Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

TUẦN 1 Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.79 KB, 35 trang )

Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ

TUẦN 1
Thứ hai, ngày 3 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người
yếu.


- Đọc rành mạch , trôi trảy ;bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật
(Nhà Trò, Dế Mèn); Phát hiện được những lời nói , cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa
hiệp của Dế Mèn ; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được
câu hỏi trong sách giáo khoa).
- HS biết bênh vực, bảo vệ người khác khi cần thiết.
- HS phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm văn học, năng lực hợp tác và năng lực
giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ :

- GV : Máy chiếu :
+ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
+ Đoạn văn HS cần luyện đọc.

- HS : SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt dộng1: khởi động (3 pht).
* Tổ chức cho HS hát một bài hát về con
vật.
- Nhận xét.
- Giới thiệu chủ điểm.
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc bài

- Bài được chia làm mấy đoạn ?

- GV chốt các đoạn.
-Y/C HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.

Trường Tieur học Ngọc Lâm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát và
làm động tác minh họa một bài hát về

con vật.
- HS nghe, ghi tên bài vào vở.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu ….đá cuội.
Đoạn 2: tiếp … vẫn khóc.
Đoạn 3: tiếp …ăn thịt em.
Đoạn 4: phần còn lại
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn (lần 1)
; tìm và luyện đọc từ khó(cá nhân- đôinhóm trưởng KT).
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn (lần 2)

; tìm và luyện đọc câu dài (cá nhânđôi-nhóm trưởng KT).
Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4

- GV kiểm tra.
- GV gọi 1- 2 nhóm đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu (hoặc HS M3-4 đọc).
Hoạt động 3: Luyện đọc hiểu :
- GV y/c HS đọc thầm toàn bài và thảo
luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK

và nêu nội dung chính của bài.
- GV theo dõi, giúpp đỡ HS khi cần.
- GV kiểm tra một số nhĩm.
* Câu hỏi:

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
- Giải nghĩa từ (1 HS đọc hoặc nhóm
trưởng hỏi - các bạn trả lời).
- Báo cáo GV.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- Cá nhân đọc và trả lời các câu hỏi.

- Chia sẻ cặp đôi, chia sẻ trong nhóm.
- Bo co GV.
* Trả lời:
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì
nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy
chi chị Nhà Trò gục đầu khĩc…
- Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn,
không trả được nợ cho bọn Nhện nên
chúng đã đánh và đe doạ vặt cánh ăn
thịt.
- "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi
đây…"; Dế Mèn xoè cả hai càng ra dắt

Nhà Trò đi.
- HS đọc lại bài và nêu chi tiết tìm được
, giải thích vì sao.
- HS : Bài tập đọc ca ngợi Dế Mn cĩ
tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người
yếu.
- HS cùng chia sẻ trước lớp.
- HS nhắc lại ND bài đọc.
- Nhắc lại nội dung bài, ghi vào vở.

- HS đọc nối tiếp đoạn ( hoặc 1HS đọc)
- HS nêu giọng đọc.

- HS nêu từ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc trong nhóm.
Trường Tieur học Ngọc Lâm

Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4
+ Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu
xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn
cảnh như thế no?
+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ như

thế no?

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Biết yêu thương, bảo vệ người yếu.
- HS theo dõi.

+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?

- HS nghe, thực hiện.


+ Đọc lại toàn bài và nêu một hình ảnh
nhân hoá mà em biết.
- HS nghe, thực hiện.
+ Bài tập đọc ca ngợi nhân vật nào? Ca
ngợi điều gì của nhân vật ấy?
- Chia sẻ trước lớp.
* GV kết luận nội dung bài tập đọc : Ca
ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – TOÁN
bênh vực người yếu.
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.
-I.GV

yêu
cầu
HS
nhắc
lại
nội
dung bài và
MỤC TIÊU:
ghi
vàoviết
vở. được các số đến 100 000; Biết phân tích cấu tạo số.
- Đọc,

Hoạt
Luyện
- Vậnđộng
dụng 4:
kiến
thức đọc
làm diễn
đượccảm:
bài tập 1; 2; 3. HS mức 3;4 lm hết các bài tập .
- --Yêu
cầu thích
HS đọc

nốiTóan.
tiếp đoạn (hoặc 1
HS yêu
môn
HS
đọc)
vàtriển
nêu năng
giọnglực
đọctưtoàn
- HS
phát

duybài.
toán học, năng lực hợp tác nhóm.
- -II.
GV
đưa ra BỊ
đoạn
CHUẨN
: 4 và đọc mẫu ( hoặc 1
HS- GV:
đọc),Phiếu
yêu cầu
cần nhấn

họcHS
tập:tìm
34từphiếu
giọng?
Tên: ……..
PHIẾU HỌC TẬP MƠN TỐN
-- Yu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn
4 cc số đến 100 000
Ơn tập
trong 1.
nhĩm.
a)Viết số thích hợp vo mỗi vạch của tia số:

-- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
000giá. ….. 30 000



-- GV 1nhận xét, 10
đánh
2. Viết
mẫu:
-- GV nhận
xéttheo
chung.

Viếtđộng
số 5:Chục
Nghìn
Đọc số
Hoạt
Vận dụng,
ứngTrăm
dụng: Chục Đơn
nghìn
vị
- Em học được
gì ở nhân vật Dế Mèn?

- Giới
thiệu tập truyện
ngắn
42 571
4
2 Dế Mèn
5
7
1
Bốn mươi hai nghìn năm trăm
phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài.
bảy mươi mốt

- Thực hiện học bài ở nhà ; chuẩn bị bài :
Sáu mươi ba nghìn tm trăm năm
Mẹ ốm.
mươi
- Nhận
xt tiết học , tuyên dương HS tích
91 907
cực, nhắc nhở HS chưa chú ý.
Hoạt động 6: Sáng tạo:
-Trường
Dặn HSTieur
về nhà

hiện:
họcthực
Ngọc
Lâm
Năm học : 2018 - 2019
+ Vẽ tranh nhân vật Dế Mèn và chị Nhà
Trò để minh họa cho câu chuyện.


Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ


16 212
Tm nghìn một trăm linh năm
7

0

0

0

8


III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động1 : Khởi động (5 pht)
* Trò chơi: Ai nhanh hơn?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS chơi theo 3 đội, mỗi đội là một dãy
bàn; 1 em điều khiển.
- GV là trọng tài ghi nhận số điểm của - Lần lượt tìm và đọc các số từ 10 000

từng đội. ( mỗi số đúng được 10 đ).
đến 100 000 , mỗi lần chỉ được đọc 1 số.
- Thời gian suy nghĩ cho mỗi lần l 2
- GV nhận xt trị chơi.
giây.
* GV: Trò chơi củng cố cho các bạn về - Các số trong phạm vi 100 000.
những số nào?
- GV giới thiệu bài:
- HS ghi tên bài vào vở.
Ôn tập các số đến 100 000
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới (10 phút).

*GV viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001,
- HS đọc số nêu các hàng (HS làm việc
Y/C HS : + Đọc và nêu các hàng.
nhóm 2).
+ Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền
- 1 chục = 10 đơn vị
kề?
1 trăm = 10 chục.
+ Nêu VD về số tròn chục?
10 ; 20 ; 30…
tròn trăm?
100 ; 200 ; 300…

tròn nghìn?
1000 ; 2000 ; 3000 …
tròn chục nghìn?
10 000 ; 20 000 ; 30 000 …
Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng (20
phút).
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trong - HS dùng bút chì đánh dấu hình thức
SGK(BT1a;2 làm phiếu HT, BT 1b;3;4 thực hiện vào các BT trong SGK/3;4)
làm vào vở ô li).
+ Bài 1 ;2 - cá nhân, bài 3 - nhóm 2, bài
4 - nhóm.
- GV theo dõi , giúp đỡ HS gặp khó

khăn.
- GV đến kiểm tra một số nhóm.
- Báo cáo cô giáo.
* Câu hỏi KT:
* ĐA:
Trường Tieur học Ngọc Lâm
Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4
Bài 1:
a)

+ Em có nhận xét gì về các số trên tia
số?
+ Em đã dựa vào quy luật nào để hòan
thành tia số?
b)
+ Em hãy nêu nhận xét về quy luật của
dãy số.
- Nhận xét ,khen HS.
Bài 2:
- Y/C HS đọc và phân tích cấu tạo số
của vài trường hợp.


- Chữa bài, nhận xét, khen HS.
Bài 3:
- Y/C HS giải thích một số trường hợp.

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
a) 20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000.
- Là các số tròn chục nghìn.
- Đếm thêm 10 000.
b) 38 000; 39 000; 40 000; …
- Các số trong dãy l số tròn nghìn và l
dãy đếm thêm 1 000.
KQ lần lượt là:

- 63 850
- Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh
chín.
- Mười sáu nghìn hai trăm mười hai.
- 8 105
- 70 008 : bảy mươi nghìn không trăm
linh tám.
a) 9171= 9000 + 100 + 70 + 1; ….
b, 7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002.

- Nhận xt ,chữa bài ,khen HS.
Bài 4:

Hình ABCD: CV = 6 + 4 + 4 + 3 = 17
- Y/C HS nêu cách tính chu vi của từng (cm)
hình.
Hình MNPQ: CV = (4 + 8) x 2 = 24( cm
)
Hình GHIK: CV = 5 x 4 = 20 ( cm )
- Kiểm tra, nhận xét vở của một số HS.
- GV nhận xét, khen HS làm bài tốt.
Hoạt động 4: Vận dụng, ứng dụng:
- Đọc, viết , phân tích các hàng của các
- Sau bài học em đã ôn lại những kiến số trong phạm vi 100 000.
thức nào?

- Giao nhiệm vụ: Về nhà em hãy đo
- HS nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
chiều dài, chiều rộng chiếc bàn học của
em sau đó tính chu vi cái bàn đó.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập các số đến
100000 (TT)
- Nhận xét giờ học.
Trường Tieur học Ngọc Lâm

Năm học : 2018 - 2019



Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ

Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I. MỤC TIÊU.

- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (Âm đầu , vần , thanh ) – ND ghi nhớ .
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào

bảng mẫu (mụcIII) ; HS mức 3; 4 làm hết bài tập 2.
- HS thêm yêu thích môn Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt.
- HS phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực sử dụng Tiếng Việt chính xác,
hiệu quả.
II. CHUẨN BỊ :

- GV: SGK, máy chiếu.
- HS: SGK, VBT tiếng việt.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


Hoạt động 1: Khởi động (3 pht).
- Hát , vận động bài Cá vàng bơi.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bi, ghi bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần nhận xt
(15 pht ).
- Yêu cầu HS đọc thầm và hoàn thành
mục nhận xét vào vở BTTV/3.
- Gv quan sát,giúp đỡ HS khi cần.
- GV KT.
* Câu hỏi KT.
+Trong câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?

+ Đánh vần tiếng "bầu" , ghi lại cách
đánh vần đó?
+ Tiếng "bầu" do những phần nào tạo
thnh?
+ Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng còn
lại.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV đặt câu hỏi kết luận KT:
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng
Trường Tieur học Ngọc Lâm


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho các
bạn hát kết hợp vận động.
- HS ghi vở tên bài.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ trong nhóm.
- Báo cáo.
* Trả lời:
- 14 tiếng.
- HS đánh vần thành tiếng và ghi cách

đánh vần vào bảng con.
- Tiếng " bầu " gồm 3 phần : âm đầu , vần
, dấu thanh.
+ HS phân tích các tiếng còn lại vào vở
- HS chia sẻ trước lớp.
+Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành.
- Tiếng : thương , lấy , bí , cùng…
Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4
"bầu"?

- Tiếng nào không có đủ các bộ phận?
- Vậy tiếng thường gồm những bộ phận
nào?
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV KL kiến thức v gọi HS đọc ghi nhớ.
- Y/C HS lấy ví dụ minh họa.
Hoạt động 3: Luyện tập (20 pht).
- YC HS làm bài 1 phần luyện tập; (HS
mức 3; 4 làm hết bài 2) vo vở BTTV/3;4.
- GV theo dõi,giúp đỡ HS khi cần.
- GV KT.
* Câu hỏi KT.

Bài 1:
+ Y/C HS phân tích một số tiếng.

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
- Tiếng : ơi
+Trong mỗi tiếng vần và thanh bắt buộc
phải có mặt.
- Tiếng thường gồm có âm đầu, vần ,
thanh .
- HS cùng chia sẻ.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS lấy VD.

