Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giáo án Tuan 1 lop 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học nam hoc 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.28 KB, 31 trang )

TuÇn 1
Thứ hai, ngày 3 tháng 9 năm 2018
Chào cờ
----------------------------------------------------Tiếng Anh
Đ/c Hương dạy
--------------------------------------------------------Thể dục
Đ/c Bích dạy
-------------------------------------------------------------Toán
Ôn tập : Khái niệm về phân số
I/ Mục tiêu:
Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho mọt số tự nhiên
khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
- Giúp hs phát triển năng lực:Hình thành và phát triển NL tự học, NL giải quyết vấn
đề toán học, NL giao tiếp toán học
II/ Chuẩn bị:
GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK, máy chiếu
HS: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK, bảng con, thước kẻ, vở, SGK
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động khởi động:
-GV mời Trưởng ban học tập cho lớp
khởi động : trò chơi Trời nắng ,trời mưa
- Gv nhận xét đánh giá

- Trưởng ban học tập cho lớp chơi.
-HS chơi theo điều khiển của trưởng
ban học tập.
- Theo dõi, nhận xét.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số


HTTC: Cá nhân
GV hướng dẫn học sinh quan sát tấm bìa HS quan sát tấm bìa và nêu một băng
rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số và giấy dược chia thành 3 phần bằng nhau,
đọc phân số đó
tô màu 2 phần tức là tô màu băng giấy
ta có phân số viết lên bảng đọc là hai
phần ba
-GV gọi một vài học sinh nhắc lại
-Làm tương tự như các bài còn lại

-Hai phần ba, năm phần mười, ba phần
tư, bốn mươi phần trăm là các phân số

2 5 3 40
; ; ;
-Cho HS chỉ vào các phân số 3 10 4 100.

và nêu
2.2: ôn tập cách viết thương hai số tự
nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng
1


1
phân số
HTTC: Nhóm đôi
Chẳng hạn 1: 3= 3
-GV tổ chức cho hs thảo luận cặp lần lượt
1 chia 3 có thương là một phần ba
viết 1: 3, 4: 10, 9: 2 dưới dạng phân số rồi -Nhóm khác nhận xét bổ sung

HS tự nêu trong nhóm
- Báo cáo trước lớp
c.Hoạt động luyện tập - thực hành

- GV nêu bài tập cần làm
( Bài 1,bài 2,bài 3,bài 4)
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ
trong nhóm bàn.
-HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV
- Làm phiếu chờ ( Nếu còn thời gian)
Bài 1 : Đọc các phân số :
Bài tập 1: HTTC: Cá nhân
; ; ; ;
-GV cho HS làm bài
+HS nêu tử số và mẫu số của từng phân
- Cho hs chữa bài
số trên.
có tử số là 4 mẫu số là 9.
Tương tự như các bài còn lại.
Bài 2 HTTC: Cả lớp
5 : 7 = ; 89 : 100 = ; 7 : 12 =
-Hs nhận xét
Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng
phân số
29 = ; 406 = ; 198 =
-Cho HS làm ra bảng con
-Hs nhận xét
- Hs nhận xét sửa chữa
Bài 3 : HTTC: Cá nhân
Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân

số có mẫu số là 1 :
-Cho HS làm ra vở
- Hs nhận xét sửa chữa
* GV chốt mọi số tự nhiên có thể viết
dưới dạng ps có mẫu là 1
Bài tập 4 HTTC : Cả lớp
GV có thể cho học sinh chơi trò chơi rung
chuông vàng
- HS chỉ ghi kết quả vào bảng con
-T. nhận xét
Bài tập PTNL
Phân số đọc là:
Năm mươi hai và tám mươi lăm
Năm mươi hai phần tám mươi lăm
Tám mươi lăm phần năm mươi hai
2

- Hs thực hiện vào bảng: a,6 ; b: 0
- Hs sửa sai nếu có


Năm mươi hai phần năm

4. Hoạt động ứng dụng
- Thực hành: 6 đứa trẻ chia nhau 1 cái
bánh pizza. Hỏi mỗi đứa trẻ nhận được
bao nhiêu pizza?
a cái bánh
b cái bánh
c cái bánh

d cái bánh
- Dặn về nhà hoàn thành các bài tập trong
vở bài tập
- Chuẩn bị : ôn tập tính chất cơ bản phân
số
----------------------------------------------------Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I.Mục đích yêu cầu:
* Giúp HS :
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu
bạn
- Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm ... công học tập của các em”. Trả lời được các
câu hỏi 1,2,3
- Bồi dưỡng lòng kính yêu Hồ Chủ Tịch
- Góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, cảm thụ văn học
II. Chuẩn bị
GV: Sgk, bảng phụ
HS: sgk, bút dạ
III. Tổ chức c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Hoạt động: Khởi động
- Cho hs hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh - Học sinh hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí
hơn thiếu niên nhi đồng
Minh hơn thiếu niên nhi đồng
- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý khi học giờ
tập đọc lớp 5 .
- Giới thiệu bài:
+ GV cho HS quan sát tranh SGK.
-Hs thảo luận nhóm 2 quan sát tranh
Hỏi tranh vẽ gì?

sgk TLCH:
=>GV giới thiệu bài.
-Bức tranh vẽ gì?
- Bức tranh đó nói lên điều gì?
2. Hình thành kiến thức mới
3


2.1)Luyn c:
HTTC: c lp
*c mu
-Gi 1 HS c bi. Yờu cu lp c thm
v cho bit bi chia my on.
-GV cht chia on:2 on( mi ln xung
dũng l 1 on ).
-Yờu cu c ni tip on. Lp c thm
tỡm t khú, cõu khú c.
HTTC: Cp ụi
*c t, cõu, on khú:
-Tỡm t khú c trong bi.
-Yờu cu HS luyn c cp ụi.
-HD c cõu di trong bi:.

. *Gii ngha t:
-Yờu cu 1 HS c phn chỳ gii.
GV gii ngha thờm mt s t
*c nhúm.
-c bi trc lp.
GV c bi ln 1
2.2)Tỡm hiu bi:

-Yờu cu c thm v tr li cõu hi.
-Cho HS chia s trc lp:
HTTC: nhúm 4
on 1
- Ngy khai trng thỏng 9 nm 1945 cú gỡ
c bit so vi nhng ngy khai trng
khỏc ?

