình tứ giác cũng là hình CN có đúng
không?
- GV kết luận
-Dặc dò: Về nhà tìm xem trong các đồ
dùng hàng ngày có những đồ dụng nào có
dạng hình CN, tứ giác
- Đều có 4 cạnh
- Đúng
Không đúng
- Làm bài ở nhà số 1 (23) SGK
Tiết 23 Toán
15
Bài toán về nhiều hơn
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố khái niệm "nhiều hơn" biết cách giải và trình bày bài toán về nhiều hơn
(dạng đơn giản).
- Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn (toán đon có 1 phép tính)
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng nam châm và 12 hình quả cam bằng giấy.
III- Các hoạt động dạy và học
Nội dung Họat động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu
về bài toán
nhiều hơn
Bài toán về
nhiều hơn.
- GV nêu bài toán kết hợp đò dùng bằng
cam giấy.
+ Hàng trên có 5 quả cam (gài 5 quả)
+ Hàng duới cũng có 5 quả cam (gài 5
quả tơng ứng) và thêm 2 quả nữa.
? Số cam ở hàng dới nh thế nào so với số
cam ở hàng trên?
? Nhiều hơn bao nhiêu quả?
- GV cất 5 qủa cam tơng ứng ở hàng dới
đi và vẽ thêm dấu? ở hàng dới. Nhìn hình
trên bảng con hãy nêu cho cô 1 đề toán
thích hợp.
- GV viết bài toán lên bảng bên trái.
phân tích kết luận đây chính là bài toán
về nhiều hơn.
- Hớng dẫn HS tóm tắt.
? Hàng trên: ?quả GV ghi vào sơ đồ 5
quả.
? Hàng dới nh thế nào?
- GV nói nhiều hơn trớc tiên phải bằng đã
rồi có thêm 2 quả nữa GV vừa nói vừa vẽ.
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- GV tóm tắt nốt câu hỏi bài toán
Tóm tắt
Hàng trên:
Hàng dới:
* Hớng dẫn học sinh giải
? Con nào đã tìm đợc hàng dới có bao
nhiêu quả cam? (7 quả)
- HS nghe và quan sát
- Số cam ở hàng dới nhiều hơn
số cam ở hàng trên.
- Nhiều hơn 2 quả.
- HS nêu đề toán.
VD: Hàng trên có 5 quả cam
Hàng dới có nhiều hơn hàng trên
2 quả cam. Hỏi hàng dới có bao
nhiêu quả cam?
- 2 HS đọc lại đề bài.
- Cả lớp đọc lại.
- Có 5 quả
- Hàng dới nhiều hơn hàng trên 2
quả
- HS quan sát
- Tìm số cam ở hàng dới
- 1 HS đọc lại câu hỏi bài toán.
- HS phát biểu (nếu đúng)
16
? Làm thế nào tính đợc 7 quả cam.
- Đúng rồi ta thấy số cam hàng dới nhiều
hơn hàng trên thì trớc tiên phải có cam
bằng số cam ở hàng trên là? quả (5 quả)
G chỉ trên hình vẽ và con máy quả nữa.
Tất cả là 7 quả ta viết
5 + 2 = 7 (quả)
7 quả là số cam của hàng nào?
Lời giải cho phép tính 5 + 2 = 7 quả
nh thế nào?
ở hàng dới có mấy quả cam.
- Đã trả lời đợc câu hỏi bài toán thì ta làm
gì?
- GV ghi tiếp: Đáp số 7 quả
Bài giải (hoàn thành)
Số quả cam ở hàng dới là:
5 + 2 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả cam
- GV lu ý HS cách trình bày bài giảng.
Tóm tắt
* GV kết luận: Bài toán nói về nhiều hơn
ta làm tính gì? (+)
- Ta lấy 5 quả + 2 quả = 5 tuổi
(5 quả)
- 2 quả nữa
Hàng trên
Số quả cam ở hàng dới có là
- 7 quả
- Ghi đáp số
- HS quan sát
- HS nghe
- HS nhắc lại: Bài toán nói về
nhiều hơnta làm tính cộng (+)
2. Thực hành
Bài 1 (26)
Vở bài tập
b
1
b
2
- Tổ chức làm vịêc chung cả lớp.