- Bài 1- nhóm 2; bài 2- nhóm.

- Báo cáo.
* Câu trả lời.

- HS nêu miệng kết quả của một vi tiếng.
+ Theo em, tiếng gồm những bộ phận no? - Âm đầu , vần , dấu thanh
- Nhận xét, kết luận bài đúng và khẳng
định lại kiến thức.
Bài 2 (HS mức 3;4): Câu đố.
- HS đọc câu đố.
- HS đọc.

- HS suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý
- HS giải câu đố, nêu miệng kết quả.
kiến.
Đáp án: đó là chữ : sao.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Tiếng sao gồm những bộ phận no?
- Âm đầu (s), vần (ao) , thanh (ngang).
- Nhận xét, chốt lại KT.
Hoạt động 4:Vận dụng, ứng dụng .
- Em hiểu được cấu tạo của các tiếng.
+ Qua bài học em biết thêm điều gì về
Tiếng Việt?

+ Tên của em gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng - HS trả lời.
gồm những bộ phận nào?
+ Phân tích cấu tạo của các tiếng trong
- HS lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.
câu đố ở bài tập 2.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động 5: Sáng tạo:
- Dặn HS về nhà:
+ Vẽ sơ đồ tư duy về cấu tạo của tiếng.
Trường Tieur học Ngọc Lâm

Năm học : 2018 - 2019



Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo).
I. MỤC TIÊU.

- Thực hiện được phép cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) các số có
đến 5 chữ số với ( cho ) số có một chữ số; So sánh , xếp thứ tự các số đến 100000.

- Vận dụng kiến thức đ được học làm được các bài tập 1 (cột 1); 2a; 3 ;4a; 5
(SGK/4) ; HS mức 3;4 lm hết các bài tập .
- HS yêu thích môn Tóan.
- HS phát triển năng lực tư duy toán học; năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ :

- GV : SGK.
- HS : SGK, vở.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động1 : khởi động.

* Trị chơi :Ai nhanh hơn?
- Tổ chức cho HS thi chữa bài tập ứng
dụng tiết trước.
- Nhận xét, khen HS.
- Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100000
(tt).
Hoạt động 2 : thực hành kĩ năng.
- Y/C HS làm các bài tập 1 (cột 1) ; 2a ; 3 ;
4b ; 5 (SGK/4 ; 5) vào vở ; HS mức 3 ; 4
lm hết các bài tập.
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- GV kiểm tra.

* Câu hỏi KT :
Bài 1(c1): Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm vài trường
hợp.
- GV nhận xét,khen HS.
Bài 2a: Đặt tính rồi tính.
- Y/C HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện trong vài
trường hợp của bài tập.

Trường Tieur học Ngọc Lâm


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng chữa
bài, nhóm nào nhanh và đúng nhất sẽ
chiến thắng.
- HS theo dõi.
- HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK:
Bài 1; 2 làm cá nhân; bài 3; 4 làm nhóm
2; bài 5 làm nhóm.
- HS làm bài.
- Báo cáo GV.
* ĐA:

- HS nu theo yêu cầu.
9000 - 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
3000 x2 = 6 000;.............
- HS nêu.
4637
7035
+
8245
2316
12882
4719


325
x
3
975

........

Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4

- Chữa bài , nhận xét, khen HS.
Bài 3: Điền dấu : > , < , =
- Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn?
- Hãy nêu cch so snh 2 số: 5870 v 5890

- GV nhận xét, khen HS.
Bài 4:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn
đến bé và từ bé đến lớn.
- Nêu cách xếp các số theo thứ tự từ lớn
đến bé?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:

+ Bảng số liệu thể hiện điều gì?
+ Bác Lan mua bát hết bao nhiêu tiền?
+ Mua đường hết bao nhiêu tiền?
+ Mua thịt hết bao nhiêu tiền?
+ Sau khi mua hàng bác còn lại bao nhiêu
tiền?
+ Bác mua tất cả hết bao nhiêu tiền?
- GV kiểm tra vở một số HS.
- Nhận xét, khen HS làm bài tốt.
3. Hoạt động 3: Vận dụng, ứng dụng:
- Em hãy kể tên và giá tiền của một số đồ
dùng trong nhà của gia đình em.

- Hãy cho biết giá tiền của từng loại.
- Tính tổng số tiền mua những đồ dùng đó.
- Làm bài tập 3(tiết 2) – vở Bài tập trắc
nghiệm và tự luận Tóan 4, tập 1.
- Chuẩn bị bài sau.
4. Hoạt dộng 4: Sáng tạo.
- Dặn HS về nhà:
+ Cùng bố mẹ đi siêu thị (chợ) và thống kê
số tiền mua đồ trong lần đi đó. Buổi học
sau sẽ báo cáo trước lớp.

Trường Tieur học Ngọc Lâm


Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ

- HS nêu.
- HS nêu cách so sánh 2 số: 5870 và
5890
+Cả hai số đều có 4 chữ số
+Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm
giống nhau.
+ Ở hàng chục :7<9 nên 5870 < 5890
65300 > 9530;......
a, 56731 < 65371 < 67351 < 75631

b, 92678 > 82697 > 79862 > 62978

- 3 loại hàng: bát ,đường, thịt được mua.
- 12500 đồng.
- 12800 đồng.
- 70000 đồng.
- 6700 đồng.
95300 đồng.

- HS thực hiện nhóm 2 sau đó trình bày
trước lớp.


- HS nghe và ghi nhớ nhiệm vụ.

Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU :


- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả , không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu l / n dễ lẫn.( BT 2a).
- HS có ý thức rèn viết đúng, phát âm chuẩn.
- HS phát triển năng lực viết thành thạo Tiếng Việt theo chuẩn chính tả; năng lực
giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ :

- GV : SGK.
- HS : Bảng con ;vở BTTV .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


Hoạt động 1 : Khởi động (3 phút).
- Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động tập
thể bài hát : Con cào cào.
- Nhận xét phần khởi động của HS.
- Giới thiệu bài mới : Nghe – viết :Dế Mn
bnh vực kẻ yếu.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bi viết chính tả:
(10 phút)
- Gọi 1 HS đọc to đoạn văn.
- YC HS đọc thầm đoạn cần viết (SGK,
trang 4) v trả lời cc cu hỏi:

+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hóan cảnh
nào ?
+ Nhà Trò là người thế nào?
+ Khi viết bài chinh tả này cần chú ý điều
gì?
- GV quan sát ,giúp đỡ HS khi cần.
- GV KT.
* Câu hỏi KT:
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hóan cảnh
nào ?
+ Nhà Trò là người thế nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò rất

yếu ớt ?
+Tìm và luyện viết các từ khó ,dễ lẫn có
trong đoạn văn.
+ Khi viết bài chinh tả này cần chú ý điều
Trường Tieur học Ngọc Lâm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho các
bạn hát kết hợp vận động theo nhạc.
- HS theo dõi.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ trong nhóm.

