Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài tập tổng hợp TV lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.08 KB, 11 trang )

Bài tập Đọc hiểu
Đọc bài " Ve và Kiến":
Ve và Kiến cùng sống trên cây nhưng mỗi người mỗi nết. Kiến chăm chỉ không lúc
nào ngơi tay. Thức ăn kiếm được không ăn hết, Kiến cất trong kho phòng khi mùa đông
đến. Ve thì nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
Mùa đông đến, thức ăn khan hiếm. Ve đói, đành tìm đến Kiến xin ăn. Kiến cho ve
ăn rồi hỏi Ve làm gì suốt cả mùa hè. Ve đáp:
- Tôi ca hát
Kiến bảo:
- Ca hát là tốt nhưng cũng phải chăm lao động.
Dựa vào nội dung truyện " Ve và Kiến", khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả
lời đúng nhất:
1 - Tính nết của Kiến thế nào?
a. Chăm chỉ
b. Tiết kiệm biết để dành
c. Vừa chăm chỉ vằ biết lo xa
2 - Tính nết của Ve như thế nào?
a. Chỉ thích hát, ham chơi, lười lao động.
b. Thích hát và hát rất hay suốt mùa hè
c. Nhởn nhơ
3 - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
a. Phải biết vui chơi
b. Vui chơi nhưng phải chăm lao động
c. Biết ca hát cũng là một điểm tốt
Cây bàng
Ngay giữa sân trường ,sừng sững một cây bàng.
Mùa đông ,cây vươn dài những cành khẳng khiu ,trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới
chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân
trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá .
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
1) Cây bàng thay đổi vào những mùa nào?


a. Vào mùa đông
b. Vào mùa xuân
c. Mỗi mùa,cây lại có sự thay đổi.
2) Vào mùa hè,cây bàng có những đặc điểm gì?
a. Cành trên,cành dưới chi chít lộc non
b. Tán lá xanh um
c. Khẳng khiu,trụi lá.
A. Đọc thầm :
Cây và hoa bên lăng Bác
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền
đất nước về đây tụ hội ,đâm chồi , phơ sắc , tỏa ngát hương thơm.
Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng qn danh dự đứng
trang nghiêm .Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp ,những đóa hoa ban đã nở
lứa đầu.
Sau lăng ,những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên ,reo vui với nhành sứ đỏ của
đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp ,hoa dạ hương chưa đơm bơng, nhưng hoa nhài
trắng mịn ,hoa mộc ,hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.
Cây và hoa của non sơng gấm vóc đang dâng niềm tơn kính thiêng liêng theo đồn người
vào lăng viếng Bác.
( Theo Tập đọc lớp 4-1997 )
B.Dựa vào nội dung bài tập đọc, em hãy :
1) Trả lời câu hỏi sau (Viết câu trả lời vào chỗ chấm )
a.Kể tên các lồi cây và hoa được trồng quanh lăng Bác:
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
b.Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................
2) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất :
2.1 Cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau:
a. Tơn kính - Q mến
b. Tơn kính - Kính trọng
c. Tơn kính - Tơn nghiêm

2.2 Bộ phận in nghiêng trong câu: " Những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên"
trả lời cho câu hỏi nào?
a. Làm gì ?
b. Là gì ?
c. Như thế nào ?
Em hãy chép lại đúng chính tả (cỡ chữ nhỏ) đoạn văn sau :
Anh hùng biển cả
Một chú cá heo ở Biển Đen mới đây đã được thưởng huân chương. Chú cá heo
này đã cứu sống một phi công, khi anh nhảy dù xuống biển vì máy bay bò hỏng.
Nèi mçi c©u ë cét A víi mçi c©u ë cét B sao cho phï hỵp

A B
ng

1/ Chép đúng chính tả đoạn văn sau: (15 phút)
Đầm sen
Hoa sen đua nhau vươn cao.Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và
nhị vàng. Hương sen ngan ngát, thanh khiết.

Phần chép bài của học sinh

..................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................

2/ a. Tìm tiếng trong bài có vần: en

...............................................................................................................
...............................................................................................................
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần: en
................................................................................................................
.................................................................................................................
3/ Điền vần ăt hay ăc vào chỗ chấm.
Họ b............tay chào nhau.
Bé treo áo lên m................
Bài 3: (3 điểm) Đọc thầm bài Hoa Sen và trả lời câu hỏi:
Hoa sen
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
a)Tìm tiếng trong bài có vần en..............................................................................................
b)Tìm tiếng ngoài bài có vần en..............................................................................................
c)Tìm trong bài những từ chỉ màu sắc..............................................................................