*HS thc hin cỏ nhõn.
-HS nờu ý kin chia on.
- Chia làm 2 đoạn :
+Đoạn 1 : Từ đầu .....vậy các
em nghĩ sao
+Đoạn 2 : Phần còn lại
2 HS c ni tip on. Nhng HS
khỏc c thm ỏnh du t khú, cõu
khú c.
*HS phỏt hin t khúv luyn c cỏ
nhõn, cp ụi: Giời - trời , giở đi trở đi
siêng năng, sánh vai.
-HS nờu cỏch c v luyn c cỏ nhõn,
cp ụi.
Cỏc em phi c gng siờng nng hc
tp / ngoan ngoón nghe thy ,/ yờu
bn / ln lờn xõy dngt nc / lm
cho dõn tc Vit Nam bc ti i vinh
quang/ sỏnh vai vi cỏc cng quc
nm chõu .//
* 1HS c phn chỳ gii
-HS luyn c ni tip on cp ụi

-2 nhúm c bi trc lp.

- HS c thm, lm phiu bi tp (cỏ
nhõn, nhúm )
- 1 HS lờn cho cỏc bn chia s kt qu
* HS c thm on 1 v tr li cõu hi
- ú l ngy khai trng u tiờn ca
nc Vit Nam dõn ch cng ho .
Ngy khai trng 1 nc Vit Nam
c lp sau 80 nm thc dõn Phỏp ụ
- Em hiu nhng cuc chuyn bin khỏc h .
thng m Bỏc núi trong th l gỡ?
- Chm dt chin tranh- cỏch mng
- Ni dung chớnh ca on 1 l gỡ?
thỏng tỏm thnh cụng
GV ging cõu núi ca BH Cỏc em c - S khỏc bit ca ngy khai trng u
hng ....ng bo cỏc em
tiờn nc VNDCCH
on 2
- Sau cỏch mng thỏng 8 nhim v ca * HS c thm on 2 v tr li cõu hi
4


ton dõn l gỡ ?

- Xõy dng li c m cha ụng li
lm cho nc ta theo kp cỏc nc khỏc
trờn ton cu .
- Hc sinh cú trỏch nhim nh th no -phi c gng siờng nng hc tp
trong cụng cuc xõy dng t nc

ngoan ngoón nghe thy , yờu bn
ln lờn xõy dng t nc lm cho
dõn tc Vit Nam bc ti i vinh
quang sỏnh vai vi cỏc cng quc
nm chõu
-Ni dung ca on 2 l gỡ?
- Nhim v ca hc sinh cng nh ca
+ Bc th Bỏc H Gi cho HS khuyờn cỏc ton dõn i vi t nc
em iu gỡ ?
*Ni dung: Bỏc H khuyờn HS chm
hc , nghe thy , yờu bn
3. Hot ng thc hnh k nng:
( c din cm)
- c thm v cho bit:
+ c hay mi on cn c vi ging
nh th no?
- GV nhn xột, kt lun:
-c din cm on: 2
-Gv c mu.
-Yờu cu c din cm
-GV theo dừi, un nn HS.
-T chc cho HS thi c thuc lũng on:
từ sau 80 năm ... của các em
-Giỏo viờn cựng HS nhn xột, ỏnh giỏ
- c bc th ca Bỏc em cú suy ngh gỡ?

- 2 em nối tiếp đọc lại 2 đoạn
của bài
nêu cách dọc diễn cảm
+ HS luyện đọc diễn cảm

-Thi đọc diễn cảm trớc lớp
- HS nhận xét và bình xem
bạn nào đọc
hay nhất
- HS nhẩm thuộc lòng đoạn
từ sau
80 năm ... của các em

4. Hot ng ng dng:
- V chia s vingi thõn nhng iu em - Thi đọc thuộc lòng trớc lớp
bit v t quc qua bc tranh ch im
Vit Nam t quc em
- c thuc lũng cho ngi thõn nghe cõu
Non sụng.... cỏc em
5.Hot ng sỏng to
- Gi s trong tng lai em l ngi lónh
o t nc em s lm gỡ t nc
mỡnh ngy cng giu p hn
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau : Quang cảnh
làng mạc ngày mùa .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------Th ba ngy 4 thỏng 9 nm 2018
Ting Anh
5


/c Hng dy
---------------------------------------------------------------------------Chính tả
Nghe-viết: Việt Nam thân yêu.
I. Mục tiêu:

- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân
yêu.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả ng/ngh, g/gh, c/k.
- Hình thành cho hs các năng lực:NL t ch v t hc, NL ngụn ng, NL
giao tip v hp tỏc.
II. Chuẩn bị:
- GV: kẻ bảng nội dung bài 3.
- HS: V vit,bỳt mc,bng.
III. T chc các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.H Khi ng:
- Cho lp chơi trò chơi: làm ng- Hs chơI theo điều khiển của
quản trò
ợc
T.nhận xét
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2.Hoạt động hình thành
kiến thức mới.
- Hs chú ý nghe.
HTTC: Cả lớp
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- GV đọc bài
+ Mênh mông biển lúa,cánh cò
bay
+ Đất nớc VN có gì đẹp?
+ cần cù,vất vả,chịu thơng
+ Con ngời VN nh thế nào?
chịu khó, anh hùng ,
- HS viết bảng con: mênh

- Từ khó
- Lu ý hs cách trình bày bài mông,dập dờn,Trờng Sơn...
- Hs lu ý cách trình bài bài viết.
viết ở thể thơ lục bát.
- GV đọc từng dòng thơ cho hs - Hs chú ý nghe GV đọc, viết
bài.
nghe-viết
- GV đọc lại cho hs soát lại bài.
- Hs nghe đọc, tự phát hiện lỗi
- Thu 7-10 đánh giá nhận xét.
trong bài.
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết
3. Hoạt động thực hành kĩ
của mình.
năng:
Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với
mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh - Hs nêu yêu cầu của bài.
bài văn.
HTTC: Nhúm ụi
- GV nhắc lại:
1 chứa tiếng bắt đầu bằng ng - Hs làm bài theo cặp.
- Cho hs phát biểu
hoặc ngh
6