- GV phân tích đề toán và TT đề
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- HS phát biểu GV ghi tóm tắt lên bảng
Tìm cách giải: Muón biết Lan có bao
nhiêu bút chì ta làm nh thế nào?
- Đặt lời giải cho phép tính.
- 1 HS đọc đề bài
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Đọc thầm đề bài
- Hoà có 6 bút chì màu
- Lan có nhiều hơn Hoà 2 bút chì
màu.
- Bài toán hỏi Lan có mấy bút
chì màu
- Cho HS điền số liệu vào những
điều bài toán đã cho biết ở phần
tóm tắt.
6 + 2 = 8 (bút chì)
- Đặt lời giải
17
- GV ghi lời giải xong để HS làm tiếp. - Số bút chì màu Lan có là
- HS làm tiếp: 6 + 2 = 8 (bút)
Đáp số: 8 bút chì màu
Bài 2 (26) - Cho HS làm bài cá nhân
+ Gọi 1 HS lên bảng làm
+ Dới lớp làm vào vở
- GV chữa bài
- HS tự làm bài độc lập
- HS đối chiếu bài của mình với
bài của bạn trên bảng
Chữa bài (nếu sai)
Bài 3 (26)
(Nếo còn
thời gian
không cho về
nhà)
- Bài này cho HS làm cá nhân
- GV lu ý câu hỏi: (Hồng cao là) không
nên nói "Số xăng ti mét..."
- HS tự làm bài
- Đọc lời giải GV lớp nghe
chữa bài sai (nếu có)
Bài 4 (26)
(Nếu có
t/gian
không làm
cho về nhà
- Cho HS nhận xét đặc điểm dãy số nằm
trong ô: Mỗi số cách nhau 2 đơn vị hay
mỗi số đứng sau bằng số đứng trớc +
thêm 2.
VD: 3 = 1 + 2
5 = 3 + 2
= 5 + 2 7
- HS đọc yêu cầu đề nhận biết
đặc điểm dãy số
- Làm theo sự hớng dẫn của GV
(2 ô đầu)
Sau đó tự làm hết bài
3. Củng cố
Dặn dò
- Hôm nay các con học bài gì?
- Muốn giải bài toán về nhiều hơn ta làm
tính gì ? (+)
- Về nhà làm bài: 1, 2, 3, (30) toán in
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn
II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Luyện
tập
Bài 1 (27)
Vở BT toán
- Cho HS làm bài cá nhân
- Cho HS tự làm bài GV theo dõi giúp
đỡ HS kém.
- GV chữa bài
- HS đọc đề bài 3 4 lần
- HS độc lập làm bài
- Học sinh độc lập làm bài
- 1HS lên bảng, cả lớp làm bài
vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra
Bài 2 (27)
Vở BT
- Cho HS nhìn hình vẽ nêu đề toán
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- HS nhìn vào tóm tắt nêu đề
toán (3 4 lần)
- HS tự giải
18
- GV chấm 5 6 bài nhanh nhất nhận
xét rút kinh nghiệm
Bài 3 (27) - Cách làm tơng tự bài 2
Bài 4 (27) - G hớng dẫn HS cách làm bài
+ Xác định loại toán
+ Xác định phép tính giảm
+ Cho HS làm câu a
+ Cho HS làm câu b
? đoạn thẳng CD tìm đợc dài bao nhiêu
cm?
Ta phải vẽ đoạn thẳng CD có độ dài vừa
tìm đợc là bao nhiêu cm?
- Cho HS vẽ đoạn thẳng:
+ Chấm điểm thứ nhất (C) trùng với số 0
của thớc.
+ Điểm thứ 2 (D) trùng với điểm số 11
trên thớc.