- Báo cáo.
* Trả lời.
+ Khi Nhà Trò ngồi gục đầu khóc bên
tảng đá cuội.
+ Nhà Trò rất yếu ớt.
+ Đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự
những phấn như mới lột, …..

- HS luyện viết từ khó.
Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4
gì?
- Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, chốt nội dung đoạn văn .
Hoạt động 3: HD viết chính tả (15 pht).
- Gọi HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Giáo viên đọc cho HS viết

- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh
soát lỗi.
- GV thu 5-7 bài nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm bài tập (10 phút)
- Yêu cầu HS làm bài tập 2a và 3a vào vở.
- Giáo viên theo dõi,giúp đỡ khi cần.
- GV KT.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
Bài 2a :
- Nhận xét, chốt bài đúng.
- Y/C HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền

đúng.
+ Đoạn văn miêu tả ai?
+ Qua đoạn văn em thấy chị Chấm là người
thế nào?
Bài 3a.
- Gọi HS đọc câu đố.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh ai
đúng.
- GV nhận xét, khen HS chơi tốt.
Hoạt động 4: Vận dụng, ứng dụng.
- Qua tiết chính tả này em đã học thêm
được gì?

- Để có khả năng giúp đỡ những người
xung quanh em cần làm gì?
+ Viết lại bài (với HS viết chưa tốt).
+ Chuẩn bị bài : Mười năm cõng bạn đi học
và học thuộc hai câu đố ở bài tập 3.
- Nhận xt tiết học.
Hoạt động 5: Sáng tạo.
Trường Tieur học Ngọc Lâm

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
- Cần chú ý viết hoa các chữ đầu đoạn
văn, chữ đầu câu và tên nhân vật.

- HS cùng chia sẻ.
- HS theo dõi.
- 1 HS nu.
- 1 HS.
- HSnghe - viết chính tả.
- HS đổi v để soát lỗi và viết lại cho
đúng vào phần sửa lỗi.

- Bài 2a-nhóm 2; bài 3a-nhóm.
- Báo cáo.
- HS cùng chia sẻ trước lớp.
* Kết quả:

a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; chắc nịch ;
lông mày ; loà xoà , làm cho.
- 1 HS.
- Đoạn văn tả chị Chấm.
- Chị là người khỏe mạnh và đặc biệt
khó lẫn với người khác.
- 1 HS đọc câu đố
- HS thi giải câu đố nhanh , viết vào
bảng con và giơ lên để trọng tài kiểm
tra….
- Phải biết giúp đỡ những người xung
quanh khi cần; chú ý nghe để viết chính

xác bài viết.
- Cần khỏe mạnh, thông minh….
- HS ghi nhớ, thực hiện.
Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ

- Dặn HS về nh:
+ Viết đoạn văn ngắn kể về việc em đã làm

để giúp đỡ người khác, trong đó em viết
đúng các tiếng có âm đầu l/n.

- HS ghi nhớ, thực hiện.

ĐẠO ĐỨC

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1).
I. MỤC TIÊU.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh; Biết được trung
thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập; Nêu được ý nghĩa của
trung thực trong học tập.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập; Biết quý trọng những bạn trung
thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
- HS phát triến năng lực tư duy và lập luận, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ :

- GV: SGK Đạo đức; Tranh minh họa.
- HS : SGK Đạo đức; vở BT Đạo đức.
III. TỔ CHỨC CC HOẠT ĐỘNG CHO HS:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


Hoạt động 1 : Khởi động.
- Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động bài :
Em yêu trường em.
- Nhận xét phần khởi động của HS.
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Y/C HS đọc tình huống và trả lời câu hỏi
(SGK/3).
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- GV kiểm tra.
* Câu hỏi KT:
+ Theo em, bạn Long có thể có những cách

giải quyết như thế nào?
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? Vì sao?
+ Qua tình huống trên em hiểu được điều gì?
+ Tại sao em cần trung thực trong học tập?
Trường Tieur học Ngọc Lâm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp cho
cả lớp hát kết hợp vận động.

- HS làm việc cá nhân, nhóm 2,

nhóm.
- Báo cáo GV.
* Trả lời:
- HS nêu cách giải quyết của mình.
- Long nên nhận lỗi và hứa lần sau sẽ
không thế nữa.
Trung thực trong học tập là thể hiện
lòng tự trọng.
- Trung thực trong học tập, em sẽ
Năm học : 2018 - 2019



Giáo án lớp 4
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chốt kiến thức.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS lấy VD về trung thực trong học tập.
Hoạt động 3: Thực hnh.
- Y/C HS làm các bài tập 1;2 trong vở BT đạo
đức/2;3.
- Theo dõi, giúp đỡ HS khi cần.
- GV kiểm tra.
* Cu hỏi KT:
Bi tập 1.

+ Trong tình huống của bài tập, Bình có thể
có những cách ứng xử như thế nào?
+ Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong tình huống
đó? Vì sao?
- Nhận xét, khen HS có cách xử lí tình huống
thông minh, đúng chuẩn mực đạo đức.
+ Em sẽ nhận được gì khi trung thực trong
học tập?
- Nhận xét, khen HS.
Bi tập 2.
+ Em hãy nêu một số biểu hiện trung thực
trong học tập.

- Nhận xét, khen HS.
- GV kết luận lại kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng, ứng dụng.
+ Vì sao em cần trung thực trong học tập?
+ Em có nên cho bạn nhìn bài khi thấy bạn
chưa làm được bài không? Vì sao?
+ Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động 5: Sáng tạo:
- Dặn HS về nhà:
+ Sưu tầm và kể ngắn gọn về một vài tấm
gương trung thực trong học tập.


Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
được mọi người quý mến.
- HS chia sẻ.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS lấy VD minh họa.
- Bài 1-nhóm 2; bài 2-nhóm.
- Báo cáo GV.
* Câu trả lời:
- Bình có thể chép bài của Tòan hoặc
không chép bài của Toànn.

- Em sẽ tự làm bài. Vì em được các
bạn tôn trọng……
- Em học tiến bộ hơn, được bạn bè
tôn trọng.
- Không nhìn bài của bạn; Không
chép bài của bạn, ….
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- Ví nó giúp em mau tiến bộ và được
mọi người yêu mến.
- Không, vì như thế là không trung
thực….


- HS nghe, thực hiện.

Thứ tư, ngày 5 tháng 9 năm 2018
Trường Tieur học Ngọc Lâm
Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
KỂ CHUYỆN


SỰ TÍCH HỒ BA BỂ.
I. MỤC TIÊU.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , ca ngợi
những người giàu lòng nhân ái, khẳng định những người giàu lòng nhân ái .
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được
tồn bộ cu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể ).
- HS tự tin thuyết trình trước đám đông.
- HS phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực thuyết trình trước đám đông.
II. CHUẨN BỊ :

- GV: SGK; Tranh minh hoạ truyện đọc như SGK/8.

- HS: SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1. Hoạt động 1: khởi động (5 pht).
* Trị chơi: Ai biết nhiều hơn.
- GV giao nhiệm vụ, phổ biến luật chơi.

- Nhận xét trò chơi.
- Giới thiệu tranh về hồ Ba Bể và câu
chuyện Sự tích Hồ Ba Bể.
2, Hoạt động 2: GV kể chuyện (13 pht)

- GV kể chuyện “Sự tích hồ Ba Bể ” (lần
1) .
- GV kể chuyện (lần 2), giọng kể chậm
rãi , nhấn giọng những từ ngữ miêu tả bà
cụ ăn xin, sự đe dọa của cột nước, và hành
động cứu người của mẹ con bà góa.
- Yu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi
dưới các tranh (SGK/8).
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- GV kiểm tra.
*Câu hỏi:
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ?

+ Ai cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đ xảy ra trong đêm lễ hội?
+ Hồ Ba Bể hình thành như thế nào?
Trường Tieur học Ngọc Lâm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp
chơi.
- HS các nhóm thi kể tên những truyện
cổ tích mình đã được đọc. Nhóm kể
được nhiều hơn sẽ chiến thắng.

- HS theo dõi .
- HS nghe GV kể lần 1.
- Lần 2: HS nghe kết hợp nhìn tranh
minh hoạ .

- HS làm việc cá nhân, nhóm 2, nhóm
trưởng kiểm tra.
- Báo cáo GV.
* Trả lời:
- Trông gớm ghiếc, gầy còm, nở lot,…
- Mẹ con bà góa.
- Một cột nước phun lên nhấn chìm mọi

vật….
- Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nền nhà của bà
Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện .
- Nhận xét, KL ý đúng.
3, Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện (20 phút).
Bài tập 1.
- Y/C HS thực hiện yêu cầu của bài tập 1 :

+ Nêu nội dung từng bức tranh.
+ Kể nối tiếp đoạn trong nhóm (Theo
tranh).
- GV theo dõi, giúp đỡ HS khi cần.
- GV kiểm tra.
- Cho HS kể từng đoạn trước lớp.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS.
Bài tập 2;3.
- Y/C HS kể lại toàn bộ câu chuyện và trao
đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS khi cần.
- GV kiểm tra.

- Tổ chức cho HS giải nghĩa một số từ khó
.
+ GV nêu tiêu chí đánh giá :
+ Nội dung đúng .
+ Kể hay, phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể
+ Nêu được ý nghĩa .
+ Trả lời được câu hỏi của bạn .
- Tổ chức cho HS kể thi kết hợp trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện .

- Nhận xét, đánh giá .
- GV cùng HS bình chọn bạn kể chuyện

hay .
- Khen ngợi , khích lệ HS .
+ Ngòai mục đích giải thích sự hình thành
hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều
gì?
- GV nhận xét, khen HS trả lời tốt.
Trường Tieur học Ngọc Lâm

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
góa là hòn đảo nhỏ giữa hồ.
- Câu chuyện ca ngợi những con người
giàu lòng nhân ái.


- HS làm cá nhân, nhóm 2, NT kiểm tra.

- Báo cáo GV.
- 4 HS kể từng đoạn trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS làm cá nhân, nhóm 2, NT kiểm tra.

- Báo cáo GV.
- HS giải nghĩa từ : Cầu phúc, giao long,
bà góa, bâng quơ, làm việc thiện .
- HS đọc tiêu chí đánh giá .


- Các nhóm HS kể thi từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu
chuyện vừa kể .
- HS cùng nhận xét, đánh giá.
- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa
câu chuyện đúng nhất.
- Câu chuyện ca ngợi lòng nhân ái,
người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp.

- HS phát biểu.

Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ

4.Hoạt động 4: Vận dụng, ứng dụng.
- Ngồi câu chuyện trên, em còn biết truyện
cổ nào?
- Câu chuyện đó giải thích về điều gì (hay
có ý nghĩa gì)?

- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho - HS ghi nhớ nhiệm vụ và thực hiện.
người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
5.Hoạt động 5: Sáng tạo:
- Em biết cảnh đẹp nào? Em hãy vẽ lại
cảnh đẹp đó và mang đến lớp giới thiệu
với các bạn.

TỐN

ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT).
I. MỤC TIÊU:


- Luyện tập tính giá trị của biểu thức; Tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải
bài tốn có lời văn.
- Vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1;2b; 3a,b; 4;5.(HS M3;4 lm hết cc bi
tập SGK/5).
- HS u thích mơn Tốn, biết vận dụng kiến thức tốn học vào thực tế cuộc sống.
- HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề tốn học; năng lực vận dụng tốn học
vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:

- GV và HS: SGK, vở viết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Hoạt động khởi động
Trò chơi : Ai đúng nhất.
- Trưởng ban học tập điều khiển trò
- Tổ chức cho HS chữa bài tập 5 tiết chơi.
trước.
+ Mỗi nhóm cử một bạn lên thi chữa
bài, nhóm nào nhanh và đúng nhất sẽ
thắng cuộc.
- HS nhận xét bài làm của nhóm bạn.