2 chứa tiếng bắt đầu bằng g - Hs đọc lại bài văn Ngày Độc
hoặc gh
lập đã hoàn chỉnh.
3 chứa tiếng bắt đầu bằng c

hoặc k.
- Chữa bài, nhận xét chốt lại lời
giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ,
nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, - Hs nêu yêu cầu.
của, kiên, kỉ.
- Hs làm bài cá nhân vào vở.
Bài 3:Tìm chữ thích hợp với mỗi - 1 hs lên bảng làm bài.
chỗ trống: HTTC: Cá nhân
- Hs rút ra quy tắc viết c/k,
- Cho hs làm bài.
g/gh, ng/ngh.
- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc.
*Cht : -m c trc i,e,ờ vit l k
- m g trc i,e,ờ vit l gh
- m ng trc i,e,ờ vit l ngh.
4.Hoạt động vận dụng :
- Về nhà viết lại bài chính tả
bằng kiểu chữ nghiêng
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Lơng Ngọc
Quyến.
----------------------------------------------------------------------------Toỏn:
ễn tp tớnh cht c bn ca phõn s
I/ Mc tiờu :
-Bit tớnh cht c bn ca phõn s, vn dng rỳt gn phõn s v quy ng
mu s cỏc phõn s ( trng hp n gin)
Bi 1 ; Bi 2
- Giỳp hs phỏt trin nng lc NL t duy v lp lun toỏn hc, NL gii quyt vn
toỏn hc, NL giao tip v hp tỏc
II/ Chun b:

GV: Bng ph. Phiu hc tp.
HS : Phiu nhúm, VBT
III/ T chc cỏc hot ng dy hc :
1 Hot ng 1: Khi ng Hỏt vui
2. Hỡnh thnh kin thc mi
2.1 H ễn tp tớnh cht c bn ca
phõn s HTTC: Cỏ nhõn
-GV hng dnHS thc hin theo vớ d 1
chng hn cú th nờu thnh bi tp dng -HS chn mt s thớch hp in vo ụ
=
trng
-Tip ú hc sinh t tớnh cỏc tớch ri ghi
7


- Qua 2 vd em có nhận xét gì?

kết quả vào chỗ chấm thích hợp
hoặc
+ rút gọn phân số để được một phân số có
tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn
bằng phân số đã cho
- Thảo luận nhóm 2 nêu tính chất cơ bản + Muốn có một ps mới bằng phân số đã
của phân số.
cho ta có thể rút gọn
- HS nêu nhận xét thành một câu khái
- *GV chốt T/C SGK
quát như SGK
2.2 HĐỨng dụng tính chất cơ bản của
phân sốHTTC: Cả lớp

HS tự rút gọn phân số
Hs làm trên bảng con GV nhận xét
Quy đồng mẫu số các phân số
3.Hoạt động Luyện tập thực hành
Hs làm trên bảng con GV nhận xét
- GV nêu bài tập cần làm
Bài 1,bài 2, bài 3)
- HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ trong
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ nhóm bàn.
trong nhóm bàn.
- HS báo cáo trước lớp
- Làm phiếu chờ ( Nếu còn thời gian)
T híng dÉn cho hs lµm bµi

-NhËn xÐt bµi lµm cña hs

Bài 1
Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu bµi 1
GV cho HS làm bài tập 1 trong SGK
-HS nêu cách làm
;
- HS báo cáo kết quả
-Hs nhận xét sửa bài làm
Bài 2
Qui đồng mẫu số các phân số :

Bài 2
-GV hỗ trợ hs hạn chế
+ Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu bµi -HS nêu cách làm
2

và ; ;
+ GV cho HS làm bài tập 2 rồi chữa bài
và ; ;
+T híng dÉn cho hs lµm bµi
và ; ;
- HS báo cáo kết quả
-Hs nhận xét sửa bài làm

NhËn xÐt bµi lµm cña hs
*GV chốt các cách quy đồng hai phân số
Bài tập chờ
Hs làm các bài tập theo năng lực trong
vở bài tập PTNL
8


4. Hot ng ng dng
- bn tỡm c 5 phõn s bng phõn
s
- Dn v nh hon thnh cỏc bi tp
trong v bi tp, bi 3 trong SGK
- Chun b : ễn tp so sỏnh hai phõn s.
---------------------------------------------------------------------Khoa học
Sự sinh sản
I. Mục tiêu :
- Nhận biết mọi ngời đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc
đểm giống với bố mẹ của mình.
- Nng lc: NL tỡm tũi v khỏm phỏ t nhiờn, NL vn dng kin thc vo thc tin.
II. Chun b:
- GV:B phiu dnh cho trũ chi Bộ l con ai

- HS:Sgk, vở
III. T chc các hoạt động dạy học
1.Hot ng khi ng.
- Hs chơi
Trò chơi: Gió thổi
-Nhận xét hs tham gia trò chơi
+ HS c: Khoa hc 5
+ Con ngi v sc khe.
- GV gii thiu chng trỡnh hc.
Vt cht v nng lng.
+ Yờu cu 1 hs c tờn SGK.
Thc vt v ng vt.
+ Yờu cu m mc lc v c tờn cỏc ch
Mụi trng v ti nguyờn thiờn
ca sỏch.
nhiờn.
- Gii thiu bi.
2. Hot ng hỡnh thnh kin thc mi
* Hoạt động 1 : Trò chơi Bé là
con ai
HTTC: Làm việc c lp
- GV phổ biến cách chơi : Mỗi hs
đợc phát 1 phiếu có hình em bé
. Em bé sẽ phải tìm bố hoặc mẹ
của em bé đó . Ngợc lại ai nhận
đợc phiếu bố , mẹ sẽ phải tìm
con . Ai tìm đúng hình là thắng
, không tìm đúng là thua .
- Tổ chức cho hs chơi
- Kết thúc tuyên dơng những

cặp thắng cuộc
+ Tại sao chúng ta tìm đợc bố
mẹ ?
9

* HS chơi trò chơi Bé là
con ai
- HS nghe phổ biến cách
chơi

- HS chơi trò chơi
- Vì em bé giống bố mẹ
của em
- Trẻ em đều do bố mẹ
sinh ra ...