+ Nối 2 điểm lại đợc đọan thẳng CD
- HS đọc đề bài 3 4 lợt
- Bài toán nói về nhiều hơn
làm tính +
- Làm câu a
- Làm câu b
- 11cm
- 11cm
- HS vẽ theo đúng quy trình
- Đọc đoạn thẳng CD
2. Củng cố
Dặn dò
- Về nhà làm bài 2, 3, 4(25) toán in
Tuần 6 Toán
7 cộng với một số: 7 + 5
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 từ đó lập đợc bảng 7 cộng với một số và học
thuộc các công thức đó
- Củng cố về bài toán nhiều hơn.
II- Đồ dùng dạy học
- 20 que tính và bảng cài que tính.
III- Tiến trình tiết dạy
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra
bài cũ
- Đọc bảng 8 cộng với một số
- GV nhận xét đánh giá
- 2 HS đọc
2. Bài mới
a) Giới
thiệu phép
cộng dạng 7
+ 5
- Phép tính 8 + 5 = ?
Nói cách nhẩm
- Từ cách nhẩm trên có 7 + 5 ta có thể
nhẩm thế nào?
- Nếu HS nói đợc kết luận đó chính là
cách làm 7 cộng với 1 số bất kỳ
VD: 7 + 6 = 7 + 3 + 3 - 10
Kết luận: Lấy 7 cộng với 3 bằng 10 tr-
- HS nói cách nhẩm
- HS có thể nói đuợc
7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 10 +2 = 12
- HS làm miệng
- HS nhắc lại nhiều lần
19
ớc. Sau đó lấy 10 cộng với số còng lại
- Nếu HS nào không nhẩm đợc GV hớng
dẫn dùng que tính để làm.
b) Lập bảng
7 + với 1 số
- Cho HS tự lập bảng ra nháp
- GV ghi kết quả HS tìm đợc lên bảng lần
lợt
7 + 4 = 11 7 + 7 = 14
7 + 5 = 12 7 + 8 = 15
7 + 6 = 13 7 + 9 = 16
- HS độc lập làm bài
- Đọc kết quả
c) Cho HS
học thuộc
bảng cộng
- Cho HS học thuộc bảng cộng
- Gọi 1 số HS đã thuộc đọc bài
- HS nhẩm thuộc bài
- 1, 2 học sinh đọc thuộc
d) Đặt tính
7
+ 5
12
- GV vừa nói vừa viết 7
+ 5
12
- GV nói yêu cầu đặt tính theo cột dọc
sao cho số chục thẳng số chục, số đơn vị
thẳng số đơn vị. Kết quả là số có 2 chữ số
nên khi viết hàng chục phải lùi sang bên
phải.
VD: 7 + 8
- HS đọc 7 cộng 5 bằng 12
- Cho HS xung phong lên bảng để
đặt tính.
- Cả lớp quan sát nhận xét.
3.Thực
hành
Bài 1 Vở
BT
Tính nhẩm
- GV nhắc HS dựa vào bảng cộng để tính
kết quả rồi ghi kết quả vào.
- GV nghe kết quả của 1 HS ghi lên bảng
lớp nhận xét GV kết luận.
- Cho cả lớp đọc các phép tính lên
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài độc lập làm bài.
1HS nêu kết quả GV ghi lên bảng
- HS đối chiếu bài làm của mình
với bài của bạn.
sửa sai (nếu có)
Bài 2 (28)
Vở BT
Tính (viết)
- GV lu ý: Đây là phép tính viết theo cột
dọc nên khi viết kết qủa con cần lu ý viết
hàng chụ dịch sang bên trái.
VD: 7 *nhớ gạch ngang trớc
+ 9 khi tính kết quả
16
- GV viết 6 phép tính chia làm 2 cột cho 2
HS lên bảng điền kết quả.
- Chữa bài cho HS trên bảng đồng thời rút
kinh nghiệm chung cả lớp.
- HS nên yêu cầu
+ HS làm miệng 1 phép tính mẫu
+ Cả lo0ứp làm bài vào vở 2 HS
lên bảng làm mỗi con làm3 phép
tính
- Lớp đối chiếu kết quả.
