Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Chính sách của Tổng thống Jimmy Carter với Việt Nam (1976 – 1980)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 28 trang )

Chính sách của Tổng thống
Jimmy Carter với Việt Nam
(1976 – 1980)


Dàn ý
1. Khái quát chung
2. Các chính sách của Jimmy Carter với

Việt Nam
2.1 Chủ trương bình thường hóa
2.2 Chủ trương ngừng bình thường hóa
3. Đánh giá


1. Khái quát chung
Việt Nam không phải là trọng tâm trong

chính sách của Mỹ
Việt Nam có một vị trí đặc biệt trong lòng
nước Mỹ
Cơ sở chính sách/ tài liệu tham khảo:
nói luôn phần này, cơ sở để mình làm
cái bài này (Bích nhé)


Jimmy Carter

Tổng thống thứ 39 của Hoa Kỳ




2.1 Chủ trương bình thường hóa
2.1.1 Bối cảnh

 Hiệp định Paris kết thúc -> giai đoạn hậu chiến

cả 2 nước
- Nước Mỹ sau chiến tranh: khủng hoàng kinh tế chính trị - niềm tin, hội Chứng Việt Nam, vấn đề
MIA/POW
- Việt Nam sau chiến tranh: thống nhất đất nước
1976, khắc phục hậu quả chiến tranh, 49 quốc
gia bang giao (12/1972), tham gia WHO và WMO
 Mỹ tiếp tục chính sách trừng phạt và cô lập
ngoại giao với Việt Nam


2.1 Chủ trương bình thường hóa
2.1.2 Nguyên nhân
 Sự thay đổi vị thế của Việt Nam trên trường

quốc tế
 Việt Nam chủ động bày tỏ mong muốn bình
thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ
 Lo ngại ảnh hưởng của Trung Quốc và Liên Xô
trong khu vực
 Thúc đẩy quan hệ song phương với Trung
Quốc và Liên Xô
 Carter và cơ hội cải thiện mối quan hệ Hoa Kỳ
- Việt Nam






Mỹ không phản đối Việt
Nam gia nhập
Liên Hợp Quốc

Chính sách
 1975-1976, Mỹ đã 3 lần phủ quyết đơn xin
gia nhập Liên Hợp Quốc của Việt Nam.
 Cater mặc dù vẫn tiếp tục theo đuổi chính
sách “ răn đe” của các tổng thống tiền
nhiệm nhưng có phần thực tế hơn trong
quan hệ với nước Việt Nam .
 Mỹ đồng ý Việt Nam vào Liên Hợp Quốc.


Lễ Thượng cờ tại cửa chính trụ sở LHQ. 


Tác động

Việt Nam
 Mở ra một thời kỳ
mới cho ngoại giao
đa phương Việt Nam
 Góp phần nâng cao
vị thế Việt Nam
trên trường quốc tế


Quan hệ Việt – Mỹ
Có khởi sắc kể từ sau
cuộc chiến tranh Việt Nam


Leonard Woodcock
 đặc phái viên của tổng thống Mỹ Carter


Lập trường của Mỹ
Vòng đàm phán 1
((3 - 4/5/1977)

Vòng đàm phán 2
( 2 - 3/6/1977)

 Hai bên thiết lập
Nêu lại các đề nghị
quan hệ ngoại giao
hồi tháng 5
đầy đủ ngay và
 Vấn đề viện trợ: gặp khó
vô điều kiện
khăn về vấn đề pháp lý,
 Mỹ không cản
Quốc hội Mỹ kiên quyết
Việt nam vào LHQ
không chấp nhận viện
trợ làm điều kiện

 Hứa sẽ thực hiện việc
viện trợ sau khi hai
nước bình thường hóa

Vòng đàm phán 3
(19 – 20/12/1978)
 Đề nghị nếu chưa thoả
thuận được về việc thiết
lập quan hệ ngoại giao
thì có thể lập phòng liên
lạc ở thủ đô hai nước
 Song ta vẫn giữ lập trường
đòi giải quyết ba vấn đề.

Hai bên vẫn không đạt được các thỏa hiệp.