+ Qua trò chơi em rút ra đợc
điều gì ?
* GV kt lun: Mi tr em u do b, m
sinh ra v cú nhng c im ging vi b,
m ca mỡnh .
*. Hoạt động 2:Tỡm hiu v ý ngha
s sinh sn
HTTC: Làm việc nhúm 2
- Cho hs lm vic nhúm
- Cho hs quan sát các hình 1,2,3
( T4,5 sgk ) và đọc lời đối thoại
giữa các nhân vật trong hình
Gi cỏc Nhúm bỏo cỏo kt qu

+ Hãy nói về ý ngha của sự sinh
sản đối với gia đình dòng họ ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con
ngời không có khả năng sinh
sản ?
* Kết luận : Nhờ có sinh sản mà
các thế hệ trong mỗi gia đình
dòng học đợc duy trì kế tiếp
nhau .
* Cho hs c kt lun.
3) Hot ng luyn tp, thc hnh.
HS lm BT 4 v BT/6
HTTC: Làm việc cỏ nhõn
- Gi hs chia s.
- Nhn xột.
4) Hot ng ng dng
HTTC: Làm việc nhúm ụi
- Mt gia ỡnh cú c ụng b, b m v con
chỏu cựng chung sng l gia ỡnh cú my
th h? Trong ú th h th nht, th hai,...
gm nhng ai?
- Cho hs chia s.
* GV kt lun:
5)Hoạt động nối tiếp
- Sỏng to: HS trng by tranh nh gia ỡnh
+ gii thiu cho cỏc bn bit mt vi c
im ging nhau gia mỡnh vi b, m
hoc cỏc thnh viờn khỏc trong gia ỡnh.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dn HS chun b bi sau: Nam hay

n .
10

* HS làm việc cỏ nhõn, theo
cặp :
- HS quan sát hình 1,2,3
sgk và đọc lời đối thoại
- Nhờ có sinh sản mà các
thế hệ trong mỗi gia đình
dòng họ đợc duy trì kế
tiếp nhau .
- Con ngời sẽ bị tuyệt
chủng.

- HS c.

* HS lm vic nhúm ụi
- ú l gia ỡnh cú 3 th h.
Th h th nht l ụng b.
Th h th hai l b m.
Th h th ba l con chỏu.


--------------------------------------------------------------------------------ChiÒu:
§/c H»ng d¹y thay
………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
Tập đọc
QUANH CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I-MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.Qua đó giúp học sinh hiểu
biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
- Biết đọc diễn một đoạn văn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ từ ngữ tả màu
vàng của cảnh vật.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
- Giúp HS phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL thẩm mĩ,
NL ngôn ngữ, NL cảm thụ văn học.
II-CHUẨN BỊ:
- GV: Bài giảng điện tử, Phiếu học tập.
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà
III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động Khởi động:
- Lớp trưởng tổ chức cho các bạn KĐ.
HTTC: cả lớp
- Các bạn được gọi sẽ HTL đoạn “Sau 80
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Bắn năm giời…của các em” và TLCH:
tên” kết hợp kiểm tra bài cũ.
1. Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vu
của toàn dân là gì?
2. Học sinh có trách nhiệm như thế nào
trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- GV nhận xét phần khởi động của HS.
2.Hình thành kiến thức mới:
2.1.Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh họa SGK
và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
=> GV nhận xét, GTB.

2.2. Luyện đọc:
HTTC: Cả lớp
* Yêu cầu 1HS đọc toàn bài.
+ Bài văn chia làm mấy đoạn?
- GV nhận xét, chốt: Bài văn chia thành
4 đoạn:
- Đoạn 1 : câu mở đâù (giới thiệu màu
sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu
11

+ … cảnh các bác nông dân đang gặt lúa.

- Lớp đọc thầm, tìm cách chia đoạn bài
TĐ.
- Nêu ý kiến chia đoạn trước lớp
- HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.


vàng).
- Đoạn 2 : Tiếp theo đến như những
chuỗi hạt tràng treo lơ lửng .
- Đoạn 3 : Tiếp theo đến Qua khe giậu ,
ló ra mấy quả ớt đỏ chói .
- Đoạn 4 : những câu còn lại .
* Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1)
HTTC: nhóm 2
+ Yêu cầu HS tìm, luyện đọc từ khó.

- HS dưới lớp theo dõi, dùng bút chì
gạch chân dưới từ khó đọc.

- HS luyện đọc từ khó, chia sẻ trong
nhóm đôi – chia sẻ trước lớp.
- HS đọc.

+ GV đưa một số từ: lắc lư, treo lơ lửng,
cây lụi,…
- HS dưới lớp đọc thầm – tìm câu khó
*Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
đọc.
- Nêu ý kiến về câu khó.
+ GV chốt câu: Có lẽ bắt đầu từ những - HS tìm cách đọc câu( ngắt hơi, nhấn
đêm sương sa thì bóng tối…vàng hơn giọng) – chia sẻ trước lớp.
thường khi.
- HS đọc lại câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm chú giải.
- Còn từ nào em không hiểu?
- HS chia sẻ
* Luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp - Luyện đọc nối tiếp theo cặp đôi
đôi.
- 1 – 2 cặp đọc trước lớp.
*GV đọc mẫu.
2.3. Tìm hiểu bài:
HD: Phần tìm hiểu bài có 3 câu hỏi .
(Câu 1: cá nhân,câu 2,3: nhóm 4)
HTTC: Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1:
+ Đoạn 1 cho ta biết gì?
HTTC: Nhóm 4
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 và 3 TLCH:
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu

vàng và từ chỉ màu vàng .
+ Chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và
cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
- Đoạn 2 và 3 cho ta biết gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và
TLCH:
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết làm
cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh
động ?
+ Những chi tiết nào về con người làm
12

-Hs dùng bút chì ghi hình thức vào SGK
- Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày
mùa là màu vàng.
- Hoạt động nhóm 4 – chia sẻ trước lớp.
+ Luá – vàng xuộm ; nắng – vàng hoe
Xoan – vàng lịm ; tàu lá chuối – vàng ối,