- Đổi chéo kiểm tra giúp nhau
Bài 3 (28)
Vở BT
* Tổ chức thành trò chơi
- GV treo 2 bảng có ND nh BT 3 (28)
Yêu cầu: Luật chơi
+ Nối (theo mẫu)
+ Cho HS hiểu mẫu: Nối những phép tính
có tổng bằng nhau với nhau.
HS nghe phổ biến luật chơi
20
VD: 7 + 5 = 12 (nối với
7 + 3 + 2 = 12 nhau)
+ Mỗi con trong đội chơi chỉ đợc nối 1
lần về chỗ đa bút cho bạn nối tiếp theo.
+ Đội nào xong trớc và đúng sẽ thắng
- GV chia lớp làm 2 đội.
- Cho HS chơi
- Lớp và GV làm trọng tài tìm ra đội
thắng
* GV Kết luận: Thực chất 7 + 5 cũng là 7
+ 3 + 2 vì 7 = 7
5 = 3 +2
Nếu con lu ý 1 chút sẽ có cách nối rất
nhanh
- Cử đại diện của đội
- 6 HS tham gia chơi bạn còn lại
cổ vũ.
Bài 4 (28)
Vở BT toán
- Cho HS đọc đề bài
- Phân tích đề
? bài toán này thuộc loại toán gì?
(Bài toán về nhiều hơn)
- Cho 1 HS lên bảng làm dới lớp làm vào
vở.
- GV chữa chung.
- 3 HS đọc đề bài
- Tóm tắt đề
- Giải bài toán
- HS làm vịêc cá nhân
- HS làm vịêc chung cả lớp
+ Nhận xét bài của bạn
+ Lớp đối chiếu kết quả sửa sai
(nếu có)
Bài 5 (28)
Nếu còn
thời gian
cho làm ở
lớp không
thì cho về
nhà
- Cho HS tự làm
- GV chữa bài
- HS làm việc cá nhân
4. Củng cố
dặn dò
- 1 con nêu tên bài học
- Đọc bảng 7 cộng 1 số
- Dặn dò: MUốn làm toán nha chính xác
con cần phải học thuật thuộc bảng 7 + 1
số, về nhà con nào cha thuộc cần học cho
thuộc kỹ bảng 7 cộng 1 số. Làm bài tập
trang 26 SGK
Tiết 26 Toán
47 + 5
21
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết thực hiện phép cộng dạng 47+5 (cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục)
- Củng số giải loại toán "nhiều hơn" và làm quen với loại toán trắc nghiệm.
II- Đồ dùng dạy học
12 que rời và 4 bó (1 chục) que tính + bảng cài que tính + bảng
III- Tiến trình tiết dạy
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
bài cũ
- Kiểm tra bảng 7 + một số
- Gọi 3 HS đọc bài
- Cho điểm nhận xét việc học bài
- 3 HS đọc bài
2. Bài mới
a)Giới thiệu
phép tính
47 + 5
b) Đặt tính
nêu cách
tính
- Cách làm tơng tự bài:38+5 47+5 = 52
47 * 7 cộng 5 = 12 viết 2 nhớ 1
+ 5 * 4 thêm 1 bằng 5 viết 5
52
- HS làm theo hớng dẫn của GV.
- HS tự đặt nháp và tự tính kết
quả nếu đợc không cần dùng đến
que tính nữa.
- HS nêu cách tính 3, 4 lợt
3.Thực hành
Bài 1 (29) vở
BT toán
- GV giảng mẫu 1 phép tính cho HS
tự làm
- Gọi 2 HS lên bảng mõi con làm 1 dãy
(GV viết sẵn phép tính lên bảng)
- GVchữa bài sửa nếu có
nhắc lại cách cộng nếu cần
- HS tự làm
- HS làm xong đối chiếu bài của
mình với bài của bạn nhận xét.
- HS lớp tự làm bài.
Bài 2: (29) - Kẻ vào bảng phụ cho 1 HS làm bằng
phấn đỏ.
? Muốn tính tổng ra làm nh thế nào?