- GV nhận xét, khen HS.
- HS theo dõi.
- Giới thiệu bài: Ơn tập các số đến
100000 (TT).
B. Hoạt động luyện tập thực hành.
- HS dùng bút chì đánh dấu các bài tập
- Y/C HS làm các bài tập 1 ;2b ; 3a,b ;
trong SGK: Bài 1, nhóm 2; bài 2, cá
4 ;5 (HS mức 3 ;4 làm hết các bài tập)
nhân, bài 3,làm nhóm, bài 4, cá nhân;
SGK/5.
Trường Tieur học Ngọc Lâm


Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4
- Theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- GV kiểm tra.
* Câu hỏi KT :
Bài 1: Tính nhẩm:
+Nêu thứ tự thực hiện?
- Nhận xét, khen HS nhẩm nhanh, đúng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.

+ Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
tính (của vài trường hợp).

- Nhận xét, khen HS lm bi tốt.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
+Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong một biểu thức?
- GV nhận xét, khen HS lm tốt.
Bài 4: Tìm x.
+ Y/C HS nêu dạng tốn và cách thực
hiện của vài trường hợp.
- GV nhận xét, khen HS.

+ Muốn tìm số hạng ( số bị trừ , thừa
số , số bị chia ) chưa biết?
Bài 5: giải bài tốn.
+ Bài tóan thuộc dạng tóan nào?
+ Nêu cách giải bài tóan.

- GV nhận xét, khen HS làm tốt.
C. Hoạt động vận dụng, ứng dụng .
- Em vừa được ơn lại những kiến thức
tốn học nào?
- Em có thể vận dụng kiến thức đó vào
việc gì trong thực tế?

- Về nhà làm bài tập 3 – tiết 3 – Vở Bài
Trường Tieur học Ngọc Lâm

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
bài 5, nhóm 2.
- HS làm bài.
- Báo cáo GV.
* ĐA:
- 1 HS nêu.
a) 4000; 4000; 0; 2000.
b) 63000; 1000; 10000; 6000.
+Nêu cách đặt tính.

56346
43000
+
2854
21308
59200
21692

13065
x
4
52260


- HS nêu.
a) 3257 +4569 – 1300 = 7826 – 1300
= 6526
b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600
= 3400
X x 2 = 4826
x= 4826 : 2
x = 2413
- HS trả lời.

x : 3 = 1532

x = 1532 x 3
x = 4596

Bài giải
Một ngày nhà máy sản xuất dược :
680 : 4 = 170 ( chiếc)
Bảy ngày nhà máy sản xuất được:
170 x 7 =1190 ( chiếc)
Đáp số : 1190 chiếc.
- HS trả lời theo nội dung dược ơn tập.
- VD: Tính tiền khi đi chợ, tính năng
xuất (sản lượng) cơng việc….

Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ

tập trắc nghiệm và tự luận Toán 4, tập 1 , - HS lắng nghe và thực hiện.
chuẩn bị bài sau.

KHOA HỌC


CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU:

- Nêu được con người cần thức ăn , nước uống , không khí , ánh sáng , nhiệt độ để
sống.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét sự vật, hiện tượng xung quanh có liên quan đến
bài học.
- HS thêm yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực nhận thức thế giới tự
nhiên.
II. CHUẨN BỊ :


- GV : SGK ; Hình giống trang 4 ; 5 SGK.
- HS : SGK ; VBT khoa học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

A. Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức cho HS hát và vỗ tay theo nhịp
bài hát: Em yêu hòa bình.
- Nhận xét phần khởi động của HS.
- Giới thiệu bài.
B. HĐ 2.Động não.
- Y/C HS thảo luận, trả lời câu hỏi:

- Kể ra những thứ em cần dùng hằng
ngày để duy trì sự sống của mình ?
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- GV kiểm tra.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát và vỗ
tay theo nhịp.
- HS nghe giới thiệu, ghi tên bài vào vở.
- HS thảo luận nhóm 2.


- Báo cáo GV.
VD : nước , không khí , ánh sáng , thức
ăn,.....
- HS nhắc lại.

- GV nhận xét.
- GV kết luận KT: Những điều kiện cần
để con người duy trì sự sống và phát triển
là: thức ăn , nước uống , không khí, ánh
sáng , nhiệt độ.
C.HĐ 3: Làm việc với VBT và SGK.
- HS mở SGK quan sát tranh, thảo luận

- Y/C HS thảo luận, làm BT 1/3 vở
Trường Tieur học Ngọc Lâm

Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ

BTKH.
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.

- GV kiểm tra.
* Câu hỏi KT:
+ Như mọi sinh vật khác , con người cần
gì để duy trì sự sống?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc
sống con người còn cần những gì?
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét.
- GV kết luận KT.
D. HĐ4: Trò chơi : Cuộc hành trình
đến hành tinh khác.
- Giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi.

- Y/C HS chuẩn bị trong nhóm.

- T/C cho HS chơi. (HS lần lượt trình bày
kết quả).
- Nhận xét, khen HS tham gia nhiệt tình
và đúng luật.
E. Hoạt động 5: vận dụng, ứng dụng.
- Con người cần gì để sống?
- Thực tế, em và những người thân trong
gia đình em cần gì đế sống?
- Em cần làm gì để có môi trường sống
sạch sẽ?

- Nhận xét tiết học.
G. Hoạt động 6: Sáng tạo.
- Dặn HS về nhà:
+ Vẽ lại những gì em cho là không thể
thiếu trong cuộc sống của em, buổi học
sau mang đén giới thiệu cho cả lớp.

nhóm hoàn thành BT1 vào vở BT/3.
- Báo cáo GV.
* ĐA:
- Con người cần : Thức ăn , nước uống ,
nhiệt độ thích hợp , ánh sáng…

- Con người còn cần: Nhà ở, tình cảm,
phương tiện giao thông …
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
* Cách tiến hành:
- 4 HS hợp thành 1 nhóm .
- Trưởng ban văn nghệ hướng dẫn cách
chơi và chơi.
- Các nhóm bàn bạc chọn ra 10 thứ mà
em thấy cần phải mang theo khi đến hành
tinh khác.
- Từng nhóm tham gia .