+ vàng xọng: màu vàng gợi cảm giác
mọng nước; vàng lịm: màu vàng của quả
chín gợi cảm giác ngọt,…
- Những màu vàng cụ thể của cảnh vật
trong bức tranh làng quê.
- Hoạt động nhóm đôi – chia sẻ trước
lớp.
+ Quanh cảnh không có cảm giác héo
tàn , hanh hao lúc sắp bước vào…. Ngày
không nắng , không mưa
+ Không ai tưởng đến ngày … ra đồng

ngay .
+ Bức tranh làng quê sinh động, hấp dẫn.


cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh
động ?
+ Những chi tiết về thời tiết, con người
gợi cho ta cảm nhận gì về làng quê ngày
mùa?
- Nêu nội dung chính của đoạn 4?
- Qua bài văn em cảm nhận được điều
gì?
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả
với quê hương?
=> Liên hệ giáo dục tình yêu quê hương,
đất nước.
3. Hoạt động thực hành kĩ năng:
3.1. Luyện đọc lại:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Toàn bài đọc với giọng như thế nào?
=> GV nhận xét, chốt lại.
3.2. Luyện đọc diễn cảm?
- Em chọn đoạn nào để luyện đọc diễn
cảm?
- GV chốt đoạn: Màu lúa chín dưới đồng
… Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới.
- Yêu cầu HS tìm cách đọc hay.

- Thời tiết và con người trong bức tranh
làng quê.

- Nêu nội dung bài: : Bức tranh làng quê
vào ngày mùa rất đẹp.
- Tác giả rất yêu quê hương.

- Lớp đọc thầm – tìm giọng đọc cho bài.
- HS chia sẻ ý kiến cá nhân.
- HS nêu ý kiến cá nhân
- Hoạt động nhóm đôi – chia sẻ trước
lớp: đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng
các từ chỉ màu vàng.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Mỗi dãy cử 1 HS lên thi đọc.

- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo
cặp đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Hoạt động ứng dụng:
- … cách dùng các từ chỉ màu vàng khác
- Theo em, nghệ thuật tạo nên nét đặc nhau của tác giả.
sắc của bài văn là gì?
- vàng ươm, vàng rộm,…
- Em hãy tìm thêm những từ chỉ màu
vàng khác?
5. Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà thực hiện.
- Hãy vẽ một bức tranh làng quê vào
ngày mùa theo cảm nhận của riêng em.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn hiến

--------------------------------------------------------------------Toán :
Ôn tập : So sánh hai phân số
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 phân số
theo thứ tự. Làm xong Bài 1 ; Bài 2
13


- Giúp hs phát triển năng lực NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề
toán học, NL giao tiếp và hợp tác
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ. Phiếu học tập.
HS : Bảng nhóm, VBT
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động khởi động
-TB học tập tổ chức chơi trò chơi :Thả - Trưởng ban học tập cho lớp chơi.
-HS chơi theo điều khiển của trưởng
mồi
ban học tập.
- Quản trò hô thả mồi thả mồi
- Theo dõi.
-Hs đớp mồi , đớp mồi
-Quản trò : Cá Duy trả lời câu hỏi
Tìm các phân số bằng
-Hs nêu kết quả
- Quản trò nhận xét
* Giới thiệu bài
2/ Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động 1: ôn tập cách so sánh hai
phân số cùng mẫu

HTTC; Cả lớp
Các nhóm thực hiện và báo cáo kết quả:
-GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân -1 HS nêu < thì yêu cầu HS đó giải thích (
số có cùng mẫu số, rồi tự nêu ví dụ. Khi chẳng hạn: đã có cùng mẫu số là 7 so
nêu ví dụ chẳng hạn và
sánh hai tử số ta có 2 < 5 vậy
<
Cho HS nhận biết và phát biểu hoặc viết
chẳng hạn:
< thì >
Nếu
Hoạt động 2: ôn tập cách so sánh hai
phân số khác mẫu
HTTC; Nhóm 2
-GV cho HS làm tương tự đối với
trường hợp so sánh hai phân số khác
mẫu số.

HS thảo luận nhóm trình bày cách so
sánh
; vì :

vì ;
Mà < nên <
-Cho hs nêu lại cách so sánh SGK trang 6

T hd và nhận xét

- HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ trong
nhóm bàn.

* GV củng cố khắc sâu cách so sánh - HS báo cáo trước lớp
hai phân số cùng mẫu và khác mẫu
3.Hoạt động luyện tập thực hành.
- GV nêu bài tập cần làm
Bài 1 ,bài 2
14


- Yờu cu HS lm bi cỏ nhõn ri chia s
trong nhúm bn.
- Lm phiu ch ( Nu cũn thi gian)
HTTC: Cỏ nhõn
Bi 1:
-Cho hc sinh t lm bi ri cha bi
-Khi cha bi nờn cho hc sinh c hoc
vit kt qu so sỏnh hai phõn s ri gii
thớch bng ming hoc vit

-Hc sinh lm bi vo v
-Vit cỏc phõn s sau theo th t t bộ
n ln :
-HS lm bi kt qu l :
a/ ; ;
Cõu b : vit cỏc phõn s sau theo th t t
ln n bộ :
HS lm bi kt qu l :
b/ ; ;

a/ ; ;
-Hs lm bi

b/ ; ,
Bi 2:
GV h tr hs hn ch :
- GV hỏi : bài tập yêu cầu các
em làm gì ?
- GV hỏi : Muốn xếp các phân
số theo thứ tự từ bé đến lớn trớc
hết ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài
-Cho hc sinh lm bi ri cha bi
-Cho hs cha bi
-T nxột sa cha

-Gi hs cha bi
-Nxột bi lm ca bn
-Hs sa bi lm
a) Quy đồng mẫu số các phân
số ta đợc :
Giữ nguyên ta có Vậy
b) Quy đồng mẫu số các phân
số ta đợc :
Giữ nguyên
Vì 4 < 5 < 6 nên vậy

Bi tp ch :
-GV giao bi tp theo nng lc ca hs

- Hs lm bi tp trong VBT

Phõn s no cú giỏ tr nh hn 1?