Bài 4 (2 điểm):Nối các từ ngữ ở cột A thích hợp với cột B
Em yêu tiếng chim như mây từng chùm
Như yêu đất nước đầu hồi lảnh lót

Hoa nở bốn mùa chim ca
nhí nguån
Nga vÒ quª ngo¹i
Uèng níc
C« gi¸o
lµ ngêi mÑ thø hai cña em
NghØ hÌ
Bài 2. Đọc thầm bài tập đọc trên rồi ghi dấu X vào trớc các ý trả lời đúng:

a, Mùa xuân, cây bàng trông nh thế nào ?
Cành khẳng khiu chi chí những lộc non mơn mởn.
Chi chít những lộc non mơn mởn.
Cành trên cành dới, lộc non mơn mởn, bên những tán lá xanh um.
b, Cây bàng không trụi lá vào những mùa nào ?
Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông
Cỏu 1: (2 õióứm)
oỹc nhổợng doỡng thồ sau:
Tre truùc thọứi nhaỷc saùo Cọng dỏựn õỏửu õọỹi
muùa
Khe suọỳi gaớy nhaỷc õaỡn ùKhổồùu lộnh xổồùng
daỡn ca
Cỏy ruớ nhau thay aùo Kyỡ nhọng dióựn aớo thuỏỷt
Khoaùc bao maỡu tổồi non. Thay õọứi hoaỡi maỡu da.
- Em haợy õaùnh dỏỳu X vaỡo ọ trọỳng trổồùc cỏu traớ lồỡi õuùng:
Coù mỏỳy con vỏỷt õổồỹc noùi õóỳn ồớ nhổợng doỡng thồ trón?
3 con vỏỷt 4 con vỏỷt
5 con vỏỷt 6 con vỏỷt
- Em thờch doỡng thồ naỡo nhỏỳt? Vỗ sao?
.................................................................................................................
.................................................................................................................
........................................................
I. Đọc hiểu
- Đọc thầm bài " Trờng em " (SGK TV - Trang 46 ).
Đánh dấu x vào ô trớc ý trả lời đúng
1, Trờng học đợc gọi là gì?
Ngôi nhà thứ hai của em
Nơi em học đợc những điều tốt điều hay
Nơi trẻ em sinh ra
2, Bạn học sinh gọi trờng học là " Ngôi nhà thứ hai của em " vì

Vì ở trờng có cô giáo hiền nh mẹ
Vì ở trờng có nhiều bạn bè thân thiết nh anh em
Vì ở trờng cũng nh ở nhà : Có mẹ là cô giáo, có anh em là bạn bè
I. Đọc thầm bài " Gửi lời chào lớp Một " trang 162- SGK TV . Đánh dấu x vào ô trống trớc
câu trả lời đúng ( 4 điểm )
1. Chia tay lớp Một bạn nhỏ chào ai ?
Chào các bạn Chào cô giáo Chào phấn trắng
2. Chia tay lớp Một bạn nhỏ chào những đồ vật nào?
cửa sổ lọ hoa chỗ ngồi bảng đen
3. Ghi lại 2 dòng thơ lời bạn nhỏ hứa với cô giáo
............................................................................................................
............................................................................................................
I. Đọc thầm bài "Hồ Gơm " trang 118. Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng
1. Hồ Gơm là cảnh đẹp ở đâu?
A. ở Thành phố Hồ Chí Minh B. ở Hà Nội C. ở Đà Lạt
2. Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gơm trông nh thế nào ?
A. Một bức tranh phong cảnh thật đẹp
B. Một chiếc gơng bầu dục khổng lồ , sáng long lanh
C. một mặt nớc phẳng lì
1. Đọc thầm bài Hoa ngọc lan trang 64 và khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng
a. Nụ hoa Lan màu gì ?
A. bạc trắng B, xanh thẫm C. trắng ngần
b, Hơng lan thơm nh thế nào ?
A. ngan ngát B. nồng nàn C. sực nức
2. Đọc thầm bài Mời vào trang 94 đánh dấu x vào ô trống trớc câu trả lời đúng
a. Những ai đến ngõ cửa ngôi nhà
Thỏ Mèo Nai Trăng Mây Gió
b. Gió đợc chủ nhà mời vào để làm gì?
Cùng soạn sửa đón trăng lên
Cùng ngồi học bài

Làm hoa lá reo vui , đẩy buồm thuyền
3. Đọc thầm bài Quyển vở của em trang 76 đánh dấu x vào trớc đáp án đúng
a, Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở ?
Những trang giấy thơm tho mát rợi , những dòng kẻ ngay ngắn
Bao nhiêu trang giấy trắng
Những dòng chữ đẹp
b, Chữ đẹp là thể hiện tính nết của ai ?
Những học trò cha ngoan
Những học trò ngoan
Những học trò viết cha nắn nót
4. Đọc thầm bài Mu chú Sẻ tr 70 Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng
a, Khi Sẻ bị Mèo chộp đợc , Sẻ nói gì với Mèo ?
A. Hãy thả tôi ra B. Sao anh không rửa mặt C. Đừng ăn thịt tôi
b. Sẻ làm gì khi Mèo dặt nó xuống ?
.......................................................................................................................................
c. Nối các ô chữ thành câu đúng về chú Sẻ trong bài rồi viết lại

..........................................................
5. Đọc bài Ngời bạn tốt trang 106 đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả lời đúng
a. Tên ngời đã cho Hà mợn bút
Cúc Hoa Nụ
b, Việc Hà làm khi thấy dây đeo cặp của Cúc bị tuột
tiếp tục đi về chạy đén sửa lại dây đeo cặp cho Cúc Gọi Nụ giúp Cúc
Sẻ
Thông minh
Ngốc nghếch

×