- Nhận xét, bình chọn nhóm chơi xuất
sắc nhất.
- HS trả lời câu hỏi .

- HS ghi nhớ nhiệm vụ.

TẬP LÀM VĂN

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
Trường Tieur học Ngọc Lâm
Năm học : 2018 - 2019



Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND ghi nhớ ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối , liên quan đến một , hai
nhân vật và nói nên được một điều có ý nghĩa ( mục III ).
- HS u thích mơn TV.
- HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : SGK, Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính.
- HS : SGK, VBT tiếng việt.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

A. Hoạt động 1. Khởi động (3 phút).
- Trò chơi: Kể đúng, kể nhanh.

- Nhận xét trò chơi.
- Giới thiệu bài: Thế nào là kể chuyện?

B. Hoạt động 2. Tìm hiểu phần nhận xét (18
phút).
- YC HS làm bài tập phần nhận xét (SGK/10)
vào VBT/4;5.
- GV theo dõi,giúp đỡ HS.
- GV kiểm tra.
* Câu hỏi KT:
Bài 1:
- Y/C HS kể lại chuyện “ Sự tích Hồ Ba Bể” .
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


- Các nhóm HS cùng tham gia kể
tên những câu chuyện mình đã được
nghe, được đọc . Nhóm nào kể được
nhiều sẽ chiến thắng.
- HS theo dõi,ghi tên bài vào vở.
- Bài 1-nhóm 2; bài 2;3-nhóm.

+ Ý nghĩa của câu chuyện là gì?

- Báo cáo cơ giáo.
* ĐA:

- 1 HS kể chuyện" Sự tích Hồ Ba
Bể".
a.Các nhân vật :
+Bà cụ ăn xin
+ 2 mẹ con người nơng dân
+ Những người dự lễ hội
b.Các sự việc :khơng ai cho bà cụ
gì, bà cụ gặp mẹ con bà góa,….
c.Ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi
những người có lòng nhân ái.

- GV nhận xét , đánh giá , khen ngợi nhóm có

kết quả tốt.
Bài 2 +3:
- Y/C HS đọc bài văn Hồ Ba Bể.
+ Bài văn có nhân vật khơng?
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra đối với

- HS đọc.
- Không có nhân vật.
- Không, chỉ có những chi tiết
giới thiệu về hồ Ba Bể.

+ Các sự việc nào xảy ra trong câu chuyện?


Trường Tieur học Ngọc Lâm

Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4
nhân vật không?
+ Bài văn có phải là văn kể chuyện không? Vì
sao?
- GV nhận xét.
- GV kết luận KT : Bài Hồ Ba Bể không phải là

văn kể chuyện.
+ Thế nào là văn kể chuyện ?

- Chia sẻ trước lớp.
- GV KL kiến thức, rút ra ghi nhớ.
- Nêu ví dụ về văn kể chuyện?
C. Hoạt động 3. Luyện tập thực hành (17
phút).
- YC HS làm bài tập phần Luyện tập vào VBT
Tiếng Việt/5.
- GV theo dõi,giúp đỡ HS.
- KT một số nhóm.

* Câu hỏi KT:
Bài 1:
- Xác định các nhân vật trong truyện?
+ GV HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ của
em đối với người phụ nữ, khi kể xưng tôi hoặc
em.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhaän xeùt, goùp yù.
Bài tập 2:
- Nêu những nhân vật trong câu chuyện của em
?
- Nêu ý nghĩa của chuyện?

- GV kết luận KT văn kể chuyện.
D. Hoạt động 4. Vận dụng, ứng dụng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe, chuẩn bị bài sau.

Trường Tieur học Ngọc Lâm

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
- Không, vì bài văn không có nhân
vật, không có sự việc lên quan đến
nhân vật.


- K/C l kể lại một chuỗi các sự việc,
liên quan đến một hay một số nhân
vật . Mỗi câu chuyện cần nói lên
một điều có ý nghĩa.
- HS cùng chia sẻ trước lớp .
- 3HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS nêu ví dụ.
- Bài 1- nhóm; bài 2-nhóm 2.
- Báo cáo GV.
* Câu trả lời:
- Em , một phụ nữ có con nhỏ.


- HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét, góp ý cho nhau.
- Em và 2 mẹ con người phụ nữ.
- Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp
sống đẹp.
- HS lắng nghe.
- HS cùng GV hệ thống bài.
- HS nghe và thực hiện.

Năm học : 2018 - 2019



Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ
Thứ năm, ngày 6 tháng 9 năm 2018
(Buổi sáng)
LỊCH SỬ

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.
I. MỤC TIÊU:

- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái đất theo một

tỉ lệ nhất định ; Biết một số yếu tố của bản đồ : Tên bản đồ , phương hướng , ký
hiệu bản đồ.
- Bước đầu làm quen và biết đọc một số thơng tin trên bản đồ.
- HS thêm u thích mơn Lịch sử và Địa lí.
- HS phát triển năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử và Địa lí.
II. CHUẨN BỊ :

- GV: SGK, một số loại bản đồ: thế giới, châu lục , Việt Nam.
- HS: SGK, vở BT LS&ĐL.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


A. Hoạt động 1: Khởi động
- Tổ chức cho hát và vận động theo nhịp bài
hát : Miền nam của em.
- Nhận xét phần khởi động của học sinh.
- Giới thiệu bài: Làm quen với bản đồ.
B. HĐ2 :Bản đồ:
GV treo các loại bản đồ.
- Y/C HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Nêu tên các bản đồ?Chỉ một số vị trí thể
hiện trên bản đồ?
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- GV KT.

- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận KT:Bản đồ là hình
vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt
trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
* Cách đọc thơng tin trên bản đồ.
- Tổ chức cho HS quan sát hình 1 , 2 (SGK/
5) và thực hiện Y/C:
+ Chỉ vị trí hồ Hồn Kiếm , đền Ngọc Sơn
trên bản đồ.
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta
thường phải làm như thế nào?
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.

- GV kiểm tra.
Trường Tieur học Ngọc Lâm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho cả
lớp hát.

- HS làm việc cá nhân, cặp đơi.

- Báo cáo GV.
- HS chia sẻ trước lớp.


- HS làm việc cá nhân, nhóm 2.