15


A

c

B
d.
4. Hot ng ng dng
din tớch mnh vn trụng hoa v trng rau
Thc hnh gii toỏn: M Linh dựng
. So sỏnh din tớch trng rau v din tớch trng hoa.
-GV nhn xột gi hc
- Dn v nh hon thnh cỏc bi tp trong v bi tp
- Chun b : ễn tp so sỏnh hai phõn s (tip ).
Ting Anh
/c Hng dy
..........................
K chuyn
Lý T Trng
I. Mc tiờu:
-Hiu ý ngha cõu chuyn : Ca ngi Lý T Trng giu lũng yờu nc dng cm bo
v ng i , hiờn ngang, bt khut trc k thự .
- HS khỏ, gii k c cõu chuyn mt cỏch sinh ng, nờu ỳng ý ngha cõu
chuyn.
- Bi dng lũng t ho dõn tc, kớnh trng nhng ngi anh hựng ca dõn tc.
- Giỳp hs phỏt trin nng lc: Nng lc t gii quyt vn , nng lc giao tip, hp
tỏc.
-iu chnh: K c tng on v k ni tip.

II. Chun b
GV: Tranh minh ha SGK phúng to, Phim hot ng Lý T Trng
HS: Sgk, v
III. T chc cỏc hot ng dy hc
1. Hot ng Khi ng
-Hs chi di s iu khin ca lp
- Trũ chi: Tụi cn
trng
Nờu nhng hiu bit ca em v Lớ T
Trng
-GV nhn xột =>Giới thiệu bài :
2.Hot ng hỡnh thnh kin thc
mi
HTTC: c lp
GV k chuyn : 2 ln
- HS nghe kể
- GV kể lần 1: Vừa kể vừa giải
nghĩa từ ngữ :
+ sỏng d: rt thụng minh, hc õu bit
y, c n õu nh ngay n ú.
+ mớt tinh: cuc hi hp ca ụng o
qun chỳng, thng cú ni dung chớnh
tr v nhm biu th mt ý chung
16


+ luật sư: người chuyên bào chữa và
bênh vực cho những người phải ra trước
tòa án hoặc làm công việc tư vấn về pháp
luật

+ tuổi thành niên: tuổi phải chịu trách
nhiệm về việc mình làm, tuổi được coi là
trưởng thành từ 18 tuổi trở lên
+ quốc tế ca: bài hát chính thức cho các
đảng của giai cấp công nhân các nước
trên thế giới
- GV kÓ lµn 2 : KÓ vµ chØ tranh
minh ho¹ -Gợi ý giúp HS hiểu nội
dung chuyện.
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Anh Lý tự Trọng đi học nước ngoài từ
khi nào?
+ Về nước anh làm nhiệm vụ gì?
+ Những hành động của anh Lý Tự
Trọng: * Nhanh trí trốn thoát khi mang
truyền đơn...
* Bắn chết tên mật thám...
* Bị địch tra tấn dã man...
* Bị xử bắn vẫn hiên ngang...
3. Hoạt động thực hành:
HTTC: Nhóm đôi
- Gọi hs đọc bài tập
+Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ em
hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết
minh
- Cho hs chia sẻ trước lớp:

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết
minh . Gọi hs đọc lại lời thuyết minh
- Gọi hs đọc yêu cầu 2,3

Lu ý hs : Chỉ cần kể đúng cốt truyện
không lặp lại nguyên văn . Kể xong trao
đổi ý nghĩa câu chuyện
* Kể chuyện theo nhóm :
+ Kể từng đoạn
* Thi kể trước lớp

- HS theo dõi và quan sát tranh

- HS đọc bài tập sgk
- HS trao đổi theo cặp
+ Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ
được cử ra nước ngoài học tập.
+ Tranh 2: Về nước anh được giao
nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài
liệu trao đổi với các tổ chức đảng bạn
qua đường tàu biển
+ Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí,
gan dạ và bình tĩnh trong công việc.
+ Tranh 4, 5, 6...
- HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu 2,3
- HS kể trong nhóm 4 em . Mỗi em kể
1-2 tranh
- HS kể và trao đổi nội dung , ý nghĩa
của chuyện .
- HS thi kể trước lớp : Kể theo đoạn ,
kể toàn bài : 6-7 em

17



- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?

* Rút ra ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi
Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng
cảm bảo vệ đồng đội , hiên ngang, bất
khuất trước kẻ thù .

- Cho hs nhận xét và bình xét người kể
hay nhất
-Nêu ý nghĩa của truyện em vừa được
nghe
4. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà sưu tầm các câu chuyện về
những tấm gương tuổi nhỏ chống Pháp
và chống Mỹ
- Về nhà kểcho người thân nghe câu
chuyện Lý Tự Trọng
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 2.
----------------------------------------------------------------------ĐỊA LÍ
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I. MỤC TIÊU:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN; chỉ phần đất liền VN trên
bản đồ (lược đồ).
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330000 km2; HS khá, giỏi biết được một
số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại; biết phần đất liền VN hẹp ngang,
chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.

- Yêu thích môn Địa lí; nhận biết về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam. MTBĐ:
Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải.
-Giúp hs phát triển năng lực: NL tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, NL sử dụng
bản đồ, NL sử dụng số liệu thống kê
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam; lược đồ trống tương tự như hình 1 sgk, 2
bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Trường Sa,
Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- HS: SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Trưởng ban học tập cho lớp
1. Hoạt động khởi động:
chơi.
-GV mời Trưởng ban học tập cho lớp khởi
-HS chơi theo điều khiển của
động : trò chơi Trời nắng ,trời mưa
trưởng ban học tập.
- Gv nhận xét đánh giá
- Theo dõi, nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Giới thiệu chung về nội dung SGK, nội - Lắng nghe.
18


dung phần Địa lí.
Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp
5, chúng ta sẽ tìm hiểu về Vị trí địa lí, giới

hạn lãnh thổ của Việt Nam.
- Ghi bài lên bảng.
b/. Trải nghiệm:
HTTC: Nhóm 2
- Yêu cầu mỗi nhóm quan sát Lược đồ Việt
Nam trong khu vực Đông Nam Á và trả lời
câu hỏi trong SGK.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Phía bắc giáp Trung Quốc.
+ Phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia.
+ Phía đông và tây nam giáp Biển Đông.
+ Đảo: Các Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo,
Phú Quốc, …; Quần đảo: Hoàng Sa, Trường
Sa.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
Hình dáng và diện tích
HTTC: Nhóm 2
- Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong
SGK và thực hiện các ý sau:
+ Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi
cho việc giao lưu với các nước trên thế giới
bằng đường bộ, biển và đường không?
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương,
thuộc khu vực Đông Nam Á. Đất nước ta
vừa có đất liền, biển, các đảo, các quần đảo
và vùng không nên có nhiều thuận lợi trong

việc giao lưu với các nước bằng đường bộ,
đường biển và đường hàng không.

- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.

- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.

HTTC: Nhóm 4
- Yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 2, đọc
thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi vào - NT điều khiển HĐ của nhóm.
phiếu học tập.
- Thảo luận theo nhóm.
- Quan sát nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Phần đất liền nước ta chạy dài theo hướng
Bắc-Nam, có hình dạng cong như chữ S.
- Diện tích nước ta khoảng 330.000 Km2,
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
19



thuộc loại trung bình trên thế giới.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Vùng biển có diện tích rộng gấp nhiều lần
phần đất liền.
- Nơi hẹp nhất của nước ta theo chiều ngang
là 50 Km, chiều dài khoảng 1650 km.
- Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ"
3. Hoạt động luyện tập thực hành\
trong SGK.
- HTTC: Cá nhân
- HS hoàn thành bài tập 1,2 SGK
-Tổ chức các nhóm báo cáo
- HS nêu
4. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
dụng bài học vào thực tế.
bài học vào thực tế:
-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về đất nước, con
-Yêu thích môn Địa lí; nhận biết
người Việt Nam
về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
- Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải
MTBĐ:.
- Nhận xét tuyên dương.
5. Hoạt động sáng tạo
Vn: Tập làm hướng dẫn viên du lịch giới
thiệu về Việt Nam- đất nước ta
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học
với gia đình và người thân và cộng đồng.

- Bài sau: Địa hình và khoáng sản.
---------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
Đc Hằng dạy thay
----------------------------------------------------------------------------------------------------Chiều
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa .
I. Mục tiêu:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3trong số 4 màu ở trên BT1)và đặt câu
với một từ tìm được ở BT1(BT2)
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài học
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3)
- Hs yêu thích sự trong sáng của tiếng Việt
- Giúp học sinh phát triển năng lực: năng lực ngôn ngữ, năng lực sáng tạo, hợp tác
II. Chuẩn bị
GV: phiếu bt, bảng nhóm
HS: vở BT, sgk
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động : Khởi động
Trò chơi : Gọi thuyền
+Thế nào là từ đồng nghĩa ?
-HS tham gia chơi dưới sự điều khiển của
+Hs nêu một từ nào đó yêu cầu bạn tìm từ
lớp phó học tập
đồng nghĩa
- GV nhận xét.
20


=> Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành

-HD: Bài 1,3 N4, bài 2 cá nhân, bài 4 nhóm
đôi
Bài tập 1 : HTTC: Nhóm 4
- Cho HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu , bút dạ cho các nhóm làm việc.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
a.Các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh?
b.Các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ?
c.Các từ đồng nghĩa chỉ màu trắng ?
d.Các từ đồng nghĩa chỉ màu đen?
- Nhận xét , chốt kiến thức
Bài tập 2 : HTTC: cá nhân
- Cho hs đọc y/c của bài tập
- Mỗi em đặt ít nhất 1 câu

-Hs ghi bút chì vào SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Các nhóm thảo luận viết vào phiếu
những từ đồng nghĩa với nhau . Làm
xong đính bảng .
a.xanh biếc , xanh lè , xanh tươi,..
b.đỏ chót , đỏ tươi ,đỏ hỏn,..
c. trắng tinh ,trắng muốt ,trắng dã,..
d.đen sì , đen kịt ,đen thui,..
- HS đọc yêu cầu của bài
- Tự đặt câu vào vở . mỗi em 1 câu
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình
VD : Bầu trời hôm nay xanh trong.

- Cho hs nhận xét chữa bài

Bài tập 3 : HTTC: Nhóm 4
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Viết các từ còn thiếu vào vở . Phát phiếu
cho 2nhóm làm trên phiếu
- Cho hs chia sẻ trước lớp

- 1HS đọc yêu cầu của bài
- 1 em đọc đoạn văn: Cá hồi vượt thác .
Lớp đọc thầm
- hs làm theo nhóm – 2 nhóm làm phiếu
- Lớp nhận xét bài trên bảng lớp
* Thứ tự các từ cần điền : điên cuồng ,
nhô lên , sáng rực, gầm vang , hối hả .
- 2 em đọc lai cả bài đã điền

- Cho hs nhận xét chữa bài
Chốt kiến thức: cách sử dụng từ đồng nghĩa
3.Hoạt động ứng dụng:
- Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh mùa thu - 2-3 HS nhắc lại về từ đồng nghĩa
trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với màu
vàng.
4. Hoạt động nối tiếp :
- Cho hs nhắc lại từ đồng nghĩa ?
- Nhận xét giờ học
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn
từ Tổ quốc
---------------------------------------------------------------------Kĩ năng sống
Xử lý khi gặp người bị tai nạn giao thông (T1)
Dạy theo giáo án của Poki
---------------------------------------------------------------------Mĩ thuật

Chân dung tự họa
Đ/c Tùng dạy
21


-----------------------------------------------------------------------------Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ (tiết 1)
I.Mục tiêu:
Sau bài học hs có thể :
- HS biết cách đính khuy hai lỗ, khuy đính tơng đối chắc chắn
theo đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
- Giỳp hc sinh phỏt trin nng lc: nng lc sỏng to, hp tỏc, năng lực sử dụng
cụ và phơng tiện
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu đính khuy hai lỗ.
- HS: Một số khuy 2 lỗ, vải,chỉ khâu,kim khâu, phấn vạch, thớc.
III. T chc cỏc hot ng dy-hc
Hot ng ca GV

Hot ng ca HS

1. Hot ng khi ng

- Lp phú hc tp t chc trũ chi.