Tác động

Với Việt Nam
 Đưa lại những hệ quả vô
cùng tai hại cho đất nước ta.
 Việt Nam gần như đơn độc
trước một Trung Quốc đầy
tham vọng
 1 bài học quan trọng về
chính trị nội bộ của Mỹ

Với Mỹ
 Từng là 1 vũ khí chính trị trong

cuộc đất tranh quyền lực giữa
hai ngành hành pháp và lập
pháp Mỹ trong thời kỳ 1977-1978
 Thời kì giữa những năm 70,
thể hiện vị thế của tổng thống Mỹ
suy yếu tương đối so với quốc hội

.


 Vấn đề kinh tế
Nguyên nhân
•Lợi ích của Mỹ ở khu vực vực châu ÁThái Bình
Dương (chính trị, quân sự, tiềm năng kinh tế)
•Việt Nam có vị trí hết sức quan trọng trong khu
vực này.
Mỹ can thiệp vào Việt Nam chính là bởi những lợi ích mà khu vực
và quốc gia này mang lại.


 Vấn đề kinh tế
Chính sách
•3/1977, Hoa Kỳ đã nới lỏng lệnh cấm vận đối
với Việt Nam .
•Cũng trong thời gian này, các quy định hạn
chế du lịch của Mỹ sang Việt Nam được bãi bỏ.
•15 /4 /1977, ngành bưu điện Mỹ tuyên bố sẽ
chấp nhận chuyển sang Việt Nam các bưu
thiếp tiêu chuẩn, thư và các bưu kiện nhỏ.



Giúp Việt Nam mở rộng quan hệ giao lưu
hợp tác, tiếp cận với nhiều thị trường.

Tích
cực

Tác
động

Tiêu cực

Là một yếu tố quan trọng góp phần vào
quá trình bình thường hóa quan hệ giữa
hai nước giai đoạn sau này.

Chính sách mới chỉ dừng lại ở việc “nới
lỏng” chứ chưa phải là “xóa bỏ” hoàn
toàn.
Chứng tỏ chính quyền Mỹ chưa thực sự
muốn bình thường hóa quan hệ với Việt
Nam.


 Vấn đề MIA/POW và giải quyết hậu quả
chiến tranh
 Chiến tranh đã chấm dứt nhưng hậu quả để lại hết sức nặng nề

(di chứng do chất độc màu da cam)
Chính sách:

 Khi lên cầm quyền, Tổng Thống Carter muốn “hàn gắn vết
thương chiến tranh”.
 Chính quyền Mỹ cho rằng việc đòi Việt Nam phải “cung cấp
trọn vẹn” tin tức về người Mỹ mất tích trong chiến tranh là điều
không hợp lý.
 Việt Nam muốn Mỹ nhận “trách nhiệm tinh thần” đối với nạn
nhân của chất độc da cam mà Mỹ giải ở Việt Nam. Nhưng
chính quyền Carter không chịu bồi thường


Nhận xét
Mặc dù có thiện chí “hàn gắn chiến tranh”

nhưng chính quyền Carter lại không có sự bồi
thường nào về hậu quả chiến tranh.
Mỹ không muốn nhận trách nhiệm hay nói
cách khác là muốn chối bỏ về tội ác đã gây ra
cho Việt Nam



A. Nguyên nhân( hoàn cảnh)
Nguyên
nhân

Khách quan:
tình hình thế
giới

Chủ

quan: từ
phía Mỹ
và Việt
Nam


Nguyên nhân khách quan
 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô ngày càng được

tăng cường đặc biệt sau khi Việt Nam và Liên
Xô ký hiệp ước Hữu nghị và hợp tác 3/11/1978.
 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc căng thẳng
dẫn đến tình trạng xung đột, chiến tranh biên
giới năm 1979.
 Quan hệ Mỹ _ Trung Quốc phát triển tốt. Ngày
1/1/1979, Mỹ và Trung Quốc bình thường hóa
quan hệ ngoại giao.
 Vấn đề Campuchia


Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng cầu Thăng
Long
(1978 – 1982)


Chiến tranh biên giới 1979


Nguyên nhân chủ quan
 Từ phía Mỹ: đạo luật về viện trợ nước ngoài


được quốc hội Mỹ thông qua đã ngăn cấm
chính quyền Mỹ “đàm phán đền bù chiến
tranh, viện trợ hoặc bất kỳ hình thức nào chi
trả cho Việt Nam”. Tháng 6/1977, thông qua
luật Viện trợ nước ngoài, chính thức bác bỏ
lời hữa của Nixon với Việt Nam.
 Từ phía Việt Nam: yêu cầu Mỹ thực hiện
điều 21 của Hiệp định Paris


×