Ta lấy SH ở hàng trên + SH ở hàng dới ra
kết quả là tổng.
- GV chữa bài chung.
- HS lớp tự làm bài
- Lớp chữa chung theo bài bạn,
- Đổi chéo kiểm tra nhau.
Bài 3 phần a - Cho HS nhìn TT nêu bài toán
- Cho HS làm bài (1 HS làm trên bảng)
- Chấm vở 1 số con nhận xét
- HS nêu đề toán.
- Giải vào vở
Bài 4 (29) - GV lu ý HS: đếm hình xong đối chiếu
kết quả ghi sẵn số nào trùng với kết qủa
đếm của mình thì con khoanh tròn vào
chữ trớc số đó.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm
- HS nghe
- HS làm
4. Củng cố
dặn dò
- Hôm nay các con học bài...
- Về nhà làm bài trang 27 SGK và ôn
thuộc lòng bảng 7 + với 1 số
Tiết 27 Toán
47+25
22
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47+5 (cộng có nhớ dới dạng tính viết)
- Củng cố phép cộng đã học dạng 7+5; 47+5
II- Đồ dùng dạy học
6 bó 1 chục que tính và 12 que rời + bảng phụ
III- Tiến trình tiết dạy
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
bài cũ
kiểm tra vở
BT ở nhà
- GV nhận xét - cho điểm - 3 HS mang vở BT ở nhà lên
chấm điểm
2. Bài mới
a)Giới thiệu
phép cộng
47+25
- GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng
47+25 nh bài 38+25
47+25 = 72
- HS làm việc chung cả lớp
b) Đặt tính
47
+ 25
72
- Cho HS tự đọc tính và tính kết quả nháp
47 * 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1
+ 25 * 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7
72 viết 7
- GV lu ý khi cộng hàng đơn vị qua 10 con
nhớ 1 vào tổng ở hàng chục
- HS làm nháp tự tìm ra cách làm
- Nêu cách tính
- HS nhắc lại
HS
3.Luyện tập
Bài 1 (30)
Vở BT
Cho HS làm bài độc lập
- GV chữa bài
* Lu ý: Các viết tổng
- 2 HS làm bảng lớp
- Lớp làm vào vở.
Bài 2 (30) - Cho HS làm bài độc lập
- GV chữa bài
? Vì sao sai hay sai vì sao?
- HS làm bài độc lập
Bài 3 (30) - Cho HS làm bài độc lập
+ Củng cố cách cộng 17+19
- GV chữa bài
- HS làm bài độc lập
- Đổi chéo vở kiểm tra
Bài 4 (30) - GV làm mẫu 1 phép tính cho HS làm
bài vào vở.
- GV chữa bài
- HS làm bài
4. Củng cố
dặn dò
- Củng cố: Hôm nay học bài gì?
- Về nhà làm bài trang 28 SGK
- Học bài ...
Tiết 28 Toán
Luyện tập
23
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng: 47+25; 47+5; 7+5 (cộng qua 10;
có nhớ dạng tính viết)
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1 (31)
vở BT toán
Tính nhẩm
- Cho HS dựa vào bảng đã học làm
- Nếu HS nào không gợi ý HS đó nhớ lại
cách nhẩm để tính kết qủa
- HS dựa vào bảng 7 + 1 số nhẩm
điền kết quả.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 HS đọc kết quả bảng lớp
đối chiếu .