Trũ chi: Tri nng tri ma

- HS nhn xột


- Gii thiu bi
2.H Đ hình thành kiến thức
mới.
a/Quan sát,nhận xét mẫu:
HTTC:Cả lớp
- T.cho hs quan sát mẫu và 1 số
loại khuy 2 lỗ, yc nhận xét:
+ Đặc điểm của khuy 2 lỗ?
+ NX về đờng khâu?
- GV nhận xét bổ sung.
b/ Hớng dẫn thao tác kĩ thuật:
HTTC: Nhúm ụi
- Nêu các bớc tiến hành đính
khuy 2 lỗ.
+ Nêu cách vạch dấu?
- YC hs làm mẫu.
- T.chốt cách vạch dấu nh sgk.
+ Đính khuy vào các điểm vạch
dấu:
- Nêu các bớc đính khuy

- T.làm mẫu

- HS quan sát và nhận xét mẫu
+ Khuy có nhiều hình dạng
,vật liệu khác nhau.giống nhau
đều có 2 lỗ.
+ Đờng khâu qua 2 lỗ để
đính vào vải.
- 2 bớc: 1.Vạch dấu

2. Đính khuy
- HS nêu nh SGK
- 1 hs làm mẫu,hs khác nhận
xét rồi thực hành.
- HS đọc thầm mục 2 nêu các
bớc đính khuy: + Chuẩn bị
kim chỉ H3
+ đính khuy H4
+ Quấn chỉ quanh chân khuy
H5
+ Kết thúc đính khuy H6
22


- Quấn chỉ quanh chân khuy
-HS quan sát rồi thực hành theo
làm gì?
- Giữ cho khuy chắc chắn.
- Khi quấn lu ý gì?
- Quấn vừa phải không chặt
Lu ý: quấn chỉ quanh chân
quá hoặc lỏng quá.
khuy vừa phải
- GV nhận xét chốt ý.
3. H thực hành kĩ năng:
HTTC: Nhúm 4
- HS thực hành
- Cho hs thực hành đính
khuy 2 lỗ theo nhóm
4. Hot ng vn dng

- Về nhà tự đính khuy khi quần
áo bị đứt khuy.
5. Hot ng sỏng to
- Từ những chiếc khuy,bút màu
em hãy trang trí thành một bức
tranh theo ý thích .
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài
sau. Một số khuy 2 lỗ, vải,chỉ
khâu,kim khâu, phấn vạch, thớc.
---------------------------------------------------------------------------------------------------Th sỏu ngy 7 thỏng 9 nm 2018
Ting Anh
/c Hng dy
-------------------------------------------------------------Toỏn :
Phõn s thp phõn
I/ Mc tiờu :
Bit c vit phõn s thp phõn Bit rng cú mt s phõn s cú th vit thnh phõn
s thp phõn v bt cỏch chyn cỏc phõn s ú thnh phõn s thp phõn.
Bi 1 ; Bi 2 ; Bi 3 ; Bi 4( a, c)
- Giỳp hs phỏt trin nng lc NL t duy v lp lun toỏn hc, NL gii quyt vn
toỏn hc, NL giao tip v hp tỏc
II/ Chun b:
-GV: Bng ph ghi bi tp 2 SGK. Phiu hc tp
-HS : SGK Bng nhúm. VBT.
III/ T chc cỏc hot ng dy hc :
Hot ng GV
Hot ng hc sinh
1. Khi ng
- Lp trng thc hin
- Trũ chi: Xỡ in

+ Mi HS nờu phõn s cú mu
l
23


10,100,1000
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài
2/ Hoạt động hình thành kiến thức :
a. Trải nghiệm: HTTC cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và
trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là phân số thập phân?
- Theo dõi HS trình bày.
- GV Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Các phân số có mẫu số là 10, 100. 1000,...
được gọi là các phân số thập phân.
b/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và
trả lời câu hỏi:
+ Muốn chuyển một phân số thành phân số
thập phân ta làm thế nào?
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Có một số phân số có thể viết thành phân
số thập phân.
+ Khi muốn chuyển một phân số thành phân
số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để
có 10, 100, 1000,... rồi lấy cả tử số và mẫu
số nhân với số đó để được phân số thập

phân. (cũng có khi ta rút gọn được phân số
đã cho thành phân số thập phân).

- Lắng nghe.

- Làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.

3. Hoạt động thực hành
- HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ
- GV nêu bài tập cần làm
trong nhóm bàn.
(Bài 1,2 N đôi, bài 3,4 cả lớp)
- HS báo cáo trước lớp
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ
trong nhóm bàn.
- Làm phiếu chờ ( Nếu còn thời gian)
-HTTC: nhóm 2
Bài 1: Đọc các phân số thập phân.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Làm việc cá nhân vào vở.
- Trao đổi theo cặp.

Bài 2: Viết các phân số thập phân.

- Thống nhất ý kiến của nhóm

-HTTC: cả lớp
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.

Bài 3:
24


Phõn s
Bi 4 :

l phõn s thp phõn.

a/
b/
*GV cht õy l bi tp giỳp HS chuyn mt
phõn s thnh phõn s thp phõn bng cỏch
nhõn hoc chia
4. Hot ng ng dng:
- Em vit 3 phõn s thp phõn bt kỡ v c
cho bn nghe
- Gi ý cho HS cỏc kh nng cú th ng
dng bi hc vo thc t.

- Ln lt nờu kh nng ng dng
bi hc vo thc t: Bit c, vit

phõn s thp phõn. Bit rng cú
mt s phõn s cú th vit thnh
phõn s thp phõn v bit cỏch
chuyn cỏc phõn s ú thnh phõn
s thp phõn.

5. Hot ng sỏng to
-Tho lun cp tỡm mt s phõn s cú th
vit thnh phõn s thp phõn ri vit vo v
- Nhn xột tuyờn dng.
- Chia s kin thc ó hc vi gia ỡnh v
ngi thõn v cng ng.
- Bi sau: Luyn tp.
--------------------------------------------------------------------------m nhc
/c Nga dy
-----------------------------------------------------------------------tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn
tả cảnh.
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo
dàn ý những điều đã quan sát đợc.
- Hình thành cho hs năng lực: NL giao tip v hp tỏc,NL tự học và
giải quyết vấn đề, nng lc to lp vn bn .
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.tranh ảnh cảnh đẹp .
- Học sinh: SGK,vở
III/T CHC Các hoạt động dạy - học:

25



×