- Báo cáo GV.
Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ

- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, kết luận KT.
C. HĐ3: Một số yếu tố của bản
đồ:
- Y/C HS đọc thơng tin và trả lời câu hỏi
SGK/5 .
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- GV kiểm tra.
* Câu hỏi:
a.Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Đọc tên bản đồ hình 3?
b.Người ta quy ước các hướng trên bản đồ
như thế no?

- Chỉ các hướng Bắc, Nam , Đơng , Tây trên
bản đồ hình 3?
c.Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 cm
trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực
tế?
- Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu
nào?
- GV nhận xt kết luận KT .
D. HĐ4: Thực hành vẽ một số kí hiệu trên
bản đồ.
- Y/C HS quan sát bảng chú giải, vẽ và đọc

các kí hiệu trên bản đồ hình 3(SGK/6).
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- GV kiểm tra.
- GV nhận xét, KL kiến thức về cách đọc
các kí hiệu trên bản đồ.
E. Hoạt động 5. Vận dụng, ứng dụng .
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà cùng người thân đọc bản đồ VN,
chuẩn bị bài sau.

- HS chia sẻ trước lớp.


- HS làm việc cá nhân, nhóm 2, nhóm.
- Báo cáo GV.
* ĐA:
- Cho biết phạm vi thể hiện và những
thơng tin chủ yếu.
- HS đọc.
- Trên bắc; dưới nam ; phải đơng ;trái
tây.
- HS thực hành lên chỉ các hướng trên
bản đồ.
- Biết diện tích thực tế được thu nhỏ
theo tỉ lệ như thế no ?

- 1 cm trong bản đồ ứng với 20000 cm
trên thực tế.
- Sơng, hồ, mỏ than, mỏ sắt, …..

- HS làm việc cá nhân, cặp đơi.
- Báo cáo GV.

- HS cùng GV hệ thống bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.

KHOA HỌC


TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI.
Trường Tieur học Ngọc Lâm

Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ

I. MỤC TIÊU:


- Nêu được một số biểu hiện về sự chao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường
như : lấy vào khí ơxy ,thức ăn, nước uống ; thải ra khí các – bơ - níc , phân và nước
tiểu .
- Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường .
- HS u thích khám phá khoa học.
- HS phát triển năng lực tìm tòi khám phá tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ :

- GV: SGK, Hình trang 6 ; 7 phóng to.
- HS: SGK, vở BTKH, giấy A4 , bút vẽ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


A. Hoạt động 1 : Khởi động (3 phút).
- Trò chơi : Ai nhanh ai đúng?
+ Chủ đề : Con người cần những gì để sống ?
- GV nhận xét trò chơi.
- Giới thiệu bài - ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự trao đổi
chất của người.
- u cầu HSquan sát và TLCH SGK/ 58-59.
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- GV kiểm tra.
* Câu hỏi KT:

+ Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 SGK
trang 6?
+ Nêu những thứ đóng vai trò quan trọng đối
với sự sống của con người?
+ Cơ thể lấy gì ở mơi trường và thải ra
những gì?
- T/C cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xt, kết luận: Hằng ngày cơ thể
phải lấy từ mơi trường thức ăn , nước uống ,
ơxy và thải ra phân, nước tiểu , khí các - bơ
-níc để sống......
- Gọi HS đọc mục " Bạn cần biết".

- Trao đổi chất là gì?Nêu vai trò của sự trao
đổi chất đối với con người, động vật , thực
vật ?
C. Hoạt động 3: thực hành viết hoặc vẽ sơ
đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với
mơi trường (10 phút).
Trường Tieur học Ngọc Lâm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS tham gia chơi, HS nào nêu đúng
các yếu tố cần thiết để duy trì sự sống

của con người HS đó sẽ chiến thắng.
- HS ghi tên bài vào vở.

- HS làm việc cá nhân, nhóm 2, nhóm
- Báo cáo kết quả với GV.
* Câu trả lời:
- HS quan sát tranh và nêu nội dung
tranh.
- Thức ăn. khơng khí, nước uống…
- Lấy thức ăn, nước uống….thải ra các
chất thải, rác thải…
- HS chia sẻ trước lớp.

- HS theo dõi.
- 2HS đọc mục "Bạn cần biết"
- Dựa vào mục "Bạn cần biết" trả lời
câu hỏi.

Năm học : 2018 - 2019


Giáo án lớp 4

Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọ


- Y/C HS thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ về sự
trao đổi chất giữa cơ thể con người với mơi
trường.
- Theo dõi, giúp đỡ HS khi cần.
- Kiểm tra.
- Cho HS trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyn dương HS cĩ ý tưởng
hay…
D. Hoạt động 4: Vận dụng, ứng dụng.
- Qua bài học, em học được gì?
- Trong q trình sống, con người lấy gì từ
mơi trường và thải ra mơi trường những gì?

- Q trình đó được gọi là gì?
- Về nhà học bài, chuẩn bò bài sau.

- HS làm việc cá nhân, nhóm 2, nhóm.

- Báo cáo GV.
- HS trình bày sản phẩm và ý tưởng
của mình trong bài vẽ.

- HS dựa vào kiến thức vừa học để trả
lời câu hỏi.
- HS ghi nhớ nhiệm vụ.


TẬP ĐỌC

MẸ ỐM.
I. MỤC TIÊU

- Hiểu ND bài : Tình cảm u thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo , biết ơn của
bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.( Trả lời được cc cu hỏi 1,2,3 ; thuộc ít nhất một khổ
thơ trong bài .)
- Đọc rành mạch , trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng
nhẹ nhàng , tình cảm .
- HS thêm u mẹ và biết chăm sóc mẹ hơn.

- HS phát triển năng lực cảm thụ tác phẩm thơ, năng lực giao tiếp, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS: SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHO HS:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

A. Hoạt động 1. Khởi động.
- Trò chơi : Đọc hay, trả lời đúng.
- Tổ chức cho HS đọc bài " Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu"; Nêu ý nghĩa của bài.

- GV nhận xét , khen HS.
- Giới thiệu bài –ghi đầu bài .
B. Hoạt động 2. Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc bài
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ ?
Trường Tieur học Ngọc Lâm

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- 2 đại diện HS đọc, nêu ý nghĩa của bài.
- HS nhận xét.
- HS ghi tên bài vào vở.

- 1 HS M3 ;4 đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Năm học : 2018 - 2019


×