Bài 2 (31)
Vở BTT
Đặt tính rồi
tính
- Hớng dẫn HS cách đặt tính và tính kết
qủa 1 phép tính: 27+5
+ Gọi 2 HS len làm (mỗi HS 2 phép tính)
+ GV chữa bài nhận xét
- HS làm miệng 1 phép tính mãu
- HS làm bài vào vở để kiểm tra
Bài 3 (31)
Giải bài
toán theo
tóm tắt sau
- Cho HS nhìn tóm tắt nêu thành đề toán
- GV phân tích đề toán
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS nêu đề toán (3 lần)
- HS nghe
- HS tự làm bài vào vở
Bài 4: (31)
Vở BTT
Nối phép
tính thích
hợp vào ô
trống
- GV hớng dẫn
+ Xác định só trong ô trống phải là bao
nhiêu
15 < < 25
+ Số trong ô trống có thể là các số 16, 17,
18, 19, 20, 21, 22, 23, 24
+ Con tính kết qảu từng phép tính nếu kết
quả đó là 1 trong những số trên thì con nối
phép tính đó với ô trống
- HS nghe
- HS làm miệng theo hớng dẫn
của GV
+ Nháp từng phép tính
VD: 8+6=14(loại) không nối
17+4=21 (nối đợc HS nối
19+4=23 nối đợc HS nối
17+8=25 (loại) không nối đợc
47-12 = 35(loại) không nối đợc
vì 35>25
Bài 5 (31)
vở BTT
- Hớng dẫn HS thực hiện theo 3 bớc nhng
có phép tính nào chỉ cần nhận xét có thể
luận đợc (so sánh đợc thì không cần phải
tính kết quả theo 3 bớc.
VD: 19+7...19+9
Có 19=19 nên 19+7<19+9
7 < 9
- HS thực hiện theo bớc ra nháp
rồi điền dấu so sánh 2 vế vào chố
chống
* Củng cố
dặn dò
- Về nhà làm toán trang 27
Tiết 29 Toán
Bài toán về ít hơn
24
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố khái niệm "ít hơn" và biết giải bài toán về ít hơn (dạng đơn giản)
- Giải kĩ năng giải toán về ít hơn (toán đơn, có 1 phép tính)
II- Đồ dùng dạy học
- Mô hình 12 quả cam và nam châm gắn quả cam.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra
bài cũ - KT
vở BT của
HS
- Giáo viên nhận xét
- 3 HS mang vở lên GV chấm
kiểm tra bài làm ở nhà.
2. Bài mới
a)Giới thiệu
Bài toán về
ít hơn
- GV vừa nêu đề toán vừa diễn tả bằng
mô hình quả cam
* hàng trên có 7 quả cam (gài 7 quả)
Hàng dới ít hơn hàng trên 2 quả
+ GV chỉ vào hình vẽ nói nghĩa là kém
hàng trên 2 quả
Hỏi hàng dới có mấy quả cam?
- GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
- Hớng dẫn HS giải kết luận
- HS nghe
- HS nêu đề toán nhiều lần
- Phân tích đề toán
- Quan sát GV tóm tắt
- Tìm cách giải
Bài giải
Số quả cam ở hàng dới là:
7 - 2 = 5 (quả)
Đáp số: 5 quả cam
b)Thực hành
vở BTT (32)
Bài 1: (32)
Bài toán về ít hơn ta làm tính trừ
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- GV giải mẫu (miệng)
?Muốn biết tổ 2 gấp bao nhiêu cái
thuyền ta làm nh thế nào?
? Câu lời giải
- HS đọc đề bài 3 - 4 lợt
- HS làm bài vào vở
- Lấy 17-7 = 10 cái
Số cái thuyền tổ 2 gấp đợc là
17 - 7 = 10 cái
Đáp số: 10 cái
Bài 2 (32) - Giáo viên giúp HS hiểu "thấp hơn" tức
là ít hơn
- Cho học sinh đọc xác định loại toán về
ít hơn) Làm tính gì?
- HS đọc đề bài
- Trừ
Bài 3 (32) - Cho HS làm bài. Chấm khoảng 5
10 bài nhận xét
- HS làmbài độc lập
Bài 4 (32)
Giải bài toán
theo tóm tắt
(nếu còn thời
gian)
- Cho HS nêu đề toán
- 1 HS lên bảng giải BT
- GV chữa bài
- HS nêu đề toán
- HS giải bài toán
- Đổi chéo kiểm tra
3. Củng cố
dặn dò
- Giải bài toán về ít hơn con phải làm
tính gì?
- Về nhà làm lại bài 2, 3, 4 (28)
- làm tính trừ
Tiết 30 Toán
25